1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về hình thức pháp luật việt nam và hình thức pháp luật quốc tế

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hình Thức Pháp Luật Việt Nam Và Hình Thức Pháp Luật Quốc Tế
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 153,83 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI 2/ Tìm hiểu về: - Hình thức pháp luật Việt Nam (hình thức bên hình thức bên ngồi) - Hình thức pháp luật quốc tế ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Dàn ý Phần I Khái quát chung hình thức pháp luật Mục Khái niệm, đặc điểm hình thức pháp luật Mục Các loại hình thức pháp luật I II Hình thức bên Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật Hình thức bên Tập quán pháp Tiền lệ pháp Văn quy phạm pháp luật Các loại nguồn khác pháp luật Ch ên uy Phần II Hình thức pháp luật Việt Nam Mục Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật Nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực không gian đối tượng tác động Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật đề I c ự th p p iệ gh tn Tố III tậ II Mục Tập quán pháp Mục Án lệ Mục Điều ước quốc tế Mục Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội Mục Hợp đồng • Tìm hiểu hình thức pháp luật tức tìm hiểu nguồn hình thành nên pháp luật hình thức biểu Cho đến nhà nước sử dụng ba hình thức pháp luật tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật nhà nước Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền máy nhà nước ban hành phối hợp ban hành • Nội dung, hình thức, thẩm quyền ban hành, hiệu lực, nguyên tắc áp dụng pháp luật quy định ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Phần I Khái quát chung hình thức pháp luật Mục Khái niệm, đặc điểm hình thức pháp luật • Khái niệm: Hình thức pháp luật (hay cịn gọi nguồn pháp luật) cách thức biểu ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua đó, ý chí trở thành pháp luật • Đặc điểm hình thức pháp luật:  Hình thức pháp luật sản phẩm tư duy;  Hình thức pháp luật biểu dạng định;  Hình thức pháp luật cơng cụ để điều chỉnh xã hội Cịn theo cách tiếp cận triết học, hình thức pháp luật hình thức vật, tượng khác ln bao gồm hình thức bên hình thức bên ngồi ên uy Ch Hình thức bên pháp luật cấu bên nó, mối liên hệ, liên kết yếu tố cấu thành pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc ứng xử người đời sống hàng ngày hình thành thơng qua nhà nước, hình thức bên pháp luật mối liên hệ, liên kết quy tắc xử Trong khoa học pháp lí, hình thức bên pháp luật đề cập khái niệm hình thức cấu trúc pháp luật đề Hình thức bên ngồi pháp luật dáng vẻ bề ngồi, dạng (phương thức) tồn Dựa vào hình thức pháp luật, người ta thấy pháp luật tồn thực tế dạng nào, nằm đâu Hình thức bên ngồi cuiar pháp luạt tiếp cận trogn mối tương quan với nội dung Theo cách hieur này, nội dung pháp luật toàn yếu tố cấu thành nên pháp luật hiểu yếu tố chứa đựng thể nội dung Pháp luật tượng xã hội phức tạp, thể nhiều hình thức khác Thực tiễn cho thấy, pháp luật chủ yếu thể hình thức tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Mục Các loại hình thức pháp luật I Hình thức bên Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể văn quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lãnh thổ Việt Nam Ngành luật Ngành luật đơn vị cấu trúc bên hệ thống pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội có tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội định Ví dụ: Luật Hiến pháp hay gọi Luật nhà nước ngành luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân, quốc tịch Ch Chế định pháp luật ên uy Chế định pháp luật hay định chế pháp luật chế định tập hợp nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm giống để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng phạm vi ngành luật nhiều ngành luật Chế định hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa chung rộng yếu tố cấu thành cấu pháp lý thực xã hội, nghĩa hẹp tổng thể quy phạm, quy tắc vấn đề pháp lý đề c ự th Đặc điểm chế định pháp luật tậ p Cơ cấu bên pháp luật có đặc điểm tính đa dạng chế định, có chế định liên ngành, nghĩa có quan hệ đến số ngành luật Các chế định pháp luật liên ngành hình thành hoạt động không giống Hiến pháp sở pháp lý tất chế định pháp luật Việc xác định tính chất chung p iệ gh tn Tố nhóm quan hệ xã hội từ đề quy phạm tương ứng có ý nghĩa quan trọng, sở pháp lý để tạo cấp pháp lý ngành luật Không thể xây dựng văn pháp luật tốt ngành luật hồn chỉnh khơng xác định rõ giới hạn nội dung chế định pháp luật.[1] Nhiều chế định hợp lại cấu thành ngành luật, ngành luật hợp lại tạo thành hệ thống pháp luật Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, chế định có đặc điểm riêng chúng có mối liên hệ nội thống với nhau, chúng không tồn cách biệt lập Việc xác định ranh giới chế định nhằm tạo khả để xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Và phải đặt chế định mối liên hệ qua lại chỉnh thể thống pháp luật ngành luật Mỗi chế định pháp luật dùng mang đặc điểm riêng phải tuân theo quy luật vật động khách quan, chịu ảnh hưởng tác động chế định khác hệ thống pháp luật VD: Chế định hợp đồng kinh tế nằm ngành luật kinh tế, điều chỉnh quan hệ ký kết thực hợp đồng kinh tế Quy phạm pháp luật ên uy Ch Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Quy phạm pháp luật tế bào, đơn vị pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Cấu tạo quy phạm pháp luật gồm ba thành phần giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật: đề c ự th  Giả định: phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà hồn cảnh, tình xảy chủ thể phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Đây phần nêu lên trường hợp áp dụng quy phạm  Quy định: phận trung tâm quy phạm pháp luật khơng thể thiếu Nó nêu lên quy tắc xử mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt p tậ p iệ gh tn Tố  Chế tài: phận biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần giả định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy định Quy phạm pháp luật chứa đựng hình thức Văn pháp, Tiền lệ pháp Tập qn pháp II Hình thức bên ngồi Tập quán pháp Tập quán pháp tập quán cộng đồng nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật ên uy Ch Tập quán pháp vừa loại nguồn, đồng thời hình thức thể hiện, dạng tồn pháp luật thực tế Ở hình thức này, pháp luật tồn dạng thói quen ứng xử cộng đồng Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán không đơn giản chấp nhận nhà nước tập quán, khuyến khích sử theo tập quán mà quan trọng đưa quyền lực nhà nước vào tập qn Chính vậy, tập quán thừa nhận tập quán pháp trở nên có ý nghĩa bắt buộc mang tính chất cưỡng chế Việc nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp có ý nghĩa nhà nước xã hội Đối với nhà nước, tập qn pháp đóng vai trị quan trọng tạo nên hệ thống pháp luật quốc gia Thông thường, nhà nước thừa nhận tập quán đó, biến chúng thành tập quán pháp nhằm đáp ứng nhu cầu quản lí nhà nước, chưa có nhu cầu chưa có điều kiện xây dựng pháp luật thành văn Đối với xã hội, tập quán pháp thể chấp nhận nhà nước đói với thói quen ứng xử cộng đồng, thống ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng Mặt khác, thừa nhận tập quán tập quán pháp, nhà nước có biện pháp kinh tế xã hội nhằm khuyến khích xử theo tập qn đó, nhờ đó, tập quán giữ gìn phát huy đề c ự th tậ p Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán thành tạp quán pháp nhiều cách thức khác nhau, liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận, việc dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ việc phát sinh thực tiễn…Nói cách khác, tập quán pháp tạo từ p iệ gh tn Tố hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động quan tư pháp áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể Tùy điều kiện, hoàn cảnh đất nước mà nhà nước thừa nhận táp quán thành tập qn pháp Nhìn chung, nhà nước thường thừa nhận tập quán không trái với tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự cơng cộng Có thể nói, tập quán pháp loại nguồn pháp luật sử dụng sớm nhất, tồn cách phổ biến thời kì chưa có pháp luật thành văn Tuy nhiên, tập qn pháp có hạn chế khơng xác định, tản mạn, thiếu thống nhất,…vì vậy, với phát triển mặt đời sống xã hội, văn quy phạm pháp luật ngày chiếm ưu tập quán pháp ngày bị thu hẹp phạm vi sử dụng Trong điều kiện nay, tập qn pháp đóng vai trị nguồn bổ sung cho văn quy phạm pháp luật Thực tế cho thấy, hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật, với lí chủ quan khách quan làm cho văn quy phạm pháp luật có hạn chế định Trong điều kiện đó, tập quán địa phương nguồn bổ sung quan trọng cho khoảng trống tỏng văn quy phạm pháp luật Pháp luật quốc gia thường có quy định cụ thể thứ tự áp dụng tập quán pháp Tiền lệ pháp (án lệ) ên uy Ch Tiền lệ pháp án, định chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, nhà nước thừa nhận có chứa đựng khn mẫu để giải vụ việc khác tương tự đề Tiền lệ pháp vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật Đây loại nguồn luật phức tạp, tồn nhiều nước giới Với hình thức tiền lệ pháp, pháp luật tồn án, định hành chính, tư pháp Những án, định vốn chủ thể có thẩm quyền ban hành để giải vụ việc cụ thể, đói với cá nhân, tổ chức cá biệt, xác định danh tính Tuy nhiên, lập luận, nhận định, phán cứa đựng văn điển hình, mẫu mực, giải chứa đựng văn điển hình, mẫu mực, giải vụ việc cách khách quan, cơng bằng, “thấu tình, đạt lí, đạt tình”, chúng quan có thẩm quyền thừa nhận, phát triển thành khuôn mẫu chung để giải vụ việc khác có tính chất tương tự Những lập luận, nhận định, phán chưa phải c ự th p tậ p iệ gh tn Tố quy tắc hoàn hảo để nhà chức trách dẫn áp dụng cách giản đơn mà sở để nhà chức trách viện dẫn áp dụng cách giản đơn mà sở để nhà chức trách bổ sung, phát triển theo vụ việc cụ thể xây dựng thành quy tắc để áp dụng giải vụ việc Trong xã hội đại, nhìn cung quốc gia giới thường thừa nhận tiền lệ pháp tòa án tạo ra, ngày tiền lệ pháp cịn gọi alf án lệ Trên thực tế có hai loại án lệ, án lệ tạo quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật mới, loại án lệ bản, án lệ gắn với chức sáng tạo pháp luật tòa án; hai án lệ hình thành q trình tào án giải thích quy định pháp luật thành văn Loại án lệ thứ hai sản phẩm q trình tịa áp dụng giải thích quy định quan lập pháp ban hành Đó la giải thích quy định mang tính nguyên tắc chung, quy định có tính nước đơi, hàm ý rộng, khơng rõ nghĩa, mập mờ hay có xung đột với quy định khác Pháp luật quốc gia có quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp lí để tạo án lệ Các ná, định thừa nhận án lệ viện dẫn làm pháp lí để giải vụ việc có tính chất tương tự ên uy Ch Án lệ hình thàn từ hoạt động thực tiễn chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể sở khách quan, cơng bằng, tơn tọng lẽ phải… nên dễ dàng xã hội chấp nhận Với ưu điểm linh hoạt, hợp lí, phù hợp với thực tiễn sống…, án lệ coi loại nguồn pháp luật chủ yếu nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, có hạn chế thur tục áp dụng phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp luật cách thực sâu, rộng đề Án lệ có tính thứ bậc hiệu lực pháp lí, điều phụ thuộc vào thẩm quyền quan tạo chúng Khi đó, quan cấp bắt buộc phải tuân thủ án lệ quan cấp tạo ự th Văn quy phạm pháp luật c p tậ Văn quy phạm pháp luật văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quý tắc xử chung để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Tố p iệ gh tn Văn quy phạm pháp luật vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật quan trọng bậc Đây hình thức pháp luật thành văn, thể rõ nét tính xác định hình thức pháp luật Văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung khn mẫu ứng xử cho loại (một nhóm) đói tượng chung định, điều kiện hoàn cảnh định Pháp luật nhà nước đại quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành đói với loại văn quy phạm pháp luật cụ thể Với ưu điểm xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản ban hành sửa đổi, dễ đảm bảo thống nhất, đồng bọ hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng…, văn quy phạm pháp luật coi nguồn quan trọng hàng đầu pháp luật Tuy nhiên, việc sử dụng loại nguồn thực tế tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, truyền thống quốc gia Thực tế cho thấy, số nước, văn quy phạm pháp luật sử dụng nguồn chủ yếu, số nước khác lại không coi văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật chủ yếu họ Ở nước, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, dựa truyền thống pháp luật đất nước, có quy tắc riêng tên gọi, hiệu lực, thẩm quyền tình tự thủ tục ban hành loại văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật chủ yếu họ ên uy Ch Ở nước, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, dựa truyền thống pháp luật đất nước, có quy định riêng tên gọi, hiệu lực, thẩm quyền trình tự thủ tục ban hành loại văn quy phạm pháp luật Trong nhà nước chủ nô, phong kiến, nhà vua có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật với tên gọi luật, chiếu, chỉ, sắc, dụ… Sau nhà nước tư sản đời, hiến pháp trở thành đạo luật đất nước, tảng pháp lí tồn đời sống xã hội, luật gốc, xương sống hệ thống pháp luật Ngày nay, nhìn chung, hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm nhiều loại văn quy phạm pháp luật chủ thể khác có thẩm quyền ban hành, với hiệu lực pháp lí cao, thấp khác nhau, đó, văn quy phạm pháp luật quan lập pháp ban hành gọi văn luật, văn khác gọi văn luật Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hiến pháp văn có hiệu lực pháp lí cao nhất, sau văn luật, tiếp đến văn quy phạm pháp luật nguyên thủ quốc gia, văn quy phạm pháp luật phủ, thủ tướng phủ, cuối văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 10 Pháp luật nước thường có quy định ưu tiên áp dụng văn quy phạm pháp luật so với án lệ Đây đặc điểm tảng tối quan trọng tiếp cận với khái niệm án lệ hệ thống pháp luật giới Trong pháp luật nước Anh, Mỹ… nghị viện ban hành luật tịa án phải dựa sở luật cho dù điều luật bãi bỏ nguyên tắc pháp luật chủ yếu án lệ nguồn luật bổ trợ, giải thích quy định pháp luật thành văn nhằm làm tăng tính thuyết phục rõ ràng định quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật Các loại nguồn khác pháp luật Điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế văn chứa đựng nguyên tắc, quy tắc xử tổ chức ban hành Điều ước quốc tế thường thể dạng hiến chương, công ước, định ước, hiệp định…, chúng trở thành nguồn pháp luật quan trọng, điều kiện hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng Các điều ước quốc tế “nội luật hóa”, trở thành quy định pháp luật quốc gia, việc quốc gia tham gia, kí kết điều ước quốc tế ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi quy định pháp luật hành quốc gia nhằm cụ thể hóa điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế áp dụng cách trực tiếp mà khơng cần thơng qua hoạt động “nội luật hóa” Trong trường hợp đó, quốc gia thường có quy định cụ thể việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế ên uy Ch Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội không sở để hình thành nên quy định hệ thống pháp luật quốc gia, nhiều trường hợp chúng nguồn quna trọng bổ sung cho hạn chế hệ thống pháp luật quốc gia Khi có vụ việc xảy sống chưa quy định văn quy phạm pháp luật, nhà chức trách phải dựa vào chuẩn mực đạo đức xã hội, quan niệm lẽ phải, lẽ công sống mà người công nhận để làm giải trường hợp Nhìn chung, pháp luật quốc gia thừa nhận chuẩn mực đạo đức xã hội loại nguồn quan trọng, bổ sung co hạn chế, khiểm khuyết xã hội đề c ự th tậ p Ở nhiều quốc gia, đường lối sách lực lượng cầm quyền coi loại nguồn pháp luật quan trọng Trong nhiều trường hợp, đường lối sách lực lượng cầm quyền viện dẫn trực tiếp, thay cho văn quy phạm pháp luật Chẳng hạn, Việt Nam trước Chỉ thị số 100-CT/TW p iệ gh tn Tố 11 ngày 13/01/1981 Ban Bí thư cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp, Nghị số 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 Bộ Chính trị đổi quản lí kinh tế nơng nghiệp ln quan nhà nước, hợp tác xã nông nghiệp nước áp dụng trực tiếp (thường gọi tắt khoán 100 khoán 10) Các quan điểm, tư tưởng, học thuyết nhà khoa học pháp lí khơng cỉ sở để xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, đặc biệt luật, nhiều trường hợp, gặp phải tình huống, việc chưa quy định văn quy phạm pháp luật, để có sở giải chúng, nhà chức trách phải dựa vào quan niệm, quan điểm, lập luận nhà khoa học, giáo sư danh tiếng trường đại học luật Đây thực tế nước phương Tây thời cận đại Ch Ở nhiều nước giới, trogn điều kiện kinh tế tiểu nông, tự cung, tự cấp, tự túc, làng xã tự trị tồn công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, hương ước Ở Việt Nam, “Trong trình phát triển, hương ước từ chỗ quy ước cộng đồng cư dân làng Việt tự đặt để tổ chức quản lí có hiệu mặt đời sống làng xã dần trở thành công cụ để nhà nước phong kiến vươn dài bàn tay cai trị xuống làng xã cổ truyền” Nói cách khác, hương ước nhà nước sử dụng loại nguồn quan trọng pháp luật ên uy Tín điều tơn giáo coi loại nguồn pháp luật, quốc gia mà tôn giáo coi quốc giáo Ở nước này, nhiều tín điều tơn giáo cịn đứng pháp luật nhà nước, viện dẫn áp dụng trực tiếp thay cho quy định hệ thông pháp luật nhà nước đề c ự th Hợp đồng thỏa thuận, giao ước cá nhân, tổ chức xã hội để xác định cách thức ứng xử chủ thể với Hợp đồng thường thiết lập việc mua bán vay, mượn, thuê, tặng, cho tài sản, cung cấp dịch vụ, làm không làm việc… Khi hợp đồng xác định tinh thần tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, pháp luật, khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội coi loại nguồn pháp luật Đó pháp lí để bên hợp đồng thực hành vi nhau, đồng thời pháp lí để quan có thẩm quyền giải tranh chấp bên p tậ p iệ gh tn Tố 12 Pháp luật nước ngoài: Hiện nay, giao lưu quốc tế ngày mử rộng, quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình… có yếu tố nước ngồi, nhà nước ban hành quy định dẫn chiếu đến pháp luật nước Điều đồng nghĩa với việc nhà nước thừa nhận cho phép áp dụng pháp luật nước ngồi Đây địi hỏi thực tế khách quan, đáp ứng nhu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế Tất nhiên, việc áp dụng pháp luật nước phải tuân thủ điều kiện thủ tục, quy trình pháp luật quy định Những quy định pháp luật nước ngoái áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước coi nguồn pháp luật nước Phần II Hình thức pháp luật Việt Nam I Văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam ên uy Ch Đặc điểm văn quy phạm pháp luật  Phải quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành;  Trình tự, thủ tục ban hành văn quy định chặt chẽ;  Nội dung văn có chứa quy tắc xử chung;  Nhà nước bảo đảm việc thực Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật đề ự th c Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật phải thể rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, quan ban hành văn tậ p Việc đánh số thứ tự văn quy phạm pháp luật phải theo loại văn năm ban hành Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đánh số thứ tự theo loại văn nhiệm kỳ Quốc hội p iệ gh tn Tố 13 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật xếp sau: a) Số, ký hiệu luật, nghị Quốc hội xếp theo thứ tự sau: “loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội”; b) Số, ký hiệu pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xếp theo thứ tự sau: “loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội”; c) Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản xếp theo thứ tự sau: “số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn - tên viết tắt quan ban hành văn bản” Hệ thống văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật ên uy Ch Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành đề Bảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên c ự th Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật p tậ 14 p iệ gh tn Hiến pháp Tố Hệ thống văn quy phạm pháp luật Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Thông tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ch ên uy Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành kinh tế đặc biệt đề Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) ự th Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện c Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Hiệu lực văn quy phạm pháp luật p iệ gh 15 tn Tố II p tậ Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã 1 Hiệu lực theo thời gian • Hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật khoảng thời gian có hiệu lực văn xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực đến chấm dứt hiệu lực văn • Cơng bố luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội • Thời điểm có hiệu lực việc đăng Cơng báo văn quy phạm pháp luật • Hiệu lực trở trước Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật • Hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật Hiệu lực theo không gian đối tượng tác động • Phạm vi áp dụng theo khơng gian văn quy phạm pháp luật toàn lãnh thổ quốc gia, địa phương vùng định • Đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức quan hệ xã hội mà văn điều chỉnh Ch Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật ên uy III • Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực đề • Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực ự th • Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định c • Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, áp dụng theo quy định văn p tậ Tố • Luật chung luật riêng? 16 p iệ gh tn • Luật quốc gia điều ước quốc tế? Mục Tập quán pháp Tập qn thói quen hình thành tồn lâu dài đời sống xã hội Một quy tắc xử để thừa nhận tập quán quy tắc phải cộng đồng người gắn với phạm vi lãnh thổ định lĩnh vực hoạt động xã hội thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống Tập quán bao gồm nhiều loại, tập quán vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực khác đời sống xã hội, tập quán tập quán nước tập quán quốc tế Ở Việt Nam nay, có hai đường dẫn đến tồn tập quán pháp Một là, tập quán dẫn chiếu điều, khoản văn quy phạm pháp luật, văn tỏng lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, thương mại… Hai là, tập quán áp dụng để giải vụ việc cụ thể Trường hợp này, pháp luật đưa nguyên tắc để áp dụng tập quán, tập quán áp dụng trở thành tập quán pháp Mục Án lệ ên uy Ch Luật tổ chức tịa án nhân dân năm 2014 thức thừa nhận vai trò án lệ Theo quy định này, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử Thực nhiệm vụ này, Tòa án nhân dân tối cao bước xuất tập án lệ Cũng nước theo truyền thồng pháp luạt thành văn, án lệ Việt Nam hình thành trước hết q trình tịa án giải thích áp dụng ác y định pháp luật thành văn, nhằm làm tăng tính thuyết phục phán tòa án đề c ự th p tậ 17 p iệ gh tn Tố Mặc dù pháp luật khơng quy định cách thức, nhiên theo lời văn quy định pháp luật hành, hiểu lĩnh vực dân sự, thứ tự ưu tiên áp dụng án lệ là: điều khoản quy định trực tiếp vụ việc, thỏa thuận bên, tập quán, quy định điều chỉnh vụ việc tương tự, nguyên tắc chung pháp luật dân sự, án lệ Mục Điều ước quốc tế Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, điều ước quốc tế loại nguồn pháp luật quan trọng Nó nội luật hóa thành quy định văn quy phạm pháp luật nước ta, áp dụng cách trực tiếp Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Theo đó, vấn đề mà pháp luật nước điều ước quốc tế có quy định khác thứ tự ưu tiên áp dụng Hiến pháp, điều ước quốc tế, văn luật, văn luật Mục Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội ên uy Ch Các quan niệm đạo đức xã hội nhiều trường hợp pháp luật dẫn chiếu làm pháp lí để chủ thể thực hành vi thực tế Trong nhiều trường hợp, pháp luật quy định, chủ thể thực hành vi không trái với quan niệm đạo đức xã hội Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân hành có quy định, trường hợp pháp luật khơng có quy định bên khơng có thỏa thuận , đồng thời khơng có tập qn hay quy định điều chỉnh vụ việc tương tự áp dụng quan niệm lẽ cơng xã hội Mục Hợp đồng đề c ự th Pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng dân sự, thương mại… tất nhiên nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Khi đó, thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng pháp lí để bên thực hành vi mình, đồng thời quan trọng để chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp p tậ 18 p iệ gh tn Tố Trong lĩnh vực dân sự, nhiều quy định pháp luật hành, thỏa thuận bên nhà làm luật đề cập trước, sau đến quy định pháp luật, tập qn… Nguồn tham khảo Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật 2015 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 19

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w