1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình

141 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 255,66 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (17)
    • 1.1. Tính cấp thiết của quản lý dự án đầu tư xây dựng (17)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (18)
      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (18)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (18)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (19)
    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (19)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (19)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (19)
    • 1.5. Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn (20)
      • 1.5.1. Về lý luận (20)
      • 1.5.2. Về thực tiễn (20)
  • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (21)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (21)
      • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng (21)
      • 2.1.2. Nội dung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng (31)
      • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các dự án đầu tư xây dựng (43)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (45)
      • 2.2.1. Kinh nhiệm quản lý dự án xây dựng của một số địa phương tại tỉnh Hòa Bình (45)
      • 2.2.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan (48)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (50)
    • 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (50)
      • 3.1.1. Vị trí địa lý (50)
      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (50)
      • 3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới luận văn (55)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (55)
      • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (55)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin (56)
      • 3.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích (58)
      • 3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu (58)
  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (60)
    • 4.1. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (60)
      • 4.1.1. Khái quát chung về các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao (60)
      • 4.1.2. Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao (69)
      • 4.1.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong (106)
    • 4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong (112)
      • 4.2.1. Cơ chế, chính sách (112)
      • 4.2.2. Nguồn lực tài chính cho dự án (113)
      • 4.2.3. Năng lực của các cơ quan quản lý các dự án đầu tư xây dựng (114)
      • 4.2.4. Năng lực của nhà thầu xây dựng (117)
      • 4.2.5. Năng lực của các đơn vị tư vấn lập dự án (119)
    • 4.3. Định hướng và các giải pháp tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (120)
      • 4.3.1. Định hướng (120)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (132)
    • 5.1. Kết luận (132)
    • 5.2. Kiến nghị (133)
      • 5.2.1. Kiến nghị với UBND huyện Cao Phong và UBND tỉnh Hòa Bình (133)
      • 5.2.2. Kiến nghị với các Bộ, nghành Trung ương và Chính Phủ (133)
  • Tài liệu tham khảo .............................................................................................................................. 102 (134)

Nội dung

Cơ sở lý luận và thực tiễn

Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định Những dự án đầu tư phải thông qua hoạt động xây dựng mới thực hiện được mục đích đầu tư được gọi là dự án đầu tư xây dựng công trình (Bùi Ngọc Toàn, 2004).

Theo định nghĩa tại mục 15, điều 3 của Luật Xây dựng số năm 2014 thì

“Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng” (Quốc hội, 2014).

Mục đích của việc lập, thẩm định dự án đầu tư là nhằm giúp Chủ đầu tư, giúp các cơ quan có thẩm quyền ra Quyết định đầu tư, cấp Giấy phép đầu tư, lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt được lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án đầu tư mang lại.

Cơ sở pháp lý của quản lý quá trình này là: (a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; (b) Quy hoạch phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ; (c) Luật pháp và các chính sách hiện hành.

Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ.

Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài.

Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầy tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

Một dự án đầu tư thường bao gồm 4 thành phần chính:

- Mục tiêu của dự án thể hiện ở hai mức: Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án.

- Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án.

- Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

- Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần thiết cho dự án.

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đạt được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy trong các quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các kết quả đánh giá đạt được Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm.

2.1.1.2 Phân loại dự án và Quản lý nhà nước đối với dự án xây dựng

Dự án được phân loại như sau: a) Theo quy mô và tính chất

- Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư;

- Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C. b) Theo nguồn vốn đầu tư

- Dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN);

- Dự án vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn của tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.

Ngoài quy định nêu trên thì tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước còn quản lý theo các quy định sau đây:

+ Đối với các dự án sử dụng vốn NSNN kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng;

+ Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và QLDA theo các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nhiệm quản lý dự án xây dựng của một số địa phương tại tỉnh Hòa Bình

2.2.1.1 Kinh nghiệm công tác quản lý dự án tại Ban quản lý DA ĐTXD huyện Tân Lạc a) Quản lý kỹ thuật và chất lượng của các hồ sơ thiết kế:

- Sau khi lựa chọn được nhà thầu thực hiện công tác khảo sát thiết kế, lãnh đạo Ban Quản lý luôn có chủ trương phải đi sâu đi sát ngay từ khi khảo sát để thiết kế nên công trình, tránh tình trạng các nhà thầu tư vấn bán giấy lấy tiền Cụ thể (Ban quản lý dự án DDTXD huyện Tân Lạc, 2018):

+ Theo dõi quá trình thực hiện và nghiệm thu các công việc khảo sát theo quy trình một cách nghiêm ngặt.

+ Kiểm soát chặt chẽ các thay đổi, nhất là các thay đổi có thể dẫn đến việc tăng giá trị công trình lên rất nhiều lần Phối hợp với tư vấn để lựa chọn các phương án kỹ thuật hợp lý và tiết kiệm nhất cho Nhà nước.

+ Kiểm soát các hồ sơ thiết kế trước khi trình thẩm định, thẩm tra, phê duyệt.

- Các hồ sơ thiết kế sau khi được phê duyệt đều phải đảm bảo chất lượng tốt nhất để tránh việc xuất hiện những phát sinh không đáng có như: đi qua vùng thay đổi địa chất nhưng khi thiết kế lại không phát hiện ra; Các vị trí thoát nước đặt không hợp lý phải thay đổi b) Quản lý kỹ thuật chất lượng của công trình khi thi công xây dựng:

- Cán bộ trực tiếp quản lý dự án phải có năng lực chuyên môn về các công trình đang xây dựng Quản lý dự án đường hay cầu phải hiểu rõ về các quy trình thực hiện các hạng mục công trình.

- Không quá tin tưởng vào tư vấn giám sát và kỹ thuật nhà thầu, sâu sát tại hiện trường, quyết đoán kịp thời xử lý các sự cố bất ngờ trên công trường.

- Trực tiếp tham gia giám sát thí nghiệm, nghiệm thu các công việc quan trọng như thí nghiệm, rải thử các lớp mặt đường, các mố trụ cầu, nhất là các kết cấu quan trọng ẩn khuất của cầu.

- Kịp thời tham mưu cho lãnh đạo cấp trên để có những Văn bản chỉ đạo xử lý những công tác ngoài phạm vi xử lý của cán bộ quản lý dự án như việc nhà thầu cố tình làm sai, khối lượng công việc sai sót có giá trị lớn hoặc không tập trung nhân lực để thi công trong thời gian dài

2.2.1.2 Kinh nghiệm công tác quản lý dự án tại Ban quản lý DA ĐTXD huyện Mai Châu a/ Quản lý về tiến độ

Ngoài chất lượng dự án tiến độ cũng chính là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả dự án nhưng thực trạng về quản lý tiến độ hiện nay của Ban Quản lý không được tốt Các công trình bị chậm tiến độ, phải xin cấp có thẩm quyền cho phép gia hạn tương đối nhiều so với tổng số dự án do Ban quản lý. Thực trạng tại các công trình hiện nay tại Mai Châu chậm tiến độ là do (Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Mai Châu, 2018):

- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, việc có những tháng trong năm có mưa rất nhiều ảnh hưởng rất lớn đến việc thi công của các nhà thầu, nếu nhà thầu nhận công trình vào mùa mưa, hoặc khi khô ráo không tập trung được nhân vật lực thì công tác thi công chắc chắn sẽ chậm tiến độ.

- Mai Châu là một tỉnh miền núi, có những công trình thi công tại những nơi có vị trí địa lý khó khăn, là đường độc đạo, trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển Việc khai thác tài nguyên và vận chuyển vật liệu đến các vùng này rất khó khăn nên công tác thi công của nhà thầu cũng bị hạn chế gây chậm tiến độ.

- Khó khăn nhất hiện nay làm cho các công trình đều bị chậm tiến độ đó là ảnh hưởng của suy thoái kinh tế Chính phủ đã phải ra Nghị Quyết 11/NQ-CP để kiềm chế lạm phát dẫn đến việc bố trí vốn cho các công trình bị hạn chế Có một số công trình phải dừng giãn tiến độ do không bố trí được vốn.

- Sự yếu kém của các nhà thầu tư vấn gây ra sự không phù hợp giữa thiết kế và thực tế tạo ra những phát sinh không đáng có Khi xuất hiện phát sinh, các bên phải tiến hành các thủ tục phê duyệt phát sinh, trong thời gian này nhà thầu cũng dừng thi công dẫn đến việc thi công chậm tiến độ.

- Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đội ngũ cán bộ Ban Quản lý quá mỏng so với số dự án cần phải theo dõi nên việc có những dự án không được quản lý sát sao.

- Đôi khi Ban Quản lý dự án thực sự bất lực với sự chây ỳ của các nhà thầu Có những gói thầu sau khi Ban Quản lý đã sử dụng hết tất cả các công cụ quản lý của mình mà nhà thầu không có động thái thay đổi nên Ban Quản lý phải xử lý bằng cách thay nhà thầu Nhưng đến khi thay nhà thầu thì công trình đã quá chậm tiến độ,hơn nữa gây tốn kém và mất thời gian cho công tác quản lý.

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

Huyện Cao Phong ở vào toạ độ địa lý 105 o 10’ - 105 o 25’12” vĩ bắc và

20 o 35’20” - 20 o 46’34” kinh đông Cao Phong là một trong số các huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, có đường ranh giới phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc và thị xã Hoà Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn, đều thuộc tỉnh Hoà Bình.

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Huyện Cao Phòng có vị trí nằm giữa tỉnh Hòa Bình, có diện tích tự nhiên 25.600,25 ha, gồm 12 xã và 01 thị trấn Dân số của huyện có trên 43 nghìn người, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 72%, dân tộc kinh chiếm 24%, còn lại là các dân tộc khác Địa hình của huyện phân bố thành 03 vùng chính: vùng cao, vùng giữa và vùng lòng hồ Sông Đà.

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu cơ bản về đất đai của huyện Cao Phong năm 2018

Stt Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN (= 1 + 2 + 3) 25600,25 100

1.1 Đất trồng lúa, trong đó 1.043,64 4,08 Đất chuyên trồng lúa nước 387,16 1,51

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 4.868,23 10,50

1.3 Đất trồng cây lâu năm 2.688,37 22,35

1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 28,16 0,11

1.8 Đất nông nghiệp còn lại 23,12 0,09

Nguồn: Thống kê huyện Cao Phong (2018)

Huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình là huyện miền núi, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa có bước đột phá Kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, các lĩnh vực, chưa xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện Địa bàn huyện nằm dọc Quốc lộ 6 và Quốc lộ 12B, có hệ thống cảng thủy nội địa thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa, giao lưu phát triển kinh tế - xã hội Với độ cao trên 250m so với mặt nước biển, huyện có điều kiện đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp với việc phát triển chăn nuôi đại gia súc và các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có múi Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có sức thu hút du khách trong và ngoài nước.

Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động huyện Cao Phong, giai đoạn 2016-2018 Đơn vị Tốc độ Đơn vị Các chỉ tiêu 2016 2017 2018 PTBQ tính (%/năm)

Dân số trung bình Người 43322 43644 44656 101,52

Tỷ lệ tăng dân số tự

Mật độ dân số người/km2 169 170 174 101,46

Tỷ lệ lao động qua

Dân số trung bình Người 831357 838843 846896 100,93

Tỷ lệ tăng dân số tự

Tỉnh Mật độ dân số người/km2 181 183 185 101,09

Tỷ lệ lao động qua

Hòa Số người trong độ tuổi

Nguồn: Thống kê huyện Cao Phong (2018)

Bảng 3.3 Kết qua phát triển kinh tế -xã hội huyện Cao Phong, giai đoạn 2016-2018 Đơn Đơn vị Tốc độ

Các chỉ tiêu 2016 2017 2018 PTBQ vị tính

Tổng giá trị tăng thêm theo

Tỷ đồng 2415 3027,5 3507 120,5 giá hiện hành

- Nông, lâm nghiệp và thủy

- Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 675 860 1018 122,8

Huyện - Dịch vụ Tỷ đồng 629 777 929 121,52

Cao Cơ cấu giá trị sản xuất tăng

- Nông, lâm nghiệp và thủy

- Công nghiệp và xây dựng % 28 28 29 101,77

Thu nhập bình quân đầu Triệu

Tổng giá trị sản xuất theo

Tỷ đồng 49143 57732 69987 119,33 giá hiện hành

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản Tỷ đồng 6137 7841 10747 132,33

- Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 23503 27523 32520 117,62

Tỉnh - Dịch vụ Tỷ đồng 19503 22368 36720 137,21

Hòa Cơ cấu giá trị sản xuất tăng

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản % 22,16 23,22 22,01 99,66

- Công nghiệp và xây dựng % 46,37 45,05 49,15 102,95 người đồng/người

Tổng giá trị sản xuất theo

Cao - Nông, lâm nghiệp và thủy sản % 18,1 17,7 14,5 89,50

- Công nghiệp và xây dựng % 2,8 3,1 3,1 105,22 so với

Thu nhập bình quân đầu

Nguồn: Thống kê huyện Cao Phong (2018)

3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới luận văn

3.1.3.1 Thuận lợi Được sự quan tâm của Huyện ủy, HĐND, UBND việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư, xây mới, nâng cấp, cải tạo để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho nhân dân trong vùng.

Ban quản lý dự án ĐTXD luôn được sự tin tưởng của UBND huyện và giao ủy quyền làm chủ đầu tư và đại diện chủ đầu tư các công trình quan trọng của UBND huyện.

Cán bộ ban đều là nhưng cán bộ trẻ, có sức khỏe, có trình độ, có lòng nhiệt huyết luôn luôn muốn cống hiến hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Cao Phong là tỉnh miền núi, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa có bước đột phá Kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, các lĩnh vực, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh và mức đầu tư của Trung ương; Khả năng cạnh tranh của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh còn kém; Cơ cấu kinh tế có chuyển biến nhưng còn chậm; Vốn thu hút được còn ít, phát huy nội lực từ nguồn vốn đất đai còn hạn chế, các biện pháp chủ động huy động và tiếp nhận các nguồn vốn chưa mạnh mẽ.

- Kết cấu hạ tầng KT-XH tuy đã được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được cơ bản nhu cầu, còn phân tán, một số dự án hạ tầng lớn triển khai chậm, không có những dự án đột phá có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Phần lớn các dự án hạ tầng là nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu một số nội dụng chuyên sâu về quản lý dự án của Ban quản lý dự án ĐTXD trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, tôi đã chọn điểm nghiên cứu là:

- Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

- Ba dự án đại diện cho các công trình xây dựng do Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong làm chủ đầu tư, gồm: Dự án cải tạo nâng cấp đường Bãi Sét đi xóm Um B xã Yên Thượng, Nhà lớp học và phòng học chức năng trường tiểu học Đông Phong, Cải tạo nâng cấp đập Đại xã Thu Phong.

- Đại diện cho cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng: Phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng Kinh tế- hạ tầng, Kho bạc nhà nước huyện Cao Phong.

- Đại diện 12 nhà thầu: nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn xây dựng tham gia các dự án trên.

- Ba xã gồm: xã Yên Thượng, Thu Phong, Đông Phong nơi có thực hiện các dự án trên.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp là các thông tin đã được công bố qua sách báo, tài liệu… nghiên cứu thu thập thông tin thứ cấp như sau:

Bảng 3.4 Thu thập số liệu thứ cấp

STT Nội dung thu thập Nguồn thu thập

1 Cơ sở lý luận, thực tiễn về Sách, báo, tài liệu, chính sách có liên quan, qua quản lý dự án đầu tư xây dựng mạng internet. từ nguồn Ngân sách Nhà nước

2 Tình hình đầu tư xây dựng từ Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội của địa nguồn vốn Ngân sách Nhà phương các năm; Kế hoạch đầu tư công trung nước trên địa bàn tỉnh Hòa hạn và hằng năm của tỉnh; Số liệu thống kê về Bình các chi tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh Thu thập số liệu quyết toán chi ngân sách cho đầu tư XDCB tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2018.

3 Tình hình quản lý dự án đầu tư Các báo cáo kết quả triển khai các công trình xây dựng từ nguồn vốn Ngân hàng năm, các báo cáo giám sát đánh giá thực sách Nhà nước tại Ban QLDA hiện đầu tư hàng năm của các công trình, các báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu, Báo cáo thanh quyết toán vốn đầu tư hàng năm của ban QLDA.

Các dữ liệu này thu thập từ các cán bộ lãnh đạo UBND huyện Cao Phong:

01 phiếu, Các phòng ban và các tổ chức khác (VP, KT&HT,HĐND, MTTQ…):

12 phiếu, Nhà thầu thi công :40 phiếu, đơn vị sử dụng công trình: 4 phiếu, người dân: 20 phiếu, Cơ quan kiểm soát: 2 phiếu, cơ quan thanh tra kiểm toán: 4 phiếu.

Các dữ liệu này được thu thập bằng cách: Điều tra phỏng vấn các cán bộ tham gia quản lý dự án thuộc các phòng, ban, các cán bộ tham gia thực hiện 02 dự án ở địa bàn… và người địa diện đơn vị quản lý và sử dụng sau khi kết thúc dự án Biểu mẫu phiếu điều tra được xây dựng với một số nội dung phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Bảng 3.5 Bảng phân bổ mẫu điều tra Đối tượng điều tra Số mẫu Nội dung điều tra Ghi

1.1 UBND huyện 1 Trách nhiệm quản lý và năng lực quản ý nhà nước của huyện về xây dựng 1.2.Các tổ chức 12 Sự tham gia và vai trò giám sát các dự án khác xây dựng trên địa bàn

2.Nhà thầu thi công 40 Năng lực ,trách nhiệm và việc chấp hành các quy định của các nhà thầu đối với công trình XD trên địa bàn

3.Đơn vị sử dụng 4 Tính hiệu quả, chất lượng và hiệu quả kt- công trình xh của dự án

4.Người dân 20 Ý kiến người dân về tác dụng của dự án, về công tác quản lý của các cấp QL trong huyện

5.Cơ quan kiểm 4 Công tác kiểm tra, giám sát các công soát trình, dự án XD tại Cao Phong

5.1.Kho bạc NN 2 Quá trình thanh quyết toán và kiểm soát huyện chi các dự án XD qua kho bạc

5.2.Ngân hàng 2 Việc trả tiền cho các nhà thầu qua ngân hàng và trách nhiệm giám sát các khoản thanh toán qua ngân hàng đối với các khách hàng liên quan đến xây dựng trên địa bàn

6.Cơ quan thanh 4 tra, kiểm toán

6.1.Thanh tra xây 2 Việc cấp phép và các hoạt động thuộc dựng trách nhiệm của thanh tra xây dựng

6.2.Kiểm toán 2 Kiểm toán các dự án XD và những kiến

Tổng số mẫu khảo nghị của kiểm toán sát 83

3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích

3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình dựa trên việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm khác nhau dựa trên một tiêu thức, tiêu chí nào đó để phân tích theo hướng mô tả kỹ, sâu sắc thực trạng vấn đề. Để phân tích các thông tin có được, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mô trả để tính toán các chỉ tiêu về sản xuất, phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

Trên cơ sở các chi tiêu đã được tính toán để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu tương ứng Phương pháp nhằm so sánh việc triển khai thực hiện các nguồn vốn so với kế hoạch đề ra như thế nào Từ đó thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý lập dự án đầu tư xây dựng

- Công tác khảo sát thiết kế: Yêu cầu về các thông số, số liệu.

- Công việc thiết kế cơ sở: Yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, số lượng và chất lượng.

- Số lượng các hồ sơ, tài liệu của dự án như các văn bản pháp lý, hợp đồng…

- Số lượng dự án ĐTXD, tổng mức đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được phê duyệt qua các năm.

- Thời gian thực hiện công tác lập dự án.

- Công tác kiểm soát hồ sơ dự án trước khi trình thẩm định, phê duyệt.

3.2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XDCB

- Công tác mời thầu thực hiện theo quy định của nhà nước.

- Chất lượng hồ sơ, năng lực của các nhà thầu tham gia.

- Xét đánh giá các hồ sơ dự thầu.

- Thẩm tra, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của các đơn vị có liên quan đến các dự án đầu tư XDCB.

- Thương thảo, ký kết hợp đồng.

3.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý thi công xây dựng trong hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Các chỉ tiêu về vật liệu đưa vào xây lắp công trình.

- Các chỉ tiêu về quản lý chất lượng công trình.

- Tiến độ thi công xây dựng công trình.

- Khối lượng thi công xây dựng công trình.

- Công tác giám sát thi công công trình.

- An toàn lao động trên công trường xây dựng.

3.2.4.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Công tác nghiệm thu khối lượng hoàn thành.

- Công tác thẩm định, phê duyệt dự án.

- Chỉ tiêu nguồn vốn cấp cho dự án.

- Công tác tạm ứng, thanh toán, quyết toán,

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

4.1.1 Khái quát chung về các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện

Bảng 4.1 Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực giao thông được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình (2016-2018)

Cấp Tổng vốn Thời đầu tư gian

STT Tên dự án đầu tư xây dựng công

1 Cải tạo nâng cấp đường xóm Tiềng, xã Bắc Phong IV 6.000.000 2016 Cải tạo, nâng cấp đường

2 xóm Nhõi 1,xã Xuân Phong đi xóm Chằng, xã IV 7.600.000 2016 Đông Phong

3 Đường xóm Quyền xã Tân Phong IV 5.000.000 2016

4 Đường cứu hộ cứu nạn Xuân Phong – Yên

Thượng – Yên Lập (Đoạn Ngái – Trầm)

5 Đường Bãi Sét – xóm Um B, xã Yên Thượng

IV 4.000.000 2016 huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Đường cứu hộ cứu nạn Xuân Phong – Yên

6 Thượng – Yên Lập (Đoạn ngã ba xóm Đảy đi IV 5.999.000 2016 nhà văn hóa xóm Chầm)

7 Sửa chữa phục hồi tuyến đường xóm Ngái,

Thôi, Bạ, xã Yên Lập, huyện Cao Phong

8 Khắc phục sạt lở, ngập úng đường thị trấn Cao

Phong đi xã Thu Phong, huyện Cao Phong

9 Khắc phục sạt lở tuyến đường xóm Thôi, Bạ,

IV 1.300.000 2016 xã Yên Lập, huyện Cao Phong

10 Cải tạo, nâng cấp đường xóm Môn, xã Bắc

11 Đường đến trung tâm xã Nam Phong (giai đoạn

12 Đường xóm Chằng Ngoài, xã Đông Phong,

14 IV 2017 giao thông và bãi đổ thải)

15 Đường xóm Mừng, xã Xuân Phong IV 5.000.000 2018

16 Sửa chữa, nâng cấp đập Đại xã Thu Phong IV 5.000.000 2018

Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Cao Phong (2016-2018)

Các dự án được đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong từ năm

Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Phong đã triển khai thực hiện 60 dự án với tổng mức đầu tư là 176,7 tỷ đồng cho các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn

, y tế giáo dục Trong đó, đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải là 52 tỷ đồng chiếm 29% tỷ trọng đầu tư So với vốn đầu tư cho giao thông vận tải và các lĩnh vực khác còn thiếu rất nhiều Riêng về giao thông vận tài thì mới đạt được hơn 50% so với yêu cầu Song do khó khăn của địa phương nên Ban quản lý dự án đã tham mưu cho UBND huyện đầu tư ưu tiên cho các công trình trọng điểm tránh đầu tư dàn trải để phát huy hiệu quả của nguồn vốn đầu tư, chống thất thoát lãng phí

Trong 16 dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải với tổng mức đầu tư 52 tỷ đồng Song kế hoạch được bố trí là 18.5 tỷ đồng thiếu 33.5 tỷ đồng do đó việc thực hiện dự án còn gặp nhiều khó khăn Nhà thầu thiếu vốn để thi công, địa phương thiếu kinh phí để chi trả cho công tác giải phóng mặt bằng , thời gian thi công kéo dài công trình chậm được đưa vào khai thác và sử dụng Về vấn đề này UBND Huyện và Ban quản lý dự án đã làm việc với các ngành chức năng như Sở

Kế hoạch và đầu tư, Sở tài chính gặp gỡ các chuyên viên phụ trách.

Hộp 4.1 Tình trạng chung phân bổ vốn đầu tư cho các dự án tại huyện Cao Phong

“Đây là tình trạng chung của toàn tỉnh do ngân sách trung ương phân bổ hạn hẹp (Hòa Bình mới chỉ đáp ứng được 20%-30%, còn lại là nhờ Trung ương hỗ trợ ) nên các địa phương trên toàn tỉnh phải xem xét ưu tiên đầu tư có trọng điểm, các dự án cấp thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đầu tư dự án nào dứt điểm dự án đó , không dàn trải kéo dài ”

Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Bùi Anh Đức phó phòng đầu tư sở Kế hoạch và Đầu tư

“Căn cứ vào phân bổ của Hội đồng nhân dân Tỉnh và nguồn thu của các địa phương mà phân bố nguồn vốn cho các dự án đầu tư, có nhiều dự án chưa được bố trí đủ trong năm kế hoạch mà phải gối vụ sang năm tiếp theo ”

Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Phạm Tuấn Mạnh phó phòng Quản lý ngân sách Sở Tài chính

Bảng 4.2 Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình (2016-2018)

Tổng vốn Cấp công đầu tư Thời

STT Tên dự án đầu tư xây dựng gian trình (1000 bắt đầu đồng)

1 Bai kênh mương xóm Má,

2 Khắc phục lũ bão và nâng cấp kè suối

3 Khắc phục lũ bão và nâng cấp Ngầm

IV 3.500.000 2016 suối Chác, xóm Nhõi 1, xã Xuân Phong

4 Cải tạo, nâng cấp hồ Chao, xã Tây

5 Sửa chữa Tràn sả lũ và làm đường lên

IV 2.800.000 2016 hồ De xã Nam Phong

6 Kiên cố hóa kênh mương nội đồng, xã

7 Sửa chữa, nâng cấp đập Đại xã Thu

8 Xây mới bai Bái xóm Nhõi 1 IIV 1.500.000 2018

9 Xây mới bai Mỏn xóm Cạn 1,Xã Xuân

10 Nâng cấp kênh mương bai Thắng Lợi,

IIV 2.000.000 2018 xã Dũng Phong, huyện Cao Phong

Xây mới và kết hợp nâng cấp kè thượng

11 lưu và hạ lưu ngầm suối Trác, xã Đông IIV 2.000.000 2018

Làm mới bai Bể xóm Rú 6, xã Xuân

Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Cao Phong (2016-2018)

Bảng 4.3 Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực dân dụng, hạ tầng kỹ thuật được lập tại huyện Cao Phong tỉnh

Cấp Tổng vốn Thời đầu tư gian STT Tên dự án đầu tư xây dựng công

1 Sân vân động xã Nam Phong, huyện Cao

2 Hạ tầng đấu giá xã Tây Phong IV 1.344.000 2016

Cải tạo, sửa chữa nhà làm việc và các

3 hạng mục phụ trợ UBND xã Nam Phong, IV 680.000 2016 huyện Cao Phong

4 Bãi gom rác xã Nam Phong, huyện Cao

5 Sân vân động xã Thu Phong IV 1.871.000 2016

6 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ

III 9.000.000 2017 trường Mầm non Sao Sáng

7 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ

IV 4.700.000 2017 trường Tiểu học Đông Phong

8 Trung tâm học tập cộng đồng UBND xã

9 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ

IV 2.400.000 2017 trường Tiểu học Dũng Phong

10 Nhà bán trú học sinh trường phổ thông

IV 4.000.000 2017 dân tộc Bán trú Tiểu học Yên Thượng

11 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ

IV 3.446.000 2017 trường Mầm non xã Thung Nai

13 Nhà hiệu bộ và các hạng mục phụ trợ

IV 4.199.000 2017 trường Mầm non Xuân Phong

14 Nhà lớp học trường mầm non Tây Phong IV 2.700.000 2017

15 Cải tạo, Sửa chữa UBND xã Thung Nai IV 1.500.000 2017

16 Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình

17 Cải tạo, sửa chữa Nhà làm việc khối Đoàn

IV 82.000 2017 thể huyện Cao Phong

18 Đài tưởng niệm liệt sỹ xã Xuân Phong IV 947.000 2017

19 Nhà bia ghi tên Liệt sỹ xã Nam Phong IV 1.498.000 2017

20 Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Cao Phong IV 4.649.990 2017

Cải tạo nâng cấp trụ sở làm việc HĐND-

21 UBND (thay hệ thống cửa và lăn sơn các IV 4.000.000 2017 phòng làm việc từ tầng 1 đến tầng 3)

Cải tạo nhà lớp học, xây mới công trình

22 phụ trợ Trung tâm GD nghề nghiệp - IV 2.800.000 2017

23 Cải tạo sửa chữa hạng mục phụ trợ huyện

24 Cải tạo, nâng cấp đường xóm Thang, xã

Yên Lập, huyện Cao Phong.

25 Nhà văn hóa xã Đông Phong IV 3.860.000 2017

26 Sân Vận động xã Đông Phong IV 3.750.000 2017

27 Sân Vận động trung tâm xã Tây Phong IV 3.900.000 2017

28 Cải tạo, sửa chữa UBND xã Bình Thanh IV 260.000 2018

29 San lấp mặt bằng khu di dân xóm Bạ, xã

30 Nhà đa năng cho học sinh trường Tiểu

III 10.000.000 2018 học thị trấn CP

Qua bảng 4.1;4.2;4.3 cho biết khái quát về các dự án đã được đầu tư giai đoạn 2016-2018 tại huyện Cao Phong.

4.1.2 Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong

4.1.2.1 Lập kế hoạch dự án

Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban quản lý dự án DDTXD huyện Cao Phong đã triển khai thực hiện 60 dự án với tổng mức đầu tư là 176.700 triệu đồng.

Bảng 4.4 Tổng hợp các dự án đầu tư tại huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2016-2018

Số lượng Vốn đầu tư

Các lĩnh vực dự án đầu tư

(dự án) Giá trị Tỉ lệ

Lĩnh vực nông nghiệp và PTNT 13 33.600 19.00

Dân dụng và hạ tầng kỹ thuật 30 91.000 52.00

Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Cao Phong (2016-2018)

Từ bảng biểu trên, ta thấy công tác lập dự án đầu tư là tương đối chính xác, rất ít dự án phải điều chính tổng dự toán Nếu có chỉ phải điều chính về đơn giá, chính sách tiền lương tối thiểu hay do công tác giải phóng mặt bằng chậm.

Từ phân tích bảng các dự án giao thông vận tải tình hình chung cũng xảy ra ở các dự án đầu tư về các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng, giáo dục, y tế Trên địa bàn các dự án này cũng gặp khó khăn về kế hoạch vốn, giải phóng mặt bằng, mua sắm thiết bị

Xong đến nay các dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng phục vụ đời sống nhân dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên toàn Huyện

4.1.2.2 Quản lý công tác khảo sát, thiết kế, đấu thầu a Quản lý công tác khảo sát

Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập và tổng hợp những tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lý xây dựng để phục vụ thiết kế Khảo sát

47 động xây dựng Công việc này được Ban QLDA ĐTXD huyện Cao Phong thuê đơn vị khảo sát có đủ năng lực thực hiện Để thực hiện công tác này Ban QLDA ĐTXD huyện Cao Phong đưa ra các yêu cầu cần phải đảm bảo như sau:

- Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp với đề cương nhiệm vụ khảo sát được phê duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.

- Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với từng yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kế.

- Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế.

- Đối với khảo sát địa chất công trình thì ngoài các yêu cầu như trên còn phải xác định độ xâm thực, mức độ giao động của nước ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phòng, chống thích hợp Đối với những công trình có quy mô lớn, công trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc tác động của môi trường đến công trình trong quá trình xây dựng, sử dụng và tác động ngược lại.

- Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật. b Quản lý công tác thiết kế

Thiết kế xây dựng là khâu quan trọng trong hoạt động xây dựng Nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư Để thực hiện công việc này trong các dự án Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong thuê đơn vị thiết kế thực hiện.

Quản lý công tác thiết kế của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong dựa trên các yêu cầu sau:

- Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên và các quy định về kiến trúc, dự án đầu tư xây dựng công trình đã được duyệt.

- Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế, thỏa mãn yêu cầu và chức năng sử dụng, bảo đảm mỹ quan giá thành hợp lý đồng thời cũng phải đảm bảo các yêu cầu của đề cương thiết kế được duyệt.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong

ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG

Hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật còn yếu Nhiều dự án không tuân thủ các quy định như trình tự lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án và sự phù hợp với chính sách, quy hoạch, kế hoạch của nhà nước trong việc ra quyết định đầu tư. Đặc biệt, công tác giải phóng mặt bằng là một lĩnh vực khó khăn phức tạp nó liên quan đến nhiều địa phương và quyền lợi của nhiều người dân, có dự án đi quan nhiều tỉnh nhiều địa phương có phong tục tập quán khác nhau.

Các văn bản Luật và dưới luật được triển khai để thực hiện công tác này.

Luật đất đai được quốc hội ban hành tại số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ 01/7/2014.

Căn cứ vào văn bản luật này và các nghị định hướng dẫn thi hành về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để phục vụ mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, các Bộ chuyên ngành như GTVT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng ban hành các thông tự hướng dẫn thi hành Nghị định của Chính phủ, những quy định về kỹ thuật, trình tự tiến hành GPMB phục vụ dự án xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng dân dụng, thủy lợi, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo.

Như vậy, các văn bản về lĩnh vực giải phóng mặt bằng đến thời điểm này đã tương đối đầy đủ được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc Nhiều dự án xây dựng ở huyện Cao Phong được triển khai hoàn thành và đưa vào sử dụng phục vụ cho việc phát triển kinh tế và nhu cầu của nhân dân.

Tuy nhiên cũng giống như nhiều địa phương khác trên toàn quốc, công tác GPMB tại huyện Cao Phong còn nhiều vướng mắc như:

Tiến độ thi công dự án phụ thuộc nhiều và công tác GPMB, nếu vướng mắc thì nhà thầu không có mặt bằng để thi công, những hạng mục đầu tư trước đó xuống cấp, không huy đông được thiết bị máy móc đồng bộ, tiến độ thi công kéo dài, lãng phí và thất thoát. Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước và các địa phương có dự án đi qua cần có những diều chỉnh căn cứ vào tình hình thực tế vận dụng cho phù hợp vừa đảm bảo đúng Luật mà quyền lợi người dân không bị ảnh hưởng.

Một vấn đề khác cũng không kém phần quan trọng là bộ máy làm công tác đền bù GPMB ở các địa phương cần tuyển chọn những người có năng lực, khả năng thuyết phục, am hiểu pháp luật để giải thích với các hộ bị ảnh hưởng

Hộp 4.4 Quy định về đền bù và giải phóng mặt bằng còn nhiều bất cập

“Do đặc thù giữa vùng đô thị và vùng nông thôn, miền núi quy định về đất thổ cư khác nhau (đô thị là: 60-70 m2, nông thôn miền núi không quá 400m2) nhưng ở nhiều nơi không ghi và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên việc thu hồi đền bù gặp khó khăn Mặt khác đơn giá đền bù ở một vài nơi chưa sát với giá thị trường, việc bố trí tái định cư chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân Vì theo Luật đề ra là cuộc sống của người dân khu tái định cư tối thiểu là bằng và hơn nơi ở cũ một số nơi chưa có quỹ đất cho khu tái định cư phục vụ cho việc di dời để xây dựng dự án Cộng với những tiêu cực trong công tác GPMB làm cho công tác này vốn phức tạp càng phức tạp hơn.”

Nguồn: Ý kiến phỏng vấn sâu ông Lê Xuân Hà – Trưởng phòng Tài nguyên và

Môi trường huyện Cao Phong (2018)

Hộp 4.5 Chính sách còn nhiều bất cập

“Việc cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất cho nhân dân không trừ hành lang an toàn giao thông đường bộ, hành lang an toàn lưới điện, khi thu hồi đất số diện tích này theo Luật sẽ không được đền bù Một số trường hợp khi tiến hành kiểm kê, tính toán giá đền bù giữa hai mảnh đất liền kề nhau có điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng như nhau, cùng mục đích sử dụng theo quy định lại khác nhau dẫn đến khiếu kiện kéo dài.”

Nguồn: Ý kiến phỏng vấn sâu ông Đỗ Minh Ngọc – Phó phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cao Phong (2018).

4.2.2 Nguồn lực tài chính cho dự án

Nguồn lực về tài chính đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện dự án, từ bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và hoàn thành dự án đưa vào khai thác sử dụng Kinh phí này dùng để triển khai bước chuẩn bị đầu tư, lựa chọn tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đầu tư thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi công, giải ngân khối lượng hoàn thành, bảo trì,mua sắm thiết bị v.v…

Tùy theo điều kiện của từng địa phương người ta có thể phân kỳ đầu tư theo giai đoạn như thi công hoàn thành từng đoạn một (5/10 Km đường quốc lộ; Hoàn thành giai đoạn xây lắp của nhà máy, trường học, bệnh viện trong 3 năm còn lại 2 năm là mua sắm trang thiết bị máy móc ở giai đoạn sau …) Cụ thể đối với dự án Nhà lớp học và phòng học chức năng trường tiểu học Đông Phong, kinh phí đầu tư xây dựng là 4,7 tỷ đồng còn các trang thiết bị để dạy và học sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn khác Một dự án có thể đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư đóng góp, vốn vay nước ngoài và vốn đối ứng v.v… Song dù đầu tư từ nguồn vốn nào thì cũng phải được thanh quyết toán theo quy định các cơ quan quản lí nhà nước VN Nhà thầu hoàn thành đến đâu được nghiệm thu thanh toán đến đó thì nhà thầu có điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công vì không phải đi vay vốn lệ thuộc và không chủ động.

4.2.3 Năng lực của các cơ quan quản lý các dự án đầu tư xây dựng

Năng lực cán bộ của ban QLDA còn hạn chế, đặc biệt trong khâu kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thiết kế, dự toán, phân tích tài chính, khả năng sinh lời của dự án, hiệu quả của phát triển dự án đối với phát triển kinh tế - xã hội, phân tích các tác động đến môi trường của dự án đầu tư. Đội ngũ cán bộ của ban QLDA vừa thiếu về số lượng, một số các bộ yếu về năng lực chuyên môn trong quản lý dự án Tư duy đầu nhiệm kỳ luôn thường trực trong một số lãnh đạo chủ chốt của ban QLDA, sự ỷ lại trông chờ vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho các dự án đầu tư.

Bảng 4.16 Số lượng cán bộ tham gia quản lý dự án ở 3 dự án khảo sát tại

Ban Quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong ĐVT: người

Diễn giải Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3

2 Bộ phận quản lý dự án 2 2 2

3 Bộ phận hành chính – kế hoạch 1 1 1

Nguồn: Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong (2016-2018)

Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo giữa các cơ quan quản lý nhà nước của huyện và ban QLDA chưa đồng bộ, hiệu quả, có việc thì chồng chéo, có việc thì không rõ nên hiệu quả quản lý ở một số khâu còn hạn chế đặc biệt trong công tác

GPMB, xác định hiệu quả quản lý dự án sau đầu tư mà đơn vị hưởng lợi chính từ dự án Nguồn nhân lực tham gia quản lý tại Ban QLDA, bao gồm: Cán bộ lãnh đạo, cán bộ làm việc trong QLDA Thực tế, nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án ở 3 dự án đại diện như sau:

Qua bảng phân bố số lượng cán bộ tham gia quản lý trong 03 dự án "nay có thể thấy rằng như vậy là hợp lý, tuy nhiên số cán bộ này không phải chỉ có quản lý 1 dự án này cho đến kết thúc mà họ tham gia quản lý nhiều dự án cùng lúc Trung bình mỗi người bộ phận quản lý dự án quản lý 2-3 dự án cùng 1 lúc. Việc này gây ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án Đôi khi không thể sát sao công việc, trong công tác quản lý dự án khi tiến hành thi công ngoài hiện trường.

Bảng 4.17 Bố trí sắp xếp nhân sự tại Ban quản lý dự án về mảng quản lý dự án ĐVT: người

Bộ phận chuyên môn Tổng biên

Chính thức Hợp đồng Nhiệm vụ chế được giao

Ban lãnh đạo 02 02 0 Lãnh đạo

Bộ phận hành chính 01 01 0 Quản lý hồ sơ, công vắn

Bộ phận quản lý dự án 10 6 4 Quản lý dự án

Bộ phận kế toán 01 01 0 Thanh toán, quyết toán Nguồn: Ban Quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong (2018)

Năng lực cán bộ của Ban QLDA còn hạn chế đặc biệt trong khâu kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thiết kế, dự toán, phân tích tài chính, khả năng sinh lợi của dự án, hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế - xã hội, phân tích tác động đến môi trường của dự án đầu tư. Đội ngũ cán bộ của Ban QLDA vừa thiếu về số lượng, một số cán bộ yếu về năng lực chuyên môn trong quản lý dự án Tư duy đầu nhiệm kỳ luôn thường trực trong một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Ban, sự ỷ lại trông chờ vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho các dự án đầu tư.

84 không rõ nên hiệu quả quản lý ở một số khâu còn hạn chế đặc biệt trong công tác GPMB, xác định hiệu quả dự án sau đầu tư mà đơn vị hưởng lợi chính từ dự án.

4.2.4 Năng lực của nhà thầu xây dựng

Định hướng và các giải pháp tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH

Mục tiêu chính của công tác QLDA là: Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái; Chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả của đầu tư; Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.

Trong thời gian tới, mục tiêu chính của Ban quản lý DA ĐTXD huyện Cao Phong là hoàn thành tốt các nhiệm vụ do UBND huyện giao: đảm bảo việc quản lý các dự án đúng tiến độ và chất lượng đề ra; đẩy nhanh công tác giải ngân, thanh quyết toán công trình kịp thời tạo uy tín cho cấp trên để trong tương lai được giao quản lý các dự án quan trọng hơn, có quy mô lớn hơn; đào tạo thêm các cán bộ tư vấn giám sát để thực hiện giám sát thêm các công trình có thêm thu nhập cải thiện đời sống cán bộ. Để đạt được những mục tiêu trên, Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong đã có những định hướng như sau:

- Nâng cao chất lượng cán bộ QLDA: tăng cường nhận thêm cán bộ mới, cử cán bộ đi học các lớp tập huấn ngắn ngày.

Các giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Phong

Nâng cao năng lực chuyên môn và hiệu quả quản lý

Sử dụng kỹ thuật và công cụ quản lý dự án

Tăng cường quản lý chất lượng công tác khảo sát thiết kế

Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng

Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu

Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ Tư vấn giám sát trưởng, giám sát viên

Tăng cường quản lý chất lượng trong quá trình thi công

Hoàn thiện và đẩy nhanh công tác thanh quyết toán

Nâng cao vai trò và trách nhiệm của Ban quản lý trong công tác quản lý chất lượng các dự án

Tăng cường sự phối hợp giữa Ban Quản lý với các cơ quan chuyên môn và địa phương nơi có dự án đi qua

Hình 4.4 Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

- Kịp thời đưa ra các Văn bản chỉ đạo các Nhà thầu để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án Cử cán bộ sâu sát ở hiện trường để đôn đốc tiến độ, cũng như kịp thời xử lý các tình huống xảy ra.

- Tăng cường phối hợp với cơ quan chức năng có liên quan để giảm bớt thời gian của các thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt bằng để dự án có thời gian thực hiện ngắn nhất.

Trên cơ sở những lý luận đã trình bày ở Chương 1, các mục tiêu, định hướng và thực trạng công tác QLDA của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong Trong chương này của luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong Hoà Bình Các giải pháp được thể hiện trên sơ đồ hình 4.2.

4.3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng ở huyện Cao Phong

4.3.2.1 Tăng cường quản lý chất lượng công tác khảo sát thiết kế

Quản lý chất lượng công trình ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế là bước rất quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lượng Hiện nay, các đơn vị tư vấn thiết kế thường lập dự án theo kinh nghiệm ước tính suất đầu tư, chưa được thực sự chú trọng đến tính hiệu quả của dự án Số lượng các đơn vị tư vấn nhiều nhưng đa số năng lực và kinh nghiệm còn yếu Thời gian thực hiện công tác lập dự án, công tác khảo sát thiết kế gấp không đủ để nghiên cứu đề ra các giải pháp và hồ sơ có chất lượng cao.

Công tác khảo sát thiết kế của các dự án do Ban Quản lý dự án huyện Cao Phong chưa thực sự phát huy được hiệu quả Đề xuất một số giải pháp để tăng cường công tác quản lý chất lượng trong khảo sát, thiết kế:

- Trước khi lập đề cương khảo sát, yêu cầu các phòng ban tiến hành thị sát tuyến, nghiên cứu kỹ địa hình địa mạo khu vực dự án để lập đề cương chi tiết, đầy đủ các yếu tố cần thiết để phục vụ cho công tác thiết kế, tránh bổ sung, điều chỉnh ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng dự án.

- Tăng cường công tác giám sát khảo sát, yêu cầu các chuyên viên khi kiểm tra, nghiệm thu khảo sát phải rà soát kỹ hồ sơ khảo sát và thực tế hiện trường.Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu tư vấn khảo sát đo đạc kiểm tra lại để đảm bảo chất lượng hồ sơ khảo sát.

- Để đảm bảo chất lượng và tiến độ hồ sơ, cần thiết phải tổ chức giao ban với đơn vị tư vấn, đồng thời cử cán bộ, chuyên viên trực tiếp qua trụ sở các đơn vị tư vấn phối hợp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thiết kế hợp lý Đối với những dự án yêu cầu gấp về tiến độ, tổ chức giao ban định kỳ hàng tuần với tư vấn Đưa các điều khoản cụ thể vào hợp đồng để yêu cầu Tư vấn phải bố trí đủ các cán bộ có năng lực, kinh nghiệm thực hiện khảo sát, thiết kế Có các chế tài cụ thể để xử phạt những hồ sơ thiết kế không đảm bảo chất lượng Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thẩm tra đồng thời lựa chọn các đơn vị thẩm tra có đủ năng lực, kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực tư vấn.

- Nâng cao năng lực cán bộ quản lý dự án để tham mưu cho lãnh đạo những phương án thiết kế hợp lý, kiểm tra hồ sơ thiết kế trước khi trình thẩm tra, thẩm định để ngày càng nâng cao chất lượng hồ sơ.

- Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu tư vấn để tuyển chọn những tư vấn có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện các gói thầu Đặc biệt đối với các gói thầu chỉ định thầu có thể lựa chọn những nhà thầu có ít năm kinh nghiệm nhưng nhân sự thực hiện gói thầu phải có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm để đảm bảo chất lượng hồ sơ.

4.3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch

Công tác lập kế hoạch là công tác quan trọng nhất trong QLDA, không có kế hoạch thì làm việc gì cũng khó Sau khi kế hoạch tổng quan của dự án được duyệt, Ban Quản lý cần phải lập các kế hoạch chi tiết Các kế hoạch chi tiết cần thể hiện được các nội dung:

- Các công việc cụ thể cho từng công việc lớn:

+ Lập thiết kế bản vẽ thi công và dự toán: lập kế hoạch đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng tư vấn, soát xét hồ sơ, thẩm tra và trình duyệt thiết kế.

+ Thi công xây lắp: lập kế hoạch đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng các gói thầu xây lắp, tư vấn giám sát, bảo hiểm; quản lý tiến độ và chất lượng trong quá trình thi công; bàn giao công trình đưa vào sử dụng.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w