1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng neo đất để ổn định vách ngăn hố đào sâu trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng tại thành phố bắc ninh (tóm tắt)

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG PHÚ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NEO ĐẤT ĐỂ ỔN ĐỊNH VÁCH HỐ ĐÀO SÂU TRONG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG PHÚ KHĨA: 2021 - 2023 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NEO ĐẤT ĐỂ ỔN ĐỊNH VÁCH HỐ ĐÀO SÂU TRONG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG VĂN THÀNH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Kỹ thuật xây dựng với đề tài “Nghiên cứu sử dụng neo đất để ổn định vách hố đào sâu xây dựng tầng hầm nhà cao tầng thành phố Bắc Ninh” hoàn thành với cố gắng thân, với giúp đỡ nhiệt tình khoa Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Vương Văn Thành trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi q trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, điều kiện có hạn thời gian kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thày giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phú LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học độc lập làm hướng dẫn thầy PGS.TS Vương Văn Thành Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Phú MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Sự cần thiết đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Ý nghĩa khoa hoc thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG NEO ĐẤT TRONG ỔN ĐỊNH HỒ ĐÀO SÂU 1.1 Lý thuyết hố đào sâu neo đất ổn định hố đào sâu 1.1.1 Lý thuyết hố đào sâu 1.1.2 Ứng dụng neo đất ổn định hố đào sâu 1.1.3 Phân loại neo phạm vi áp dụng 1.2 Khái quát điều kiện địa chất công trình địa chất thủy văn thành phố Bắc Ninh 17 1.2.1 Khái qt địa chất cơng trình 17 1.2.2 Khái quát địa chất thủy văn 24 1.3 Thực trạng áp dụng neo đất loại neo mở rộng bầu neo ổn định hố đào sâu 25 1.3.1 Quy hoạch phát triển nhà cao tầng hầm tai thành phố Bắc Ninh 25 1.3.2 Thực trạng áp dụng neo đất ổn định hố đào sâu 29 1.3.3 Một số phân tích loại neo đất mở rộng bầu neo 33 1.3.4 Sự cần thiết mục tiêu nghiên cứu lựa chọn công nghệ thi công neo đất phù hợp cho hố đào sâu thành phố Bắc Ninh 35 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ THI CÔNG NEO ĐẤT PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM HỐ ĐÀO SÂU TẠI BẮC NINH 37 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn áp lƣc lên tƣờng chắn có neo 37 2.1.1 Lý thuyết áp lực lên tường chắn 37 2.1.2 Lý thuyết áp lực lên tường chắn có neo 43 2.1.3 Phương pháp mơ hình số tính tốn tường chắn kết hợp neo 56 2.2 Cơ sở tính tốn thiết kế neo đất 59 2.2.1 Các khái niệm tính tốn, thiết kế neo đất 60 2.2.2 Một số phương pháp tính tốn neo 60 2.2.3 Tính tốn sức chịu tải neo đất theo TA-95 71 2.3 Một số vấn đề áp dụng neo đất để ổn định vách hố đào sâu điều kiện địa tầng thành phố Bắc Ninh 74 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG NEO ĐẤT CHO CƠNG TRÌNH VINCOM BẮC NINH 80 3.1 Giới thiệu đặc điểm cơng trình 80 3.1.1 Vị trí địa lý 80 3.1.2 Đặc điểm công trình 80 3.1.3 Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn 81 3.2 Phân tích lựa chọn phƣơng án sử dụng neo đất dự án Vimcom Bắc Ninh 85 3.2.1 Phân tích lựa chọn phương án 85 3.2.2 Thiết kế phương án neo 85 3.2.3 Phân tích kết 92 3.3 Một số phân tích đánh giá chất lƣợng tiến độ dụng phƣơng án neo đất 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Bảng phân khu dạng địa chất thành phố Bắc Ninh 23 Bảng 2.2 Áp lực đất tác dụng lên tường chắn có nhiều 64 Số hiệu chống/ neo Bảng 2.3 Hệ số mở rộng  đường kính lỗ khoan 72 phần bầu neo Bảng 2.4 Đề xuất lựa chọn loại tường chắn đất số 76 lượng tầng neo Bảng 2.5 So sánh ưu nhược điểm số giải pháp ổn 77 định hố đào Bảng 3.1 Khả chịu tải neo theo vật liệu 87 Bảng 3.2 Ứng suất tới hạn bầu neo đất dính 88 Bảng 3.3 Ứng suất tới hạn bầu neo đất rời 88 Bảng 3.4 Mối tương quan số SPT N giá trị ứng 89 suất bám dính danh định Bảng 3.5 Tính tốn lực neo theo độ bền đất 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Các ứng dụng neo Hình 1.2 Cách bố trí neo cơng trình hố móng Hình 1.3 Cáp sử dụng neo Hình 1.4 Dây chuyền công nghệ cọc trộn sâu Hình 1.5 Neo thép cường độ cao Hình 1.6 Cấu tạo neo vĩnh cửu Hình 1.7 Cấu tạo neo tạm thời 10 Hình 1.8 Phân loại neo đất 11 Hình 1.9 Neo trọng lực 11 Hình 1.10 Neo 11 Hình 1.11 Neo hình trụ 12 Hình 1.12 Neo ổn định mái dốc 13 Hình 1.13 Hình neo tường chắn 13 Hình 1.14 Neo có dạng IRP 13 Hình 1.15 Neo có phun vữa tạo bầu đất 13 Hình 1.16 Sơ đồ gia cố tường chắn neo hình trụ 14 Hình 1.17 Sơ đồ đầu neo có đầu nở 14 Hình 1.18 So sánh hai loại neo 15 Hình 1.19 Ứng dụng neo đất giữ ổn định cho hố đào 16 Hình 1.20 Ứng dụng neo giữ ổn định chống 17 đẩy Hình 1.21 Hệ thống thị tỉnh Bắc Ninh đến năm 26 2030 Hình 1.22 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 28 Hình 1.23 Bản đồ phân vùng sử dụng đất Bắc Ninh 29 Hình 1.24 Ảnh thi cơng neo đất cơng trình nhiệt điện Mơng 31 Dương Hình 1.25 Ảnh thi cơng neo đất cơng trình Goldmark City 31 136 Hồ Tùng Mậu Hình 1.26 Ảnh thi cơng neo đất cơng trình 5B3 Đơng Hội 32 Hình 1.27 Ảnh thi cơng neo đất cơng trình Nam Thiem 32 Hình 1.28 Ảnh thi cơng neo đất cơng trình chống sạt trượt 32 đường Hồng Diệu Hình 1.29 Hình dáng bề ngồi phần làm việc đầu 33 neo nở Hình 1.30 Neo 34 Hình 2.1 Mối quan hệ chuyển vị áp lực đất 38 Hình 2.2 Trạng thái chủ động bị động Rankine 39 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tập chung chủ yếu giải pháp sử dụng neo đất để ổn định vách hố đào sâu xây dựng tầng hầm nhà cao tầng thành phố Bắc Ninh; - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với kết thí nghiệm trường giải pháp phù hợp với đặc điểm hố đào sâu thành phố Bắc Ninh Ý nghĩa khoa hoc thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công hợp lý nhằm đảm bảo an tồn thi cơng, ổn định hố đào sâu Bắc Ninh Ý nghĩa thực tiễn: Đưa số dẫn lựa chọn giải pháp hiệu thi công hố đào sâu tiết kiệm chi phí thi cơng cơng trình Cấu trúc luận văn Luận văn có phần mở đầu, ba chương, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, bảng biểu, sơ đồ hình vẽ minh họa Ba chương luận văn viết theo trình tự sau: Chương 1: Tổng quan ứng dụng neo đất ổn định hố đào sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn số công nghệ thi công neo đất phù hợp với đặc điểm hố đào sâu thành phố Bắc Ninh Chương 3: Ứng dụng neo đất cho công trình Vincom Bắc Ninh Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích tài liệu, số liệu điều kiện địa chất địa hình, quy hoạch phát triển thành phố Bắc Ninh, luận văn đã: - Đưa khái quát điều kiện địa chất thành phố Bắc Ninh tổng quan giải pháp để ổn định hố đào sâu cho hầm nhà cao tầng Thành phố - Chỉ phương pháp tính tốn tường chắn đất nói chung tường cừ larsen kết hợp với neo đất nói riêng - Với việc sử dụng cừ kết hợp neo đất cho phép đẩy nhanh tiến độ, giảm ảnh hưởng đến công trình lân cận giải pháp hữu hiệu điều kiện đất cho phép - Tính tốn lực căng neo theo TA-95 có tính thực tiễn, phù hợp với đặc thù tính tốn neo đất khu vực Bắc Ninh nói riêng công nghệ bơm vữa thi công với việc bơm vữa lần, lần với áp lực cao qua ống "T.A.M" áp dụng cho cơng trình thực tế cho thấy kết tính tốn thực tiễn phù hợp, có tính an tồn cao - Chỉ ta sử dụng mơ hình hóa tường chắn đất neo cho kết chấp nhận Việc mơ hình neo theo mơ hình phần tử "embedded row pile" có xét tới yếu tố D hợp lý Kết quan trắc thực tế cho thấy chuyển vị thực tế nhỏ giá trị dự tính theo bước đào, điều cho thấy có khác biệt đáng kể mơ hình tính tốn, tính tốn thiên an tồn ta có kể tới yếu tố chiết giảm sức kháng đất Luận văn phân tích nguyên lý làm việc hệ kết cấu neo đất kết hợp tường chắn để ổn định hố đào sâu Qua đề xuất dùng phương 98 pháp tính tường ảo dùng phương pháp phần tử hữu hạn với việc mơ hình đầy đủ yếu tố tác động địa kỹ thuật sử dụng phần mềm chuyên dụng Plaxis Kiến nghị: Mặc dù tác giả cố gắng xem xét góc độ khác để tìm hiểu nguyên lý làm việc, phân tích ổn định, tính tốn thiết kế biện pháp thi cơng - quan trắc, cịn nhiều điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ để đưa giải pháp áp dụng rộng rãi vào điều kiện tương tự Việt Nam Cần sử dụng phương pháp thực nghiệm, phương pháp số hóa (phần mềm tính tốn) để tiến hành phân tích, tính tốn nâng cao mức độ xác tin cậy kết tính (lắp đặt thêm thiết bị quan trắc lún, biến dạng ngang tường chắn đất xung quanh ) phù hợp với đặc điểm cơng trình đặc điểm địa tầng thành phố Bắc Ninh Số lượng cơng trình áp dụng kết hợp công nghệ neo đất kết hợp cừ thi công hố đào Thành phố Bắc Ninh hạn chế Do cần tiếp tục thu thập thêm số liệu (điều kiện địa chất, khí tượng thủy văn, số liệu quan trắc thực tế, số liệu thí nghiệm ) để hồn thiện cơng thức tính toán cho phù hợp với điều kiện TP Bắc Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thanh Bình (2019), Nghiên cứu lựa chọn loại neo đất phù hợp ổn định hố đào sâu Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ ngành kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trịnh Văn Cương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên (1998), Kỹ thuật móng, Nhà xuất giáo dục Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (1995), Thi công hố đào sâu, Tuyển tập khoa học công nghệ NTC 95 Nguyễn Viết Dũng (2018), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp ổn định mái dốc đinh đất khu vực Hạ Long – Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ ngành kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đỗ Đình Đức (2002), Thi công hố đào sâu cho tầng hầm nhà cao tầng đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004), Ổn định cơng trình thủy lợi , Bài giảng cao học ngành Cơng trình Thủy lợi Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng Hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng Vũ Công Ngữ, Nguyễn Anh Dũng (1995), Cơ học đất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 R.Whitlow (1996), Cơ học đất, tập 1,2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Văn Phái (2010), Hà Nội- Địa chất, địa mạo tài nguyên thiên nhiên liên quan, Nhà xuất Hà Nội 12 Phan Trường Phiệt (2001), Áp lực đất tường chắn đất, Nhà xuất xây dựng 13 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất (2005), Nền móng cơng trình dân dụng – Công Nghiệp,Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng (1996), Hướng dẫn đồ án móng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 15 Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh (2012), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Băc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 16 Nguyễn Uyên (2006), Khảo sát địa chất để thiết kế loại cơng trình, tr.5-165, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 17 Trần Văn Việt (2008), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, tr.126-304, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh 18 BS 8081-1989, British Standard Code of Practice for Ground anchorages 19 Naresh C Samtani, PE, PhD and Edward A Nowatzki, PE, PhD (2006), Soils and foundations reference manual – Volume II, U.S Department of Transportation 20 Ngoc-Thanh NGUYEN, Phuong-Duy NGUYEN (2013), Numerical calculation and confronting with movement monitoring data of contiguous bored piles and ground anchors retaining system for a deep excavation, New Technologies for Urban Safety of Mega Cities in Asia 21 P.J Sabatini, D.G.Pass, R.C Bachus (1999), Geotechnical engineering circular No.4 Ground anchors and Anchored Systems-FHWA-IF-99-015, USA 22 Stocker, M.F., Iedinger, G.R., The Bearing Behavior of Nailed Retaining Structures, GSP No.25, ASCE, 1990 23 Bruce, D.A., Jewell, R.A., Soil Nailing: Application and Practice, Part 1, Part 2, Grounding Engjineering, 1986, 19 (5), 1986, 1987, 20 (6) 24 Gassler, G., Guclenhus, G., Soil Nailing – Some Aspects of a New technique, Proc, ICSMEF, 1981, 25 Juran, I., Elias, V., Ground Anchors and Soil Nails In Retaining Structures, Foundation Engineering Hanbook, Van Nostrod Beihold Public., 1991 26 Bridle, R.J., Soil Nailing – Analysis and Design, Ground Engineering, 1989 22 (9) 27 Sctilosser F., The multicriteria theory in soil nailing, Ground Engineering, November, 1991 28 Jewel R.A., Pedley M.J., Soil nailing design: The role ò bending stiffness, Ground Engineering, March, 1990 29 Elias V, & Turan I Soil Nailing for Stabilization of Highway Slope and Excavation June, 1991 30 ALAN MACNAB, P.Eng (2002), earth retention systems handbook, United States of America Wed, báo chí, tạp chí 31.https://www.bacninh.gov.vn/vi/web/bacninh/news/-/details/20182/-ieu-kien-tunhi-1 Phụ lục Lớp 2: Sét pha màu xám nâu, xám đen, dẻo mềm Lớp (2) có mặt hố khoan HK1, nằm đất lấp (1) Lớp (2) lớp sét pha màu xám nâu, xám đen thành phần có lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo mềm Chiều dày lớp xác định 3.6m Trong lớp thực thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, trị số xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi từ búa đến búa Trạng thái chung lớp theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT chặt vừa Tên chi tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Độ ẩm W = 34.4 % Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.79 g/cm3 Khối lượng thể tích khơ k = 1.34 g/cm3 Khối lượng riêng s = 2.65 g/cm3 Hệ số rỗng eo = 0.981 Độ lỗ rỗng n = 49.5 % Độ bão hoà G = 92.6 % Giới hạn chảy Wch = 42.6 % Giới hạn dẻo Wd = 26.0 % Chỉ số dẻo Id = 16.7 % Độ sệt B = 0.51 Lực dính kết C = 0.16 Góc ma sát  = 14056’ độ Hệ số nén lún a1-2 = 0.042 cm2/kG Mô đun tổng biến dạng Eo = 68.7 kG/cm2 Sức chịu tải quy ước Ro = 1.1 kG/cm2 kG/cm2 Lớp 3: Sét pha xám vàng, nâu đỏ, xám xanh loang lổ, nửa cứng Lớp(3) có mặt hố khoan khảo sát, nằm sét pha (2) hố khoan HK1, lại nằm đất lấp Chiều dày lớp thay đổi từ 1.8m(HK1) đến 8.5m(HK3) Lớp (3) lớp sét pha màu xám vàng, nâu đỏ, xám xanh loang lổ, trạng thái chung lớp nửa cứng Trong lớp thực thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, trị số xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi từ đến 24 búa, trung bình 13 búa Trạng thái chung lớp theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT chặt vừa Tên chi tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Độ ẩm W = 26.2 % Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.95 g/cm3 Khối lượng thể tích khơ k = 1.55 g/cm3 Khối lượng riêng s = 2.70 g/cm3 Hệ số rỗng eo = 0.747 Độ lỗ rỗng n = 42.7 % Độ bão hoà G = 94.7 % Giới hạn chảy Wch = 38.8 % Giới hạn dẻo Wd = 22.4 % Chỉ số dẻo Id = 16.4 % Độ sệt B = 0.23 Lực dính kết C = 0.25 Góc ma sát  = 19031’ độ Hệ số nén lún a1-2 = 0.027 cm2/kG Mô đun tổng biến dạng Eo = 160.5 kG/cm2 Sức chịu tải quy ước Ro = 1.58 kG/cm2 kG/cm2 Lớp 4: Sét pha màu xám xanh, xám đen lẫn hữu cơ, dẻochảy đến dẻo mềm Lớp (4) có mặt hố khoan HK1, HK3 HK5 nằm sét pha (3) Chiều dày lớp thay đổi từ 2.5m(HK3) đến 5.8m(HK5) Lớp (4) lớp sét pha màu xám xanh, xám đen lẫn hữu cơ, gỗ mục, trạng thái lớp thay đổi từ dẻo chảy đến dẻo mềm Trong lớp thực thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, trị số xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi từ đến búa, trung bình búa Trạng thái chung lớp theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT chặt Tên chi tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Độ ẩm W = 44.5 % Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.74 g/cm3 Khối lượng thể tích khơ k = 1.23 g/cm3 Khối lượng riêng s = 2.64 g/cm3 Hệ số rỗng eo = 1.222 Độ lỗ rỗng n = 53.4 % Độ bão hoà G = 95.5 % Giới hạn chảy Wch = 48.5 % Giới hạn dẻo Wd = 32.9 % Chỉ số dẻo Id = 15.6 % Độ sệt B = 0.71 Lực dính kết C = 0.09 kG/cm2 Góc ma sát  = 7001’ độ Hệ số nén lún a1-2 = 0.069 cm2/kG Mô đun tổng biến dạng Eo = 20.0 kG/cm2 Sức chịu tải quy ước Ro = 0.6 kG/cm2 Lớp 5: Sét pha xám ghi, xám vàng, nâu đỏ loang lổ lẫn cát thô, dăm sạn Nửa cứng Lớp(5) có mặt tất hố khoan trừ hố khoan HK1, nằm sét pha (3) hố khoan HK2 HK4, nằm lớp sét pha (4) HK3 HK5 Lớp (5) lớp sét pha màu xám ghi, xám vàng, nâu đỏ loang lổ thành phần lẫn nhiều cát thô, dăm sạn, trạng thái chung lớp nửa cứng Lớp sản phẩm phong hóa hồn tồn đá sét bột kết Chiều dày lớp thay đổi lớn từ 1.8m(HK3) đến 5.0m(HK2) Trong lớp thực thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, trị số xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi từ búa đến 25 búa, trung bình 15 búa, cá biệt có chỗ lẫn dăm đá trị số xuyên SPT > 100 búa Trạng thái chung lớp theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT chặt Tên chi tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Độ ẩm W = 24.2 % Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.96 g/cm3 Khối lượng thể tích khơ k = 1.56 g/cm3 Khối lượng riêng s = 2.69 g/cm3 Hệ số rỗng eo = 0.719 Độ lỗ rỗng n = 41.8 % Độ bão hoà G = 94.5 % Giới hạn chảy Wch = 37.1 % Giới hạn dẻo Wd = 21.7 % Chỉ số dẻo Id = 15.4 % Độ sệt B = 0.17 Lực dính kết C = 0.26 kG/cm2  = 20020’ độ Hệ số nén lún a1-2 = 0.026 cm2/kG Mô đun tổng biến dạng Eo = 168.0 kG/cm2 Sức chịu tải quy ước Ro = 1.64 kG/cm2 Góc ma sát Lớp 6: Cát pha lẫn dăm đá màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, dẻo Lớp(6) có mặt hầu hết hố khoan trừ hố khoan HK2 Cát pha (6) nằm sét pha (4) hố khoan HK1 lại nằm sét pha (5) Chiều dày lớp thay đổi lớn từ 9.6m(HK1) đến 17.7m(HK5) Cát pha (6) có màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ lẫn dăm đá phòng hóa, trạng thái chung lớp dẻo Lớp sản phẩm phong hóa hồn tồn đá cát bột kết Trong lớp thực thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, trị số xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi từ 41 búa đến 100 búa Trạng thái chung lớp theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT chặt Tên chi tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Độ ẩm W = 17.6 % Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.95 g/cm3 Khối lượng thể tích khơ k = 1.64 g/cm3 Khối lượng riêng s = 2.67 g/cm3 Hệ số rỗng eo = 0.631 Độ lỗ rỗng n = 38.6 % Độ bão hoà G = 78.4 % Giới hạn chảy Wch = 21.8 % Giới hạn dẻo Wd = 17.6 % Chỉ số dẻo Id = 4.2 % Độ sệt B = 0.01 Lực dính kết C = 0.13 Góc ma sát  = 31052’ độ Hệ số nén lún a1-2 = 0.014 cm2/kG Mô đun tổng biến dạng Eo = 2.5 kG/cm2 Sức chịu tải quy ước Ro = 310 kG/cm2 kG/cm2 Lớp 7: Lớp đá cát bột kết nâu đỏ, xám xanh, xám trắng phong hóa mạnh Lớp (7) có mặt tất hố khoan khảo sát nằm sét pha (5) hố khoan HK2, lại nằm Cát pha(6) Lớp (7) lớp đá cát bột kết màu nâu đỏ, xám xanh, xám trắng phong hóa mạnh thành dăm vụn, có chỗ phong hóa hồn tồn thành sét pha, cát pha, có TCR dao động từ 10% - 63%, RQD = – 20%, cá biệt có vài chỗ RQD > 20% Trong hố khoan, lớp (7) phân bố không tuần tự: Tại hố khoan HK1: Gặp lớp (7) độ sâu 21.5 đến 58.5 lại gặp lớp độ sâu 61.5m đến kết thúc hố khoan Tại hố khoan HK2: Gặp lớp (7) độ sâu 14.2m đến 24.6m lại gặp lớp độ sâu 28.0m đến 39.8m Tại hố khoan HK3: Gặp lớp (7) độ sâu 22.8 đến 53.5 lại gặp lớp độ sâu 61.5m đến kết thúc hố khoan Chiều dày lớp xác định hố khoan thay đổi từ 10.4m(HK2) đến 37.0m(HK1), Còn chiều dày lớp gặp lại hố khoan HK1, HK3 chưa xác định chiều sâu hố khoan kết thúc 70.0m 75.0m Qua 79 mẫu lấy hố khoan, có 20 mẫu hồn chỉnh, cho tiêu lý sau: TT Các tiêu lý Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB Khối lượng thể tích tự nhiên y g/cm3 2.20 Khối lượng riêng  g/cm3 2.68 Cường độ kháng nén khô Rnk KG/cm2 110.4 Cường độ kháng nénkhi bão hòa Rbh KG/cm2 90.1 Hệ số hóa mềm f 0.787 Lớp 8: Lớp đá cát bột kết xám xanh, xám trắng, xám đen phong hóa nứt nẻ mạnh đến vừa Lớp đá (8) có tất hố khoan khảo sát, nằm lớp (7), phân bố không hố khoan: Tại hố khoan HK1, gặp lớp (8) độ sâu 58.5m, nằm kẹp lớp (7), có bề dày 3.0m Tại hố khoan HK2, gặp lớp (8) độ sâu 24.6m, có bề dày 3.4m lại gặp lớp (8) độ sâu 39.8m hết hố khoan Tại hố khoan HK3 nằm kẹp lớp (7) từ độ sâu 53.5m đến 61.5m Chiều dày lớp xác định hố khoan ≥ 3.0m Lớp (8) lớp đá cát bột kết màu xám xanh, xám trắng, xám đen phong hóa mạnh vỡ thành dăm, cục đến vừa, có TCR dao động từ 46% -91 %, RQD = 20% đến 50%, cá biệt có vài chỗ RQD > 50% Tại hố khoan HK2 từ 43.0 – 45.0m kẹp thấu kính đá cát bột kết phong hóa có RQD = 58% - 62%, hố khoan HK3 từ 57.5 – 58.5 kẹp thấu kính đá cát bột kết phong hóa có RQD = 10% Trong lớp thí nghiệm mẫu đá cho tiêu lý sau: TT Các tiêu lý Khối lượng thể tích tự nhiên Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB y g/cm3 2.58  g/cm3 2.68 Cường độ kháng nén khô Rnk KG/cm2 182.7 Cường độ kháng nénkhi bão hòa Rbh KG/cm2 157.6 Hệ số hóa mềm Khối lượng riêng f 0.816

Ngày đăng: 23/11/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN