1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Biến Động Đất Đai Và Đề Xuất Định Hướng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đặng Thanh Thiện
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Quang Học
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 327,35 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (14)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn (14)
    • 1.2. Giả thuyết khoa học (16)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (16)
    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu (16)
    • 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (16)
      • 1.5.1. Ý nghĩa khoa học (16)
      • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn (16)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (17)
    • 2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí đất đai (17)
      • 2.1.1. Khái niệm và đánh giá hiện trạng sử dụng đất (0)
      • 2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất và các vấn đề liên quan (19)
      • 2.1.3. Biến động sử dụng đất và các vấn đề liên quan (27)
    • 2.2. Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững (29)
      • 2.2.1. Nội dung và nguyên tắc của phát triển bền vững (0)
      • 2.2.2. Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững, hợp lý 18 2.3. Quá trình đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp (31)
  • Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu (45)
    • 3.1. Địa điểm nghiên cứu (45)
    • 3.2. Thời gian nghiên cứu (45)
    • 3.3. Đối tượng nghiên cứu (45)
    • 3.4. Nội dung nghiên cứu (45)
    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu (46)
      • 3.5.1. Phương pháp điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu (0)
      • 3.5.2. Phương pháp thống kê, so sánh (0)
      • 3.5.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp (0)
      • 3.5.4. Phương pháp dự báo, tính toán (0)
      • 3.5.5. Phương pháp bản đồ (0)
      • 3.5.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Quận Nam Từ Liêm (0)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (49)
    • 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm, Hà Nội (49)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường (49)
      • 4.1.2. Thực trạng phát triển về kinh tế - xã hội Quận Nam Từ Liêm (52)
      • 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận (56)
    • 4.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm (57)
      • 4.2.1. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai (57)
      • 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2016 (65)
    • 4.3. Đánh giá biến động sử dụng đất quận Nam Từ Liêm (66)
      • 4.3.1. Đánh giá biến động loại đất giai đoạn 2013 - 2016 (66)
      • 4.3.2. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến biến động trong sử dụng đất (71)
      • 4.3.3. Đánh giá biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp (73)
      • 4.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (77)
    • 4.4. Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 của quận Nam Từ Liêm, Hà Nội (85)
      • 4.4.2. Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đến năm 2020 70 4.4.3. Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội (85)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (93)
    • 5.1. Kết luận (93)
    • 5.2. Kiến nghị (94)
  • Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 78 (95)
  • Phụ lục ......................................................................................................................................... 80 (97)

Nội dung

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được tiến hành điều tra, khảo sát và thu thập số liệu tại quận Nam

Từ Liêm, thành phố Hà Nội Quận Nam Từ Liêm Nam Từ Liêm là một quận nằm ở phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội, được nâng cấp thành quận trên cơ sở chia tách huyện Từ Liêm cũ Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thương mại của Thủ đô Hà Nội Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn với 30,37% tổng diện tích đất tự nhiên của quận Do vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của quận.

Thời gian nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Toàn bộ phần không gian lãnh thổ trong ranh giới tự nhiên quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

+ Thực hiện đề tài từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017

+ Phạm vi khoa học: Đề tài nghiên cứu biến động đất đai trên địa bàn QuậnNam Từ Liêm – Hà Nội giai đoạn 2013 - 2016, từ đó đưa ra đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là quỹ đất nông nghiệp được quy định trong Luật Đất đai 2013, bao gồm:

- Đất sản xuất nông nghiệp: + Đất trồng cây hàng năm + Đất trồng cây lâu năm

- Đất nuôi trồng thuỷ sản

Nội dung nghiên cứu

3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

3.4.2 Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất của Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

3.4.3 Đánh giá biến động sử dụng đất đai trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm

3.4.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý đến năm

2020 quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp Đây là phương pháp truyền thống nhưng hiện nay vẫn được coi là một trong những phương pháp không thể thiếu được khi nghiên cứu chi tiết một lãnh thổ nào đó Để nghiên cứu đề tài này cần phải tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan để phục vụ cho việc định hướng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 gồm có:

- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 - 2016

- Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai qua các năm từ 2013 đến 2016

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2016

Bên cạnh đó, cũng kế thừa các nghiên cứu trước đó liên quan đến vấn đề nghiên cứu và khu vực nghiên cứu

3.5.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp

Sử dụng phiếu điều tra điều có sẵn điều tra ngẫu nhiên 100 hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để tính toán hiệu quả sử dụng đất Các tiêu chí điều tra bao gồm: thông tin chung về hộ điều tra, tình hình sử dụng đất đai của hộ gia đình (kiểu sử dụng đất, diện tích…), chi phí đầu tư và thu nhập của các loại hình sử dụng đất…

3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

- Tổng giá trị sản xuất hay là tổng thu nhập chung (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường là một năm hay một vụ Đối với hệ thống cây trồng, tổng giá trị sản xuất chính là giá trị sản lượng trên một đơn vị diện tích canh tác (ha)

Trong đó: GO: Giá trị sản xuất cây trồng loại i

Di: Diện tích cây trồng loại i Ni: Năng suất cây trồng loại i Gi: Đơn giá tương ứng

- Chi phí trung gian: (IE): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ trong thời kỳ sản xuất tạo ra tổng sản phẩm đó.

IE = ∑ Ci Gi Trong đó: Ci: Số lượng chi phí cuả loại đầu tư thứ i Gi: Đơn giá của loại đầu tư thứ i

- Tổng chi phí vật chất: Là toàn bộ khoản chi phí vật chất bằng tiền bao gồm cà khấu hao tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó Trong sản xuất trồng trọt, chi phí vật chất thường bao gồm chi phí trung gian cộng với chi phí khấu hao tài sản cố định và các khoản thuế.

- Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó, phản ánh hiệu quả đầu tư các yếu tố chi phí

Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất

IE: Chi phí trung gian

* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

- Mức thu hút lao động, giải quyết việc làm cho nông dân của các kiểu sử dụng đất

- Mức độ chấp nhận của người dân: thể hiện ở mức độ đầu tư, ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong tương lai của nông hộ

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của các kiểu sử dụng đất ở hiện tại và tương lai

- Giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất

* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường Ảnh hưởng của các loại hình sử dụng đất đến môi trường đến môi trường, đất, nước… thông qua tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của người dân So sánh với hướng dẫn sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của trung tâm Khuyến nông huyện

3.5.4 Phương pháp thống kê, so sánh

- Tổng hợp, sắp xếp các số liệu theo thời gian các năm điều tra, tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự biến động, thay đổi về cơ cấu các loại đất

- Phân tích biến động: xác định sự ảnh hưởng của một nhân tố đến dấu hiệu nào đó cần nghiên cứu

3.5.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp

Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và tiếp cận vi mô từ dưới lên:

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội, quy hoạch phát triển của các ngành ở Trung ương, vùng có liên quan hoặc có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất tại địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất của các phường, quy hoạch phát triển của các ngành để tổng hợp, phân tích các vấn đề về sử dụng đất của quận.

3.5.6 Phương pháp dự báo, tính toán

Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng GDP, tăng dân số, thực trạng cơ cấu sử dụng đất, thực trạng việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu sử dụng đất và phát triển kinh tế xã hội để đưa ra cơ cấu sử dụng đất khoa học hợp lý trên địa bàn quận

Ngoài ra, áp dụng một số phương pháp khác như: phương pháp cân đối lao động (dựa trên cơ sở tính toán trực tiếp nhu cầu lao động cần thiết của các ngành ở năm định hình quy hoạch); phương pháp hồi quy tuyến tính (căn cứ vào số liệu lịch sử thống kê dân số nhiều năm) Ở khu vực nông thôn dân số và lao động cũng luôn tăng đã làm giảm bình quân diện tích đất canh tác, mặt khác, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến dẫn đến trình trạng dư thừa lực lượng lao động, tạo sự chuyển dịch ra thành phố vì công ăn việc làm, vì vậy sử dụng kết quả của dự báo tổng số dân và dân số phi nông nghiệp (bằng hiệu số) kết hợp với tình hình phân tích của địa phương

Dùng phần mềm Microstation để thể hiện bản đồ hiện trạng sử dụng đất và xây dựng bản đồ định hướng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001). Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, Thành phố, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Số liệu kiểm kê đất đai năm 2015 Khác
3. Đàm Trung Phường (1995). Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
4. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998), Giáo trình Đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Hoàng Đình Cúc (2009). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tap chí Triết học, số 8 (219) Khác
6. Lê Đức và Trần Khắc Hiệp (2005). Giáo trình đất và bảo vệ đất, NXB Hà Nội Khác
7. Lê Văn Khoa (2000). Đất và Môi trường. Nxb Giáo dục. Hà Nội Khác
8. Liên Hiệp quốc (1993). Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển. Rio de Janerio, Brazil Khác
9. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi (2007). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Thị Song Hiền (2006). Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất trên địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
11. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Nam Từ Liêm (2016). Số liệu hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2016 Khác
12. Quốc hội (1993). Luật Đất đai năm 1993. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 13. Quốc hội (2013). Luật Đất đai năm 2013. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Khác
14. Quốc hội (2014). Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Khác
15. UBND quận Nam Từ Liêm (2016). Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2016 - 2020 Khác
16. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC ( 2010 ). Báo cáo đánh giá lần thứ 5 (AR5 ) Khác
17. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp 2001). Hiện trạng, khả năng mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hà Nội Khác
18. Võ Tử Can (1997). Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến sử dụng đất đai và bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học. Tổng cục Địa chính, Hà Nội Khác
19. Võ Tử Can (2001). Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai. Tổng cục Địa chính, Hà Nội Khác
20. Võ Tử Can (2006). Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Bộ Tài nguyên và môi trường Khác
21. Vũ Văn Hiển (2014). Phát triển bền vững ở Việt Nam. Tạp chí cộng sản . số tháng 1-2014.Tiếng Anh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất Quận Nam Từ Liêm năm 2016 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất Quận Nam Từ Liêm năm 2016 (Trang 65)
Bảng 4.2. Biến động đất giai đoạn 2013- 2016 Quận Nam Từ Liêm Diện tích đất đai - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.2. Biến động đất giai đoạn 2013- 2016 Quận Nam Từ Liêm Diện tích đất đai (Trang 67)
Bảng 4.3. Biến động các loại hình sử dụng đất Quận Nam Từ Liêm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.3. Biến động các loại hình sử dụng đất Quận Nam Từ Liêm (Trang 74)
Hình 4.5. Trồng cải chíp ở Xuân Phương - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Hình 4.5. Trồng cải chíp ở Xuân Phương (Trang 76)
Hình 4.6. Bưởi diễn trên vùng đất Canh Diễn Nam Từ Liêm, Hà Nội Trong hệ thống cây trồng của quận, cây lúa có hiệu quả kinh tế và mức độ tiêu thụ thấp nhất.. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Hình 4.6. Bưởi diễn trên vùng đất Canh Diễn Nam Từ Liêm, Hà Nội Trong hệ thống cây trồng của quận, cây lúa có hiệu quả kinh tế và mức độ tiêu thụ thấp nhất (Trang 77)
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất chính - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất chính (Trang 79)
Bảng 4.5. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.5. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất (Trang 83)
Bảng 4.7. Đề xuất định hướng sử dụng các loại hình sử dụng đất nông - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận nam từ liêm, thành phố hà nội
Bảng 4.7. Đề xuất định hướng sử dụng các loại hình sử dụng đất nông (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w