1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 244,71 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (14)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (14)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (14)
    • 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (15)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (15)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (15)
  • Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước (16)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (16)
      • 2.1.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước (16)
      • 2.1.2. Ngân sách Nhà nước cấp huyện (quận) trong hệ thống ngân sách nhà nước (22)
      • 2.1.3. Quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện (29)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (42)
      • 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước môṭsố đơn vi ̣ 30 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý thu chi ngân sách nhà nước cấp huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (42)
      • 2.2.4. Các công trình nghiên cứu liên quan (45)
  • Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu (47)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (47)
      • 3.1.1. Vị trí địa lý huyện Yên Dũng (47)
      • 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội (51)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (55)
      • 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu (55)
      • 3.2.2. Phương pháp phân tích (55)
      • 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu (56)
  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (57)
    • 4.1. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc (57)
  • Giang 44 4.1.1. Thực trạng công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện (0)
    • 4.1.2. Tình hình chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện Yên Dũng (63)
    • 4.1.4. Công tác quyết toán ngân sách (79)
    • 4.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát thu chi ngân sách (82)
    • 4.2. Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách của Yên Dũng Bắc Giang (84)
      • 4.2.1. Những kết quả đã đạt được (0)
      • 4.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân (0)
    • 4.3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng trong thời gian tới 77 1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyêṇ Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 77 2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyêṇYên Dũng giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 79 3. Một số giải pháp tăng cường quản lý NSNN cấp huyện của huyêṇYên Dũng, tỉnh Bắc Giang 82 Phần 5. Kết luận và kiến nghị (95)
  • Tài liệu tham khảo ...................................................................................................................... 100 (118)

Nội dung

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước

Cơ sở lý luận

2.1.1 Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước

2.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước, quản lýngân sách nhànước a.

NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Luật Ngân sách Nhà nước, 2015).

Thu NSNN là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động, tập trung một phần nguồn lực tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Chi ngân sách nhànước làquátrı̀nh phân phối vàsửdung ̣ quy ̃NSNN theo nguyên tắc không hoàn toàn trảtrưc ̣tiếp nhằm trang trải cho chi phı́bô ̣máy nhànước vàthưc ̣hiện các chức năng kinh tế- xa ̃hôịcủa nhànước. b Quản lýngân sách nhà nước

Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống phương pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, hướng đến mục tiêu cuối cùng mà chủ thể quản lý theo đuổi Quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể tuân theo những nguyên tắc nhất định và là quátrình thực hiện đồng thời hàng loạt các chức năng liên kết hữu cơ liên kết với nhau từ kế hoạch – tổ chức thực hiện – động viên phối hợp – điều chỉnh – kiểm tra.

Quản lý nói chung được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng công cụ và phương pháp thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu đã định.

Như vây,̣ quản lý NSNN là quá trình tác động của chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt được mục tiêu đã định.(Phạm Văn Thịnh, 2011)

Quản lý thu NSNN là quá trình nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính công bằng khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất cưỡng bức, do đó đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ để bắt buộc chủ thể kinh tế phải tuân thủ thực hiện theo pháp luật

Quản lýchi NSNN làquá trı̀nh phân phối lại quỹtiền tê ̣tâp ̣trung môṭ cách có hiêụquảnhằm thưc ̣hiêṇchức năng của nhà nước trên cơ sởsửdung ̣ hê ̣ thống chính sách, pháp luâṭ.

Quản lý ngân sách phải được thực hiện ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách (từ lập dự toán – chấp hành ngân sách – quyết toán ngân sách); phải đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện và quản lý thu, chi ngân sách trong hệ thống ngân sách các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của ngân sách; quản lý rành mạch, công khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình ngân sách và phải được áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngân sách (gồm cả cơ quan quản lý và các cơ quan, đối tượng thụ hưởng), tạo tiền đề cho mọi đối tượng có thể nhìn nhận được hiệu quả các chương trình hành động của chính quyền các cấp trên các cơ sở các chính sách tài chính quốc gia.

2.1.1.2 Nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước

Theo quy định của Luật NSNN, quản lý ngân sách nói chung và ngân sách địa phương nói riêng cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý NSNN Nội dung của nguyên tắc này là: Mọi khoản thu, chi của Nhà nước đều phải phản ánh đầy đủ, rõ ràng trong dự toán NSNN để cơ quan lập pháp thông qua mà không được phép bù trừ giữa các khoản thu, chi hay dành chuyên một khoản thu nào đó để trang trải cho một khoản chi nhất định; mọi khoản chi phải được vào sổ và quyết toán một cách rõ ràng Chỉ có kế hoạch ngân sách đầy đủ, trọn vẹn mới phản ánh đúng mục đích, chính sách và đảm bảo tính minh bạch của các khoản thu, chi.

Nguyên tắc quản lý này nghiêm cấm các cấp, các tổ chức Nhà nước lập và sử dụng quỹ đen Điều này có ý nghĩa rằng mọi khoản thu chi của NSNN đều phải đưa vào kế hoạch ngân sách để Quốc hội, HĐND các cấp phê chuẩn, nếu không việc phê chuẩn ngân sách của Quốc hội sẽ không có cơ sở và căn cứ đầy đủ, không có giátrị.

- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN

Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường sức mạnh vật chất của Nhà nước Biểu hiện cụ thể sức mạnh vật chất của Nhà nước là thông qua các hoạt động thu, chi của NSNN Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN được thể hiện:

Mọi khoản thu, chi của NSNN phải tuân thủ theo những quy định của Luật NSNN, phải được đưa vào dự toán hàng năm và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Tất cả các khâu trong chu trình NSNN khi triển khai thực hiện phải đặt dưới sự kiểm tra giám sátcủa cơ quan quyền lực, ở trung ương là Quốc hội, ở địa phương là HĐND.

Hoạt động NSNN đòi hỏi phải có sự thống nhất với các hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội của quốc gia Hoạt động kinh tế, xã hội của quốc gia là nền tảng của hoạt động NSNN Hoạt động NSNN phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội, đồng thời là hoạt động mang tính chất kiểm chứng đối với hoạt động kinh tế xã hội.

Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước môṭsốđơn vi ̣ a Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Tại huyện Tuy Phước, khi được UBND huyện giao dự toán các cơ quan phương đảm bảo nguồn chi Thành lập Hội đồng đấu giá đất ở,xây dựng lực lượng ủy nhiệm thu thuế cho UBND xã, thực hiện công khai quy trình thu tại trụ sở UBND, đài truyền thanh về số hộ kinh doanh, mức thuế để dân biết tham gia giám sát bảo đảm đóng góp công bằng, động viên, nhắc nhở các hộ nộp thuế, coi đó là tiêu chuẩn thi đua ghi nhận khen thưởng danh hiệu đơn vị, thôn xóm và gia đình văn hóa Nhờ đó huyện Tuy Phước vượt thu hàng năm.

Trong điều hành chi ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp đã chỉ đạo sát sao, chặt chẽ và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chi bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực Chi đầu tư phát triển được đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; chi thường xuyên tiết kiệm, hiệu quả của huyện và cơ sở, đáp ứng chi đột xuất của huyện, cơ sở, tạo điều kiện cho các cấp hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Kho bạc huyện tích cực kết hợp với các ngành thuộc khối tài chính quản lý chặt chẽ NSNN, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều hành ngân sách trên địa bàn huyện Đưa công nghệ thông tin vào việc hạch toán kế toán quản lý thu-chi đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách (Huỳnh Thị Cẩm Liên, 2011) b Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và công tác điều hành của Uỷ ban nhân dân huyện 6 tháng đầu năm 2015, tuy gặp nhiều khó khăn, song kinh tế - xã hội, tài chính ngân sách toàn huyện cơ bản vẫn ổn định, tình hình thực hiện dự toán ngân sách 6 tháng đầu năm 2015 vẫn đạt kết quả cao:

- Thu ngân sách trên địa bàn thực hiện là 5.675 triệu đồng đạt 81,08% dự toán tỉnh giao và bằng 73,7% dự toán Hội đồng nhân dân huyện giao, so với cùng kỳ tăng 67% Thu từ bổ sung từ ngân sách tỉnh thực hiện 82.184 triệu đồng đạt 73,1% dự toán năm, so với cùng kỳ tăng 34,6% Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước sang: 23.390 triệu

- Tổng chi ngân sách trên địa bàn huyện 6 tháng đầu năm 2015 thực hiện66.619 triệu đồng đạt 56,27% dự toán năm, tăng so cùng kỳ 12,3%, trong đó: chi đầu tư phát triển: 27.483 triệu đồng, đạt 152,18% KH, chi thường xuyên thực hiện 38.848 triệu đồng, đạt40,09% KH Mặc dù năm 2015 có nhiều yếu tố bất lợi tác động trực tiếp đến công tác thu, chi và điều hành ngân sách Song các ngành, các cấp đã chủ động tăng cường trong công tác phối hợp,tập trung chỉ đạo ngay từ những tháng đầu năm kế hoạch Quán triệt và tổ chức tốt các giải pháp chỉ đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán năm 2015.

- Về thu ngân sách: Đạt được kết quả thu ngân sách địa phương như trên là do có sự chỉ đạo chặt chẽ cương quyết, kịp thời của cấp uỷ, chính quyền địa phương từ huyện tới xã trong công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thu NSNN Sự nỗ lực tham mưu thực hiện của các cơ quan, đơn vị đảm nhận nhiệm vụ thu như: Chi cục thuế, các đội quản lý thu tại các xã, thị trấn. Công tác lập dự toán thu ngân sách đã được xác định cụ thể cho từng nguồn thu, từng sắc thuế phát sinh trên địa bàn, trên cơ sở tích cực chủ động khai thác tốt mọi nguồn thu nhằm tăng thu cho NSNN Chỉ tiêu thu được HĐND huyện khoá IV kỳ họp thứ 18 thảo luận ban hành Nghị quyết giao cho UBND huyện chỉ đạo thực hiện tăng thu tối thiểu 10% kế hoạch tỉnh giao Các ngành, các xã, thị trấn đã triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách, chống thất thu, nợ đọng thuế Các xã, thị trấn phối hợp với cơ quan Thuế thu thuế đối với hoạt động chế biến sứa huy động kịp thời nguồn thu vào ngân sách nhà nước Các chỉ tiêu có số thu đạt và vượt dự toán như thuế GTGT đạt 122,57% kế hoạch tỉnh giao; thuế thu nhập cá nhân đạt 87% kế hoạch; tiền cho thuê đất đạt 189% kế hoạch; lệ phí trước bạ đạt 83,62% kế hoạch; thu khác ngân sách đạt 109,5% kế hoạch Các chỉ tiêu có số thu thấp đạt thấp như thuế thu nhập doanh nghiệp, phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất.

- Về chi ngân sách: công tác điều hành và quản lý chi ngân sách 6 tháng đầu năm 2015 của các đơn vị, địa phương đã bám sát dự toán được giao, đáp ứng được các nhiệm vụ và kế hoạch đề ra Các nhiệm vụ chi ngân sách về cơ bản đều đạt dự toán, đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của huyện Ngoài nhiệm vụ chi thường xuyên, huyện đã chủ động bố trí kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất phát sinh như; đảm bảo an sinh - xã hội,phòng chống dịch bệnh, phòng chống bão lũ, tìm kiếm cứu nạn và những nhiệm vụ chính trị lớn của địa phương Chủ động cân đối nguồn lực để thanh toán nợ đọng các công trình XDCB trên địa bàn theo Chỉ thị của Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh Thường xuyên chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát chi trong quá trình chấp hành ngân sách, phát hiện và uốn nắn kịp thời, xử lý nghiêm những trường hợp chi sai, vượt chế độ và định mức quy định hiện hành Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của Chính phủ và của Tỉnh trong chỉ đạo,điều hành nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2015 (Báo cáo số 77/BC-

UBND, Cô Tô 16/7/2015, tỉnh Quảng Ninh).

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý thu chi ngân sách nhà nước cấp huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

- Một là: huyện cần tuân thủ và thực hiện quản lý NSNN theo luật và các văn bản hướng dẫn.

- Hai là: Các huyện khác nhau có quá trình phát triển kinh tế - xã hội khác nhau nhưng đều phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách như cải cách chủ thể, cơ chế thu- chi cho phù hợp với tiến trình phát triển chung, cải tiến quy trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý thu, khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực trong dân và các tổ chức trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển, hướng việc quản lý chi ngân sách cho kết quả đầu ra.

- Ba là: Ngay từ chính quyền cấp huyện cũng cần coi trọng vai trò công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc lập dự toán ngân sách, hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến thu- chi ngân sách nhằm phát triển KT-XH một cách toàn diện và vững chắc; vì NSNN liên quan đến nhiều tổ chức, đối tượng, chịu sự tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng.

- Bốn là: Mạnh dạn phân cấp quản lý NS cho các cấp chính quyền địa phương trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ theo quy định.

- Năm là: Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách xuyên suốt chu trình quản lý NS ngay từ lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và kiểm tra, thanh tra số liệu báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm.

- Sáu là: Thực hiện nguyên tắc trung thực, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được thể hiện chính xác, đầy đủ, đúng với nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi khoản thu- chi đều được quản lý qua ngân sách, không có tình trạng để ngoài sổ sách.

- Bảy là: Thực hiện nguyên tắc công khai, chính quyền các cấp đều phải công bố công khai ngân sách trên các phương tiện thông tin đại chúng.

2.2.4 Các công trình nghiên cứu liên quan

- Luận văn Thạc sĩ quản lý Kinh tế “Quản lý ngân sách nhà nước huyện ConCuông, tỉnh Nghệ An” của tác giả Nguyễn Thanh Minh năm, 2015 Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại huyện ConCuông, tỉnh nghệ An Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách cấp huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An bao gồm: đổi mới phương thức lập và phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước, hoàn thiện công tác chấp hành dự toán, hoàn thiện công tác quyết toán, hoàn thiện hệ thống kế toán nhà nước trên cơ sở hiện đại hóa công nghệ thông tin.

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế tại Trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN về “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” của tác giả Nguyễn Văn Vạn(2014) Luân văn tập trung nghiên cứu hoạt động chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Kinh Môn, trong đó đã chỉ ra ba bất cập chính trong quản lý ngân sách của huyện Kinh Môn trong lập dự toán, phê duyệt và chấp hành dự toán NSNN Luận văn đã đề ra các giải pháp về phân cấp đổi mới việc lập và phân bổ dự toán

Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Vị trí địa lý huyện Yên Dũng

Yên Dũng là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc Giang khoảng 15 km.Với vị trí nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phía Bắc và gần các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên, Thành Phố Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, huyện Yên Dũng có lợi thế quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá với trung tâm này Ranh giới hành chính của huyện như Hình 3.1:

Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Dũng

- Phía Đông Bắc giáp huyện Lục Nam và tỉnh Hải Dương.

- Phía Bắc giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang.

- Phía Tây giáp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh.

Huyện Yên Dũng gồm 19 xã và 2 thị trấn, là huyện miền núi chiếm 5,58% tổng diện tích tự nhiên và 10,7% dân số của tỉnh Bắc Giang Tổng diện tích tự nhiên của huyện Yên Dũng là 19.174,38 ha Yên Dũng có thuận lợi cơ bản là nằm sát thành phố Bắc Giang, trên trục đường quốc lộ 1A, nên có nhiều cơ hội để giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Địa hình: Địa hình của huyện Yên Dũng có thể chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Theo kết quả phân cấp theo địa hình tương đối, phần lớn diện tích canh tác của huyện Yên Dũng nằm ở mức địa hình vàn, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.

- Khí hậu: Yên Dũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa vào mùa hè, hanh khô vào mùa đông Nhiệt độ trung bình hàng năm là

23,7 o C Lượng mưa trung bình hàng năm là 1500 - 1600 mm, nhưng năm cao nhất đạt tới 2358 mm Các tháng 7,8,9 do mưa nhiều, cường độ mưa lớn, nên hay gây ngập úng, ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất vụ mùa Tháng 12, tháng 1 thường có rét đậm, đôi khi có sương muối, gây khó khăn cho khâu làm mạ và gieo cấy vụ chiêm xuân Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1722 giờ, thuộc loại tương đối cao, thích hợp để canh tác 3 vụ trong năm.

- Nguồn nước mặt: Huyện Yên Dũng có 3 sông lớn chảy qua, có 9 hồ chứa và đập dâng Sông Thương, sông Cầu và sông Lục Nam là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho sản xuất của huyện, tổng chiều dài trên phần lãnh thổ huyện Yên Dũng là 65,7 km, trữ lượng nước rất dồi dào, đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cả năm Đây là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời cũng là hệ thống tiêu thoát nước của phần lớn các xã trong huyện Tuy nhiên, hệ thống sông này cũng là nguy cơ đe doạ lũ lụt hàng năm vào mùa mưa bão đối với huyện.

Ngoài ra, toàn huyện còn có rất nhiều ao, hồ, đầm các loại với trữ lượng nước khá lớn, phục vụ trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất tại chỗ.

- Nguồn nước ngầm: hiện tại chưa có đủ tài liệu điều tra khảo sát về trữ lượng nước ngầm trên toàn huyện, nhưng theo kết quả khảo sát sơ bộ thì mực nước ngầm ở vào khoảng

15 - 25m, chất lượng khá tốt, có thể khai thác để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.

- Thuỷ văn: theo tài liệu điều tra tại trạm thuỷ văn Bắc Giang cho thấy, mực nước sông trung bình tại đây là 2,18m, mực nước sông trung bình mùa lũ là 4,3m Mực nước lũ lớn nhất tại trạm Bắc Giang là 6,2 - 6,8m, thường xuất hiện vào tháng 8 và tháng 9 Trung bình mỗi năm có 6 - 8 cơn lũ, trong đó thường có vài trận lũ lớn trong năm (mực nước trên 6m).

Yên Dũng có tổng diện tích đất tự nhiên là 19.174,38 ha Trong tổng diện tích tự nhiên của huyện thì đất nông nghiệp chiếm 68,6% đất phi nông nghiệp chiếm 31,2%, đất chưa sử dụng chiếm 0,2% (bảng 3.1).

Bảng 3.1 Cơ cấu đất đai của huyện Yên Dũng năm 2017

STT Cơ cấu Tỷ lệ (%)

Nguồn Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Yên Dũng

Yên Dũng hiện có 13.154,77 ha đất nông nghiệp so với năm 2016 giảm 29,04 ha nguyên nhân do diện tích đất trồng cây hàng năm được chuyển mục đích sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng chủ yếu là sang đất có mục đích công cộng, đất chợ, diện tích đất này có quy mô phân bổ không đều cho các vùng và tiểu vùng Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 10240,99 ha chiếm 53,41% tổng diện tích, trong đó: Đất trồng cây hàng năm là 9.551,18 ha, được chia thành 3 nhóm là đất trồng lúa 9.161,24 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 6 ha, đất trồng cây hàng năm khác 389,94 ha; đất trồng cây lâu năm có diện tích là 689,81 ha, gồm đất trồng cây ăn quả, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai trong 3 năm 2014 – 2016

TT LOẠI ĐẤT Số lượng CC Số lượng CC Số lượng CC

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ

1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 13327,66 65,86 13183,81 68,76 13154,77 68,6 99,64 99,97 99,81 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10336,44 53,91 10269,15 53,56 10240,99 53,41 99,65 99,97 99,81 1.1.1.Đất trồng cây hàng năm 9639,78 50,27 9578,81 49,96 9551,18 49,81 99,64 99,97 99,80 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 696,66 3,63 690,34 3,60 689,81 3,60 99,98 100,00 99,99

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 945,51 4,93 936,36 4,88 935,48 4,88 99,80 99,98 99,89

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 34,89 0,18 35 0,18 35 0,18 155,19 100,00 127,60

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 132,3 0,69 132,85 0,69 133,67 0,7 100,23 99,95 100,09

2.5 Đất sông suối và mặt nước 829,48 4,33 829,48 4,33 829,48 4,33 100,00 100,00 100,00

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 2,83 0,01 2,83 0,01 2,83 0,01 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Chi cục Thống kê và Phòng tài nguyên - Môi trường huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 1.963,8 ha, chiếm 10,24% tổng diện tích Nhìn chung, trong những năm qua huyện Yên Dũng đã có rất nhiều cố gắng trong việc quản lý quỹ đất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao nguồn tài nguyên này, tuy nhiên huyện vẫn còn 37,99 ha đất chưa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích

3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động

Tổng nhân khẩu của huyện năm 2017 là 135.599 người, so với năm 2016 tăng 1,3%, trong đó nam chiếm 49,44% nữ là 50,56% Dân số của huyện được phân bố trên các địa hình khác nhau và không đều giữa các xã Dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao 89% và chủ yếu làm nghề nông Đây vừa là tiềm năng về nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời cũng là thách thức của huyện trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình chuyển sang giai đoạn tăng cường hiệu quả sản xuất và cải thiện năng suất lao động.

Năm 2017 Yên Dũng có 35.897 hộ trong đó hộ sản xuất nông nghiệp có 31.345 chiếm 87,32 % trong tổng số hộ toàn huyện, hộ phi nông nghiệp có 4.552 hộ chiếm 12,68%.

Tổng lao động của huyện năm 2017 là 135599 người, bình quân 3 năm tăng 0,85% Trong đó lao động nông lâm nghiệp, thuỷ sản có chiều hướng giảm so với năm 2016 giảm 8,84%, còn lao động công nghiệp, TTCN, XDCB và ngành thương mại dịch vụ có chiều hướng tăng lên qua các năm 2017 tăng 3,95% Số lao động hàng năm của huyện tăng lên đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, song huyện phải có kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, TTCN, mở rộng ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

Bảng 3.3 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2014 – 2016

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số

Số lượng CC (%) 2015/2014 2016/2015 BQ lượng (%)

I Tổng số nhân khẩu người 130.532 100,0 132.729 100,0 129639 100,0 101,7 97,7 99,7

1 Nhân khẩu NLN-thủy sản người 118.523 90,8 117.479 88,5 110.970 85,6 99,1 94,5 96,8

2 Nhân khẩu phi NLN-thủy người sản 12.009 9,2 15.250 11,5 18.669 14,4 127,0 122,4 124,7

II Tổng số hộ hộ 34.162 100,0 35.856 100,0 35897 100,0 105,0 100,1 102,5

1 Hộ NLN-thủy sản hộ 30.722 89,9 31.769 88,6 31.345 87,3 103,4 98,7 101,0

2 Hộ phi NLN-thủy sản hộ 3.440 10,1 4.087 11,4 4.552 12,7 118,8 111,4 115,1

III Tổng lao động lao động 128.998 100,0 129.930 100,0 128.205 100,0 100,7 101,0 100,9

1 Lao động trong tuổi lao động 74.529 57,8 73.207 56,3 68.905 54,8 98,2 98,2 98,2

2 Lao động ngoài tuổi lao động 54.469 42,2 56.723 43,7 59.300 45,2 104,1 104,5 104,3

IV Phân bổ lao động lao động 71.968 100,0 70.016 100,0 68.437 100,0 97,3 97,7 97,5

1 Lao động NLN-thủy sản lao động 28.543 78,7 22.125 31,6 20.170 29,5 77,5 91,2 84,3

3.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện

Những năm gần đây quá trình đô thị hoá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền kinh tế và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện, nhờ đó mà đời sống của nhân dân trong huyện Yên Dũng ngày được cải thiện rõ rệt.

Bảng 3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2017

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng

1.1 - Đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ Km 205,7

1.2 - Đường xã, liên xã, đường thôn, liên thôn,

Km 711 đường xóm, liên xóm

Kênh chính và kênh các cấp Km 51

4.1 Số điểm bưu điện văn hoá xã, huyện Điểm 22

4.2 Số máy di động bình quân trên 100 dân Cái/100 dân 38

4.3 Số chợ trong toàn huyện Cái 14

5.1 Cơ sở y tế Cơ sở 23

5.2 Trường cấp I, II, III Trường 46

5.3 Trung tâm giáo dục thường xuyên Trường 1

5.4 Cơ sở đào tạo nghề tư nhân Cơ sở 3

5.5 Điểm văn hóa xã Điểm 64

Nguồn: Chi cục thống kê và phòng Công thương huyện Yên Dũng (2017)

Qua bảng 3.4 ta thấy: cơ sở hạ tầng có 1 số thuận lợi và khó khăn sau cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu, tất cả các thông tin, số liệu thứ cấp về kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, môi trường và các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội của huyện thu thập từ phòng Tài chính- Kế hoạch huyện, chi cục thuế và thông qua các báo cáo, chuyên đề, báo cáo khoa học, các loại sách báo, tạp chí, chỉ rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích và xử lý số liệu Những số liệu đã qua xử lý và được công bố.

Thu thập thông tin thứ cấp được chọn lọc và tổng hợp từ các tài liệu Luật ngân sách Nhà nước 2015; các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật ngân sách Nhà nước; báo cáo khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính ngân sách của các huyện khác.

- Phương pháp thống kê mô tả: mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau, dùng các chỉ số để phân tích,đánh giá mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tượng Đây là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế- xã hội, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện tượng KT-XH dựa trên quan điểm số lớn để tìm ra bản chất, quy luật vận động của hiện tượng từ đó rút ra các kết luận có tính chất khoa học và có thể dự báo trong tương lai.

- Phương pháp thống kê so sánh: căn cứ vào số liệu đã được tổng hợp, dựa trên các chỉ tiêu để phân tích so sánh các số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, từ đó thấy được sự phát triển của sự vật, hiện tượng qua các mốc thời gian, không gian Dùng phương pháp này để so sánh sự biến động của thu- chi ngân sách qua các năm; so sánh tình hình đầu tư, hiệu quả quản lý ngân sách phương án gốc và phương án giả định khi có sự thay đổi của các yếu tố cơ bản tác động đến kết quả quản lý ngân sách trong những năm tiếp theo, cả giai đoạn qua các năm để thấy rõ hơn tốc độ tăng giảm trong việc quản lý ngân sách.

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

- Kinh phí thu, chi qua ngân sách huyện theo kế hoạch.

- Kinh phí thu, chi qua ngân sách huyện theo thực tế (thực hiện).

- Kinh phí chi cho từng ngành, từng hạng mục dự án.

- Cơ cấu thu, chi ngân sách huyện

- Tỷ lệ tăng, giảm thu, chi ngân sách huyện qua các năm…

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc

4.1.1 Thực trạng công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện Đầu quý 3 hàng năm của năm báo cáo, căn cứ vào các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài Chính, Ủy ban nhân dân tỉnh thông báo kiểm tra và giao cho Sở Tài chính phối hợp với sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thuế tỉnh thông báo số dự toán và hướng dẫn huyện lập dự toán ngân sách cho địa phương mình UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc, các phòng, ban và Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn lập dự toán thu-chi ngân sách.

Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện là cơ quan tham mưu trong công tác lập và phân bổ dự toán trên địa bàn huyện.

Quy trình lập và giao dự toán ngân sách trong những năm qua của huyện Bình Xuyên thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính Phòng Tài chính – Kế hoạch xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị thuộc ngân sách huyện, UBND các xã và thị trấn, dự toán thu NSNN trên địa bàn do Chi cục Thuế lập. Trình UBND huyện để báo cáo thường trực HĐND huyện Yên Dũng xem xét rồi báo cáo UBND tỉnh Bắc Giang thông qua Sở Tài chính.

Sau khi huyện nhận được quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách trên địa bàn từ UBND tỉnh Bắc Giang Phòng Tài chính- Kế hoạch tham mưu UBND huyện Yên Dũng phê chuẩn Nghị quyết dự toán NSNN huyện; báo cáo UBND tỉnh qua Sở Tài chính dự toán ngân sách huyện và kết quả phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán ngân sách và UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Yên Dũng.

Nhìn chung công tác lập và phân bổ dự toán những năm qua được phòngTài chính- Kế hoạch tham mưu UBND huyện Yên Dũng thực hiện đúng thời gian quy định và quy trình lập và giao dự toán của Luật NSNN Bên cạnh mặt làm được thì vẫn còn có những điểm hạn chế như chất lượng của công tác lập dự toán chưa tốt, số liệu dự toán chủ yếu dựa vào cấp trên giao mà không dựa vào số liệu từ dưới lên.

- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước

Dự toán thu được lập căn cứ vào quy định phân cấp nguồn thu, thực trạng thu của các năm trước, các Luật, pháp lệnh thuế, chế độ thu đặc biệt là phải căn cứ vào mức tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu liên quan và các quy định của pháp luật về thu ngân sách Nội dung lập dự toán NSNN huyện Yên Dũng thể hiện qua bảng

Bảng 4.1 Dự toán thu ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016

(tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) 2015/2014 2016/2015 Tổng thu NSNN

5 Thu tiền cho thuê đất 1.100 2.200 4.000 200,00 181,82

6 Thu tiền sử dụng đất 320.000 300.000 300.000 93,75 100,00

9 Thu kết dư ngân sach - - -

B Thu bổ sung từ NS cấp

Nguồn: UBND huyện Yên Dũng (2014-2016)

Bảng 4.1 cho thấy công tác lập dự toán chưa sát với mức thu của địa phương Thu cân đối lần lượt qua các năm: năm 2014 dự toán 500.300 triệu đồng, thực hiện 556.569 triệu đồng, đạt 111,25%; đặc biệt năm 2015 dự toán 527.650 triệu đồng, thực hiện 506.954 triệu đồng, đạt 96,08%; năm 2016 dự toán giao

496.470 triệu đồng, thu được 525.730 triệu đồng, đạt 105,89% Trong đó thể hiện rõ nhất là thu về nhà đất, đặc biệt là mục thu tiền sử dụng đất: năm 2014 là

375.301 triệu đồng trên dự toán 55.301 triệu đồng, đạt 117,28 % so với dự toán giao; năm 2015 là 325.299 triệu đồng trên dự toán 25.299 triệu đồng, tăng 8,43% so với dự toán giao; năm 2016 thu 310.000 triệu đồng trên dự toán được giao là

2016 họ đã hạ mục tiêu xuống để đạt mức đã đề ra Để xảy ra tình trạng dự toán không sát là do bộ phận làm dự toán chưa nắm bắt và đánh giá sát được tình hình kinh tế- xã hội tại địa phương Nguồn thu chủ yếu của huyện là thu từ khu vực ngoài quốc doanh và các khoản thu về nhà, đất; đây là hai nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu cân đối ngân sách huyện, nên cần có giải pháp tăng cường quản lý những nguồn thu này nhưng do nguồn thu về nhà, đất không mang tính bền vững vì cung về đất có hạn nên phải chú trọng vào các khoản thu có tính bền vững cao và đảm bảo thu đúng, thu đủ.

Công tác lập dự toán chưa sát là do người là do chưa lường trước được những nhiệm vụ phát sinh trong năm; còn có tình trạng các xã, thị trấn chi từ nguồn tăng thu, dự phòng, nguồn đầu tư sai quy định của nhà nước do nhiều yếu tố mang lại như định mức phân bổ cho nhiệm vụ chi còn thấp hay thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao nhưng cấp trên không giao kinh phí thực hiện; chấp hành chi ngân sách chưa đúng quy định là do văn bản hướng dẫn thường xuyên thay đổi các đơn vị chưa nắm bắt kịp; cơ chế chính sách đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý chi; báo cáo chậm là do công việc quá nhiều; công tác quản lý chi còn ở mức trung bình, chưa đạt được kết quả đề ra là do công tác kiểm tra, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn chưa cao và cơ chế chính sách chưa được hoàn thiện.

Công tác lập dự toán chi ngân sách huyện trong mấy năm vừa qua đã được thực hiện đúng theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản của Bộ Tài chính, về thời gian và quy trình lập dự toán Mặc dù vậy nhưng trong quá trình lập dự toán cấp huyện chưa tính toán hết được các nội dung chi trong năm, chưa bám sát nhiệm vụ được giao đối với phòng, ban, cơ quan, địa phương cụ thể mà thường lấy số liệu quyết toán năm trước và ước thực hiện năm sau để xây dựng dự toán Từ đó dẫn đến số liệu xây dựng dự toán thường khó thực hiện trong năm, thường phải điều chỉnh một số nội dung chi so với dự toán được duyệt từ đầu năm, khi điều chỉnh nội dung chi thì cơ quan quản lý phải theo từng sự vụ cụ thể của từng đơn vị.

Do công tác lập dự toán đối với các cơ quan, đơn vị và UBND các xã, thị trấn được thực hiện vào tháng 6 hàng năm vì vậy đã ảnh hưởng đến việc lập dự toán bởi đơn vị chưa nắm rõ các nhiệm vụ chi cho năm sau Cùng với đó là do trình độ chuyên môn của một số cán bộ, công chức lập dự toán chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa khái quát được nhiệm vụ chi hàng năm của đơn vị, lập dự toán sơ sài, chiếu lệ dẫn đến việc thực hiện công tác chi thường tăng cao so với dự toán giao đầu năm Dự toán chi thường xây dựng năm sau cao hơn năm trước.

- Lập dự toán chi ngân sách nhà nước

Bảng 4.2 Dự toán chi ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016

A Ngân sách Yên Dung cấp 474.940 456.823 505.587 96,19 110,67

I Chi đầu tư xây dựng cơ bản ̃K 307.540 225.500 228.250 73,32 101,22

1 Chi sự nghiệp kinh tế 26.879 53.593 59.780 199,39 111,54

2 Chi sự nghiệp VHTT-TDTT 2.192 2.929 3.170 133,62 108,23

3 Chi sự nghiệp PT truyền Hình 905.000 1.275 1.483 0,14 116,31

4 Chi đảm bảo xã hội 5.486 10.066 11.458 183,49 113,83

6 Chi quản lý hành chính 14.971 20.155 26.510 134,63 131,53

7 Chi An ninh-Quốc phòng 2.013 2.593 3.492 128,81 134,67

10 Chi SN đào tạo dạy nghề 693.000 820.000 910.000 118,33 110,98

B Chi ngân sách Thi trấn, Xã 40.217 56.760 61.115 141,13 107,67

Nguồn: UBND huyện Yên Dũng (2014-2016)

Dự toán chi ngân sách Nhà nước do phòng Tài chính- Kế hoạch huyện tổng hợp, quy trình thực hiện theo Luật ngân sách và quy định của nhà nước giống như của lập dự toán thu đã nêu ở trên.

Công tác phân bổ dự toán được triển khai vào cuối năm, thời điểm này các cơ quan Tài chính, Kho bạc, Thuế của huyện đang tập trung phấn đấu hoàn thành

4.1.1 Thực trạng công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện

Tình hình chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp huyện Yên Dũng

Dũng - Tình hình thu ngân sách Nhà nước

Qua điều tra cho thấy công tác thu ngân sách được đánh giá tương đối tốt do khi có văn bản về thuế huyện đã thực hiện ngay khâu tuyên truyền tới công dân, đến các tổ chức để họ tiếp cận với chính sách thuế, thủ tục hành chính.

Qua điều tra cho thấy công tác thu ngân sách được đánh giá tương đối tốt do khi có văn bản về thuế huyện đã thực hiện ngay khâu tuyên truyền tới công dân, đến các tổ chức để họ tiếp cận với chính sách thuế, thủ tục hành chính.

Công tác quản lý thu NSNN cấp huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 được đánh giá trong các khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách và tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về quản lý NSNN.

Trong những năm qua, các nguồn thu trên đại bàn huyện không ngừng được tăng lên, cụ thể được trình bày qua số liệu bảng 4.3.

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, thu NSNN trên địa bàn huyêṇYên Dũng từ năm 2014 đến năm 2016 tăng trưởng nhanh Qua bảng 4.3 có thể thấy rằng, từ năm

2014 đến năm 2016, tổng thu ngân sách ở huyêṇYên Dũng thực hiện luôn vượt dự toán được giao Năm 2014, thực thu NSNN tại huyêṇYên Dũng đạt 158,02% so với dự toán Đặc biệt, năm 2016, mặc dù tình hình kinh tế còn khó khăn nhưng thu NSNN trên địa bàn vẫn đạt 113,42% so với dự toán được giao Điều này cho thấy sự nỗ lực của các cấp chính quyền trong việc chấp hành các nguyên tắc quản lý NSNN đã đem lại nguồn thu ổn định cho Huyêṇ.Từ năm 2014 đến năm 2016, thu cân đối NSNN chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu NSNN trên địa bàn (chiếm 96,06% năm 2014, chiếm 88,48% năm 2015, chiếm 85,3% năm 2016) Trong đó, tình hình thực hiện so với dự toán của các chỉ tiêu như bảng 4.3:

- Chỉ tiêu Thu ngoài quốc doanh: từ năm 2014 đến năm 2016 tình hình thực hiện so với dự toán tương ứng là 93,7%, 76,44%, 104,89% Chỉ này cũng chiếm tỷ trọng cao trong thu cân đối ngân sách thể năm 2014 chiếm 14,25%, năm 2014 chiếm 16,63%, năm 2015 chiếm 20,46%, năm 2016 chiếm 21,95% Từ kết quả trên ta thấy tỷ trọng nguồn thu ngoài quốc doanh tăng qua từng năm và đây cũng là một trong những nguồn thu chính của huyêṇYên Dũng

- Chỉ tiêu thu phí và lệ phí: từ năm 2014 đến năm 2016, chỉ tiêu thu phí và lệ phí luôn vượt dự toán được giao, năm 2014 đạt 101,1%, năm 2015 đạt 100%,năm 2016 đạt 120% Thu phí và lệ phí chiếm tỷ trọng nhỏ gần bằng 1,5% so với tổng thu nhưng tỷ trọng này cũng tăng qua từng năm.

Bảng 4.3 Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn Yên Dũng theo từng lĩnh vực giai đoaṇ2014-2016 Đơn vị tính: triệu đồng

Dự toán Thực hiện thực hiện/ Dự toán Thực hiện thực hiện/ Dự toán Thực hiện thực hiện/ dự toán dự toán dự toán

Tổng thu NSNN trên địa 520.803 577.825 110,95 596.329 583.205 97,80 582.000 660.077 113,42 bàn (A+B)

5 Thu tiền cho thuê đất 1.100 1.100 100,00 2.200 2.200 100,00 4.000 4.100 102,5

6 Thu tiền sử dụng đất 320.000 375.301 117,28 300.000 325.299 108,43 300.000 310.000 103,33

9 Thu kết dư ngân sach̃́ - 6.443 - 5.880 - 9.477

- Chỉ tiêu Thuế nhà đất: Từ năm 2014 đến năm 2016 tình hình thực hiện luôn vượt so với dự toán được giao, cụ thể năm 2014 đạt 100,1%, năm 2015 đạt 100%, năm 2016 đạt 123,05% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng trong thu cân đối ngân sách là thấp nhưng tỷ trọng lại giảm qua từng năm cụ thể năm 2014 chiếm 1,12%, năm 2015 chiếm 0,5%, năm 2016 chiếm 0,71%.

- Chỉ tiêu Lệ phí trước bạ: Tình hình thực hiện so với dự toán qua các năm như sau: năm 2014 đạt 100,15%, năm 2015 đạt 80,65%, năm 2016 đạt 100% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng cao trong thu cân đối ngân sách của Yên Dũng cụ thể năm năm 2014 chiếm 7,33%, năm

2015 chiếm 7,40%, năm 2016 chiếm 9,13% Từ kết quả trên ta thấy tỷ trọng chỉ tiêu lệ phí trước bạ luôn tăng qua từng năm, điều này thể hiện trong năm các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh mua sắm nhiều các phương tiện.

Thu từ tiền cho thuê đất: tình hình thực hiện dự toán đều vượt dự toán được giao cụ thể như sau: năm 2014 đạt 100%, năm 2015 đạt 100%, năm 2016 đạt 102,5% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng thấp trong thu cân đối ngân sách.

Chỉ tiêu thu tiền sử dụng đất, từ năm 2014 đến năm 2016 chỉ tiêu này luôn vượt dự toán được giao cụ thể như sau năm 2014 đạt 117,28%, năm 2015 đạt 108,43%, năm 2016 đạt 100,33% Qua số liệu trên cho thấy công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế, cụ thể, năm 2014 lập kế hoạch thu tiền sử dụng đất tăng 89,11%, tăng gần gấp đôi so với dự toán, trong những năm sau công tác lập dự toán đã sát so với tình hình thực hiện hơn Trong thu cân đối ngân sách chỉ tiêu thu tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng cao nhất cụ thể năm 2014 chiếm 67,43%, năm

2015 chiếm 64,17%, năm 2016 chiếm 58,97% Tuy nhiên, nhìn vào tỷ trọng trên ta thấy tỷ trọng thu tiền sử dụng đất trong thu cân đối ngân sách bị giảm theo từng năm Điều này cho thấy quỹ đất của Yên Dũng còn ít, công tác quy hoạch xây dựng khu dân cư còn thấp chưa hiệu quả dẫn đến việc thu tiền sử dụng đất giảm qua từng năm.

Chỉ tiêu thu thuế TNCN, tình hình thực hiện so với dự toán cụ thể như sau năm 2014 đạt 100,29%, năm 2015 đạt 49,57%, năm 2016 đạt 100% Từ số liệu trên ta thấy năm 2015 thu thuế TNCN không đạt dự toán đề ra Tỷ trọng thuếTNCN trong thu cân đối NSNN cụ thể như sau: năm 2014 chiếm 3,15%, năm 2015 chiếm 2,25%, năm 2016 chiếm 2,66%.

Tỷ trọng thu thuế TNCN qua các năm không có sự tăng trưởng đều đó là do tình hình kinh tế còn khó khăn chính phủ đưa ra chính sách miễn giảm thuế TNCN cho người lao động nhằm kích thích kinh tế phát triển.

Công tác quyết toán ngân sách

Qua bảng 4.7 cho thấy ba năm thu cân đối của huyện lớn hơn chi cân đối của huyện, năm 2014 thu cân đối cao hơn chi là 5.880 triệu đồng; năm 2015 thu cao hơn chi là 9.477 triệu đồng; năm 2016 thu cao hơn chi là 1.440 triệu đồng Nhưng qua các năm nhiệm vụ chi của ngân sách Yên Dũng khá nặng nề Tổng chi của năm 2015 tăng 0,31% so với năm 2014, năm 2016 tăng 14,8% so với năm 2015 Nhìn váo bảng ta thấy Yên Dũng đang tập chung mạnh vào công tác hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, phát triển mạng lưới đô thị và các điểm dân cư tập chung theo hướng hiện đại và quy hoạch trung của huyê ̣nGiai đoạn này là giai đoạn mà Yên Dũng đang gấp rút triển khai pháttriển từ quy hoạch lẫn pháttriển kinh tế.

Trình tự, lập, gửi thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện được thực hiện như sau: Cuối mỗi quý và cuối niên độ ngân sách các đơn vị dự toán, các xã, thi ̣ trấn thực hiện việc lập quyết toán thu, chi theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính gửi cơ quan Tài chính cấp huyện để thẩm định và tổng hợp Cơ quan tài chính sau khi thẩm định xong báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách của các đơn vị dự toán và các xã, thi ̣ trấn thực hiện tổng hợṕobacáo thu, chi ngân sách đi ̣a phương, tham mưu cho UBND huyện trình HĐND huyện phê chuẩn quyết toán thu, chi ngân sách đồng thời gửi Sở Tài chính thẩm định Sau khi có quyết định phê chuẩn của HĐND huyện và thông báo thẩm định của Sở Tài chính, UBND huyện ra thông báo xử lý số kết dư ngân sách cấp huyện năm trước theo quy định.

Bảng 4.7 Cân đối quyết toán ngân sách địa phương từ năm 2014 đến năm 2016 Đơn vị tính: triệu đồng

A Tổng thu cân đối ngân sách địa phương 577.825 A Tổng chi cân đối ngân sách địa phương 571.945

1 Cac khoản thu NSĐP hưởng 100% 438.719 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 342.276

STT Phần thu Quyết toán STT Phần chi Quyết toán

2 Cac khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 99.924 2 Chi thường xuyên 186.474

3 Thu kết dư ngân sach năm trước 6.443 3 Chi bổ sung ngân sach xã, thi trấṇ 43.195

4 Thu bổ sung ngân sach cấp trên 21.256

B Kết dư ngân sách chuyển năm sau 5.880

A Tổng thu cân đối ngân sách địa phương 583.205 A Tổng chi cân đối ngân sách địa phương 573.728

1 Cac khoản thu NSĐP hưởng 100% 384.809 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 244.540

2 Cac khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 107.815 2 Chi thường xuyên 267.228

3 Thu kết dư ngân sach năm trước 5.880 3 Chi bổ sung ngân sach xã, thi trấṇ 61.960

4 Thu bổ sung ngân sach cấp trên 76.251

STT Phần thu Quyết toán STT Phần chi Quyết toán

B Kết dư ngân sách chuyển năm sau 9.477

A Tổng thu cân đối ngân sách địa phương 660.077 A Tổng chi cân đối ngân sách địa phương 658.637

1 Cac khoản thu NSĐP hưởng 100% 386.769 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 278.740

2 Cac khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 123.201 2 Chi thường xuyên 305.120

3 Thu kết dư ngân sach năm trước 9.477 3 Chi bổ sung ngân sach xã, thi ̣ trấn 74.777

4 Thu bổ sung ngân sach cấp trên 134.347

Kết dư ngân sách chuyển năm sau

Công tác tổng hợp quyết toán thu chi ngân sách cấp huyện hiện nay do Phòng Tài chính-kế hoạch huyện (Phòng TC-KH) thực hiện có đối chiếu với số liệu của cơ quan thuế, Kho bạc nhà nước huyện (KBNN huyện) và các cơ quan có liên quan Theo quy định, Phòng TC-KH huyện có trách nhiệm thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét gửi Sở Tài chính, đồng thời trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước thì Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định thời hạn phê chuẩn quyết toán ngân sách của Hội đồng nhân dân cấp dưới nhưng chậm nhất không quá

6 tháng sau năm ngân sách Thực tế có những địa phương quy định là đến ngày 31 tháng 03 hàng năm các huyện phải hoàn thành được quyết toán ngân sách Vì nó còn căn cứ vào hướng dẫn của Sở Tài chính, phòng Tài chính- Kế hoạch huyện ban hành các văn bản hướng dẫn các đơn vị dự toán làm công tác khóa sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm Do giới hạn về thời gian nên Phòng TC-KH các huyện thường lập báo cáo quyết toán theo số liệu do KBNN huyện cung cấp mà không dựa vào số liệu do chính Phòng TC-KH thẩm tra quyết toán đối với các đơn vị thụ hương ngân sách dẫn đến số liệu quyết toán thu chi ngân sách cấp huyện thường chứa đựng nhiều rủi ro, sai sót Mặt khác, công tác điều hành ngân sách cấp huyện bao gồm rất nhiều nội dung phức tạp trong khi kiểm toán viên phải thực hiện kiểm toán trong thời gian ngắn nên càng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và thách thức.

Báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của các đơn vị dự toán, các xã, thị trấn và huyện phải có thuyết minh quyết toán giải trình chi tiết nguyên nhân tăng, giảm thu- chi đối với từng nhiệm vụ, từng lĩnh vực so với dự toán Tình hình tiết kiệm chi và sử dụng nguồn tiết kiệm đó, xác định số chuyển nguồn nếu có,tình hình thực hiện các nhiệm vụ quan trọng.

UBND xã, thị trấn lập báo cáo quyết toán thu- chi ngân sách cấp mình gửi phòng Tài chính- Kế hoạch huyện đồng thời trình HĐND cùng cấp phê chuẩn Các đơn vị dự toán tổng hợp báo cáo quyết toán gửi phòng Tài chính- Kế hoạch huyện để phòng tổng hợp quyết toán toàn huyện báo cáo UBND huyện, Sở Tài chính và trình HĐND huyện phê chuẩn.

Mẫu biểu quyết toán thực hiện theo quy định tại Thông tư số 59/2003/TT-

BTC ngày 23/6/2005, Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 của Bộ Tài chính, Quyết định số 24/2006/QĐ-BTC ngày 06/4/2006, Quyết định số 14/200Q7/

QĐ-BTC ngày 15/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Để thực hiện công tác khóa sổ theo nguyên tắc đặt ra đối với ngân sách huyện phải thực hiện hoàn tất các nhiệm vụ thu- chi đã được giao trong năm ngân sách theo dự toán đã được duyệt Đối với bộ phận kế toán phải thực hiện việc tập hợp đầy đủ các hồ sơ chứng từ, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế vào sổ kế toán theo quy định.

Thanh tra, kiểm tra, giám sát thu chi ngân sách

Hàng năm cùng với công tác thẩm định quyết toán ngân sách, việc kiểm tra tình hình chấp hành dự toán ngân sách của các đơn vị, địa phương thuộc cấp huyện được tiến hành mỗi năm một lần do cơ quan tài chính thẩm định Ngoài cơ quan

Thanh tra nhà nước cấp huyện cũng tiến hành thanh tra tình hình quản lý, sử dụng ngân sách của các đơn vị thụ hưởng ngân sách theo hình thức vụ việc hoặc chọn mẫu Công tác kiểm soát chi ngân sách được thực hiện thường xuyên qua hệ thống

Kho bạc Nhà nước cấp huyện xem bảng 4.8.

Bảng 4.8 Công tác thanh tra huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016

1 Số lần thanh tra Lần 2 4 6 200,0 150,0

2 Số tiền xử phạt Tr.đ 0 257 0

Nguồn: UBND huyện Yên Dũng, (2014-2016)

Công tác này được Yên Dũng hết sức quan tâm Hàng năm cơ quan Tài chính Kế hoạch của Yên Dũng cũng tiến hành thẩm định quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán, các xã, thi trậ́n; tiến hành đồng thời công tác kiểm tra tı̀nh hı̀nh quản lý và tình hình sử dụng tài sản công; kịp thời chấn chỉnh, kiến nghị và xuất toán đối với các trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính Cơ quan thanh tra Nhà nước cấp huyêṇtổ chức thanh tra công tác quản lý ngân sách tại một số đơn vị điển hình trên địa bàn huyện, năm 2014 tiến hành kiểm tra 02 cuộc, năm 2015 tiến hành thanh tra 04 cuộc thanh tra, công tác thanh tra và kiểm tra đã xử lý và thu hồi nộp ngân sách các khoản không đúng quy định với số tiền là 257.000.000 đồng, năm 2016 tổ chức 06 cuộc thanh tra Năm 2015 so với năm

2014 số lần thanh tra là 200%, đến năm 2016 so với năm 2015 là 150 lần.

Cục thuế của Yên Dũng đã phối hợp cùng với các ngành chức năng của Yên Dũng quan tâm chỉ đạo giám sát công tác thu trên địa bàn, kiểm tra quản lý sổ sách kịp thời điều chỉnh bổ sung các đối tượng nộp thuế, hạn chế tối đa việc thất thu thuế, kiểm tra doanh thu và chế độ sử dụng hóa đơn đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn, phát hiện các hộ kinh doanh có doanh thu cao hơn doanh thu thuế đã đăng ký, tiến hành điều chỉnh doanh thu, tăng thu thuế cho NSNN Việc ủy nhiệm thu thuế cho các xã, thị trấn và các đơn vị sự nghiệp cũng là một biện pháp tích cực góp phần tăng thu cho NSNN.

Ngành tài chính (bao gồm có quan Tài chính, Thuế, Kho bạc…) đã tập trung thực hiện công tác cải cách hành chính; thực hiện cơ chế một cửa, hoàn thiện các quy trình mở tài khoản, kiểm hóa, nộp thuế theo quy trình quản lý thuế, quy trình tự kê khai, tự nộp thuế, quy trình sử lý kinh phí đột xuất và kiểm soát chi, thẩm định giá,đền bù, giải phóng mặt bằng… theo hướng công khai, minh bạch, gọn nhẹ Qua công tác này đã nâng cao được ý thức trách nhiệm, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức; tạo điều kiện thuận lợi cao nhất cho các cơ quan, đơn vị và công dân đến làm việc.

Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chế độ thu, chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước của các đơn vị trực thuộc, các xã, thị trấn và hướng dẫn các đơn vị này thực hiên việc kiểm tra trong đơn vị mình.

Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Yên Dũng có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát từ khâu lập dự toán thu- chi ngân sách của năm, dự toán thu-chi ngân sách bổ sung Trong quá trình chấp hành ngân sách thường xuyên theo dõi,kiểm soát công tác kế toán, công tác quản lý thu-chi ngân sách của các đơn vị mình quản lý Phấn đấu hàng năm các đơn vị đều được thẩm tra quyết toán, tình hình quản lý tài chính

Công tác kiểm soátchi của Kho bạc Nhà nước trong những năm gần đây khi thực hiện thanh toán qua hệ thống Kho bạc đã phát huy tác dụng Nhiều nội dung chi không đúng chế độ, sai nguyên tắc tài chính đã được pháthiện kịp thời trước khi chi Việc kiểm soátnày đã hạn chế rất nhiều sai sót trong hạch toán, kế toánNSNN, giảm tải cho công tác thẩm định quyết toán ngân sách của cơ quan tài chính cũng như công tác thanh tra kiểm toán.

Công tác kiểm tra, giám sát chấp hành ngân sách trên địa bàn huyện BYên Dũng đã được làm nhưng chưa làm tốt được theo quy định của nhà nước như tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát 02 lần trên 01 năm; thẩm tra quyết toán 6 tháng đầu năm (tiến hành vào thời điểm cuối tháng

7) và quyết toán năm vào tháng 3 của năm sau đối với tất cả các đơn vị thụ hưởng ngân sách trên địa bàn huyện

Thông qua kiểm tra cho thấy phần lớn các đơn vị đã thực hiện đúng quy định của Luật ngân sách nhà nước, các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của

Bộ Tài chính, văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh Bắc Giang Bên cạnh các đơn vị đã làm tốt thì vẫn còn một số đơn vị còn để xảy ra tình trạng việc lập Hợp đồng lao động chưa chặt chẽ, việc giao nhận tài sản và kiểm kê tài sản chưa đầy đủ hồ sơ liên quan.

Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách của Yên Dũng Bắc Giang

4.2.1 Những kết quả đã đạt được

4.2.1.1 Công tác lập dự toán ngân sách

Cùng với việc xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội hàng năm của Huyện, việc lập dự toán thu, chi ngân sách cũng được thực hiện đầy đủ theo quy định của Luật NSNN và theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Công tác lập dự toán thu, chi ngân sách huyện của huyêṇYên Dũng cơ bản đảm bảo đúng theo trình tự, quy định của Luật NSNN và hướng dẫn của Bộ tài chính, luôn bám sát các chỉ thị, chủ trương chỉ đạo của cấp ủy, Nghị quyết của HĐND cấp huyện và trên cơ sở tình hình kinh tế xã hội của địa phương Dư ̣toán ngân sách cấp huyện được lập trên căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước; tình hình thực hiện ngân sách của các năm trước đặc biệt là năm báo cáo; các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi ngân sách của Nhà nước.

Yên Dũng đã chủ động phối kết hợp giữa các ngành như Tài chính – Kế hoạch, thuế và các xã, thi ̣trấn trong công tác xây dựng dự toán thu, chi ngân sách hàng năm Công tác này thường xuyên có sự giám sát của HĐND Yên Dũng thông qua Ban kinh tế xã hội của HĐND Yên Dũng và tại các kỳ họp HĐND khi thông

4.2.1.2 Công tác quản lý thu ngân sách

Các xã, thị trấn đã rất chủ động trong công tác tìm kiếm và khai thác nguồn thu, động viên kịp thời các nguồn thu vào ngân sách, nhiều chỉ tiêu Yên Dũng đã phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán được giao Đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, thường xuyên tuyên truyền bằng nhiều hình thức vềcác chính sách thuế, phí, lệ phí của Nhà nước đến các hộ kinh doanh và người dân.

Quy trình thu thuế đã được xây dựng nhưng trong quátrình thực hiêṇvẫn còn nhiều bất cập Để tối thiểu hóa các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý thu thuế thì cơ quan thuế phải tối thiểu hóa các thủ tục hành chính còn rườm rà gây khó khăn cho người nộp thuế, nghiên cứu cách thu vừa đơn giản, dễ hiểu và nhanh chóng để thu đúng, thu đủ số thuế của các hộ kinh doanh của nhân dân Bước đầu Yên Dũng đã áp dụng việc đưa tin học hóa quy trình thu nộp thuế bằng việc kết nối máy tính giữa cơ quan thuế - doanh nghiệp và Kho bạc Nhà nước và ngân hàng Việc áp dụng tin học hóa đã phần nào giảm thiểu được các thủ tục hành chính còn rườm rà gây khó khăn cho quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cánhân.

Công tác quản lý thu NSNN của Yên Dũng về cơ bản đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng chế độ Các khoản thu được thống nhất theo mẫu biên lai do ngành Thuế và Bộ Tài chính phát hành đồng thời được nộp đầy đủ và kịp thời vào Kho bạc Nhà nước, không có sự sai sót giữa biên lai thuế và tiền thuế, phí, lệ phí thực nộp Chế độ́obacáo được duy trì đều đặn theo đúng quy định và theo đúng chế độ kế toán vềngân sách, yêu cầu của UBND cấp huyện cũng như cơ quan quản lý cấp trên.

4.2.1.3 Công tác quản lý chi ngân sách

- Chi cho hoạt động thường xuyên: Việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm từ hoạt động chi thường xuyên luôn được Yên Dũng quan tâm và thực hiện đúng theo quy định Kế hoạch chi thường xuyên của Yên Dũng được lập trên cơ sở chủ trương của Nhà nước về duy trì, pháttriển các hoạt động thuộc bộ máy quản lý Nhà nước, các hoạt động sự nghiệp, hoạt động quốc phòng an ninh và các hoạt động khác trong từng giai đoạn nhất định và hướng tới mục tiêu chung của Đảng và Nhà nước cũng như mục tiêu cụ thể của cấp ủy Đảng, chính quyền huyêṇ.

Quy trình lập dự toán chi thường xuyên được đảm bảo theo đúng trình tự, quy định, đã bám sátđược các chỉ tiêu về kinh tế xã hội của địa phương; dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên theo kỳ kế hoạch và các chế độ, chính sách và định mức chi thường xuyên của NSNN hiện hành; dự toán những điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch.

Quátrình thực hiện chi thường xuyên của xã, thi ̣trấn diễn ra trong khuôn khổ dự toán đầu năm kế hoạch, hạn chế việc điều chỉnh bổ sung chi thường xuyên trừ trường hợp thực hiện chính sách, chế độ mới của Nhà nước Yên Dũng đã chỉ đạo 100% các phòng, ban đã thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị quản lý theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về việc giao quyền tự chủ và Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước Theo Nghị định này thủ trưởng các đơn vị có quyền quyết định các nội dung chi trong phạm vi chỉ tiêu biên chế và kinh phí được giao, tạo quyền chủ động cho đơn vị sử dụng ngân sách đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức trong sử dụng tiền và tài sản của Nhà nước Thực hiện cơ chế khoán theo Nghị định của Chính phủ đã giúp các huyện tiết kiệm chi kinh phí từ nguồn kinh phí thường xuyên rất nhiều.

- Chi đầu tư xây dựng cơ bản: Yên Dũng đã thực hiện theo đúng phân cấp của tỉnh Bắc Giang; các danh mục dự án được lập trên cơ sở nguồn kinh phı́đầu tư của địa phương được phân cấp, ưu tiên các công trình trọng điểm theo chủ trương của Đảng và định hướng của Chính phủ, đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội của địa phương qua từng năm, từng thời kỳ.

Chi cho đầu tư xây dựng cơ bản của các xã, thị trấn cơ bản thực hiêṇđúng trình tự, thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn về đầu tư xây dựng cơ bản để thực hiện Luật từkhâu lập dự án khả thi đến thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật, đấu thầu, thi công, nghiệm thu đưa vào sử dụng, quyết toán và thẩm định quyết toán công trình.

Thông qua hình thức cấp phát vốn đầu tư trực tiếp cho công trình dự án viêc ̣thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản được thống nhất quản lý thanh toán qua hệ thống Kho bạc Nhà nước nhằm đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hợp lý vốn đầu tư Việc cấp phát vốn đầu tư đã được thực hiện theo đúng tiến độ hoàn thành của dự án và trong phạm vi dự toán được duyệt cũng như được giao bổ sung.

Các phòng ban chức năng của Yên Dũng như: Phòng Tài chính – Kế hoach,̣ Phòng quản lý đô thị, Ban quản lý dự án các công trình đã tăng cường phối hợp trong giám sát, lập, thẩm định các dự án đầu tư, thực hiện cắt giảm các khoản chi không đúng thiết kế dự toán, không đúng tiêu chuẩn, định mức đầu tư góp phần tiết kiệm chi cho ngân sách.

Quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện của huyêṇYên Dũng nói chung đã đảm bảo đầy đủ theo đúng chế độ, báo cáo kế toán, quyết toán ngân sách địa phương theo đúng luật định Công tác phối hợp xử lý các tình huống và đối chiếu số liệu kế toán NSNN giữa cơ quan tài chính các cấp và Kho bạc Nhà nước khá nhip ̣nhàng và khátốt.

4.2.1.5 Công tác thanh kiểm tra, giám sát thu chi ngân sách

Công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế trong xã hội, góp phần thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn ngân sách.

Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Dũng trong thời gian tới 77 1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyêṇ Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 77 2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyêṇYên Dũng giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 79 3 Một số giải pháp tăng cường quản lý NSNN cấp huyện của huyêṇYên Dũng, tỉnh Bắc Giang 82 Phần 5 Kết luận và kiến nghị

SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN DŨNG TRONG THỜI GIAN TỚI

4.3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyêṇYên

Dũng, tỉnh Bắc Giang Điều kiện địa lý và tình hình pháttriển kinh tế xã hội ở huyêṇYên Dũng, trong nước cũng như của thế giới và khu vực là những yếu tố quyết định đến phương hướng, mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của Yên Dũng trong giai đoạn tiếp theo.

4.3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội trong thời gian tới

Trong thời gian tới, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế được dự báo vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp, thuận lợi, khó khăn, thời cơ và thách thức đan xen lẫn vào nhau; kinh tế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục được đẩy nhanh; cạnh tranh về kinh tế, thương mại rất gay gắt Công cuộc đổi mới đất nước và chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo ra những nhân tố và điều kiện mới cho sự pháttriển đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu ngày càng cao hơn về pháttriển kinh tế xã hội.

Với những thuận lợi về vị trí địa lý, kinh tế của mình và những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua, huyêṇYên Dũng có bước đệm vững chắc để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tiếp theo.

Theo Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2007 - 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt, mục tiêu đặt ra là xây dựng huyêṇYên Dũng pháttriển nhanh, có trọng tâm và bền vững; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: Thương mại - Dịch vụ - Công nghiệp và Xây dựng - Nông nghiệp - Thủy sản; đời sống của người dân được nâng cao; kết cấu hạ tầng đô thị từng bước đồng bộ theo hướng văn minh, hiện đại Đây cũng là yếu tố thuận lợi thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển về mặt kinh tế, xã hội của Yên Dũng trong thời gian tới.

HuyêṇYên Dũng là huyện có tốc độ công nghiệp hóa cao, đất đai thuận lợi cho việc xây dựng các khu đô thị và tiềm năng phát triển còn rất lớn, hệ thống giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối phát triển Năng lực và trình độ sản xuất của nhiều nghành kinh tế đang tăng lên đáng kể; cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực; lợi thế của từng ngành, từng vùng đang được phát huy; chất lượng tăng trưởng đã có những bước cải thiện đáng kể; các doanh nghiệp đã bước đầu thích nghi với quá trình hội nhập kinh tế, đã tự chủ hơn trong cơ chế thị trường.Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng hoàn thiện và đang pháthuy hiệu quả.

Tuy nhiên, huyêṇYên Dũng cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường ảnh hưởng đến công việc làm ăn của người dân và ảnh hưởng đến việc thực hiện kinh tế xã hội của Huyêṇ Quátrình hợp tác phát triển tạo ra sự cạnh tranh không nhỏ trong việc thu hút các nguồn lực cả trong và ngoài nước. Đồng thời, công tác quy hoạch chưa đồng bộ, triển khai ở nhiều lĩnh vực còn chậm; hạ tầng giao thông còn bộc lộ những bất cập nhất định Chất lượng nguồn nhân lực còn có những hạn chế thiếu lao động có tay nghề và lao động chất lượng cao, tác động đan xen giữa sự phát triển công nghiệp với các ngành kinh tế khác.

Quy mô sản xuất một số ngành còn nhỏ bé, phân tán, chất lượng hàng hóa chưa cao, vẫ còn kém về tính cạnh tranh; sản xuất nông nghiệp manh mún, giá trị sản xuất thấp, chưa cao, chưa tận dụng hết tiềm năng lợi thế về đất đai và vị trí địa lý Hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức nhưng cũng là cơ hội cho các đơn ví sản xuất kinh doanh.

4.3.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyêṇYên Dũng giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030

4.3.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Yên Dũng đến năm 2020

Mục tiêu tổng quát: Xây dựng huyêṇYên Dũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, phát triển theo hướng văn minh, bền vững, thân thiện môi trường, nâng cao chất lượng kinh tế Yên Dũng pháttriển nhanh, bền vững; chính trị

- xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao; giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giátrị văn hoátruyền thống, tạo tiền đề vững chắc để phát triển Yên Dũng ở giai đoạn tiếp theo, xây dựng Yên Dũng đảm bảo được chức năng là vùng động lực cho sự phát triển chung của tỉnh.

Với 03 khâu đột phá: (1) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn nâng cấp; đảm bảo tính kết nối với các vùng trong tỉnh, các đô thị, các trung tâm phát triển trong vùng Thủ đô, vùng Trung duMiền núi phía Bắc và vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ Tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội với việc xác định các hướng, khu vực, trục phát triển chủ yếu,tạo tiền đề để mở rộng Yên Dũng trong giai đoạn tiếp theo (2) Thu hút đầu tư,pháttriển thương mại, dịch vụ, trong đó trọng tâm là thu hút đầu tư theo quy hoạch với các dịch vụ thương mại, khách sạn, tài chính; quy hoạch và thu hút đầu tư xây dựng, hướng tới hình thành và phát triển dịch vụ Phát triển dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; dịch vụ cung cấp các sản phẩm hàng lưu niệm, đặc sản của tỉnh cho khách du lịch tại khu đô thị, khu tâm linh.

(3) Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho pháttriển kinh tế - xã hội; cải cách tổ chức bộ máy, con người, nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành, tạo ra chuyển biến mạnh trong hoạt động dịch vụ công, xây dựng bộ máy chính quyền các cấp có tác phong chuyên nghiệp, có đủ năng lực đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời đổi mới công tác chỉ đạo điều hành từ huyện đến cơ sở.

* Phương hướng tổ chức không gian:

Yên Dũng pháttriển theo 4 hướng chính (1) Hướng Tây, hình thành trục đô thị theo hướng Đông Tây: kết nối các chức năng Trung tâm Hành chính, đô thị hiện hữu và đô thị dịch vụ thương mại tổng hợp; (2) Hướng Đông Bắc, phát triển khu du lịch tâm linh; (3) Hướng Nam - Đông Nam, pháttriển khu đô thị gắn với dịch vụ trung chuyển hàng hóa, các khu sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao và dịch vụ du lịch gắn với núi Nham Biền; (4) Hướng Tây Bắc, pháttriển khu đô thị sinh thái, trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, các khu du lịch gắn với núi Nham Biền.

Tổ chức không gian đô thị: Khu trung tâm được bố trí tại những vị trí thuận lợi về giao thông, kết nối thuận lợi với các khu chức năng đô thị khác, khu vực trung tâm có không gian kiến trúc đặc trưng, đa dạng và có ý nghĩa văn hoá; Không gian đô thị được tổ chức thành các trục chủ đạo là các công trình trụ sở cơ quan, văn phòng, khách sạn, công viên vui chơi giải trí lớn và trục cảnh quan tự nhiên; Điều chỉnh địa giới hành chỉnh, nâng cấp 02 xã lên thi ̣tứ.

Không gian khu vực nông thôn: Xây dựng không gian nông thôn trên cơ sở giữ gìn bản sắc đặc trưng của từng địa phương, làng xã; xây dựng các thôn, xã với đầy đủ các hạ tầng cơ bản như nhà văn hóa, sân thể thao…

4.3.2.2 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý NSNN cấp huyện của huyêṇYên Dũng giai đoạn 2015 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Tiếp tục duy trì tốc độ và nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy những thắng lợi của Yên Dũng đảm bảo phát triển bền vững, tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đảng bộ Yên Dũng khóa XXI; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháttriển bền vững Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - dịch vụ, du lịch; xuất khẩu, tăng thu ngân sách.Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng đô thị, tăng tỷ lệ dân số thành thị Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá;tiểu thủ công nghiệp, nghề nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, dạynghề, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội,giảm nghèo bền vững Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân; tăng cường ứng dụng khoa học,công nghệ trong mọi lĩnh vực Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội. Để thực hiện các mục tiêu cơ bản của nhiệm kỳ tới, thúc đẩy kinh tế huyêṇYên Dũng tăng trưởng thì công tác quản lý ngân sách trên địa bàn cần thiết phải được xây dựng và hoàn thiện những định hướng chung sau:

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Hệ thống ngân sách nhà nước - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Sơ đồ 2.1. Hệ thống ngân sách nhà nước (Trang 20)
Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước (Trang 31)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Dũng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Dũng (Trang 47)
Bảng 3.1. Cơ cấu đất đai của huyện Yên Dũng năm 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 3.1. Cơ cấu đất đai của huyện Yên Dũng năm 2017 (Trang 49)
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai trong 3 năm 2014 – 2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai trong 3 năm 2014 – 2016 (Trang 50)
Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2014 – 2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2014 – 2016 (Trang 52)
Bảng 4.1. Dự toán thu ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.1. Dự toán thu ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 (Trang 58)
Bảng 4.2. Dự toán chi ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.2. Dự toán chi ngân sách huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 (Trang 61)
Bảng 4.4. Tổng hợp thu ngân sách tăng trưởng giai đoạn từ năm 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.4. Tổng hợp thu ngân sách tăng trưởng giai đoạn từ năm 2014-2016 (Trang 69)
Bảng 4.5. Cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn Yên Dung giai đoaṇ2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.5. Cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn Yên Dung giai đoaṇ2014-2016 (Trang 73)
Bảng 4.6. Tổng hợp chi ngân sách huyê ̣n Yên Dung giai đoa ̣n 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.6. Tổng hợp chi ngân sách huyê ̣n Yên Dung giai đoa ̣n 2014-2016 (Trang 75)
Bảng 4.7. Cân đối quyết toán ngân sách địa phương từ năm 2014 đến năm 2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.7. Cân đối quyết toán ngân sách địa phương từ năm 2014 đến năm 2016 (Trang 80)
Bảng 4.8. Công tác thanh tra huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.8. Công tác thanh tra huyện Yên Dũng giai đoạn 2014-2016 (Trang 82)
Bảng 4.9. Tình trạng nợ thuế năm 2016 của các đơn vị trên địa bàn huyêṇYên Dũng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.9. Tình trạng nợ thuế năm 2016 của các đơn vị trên địa bàn huyêṇYên Dũng (Trang 90)
Bảng 4.11. Tình trạng chi sai nội dung của một số đơn vị trên địa bàn Huyêṇ - (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang
Bảng 4.11. Tình trạng chi sai nội dung của một số đơn vị trên địa bàn Huyêṇ (Trang 91)
w