1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế hoàn thiện môi trường kiểm soát trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại hội sở chính ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam(1)

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Kiểm soát nội nhân tố quan trọng hệ thống kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp, đặc biệt hệ thống NHTM Kiểm soát nội hệ thống chế, sách thiết lập đảm bảo thực thi nhằm giảm thiểu rủi ro trình hoạt động Với vai trị nhân tố mơi trường, mơi trường kiểm sốt định đến hoạt động có hiệu hay khơng thủ tục kiểm sốt nhân tố khác Mơi trường kiểm sốt thuận lợi giúp cho ban lãnh đạo, HĐQT thực có hiệu chế kiểm soát thiết lập Trong năm gần hệ thống NHTM Việt Nam có thành tựu Lu đáng kể Bên cạnh thành công ban đầu, NHTM phải đương ận đầu với thách thức to lớn áp lực lộ trình hội nhập khu vực giới, hàng loạt vụ đổ vỡ tín dụng, tổn thất mát bng lỏng án công tác quản lý điều hành NH, đặc biệt yếu kiểm sốt Vì vậy, tiế để tránh tổn thất rủi ro trọng tâm đổi hệ thống n NHTM Việt Nam việc nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt nội sĩ Mơi trường kiểm soát nhân tố định đến thành cơng hoạt động kiểm sốt nh Ki nội BIDV NHTM hàng đầu Việt Nam Với mơ hình tổ chức tế quy mơ hoạt động lớn, thiết lập mơi trường kiểm sốt nội phù hợp đóng vai trị quan trọng q trình vận hành hiệu hoạt động kiểm sốt nội BIDV Tuy nhiên, phát triển nhanh quy mô việc thay đổi cấu tổ chức, mơi trường kiểm sốt gần có nhiều yếu tố không thuận lợi cho công tác kiểm soát nội bộ; kiểm soát nội chưa làm tốt chức ngăn chặn giám sát mà thực chức kiểm tra, phát xử lý vấn đề phát sinh Cơ chế kiểm soát tập trung vào kiểm tra, kiểm soát đột xuất, đáng chế kiểm soát thường xuyên cần xây dựng thực có hiệu Để góp phần giải vấn đề này, sở kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn, tơi tiếp cận đề tài: “Hồn thiện mơi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” II Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận mơi trường kiểm sốt nội NHTM phân tích mơi trường kiểm sốt hệ thống kiểm soát nội HSC BIDV, phát hạn chế nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơi trường kiểm sốt HSC BIDV III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài môi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát nội HSC BIDV, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt Lu động HSC NH ận IV.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng Luận văn phương pháp án vật biện chứng Cụ thể, Luận văn xem xét, nghiên cứu mơi trường kiểm sốt nội tiế mối liên hệ tác động qua lại với yếu tố khác hệ thống kiểm soát nội n HSC BIDV Tùy thời kỳ, mơi trường kiểm sốt nội lại có nội sĩ dung thay đổi cho phù hợp với tình hình chung mơi trường kinh doanh bên nh Ki thay đổi riêng có BIDV Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin: thu thập tài liệu liên tế quan đến mơi trường kiểm sốt nội bộ, yếu tố khác hệ thống kiểm soát nội thơng qua tạp chí chun ngành, website, tài liệu, quy định BIDV Phương pháp vấn cán làm việc BIDV vấn đề nghiên cứu sử dụng V Đóng góp đề tài nghiên cứu Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận mơi trường kiểm sốt nội NHTM, từ phân tích thực trạng mơi trường kiểm sốt nội HSC BIDV Đề tài đề xuất giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt nội HSC BIDV bình diện vĩ mơ vi mơ nhằm góp phần hạn chế rủi ro, sai phạm tiềm tàng hoạt động HSC nói riêng BIDV nói chung VI.Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu Kết luận, nội dung Luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận mơi trường kiểm sốt hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mơi trường kiểm sốt hệ thống kiểm sốt nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT TRONG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung kiểm sốt nội mơi trường kiểm sốt nội 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội Theo tác giả Jones George (2003), kiểm soát trình nhà quản lý giám sát điều tiết tính hiệu hiệu lực tổ chức thành viên việc thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu tổ chức Kiểm sốt khơng có nghĩa phản ứng lại kiện sau xảy mà giữ cho tổ chức hoạt động theo định hướng dự kiến kiện xảy Lu Theo Từ điển tiếng Việt (1996), kiểm sốt xem xét có sai quy tắc, điều lệ, ận kỷ luật khơng án Như vậy, hiểu kiểm sốt q trình đo lường, đánh giá tác động lên đối tượng kiểm sốt nhằm bảo đảm việc thực có hiệu mục tiêu, kế hoạch tiế tổ chức n Trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu bao trùm doanh nghiệp lợi sĩ nhuận tối ưu Để giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận, doanh Ki nghiệp thường thiết kế phương thức kiểm sốt phù hợp thơng qua việc xây nh dựng hệ thống kiểm sốt nội Đó hệ thống chế kiểm soát doanh tế nghiệp cụ thể hoá quy chế quản lý ban lãnh đạo ban hành nhằm giảm thiểu rủi ro làm cho doanh nghiệp không đạt mục tiêu Quy chế quản lý doanh nghiệp tất tài liệu cấp có thẩm quyền ban hành yêu cầu cá nhân, phận có liên quan doanh nghiệp phải tuân theo, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), kiểm sốt nội tất sách, thủ tục nhà quản lý xây dựng, lựa chọn áp dụng để đảm bảo đạt mục tiêu quản trị quản lý có hiệu hoạt động kinh doanh Trong có sách quản trị, bảo vệ tài sản, việc ngăn ngừa phát gian lận sai sót, đảm bảo phù hợp tồn vẹn sổ sách kế tốn, đảm bảo tin cậy thông tin báo cáo tài Hội đồng Basel giám sát hoạt động NH cho kiểm soát nội chế thiết lập thực nhằm giảm thiểu gian lận, sai sót, biển thủ tài sản… nhằm vào tất rủi ro mà NH phải đối mặt Nó khơng đơn thủ tục hay sách thực thời điểm mà hoạt động liên tục diễn cấp NH Tóm lại, hiểu kiểm sốt nội trình giám sát xuyên suốt liên tục gắn liền với hoạt động hàng ngày tổ chức, để đảm bảo tính hiệu cho hoạt động, trì tuân thủ quy định, quy chế đảm bảo độ tin cậy thơng tin tài tổ chức Hệ thống kiểm soát nội bộ, theo IFAC, hệ thống sách thủ tục Lu thiết kế nhằm bốn mục tiêu: ận - Bảo vệ tài sản đơn vị: Tài sản đơn vị gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình bị án mất, lạm dụng, sử dụng sai mục đích, bị hư hại khơng bảo vệ hệ tiế thống kiểm sốt thích hợp Điều tương tự xảy tài sản phi n vật chất khác sổ sách kế toán, tài liệu quan trọng,… sĩ - Bảo đảm độ tin cậy thông tin: nh Ki Thông tin kinh tế, tài máy kế tốn xử lý tổng hợp quan trọng cho việc hình thành định nhà quản lý Như tế thông tin cung cấp có đảm bảo tính kịp thời thời gian, tính xác tin cậy thực trạng hoạt động, phản ánh đầy đủ khách quan nội dung chủ yếu hoạt động kinh tế, tài đảm bảo chất lượng hiệu định quản lý định khác có liên quan đến tổ chức - Bảo đảm việc thực chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát nội thiết kế doanh nghiệp đảm bảo định chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tuân thủ mức Cụ thể, hệ thống kiểm sốt nội cần: Duy trì kiểm tra việc tn thủ sách có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp; Ngăn chặn phát kịp thời xử lý sai phạm hoạt động doanh nghiệp; Đảm bảo việc ghi chép kế tốn đầy đủ, xác việc lập Báo cáo tài trung thực khách quan - Bảo đảm hiệu hoạt động lực quản lý: Các trình kiểm soát đơn vị thiết kế nhằm ngăn ngừa lặp lại không cần thiết tác nghiệp, gây lãng phí hoạt động sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp Bên cạnh đó, định kỳ nhà quản lý thường đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp thực với chế giám sát hệ thống kiểm soát nội nhằm nâng cao khả quản lý, điều hành máy quản lý doanh nghiệp Tuy nằm thể thống song bốn mục tiêu đơi có mâu Lu thuẫn với tính hiệu hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổ ận sách cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy Vấn đề đặt nhà quản lý xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu kết hợp hài hoà bốn mục án tiêu tiế Hệ thống kiểm soát nội hồn thiện hiệu hoạt động kiểm sốt n cao Tuy nhiên, hệ thống kiểm soát nội dù hồn hảo đến đâu khơng sĩ thể ngăn ngừa hay phát sai phạm xảy ra, hạn chế cố hữu nh Ki hệ thống kiểm soát nội Những hạn chế xác định sau: Ban Giám đốc thường u cầu lợi ích từ hệ thống kiểm sốt phải cao chi phí cho hệ thống tế nên thủ tục kiểm sốt tốn thường khơng thực hiện; Phần lớn công tác kiểm tra nội thường tác động đến nghiệp vụ lặp lặp lại mà không tác động đến nghiệp vụ bất thường; Khả vượt tầm kiểm soát hệ thống kiểm sốt nội có thơng đồng người Ban Giám đốc hay nhân viên với người khác hay đơn vị; Khả người chịu trách nhiệm thực kiểm sốt nội lạm dụng đặc quyền mình; Do có biến động tình hình, thủ tục kiểm soát bị lạc hậu bị vi phạm Như vậy, kiểm soát nội chức thường xuyên đơn vị, tổ chức sở xác định rủi ro xảy khâu cơng việc để tìm biện pháp ngăn chặn nhằm thực có hiệu tất mục tiêu đặt đơn vị 1.1.2 Vai trị kiểm sốt nội Thiết lập hệ thống kiểm soát nội phương thức nhằm quản lý giảm thiểu rủi ro hoạt động doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp khả doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu Dựa vào nguồn gốc phát sinh, rủi ro doanh nghiệp chia làm loại: Rủi ro kinh doanh (từ môi trường bên ngồi), rủi ro từ thay đổi luật pháp, tình hình phát triển kinh tế, lạm phát, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, khủng hoảng tài tiền tệ, thiên tai, bão lũ nhân tố môi trường khác Đây rủi ro xuất phát từ phía ngồi, tự thân doanh nghiệp khơng thể kiểm soát hết loại rủi ro tất yếu hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp chịu ảnh Lu hưởng suốt trình hoạt động kinh doanh ận Rủi ro hoạt động (từ hoạt động nội bộ) rủi ro xảy máy cồng kềnh, bỏ sót lĩnh vực cần phải kiểm soát, đội ngũ nguồn nhân lực lực, khơng án trung thực, máy kế tốn làm việc sai chế độ, làm thất thoát tài sản, … Như vậy, từ tiế doanh nghiệp đời đến doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, rủi ro n tồn Đây rủi ro mà doanh nghiệp hồn tồn có điều kiện để hiểu chủ sĩ động thực thi biện pháp kiểm soát loại rủi ro nh Ki Rủi ro tuân thủ (từ việc tuân thủ pháp luật) xảy doanh nghiệp hoạt động không tuân thủ pháp luật, không tuân thủ thực cam kết, thoả thuận tế tham gia ký kết Khi thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật bị cưỡng chế phải tuân thủ buộc phải chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp chấp nhận hoạt động kinh doanh chấp nhận rủi ro Mưu cầu mức lợi nhuận cao, rủi ro lớn ngược lại Nếu không muốn đối đầu với rủi ro nào, doanh nghiệp có cách khơng hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp cịn hoạt động cịn phải tìm cách đối phó với rủi ro Nếu doanh nghiệp chọn cách tự chấp nhận rủi ro, đồng nghĩa với doanh nghiệp không thực phương án nhằm mục tiêu giảm thiểu rủi ro xảy rủi ro, doanh nghiệp tiến hành xử lý tổn thất Không phải rủi ro mức độ tổn thất xử lý chấp nhận Có thiệt hại xảy đưa doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Đây chưa phải lựa chọn tối ưu doanh nghiệp Chuyển giao rủi ro biện pháp nhiều doanh nghiệp áp dụng Chuyển giao rủi ro việc doanh nghiệp chuyển việc bồi thường tổn thất, khắc phục thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Thay vào đó, doanh nghiệp thực trả tiền phí cho đơn vị bảo hiểm Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm không thực bảo hiểm cho rủi ro mà thực bảo hiểm cho rủi ro xảy nguyên nhân khách quan, tự doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt Chính chuyển giao rủi ro khơng phải phương thức tối ưu Ngồi ra, có phương thức mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt, ngăn Lu chặn toàn rủi ro, giúp doanh nghiệp giảm thiểu tối đa rủi ro ận kiểm sốt được, thiết lập vận hành hệ thống kiểm soát nội Theo phương thức này, doanh nghiệp tự lực thiết kế, thực phương pháp cụ thể án nhằm bảo vệ an toàn tài sản cho doanh nghiệp tiế Thiết lập hệ thống kiểm soát nội thực chuyển giao rủi ro qua bảo n hiểm hai phương thức thường sử dụng kết hợp với để giảm thiểu tối đa sĩ trở ngại trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh Ki Đối với doanh nghiệp quy mô lớn, để rủi ro xảy gây tổn thất nặng nề, việc thiết lập vận hành có hiệu hệ thống kiểm soát nội giải tế pháp hiệu Một hệ thống kiểm soát nội vững mạnh đem lại lợi ích cho doanh nghiệp như: Đảm bảo tính xác số liệu kế tốn báo cáo tài chính; tăng cường cơng tác kiểm toán, kiểm soát nội nhằm giám sát ngăn ngừa sai sót; Giảm bớt rủi ro gian lận trộm cắp doanh nghiệp bên thứ ba nhân viên gây ra; Giảm bớt rủi ro sai sót khơng cố ý nhân viên mà gây tổn hại cho doanh nghiệp; Giảm bớt rủi ro khơng tn thủ sách quy trình kinh doanh doanh nghiệp; Giảm bớt nguy rủi ro tiềm ẩn sản xuất kinh doanh (sai sót vơ tình gây thiệt hại, rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm,…); Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mát hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp; Đảm bảo thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động tổ chức quy định pháp luật; Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt ra; Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, cổ đông gây dựng lòng tin họ Đối với doanh nghiệp mà có tách biệt lớn người quản lý cổ đơng, hệ thống kiểm sốt nội vững mạnh góp phần tạo nên tin tưởng cao cổ đông Xét điểm này, hệ thống kiểm soát nội vững mạnh nhân tố hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, điều quan trọng doanh nghiệp có nhà đầu tư bên ngồi Các nhà đầu tư thường trả giá cao cho doanh nghiệp có rủi ro thấp Thiết lập hệ thống kiểm sốt nội cịn có tác dụng giảm thiểu xung đột Lu quyền lợi chung - quyền lợi riêng người sử dụng lao động với người lao động ận Trong tổ chức bất kỳ, thống xung đột quyền lợi chung - quyền lợi riêng hai đối tượng tồn song hành Người lao động quyền lợi án riêng làm điều thiệt hại đến lợi ích chung toàn tổ chức, tiế người sử dụng lao động việc người sử dụng lao động lợi dụng thẩm n quyền thực điều có lợi cho riêng mình, gây thiệt hại cho tổ chức, cho sĩ phần lớn người lao động Những chế, chế tài thực thông qua hệ thống nh Ki kiểm sốt nội góp phần kiểm sốt hành động ngược lại với lợi ích số đông người lao động, bảo vệ thành hoạt động kinh doanh tế Thông thường, doanh nghiệp phát triển lên lợi ích hệ thống kiểm soát nội trở nên to lớn người chủ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc giám sát kiểm soát rủi ro dựa vào kinh nghiệm giám sát trực tiếp thân Như vậy, hệ thống kiểm sốt nội thực quan trọng có ích hoạt động bền vững phát triển doanh nghiệp 1.1.3 Các nhân tố hệ thống kiểm soát nội Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội gồm mơi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, kiểm toán nội thủ tục kiểm sốt.  Mơi trường kiểm sốt 10 Mơi trường kiểm soát hiểu tổng thể nhân tố môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động hữu hiệu sách, thủ tục kiểm soát đơn vị đặc thù chế quản lý, cấu tổ chức, sách nhân sự, công tác kế hoạch, quy định pháp luật, yêu cầu khách hàng cổ đơng.  Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn nhân tố bên đơn vị bên đơn vị có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động xử lý liệu loại hình kiểm sốt nội Các nhân tố thuộc mơi trường kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ nhận thức hành động nhà quản lý doanh nghiệp Ví dụ, nhận thức ban giám đốc tầm quan trọng liêm Lu đạo đức nghề nghiệp, việc cần tổ chức máy hợp lý, việc phải phân ận công, phân nhiệm, giao việc rõ ràng, việc phải ban hành văn nội quy, quy chế, quy trình sản xuất kinh doanh Trên thực tế, tính hiệu hoạt án động kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức phụ thuộc chủ yếu tiế vào nhà quản lý doanh nghiệp Nếu nhà quản lý cho công tác n kiểm tra, kiểm sốt quan trọng khơng thể thiếu hoạt động sĩ đơn vị thành viên đơn vị có nhận thức đắn hoạt nh Ki động kiểm tra, kiểm soát tuân thủ quy định chế độ đề Ngược lại, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt bị coi nhẹ từ phía nhà quản lý thành viên đơn vị tế chắn quy chế kiểm soát nội không vận hành cách hiệu Một mơi trường kiểm sốt tốt tảng quan trọng cho hoạt động hiệu hệ thống kiểm sốt nội Hệ thống kế tốn Thơng qua việc quan sát, đối chiếu, tính tốn ghi chép giao dịch phát sinh, hệ thống kế toán cung cấp thông tin cho cấp quản lý định mà cịn có tác dụng kiểm sốt nhiều mặt hoạt động đơn vị Chính thế, hệ thống kế tốn mắt xích quan trọng chế kiểm soát nội bộ.  Hệ thống kế toán đơn vị bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán Trong 113 hoạt động đối tác, khách hàng lớn,… Các ban thực phối hợp với nhau, nắm vững tình hình, nhận thức ảnh hưởng tới BIDV phối hợp tìm cách giải hiệu Sắp tới, lĩnh vực NH phép có đầu tư 100% vốn nước ngoài, BIDV phải củng cố đội ngũ nguồn nhân lực, thực sách nhân hiệu quả, phù hợp, thực cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ chất lượng để chiếm lĩnh thị phần, tổ chức máy sạch, lành mạnh, hệ thống kiểm soát nội thiết kế hoạt động hữu hiệu nhằm củng cố niềm tin đối tượng liên Lu quan, đặc biệt cá nhân tổ chức kinh tế với tư cách khách hàng nhà ận đầu tư án Nhận thức rõ ràng tác động môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh tới doanh hoạt động kiểm soát n tiế hoạt động BIDV, từ xây dựng chiến lược phù hợp hoạt động kinh sĩ Nghiên cứu kỹ rủi ro từ thị trường chứng khoán, bất động sản Ki nh Đây hai thị trường có mối liên hệ mật thiết, qua lại với hoạt động hệ thống NH nói chung BIDV nói riêng Hai thị trường Việt Nam tế trình hình thành hồn thiện nên tiềm ẩn nguy rủi ro cao Ban Lãnh đạo có chủ trương giao nhiệm vụ cụ thể cho ban, khối Quản lý rủi ro nghiên cứu mảng nghiệp vụ tín dụng cung cấp cho hai thị trường (hình thức vay vốn, tài sản chấp, mục đích sử dụng vốn, phương thức trả nợ, chế lãi suất,…), khối Bán buôn, Bán lẻ nghiên cứu phát triển dịch vụ toán thuận lợi, phát triển dịch vụ quản lý tài khoản phù hợp,… dịch vụ kèm theo khác (giao dịch trực tuyến, báo cáo số dư tự động, vấn tin mạng, thực giao dịch qua hệ thống NH điện tử,…) 114 Trong trình triển khai, mở rộng sản phẩm, cần lưu ý mảng nghiệp vụ tín dụng, thực cần quan tâm đến rủi ro hệ thống toàn thị trường chứng khốn hay bất động sản gây Có thể cá nhân tổ chức, điều kiện giải ngân an toàn xét tổng thể cho thị trường, hai thị trường suy giảm, toàn khoản vay an toàn có nguy trở thành nợ xấu, khả thu hồi thấp Với điều kiện môi trường kinh doanh, BIDV cần thực biện pháp nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xảy mà tận thu cung cấp Lu loại hình dịch vụ ận 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp án Để thực giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường kiểm sốt BIDV, tiế nỗ lực Ban lãnh đạo BIDV phận liên quan cần hỗ n trợ từ phía quan hữu quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN sĩ mặt hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội Từ phía Quốc hội, Chính phủ nh Ki yếu tố thuộc mơi trường kiểm soát nội tế Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động NH theo chuẩn mực thông lệ quốc tế để TCTD sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh Cụ thể là: - Tiếp tục xây dựng sửa đổi bổ sung văn pháp luật quan trọng như: Luật TCTD, Luật Chứng khoán, Luật Nhà đất, …Sớm ban hành văn pháp luật liên quan đến giao dịch bất động sản, vàng nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thị trường nhạy cảm Đó văn luật, nội dung có liên quan đến điều kiện kinh doanh 115 ngành nghề, lĩnh vực hoạt động cụ thể, cấu tổ chức, yêu cầu trình độ chun mơn cán lãnh đạo cấp cao, hình thức giao dịch, cam kết với khách hàng, sai phạm chế tài xử lý sai phạm, … Những vấn đề đặc biệt thiếu thị trường bất động sản thị trường vàng Khơng có chế tài chế tài chưa rõ ràng, không đủ mạnh, tạo kẻ hở hội xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn, chi phối thị trường - Nhanh chóng ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Lu Luật ban hành có hiệu lực (Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ận TCTD, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Giao dịch điện tử, Pháp lệnh án ngoại hối, …) tiế Tiếp tục hoàn thiện thủ tục hành liên quan đến hoạt động NH; hoàn n thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn sĩ mực quốc tế Ki nh Hỗ trợ tạo điều kiện cho NH tiếp cận nguồn tài trợ song phương, đa đại hóa cơng nghệ NH tế phương Chính phủ nước ngồi Tổ chức tài quốc tế để đầu tư Từ phía NHNN Bên cạnh việc tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, chế, sách liên quan đến số lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghiệp vụ NH để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập; đồng hóa văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn, áp dụng chung cho NH, TCTD, NHNN cần hoàn thiện văn bản, chế, sách cụ thể hoạt động kiểm sốt nội NHTM Trong đó, NHNN cần hồn thiện Quy chế có 116 liên quan đến kiểm tra, kiểm soát TCTD, quy định chi tiết nội dung có liên quan đến kiểm soát nội làm sở cho TCTD xây dựng vận hành có hiệu hệ thống kiểm soát nội NHNN cần quản lý chặt chẽ hoạt động NH, đảm bảo tuân thủ pháp luật NHNN tiến hành thực tra, kiểm tra hoạt động NH công cụ hỗ trợ trực tiếp, tổ chức định kỳ đột xuất Sau tra, kiểm tra, phải thực xử phạt nghiêm trọng trường hợp vi phạm NHNN, Chính phủ cần thực trao quyền tương xứng cho HĐQT Với tư ận Lu cách người đại diện hợp pháp phần vốn chủ sở hữu Nhà nước BIDV, quan quản lý nên thực kiểm sốt vĩ mơ hoạt động kinh doanh NH, án hạn chế thủ tục báo cáo xin phép Chính phủ, NHNN, Bộ Tài đa số tiế vấn đề phát sinh NH n NHNN hạn chế thay đổi nhanh sách, chế liên quan đến hoạt động sĩ NHTM Các hệ thống NH khó theo kịp, tạo lãng phí thời gian, vật chất để thực Ki nh thay đổi, thay đổi lãi suất trần hoạt động huy động vốn quản lý thân NHNN tế tín dụng năm 2008 Việc thay đổi q nhanh gây khó khăn cho cơng tác NHNN tạo điều kiện tổ chức hội thảo liên NH chuyên đề rủi ro ngành NH, cảnh bảo nguy tội phạm NH toàn hệ thống NH Việt Nam Bởi nguy rủi ro xảy NH gây đổ vỡ ảnh hưởng mang tính hệ thống tới NH khác Đối với đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp: khách hàng, TCTD khác, cổ đông,… 117 Đây cá nhân, đơn vị mà lợi ích trực tiếp có liên quan đến NH Họ cần nhận thức rõ ràng quyền lợi trực tiếp liên quan đến hoạt động hiệu phải an toàn NH Để từ có yêu cầu hoạt động kinh doanh NH phải tuân thủ luật pháp, quy định NHNN, cần có chế tài, sách đủ để hạn chế tối đa rủi ro hoạt động kinh doanh Đối với ban lãnh đạo BIDV Môi trường kiểm sốt nội điều kiện phải có thay đổi phù ận Lu hợp, tiên tiến Ban Lãnh đạo cần chủ động tìm hiểu, tiếp thu quan điểm, kinh nghiệm, cách thức xây dựng môi trường kiểm soát nội hiệu quả, hệ án thống kiểm soát nội hiệu giới, áp dụng phù hợp với tình hình riêng có tiế BIDV giai đoạn n BIDV nên chấp nhận chịu phí tổn việc hồn thiện mơi trường kiểm sốt sĩ nội cách hợp lý Hồn thiện mơi trường kiểm sốt vừa giúp hệ thống kiểm Ki nh soát nội hoạt động hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, trở ngại trực tiếp tác động đến phát triển lành mạnh, an toàn đội ngũ cán công nhân viên, giúp BIDV phát tế triển bền vững Tuy nhiên, việc chấp nhận phí tổn cao để hồn thiện mơi trường kiểm sốt nội khơng thể đảm bảo chắn khơng có sai phạm xảy 118 KẾT LUẬN Trong NH, vấn đề xây dựng hệ thống kiểm soát nội cần thiết Tuỳ theo quy mơ, mà kiểm sốt nội thực qua tổ, phịng, ban… Vì mối quan hệ trực tiếp với sai sót, gian lận nên kiểm sốt vấn đề phức tạp Tại BIDV, kiểm soát nội quan tâm cấp Ban lãnh đạo Lu nhận thức tầm quan trọng, hệ thống lớn, tập đoàn tài ận tương lai BIDV Việc xây dựng, ban hành quy chế, quy định chức án nhiệm vụ nhằm mục đích làm rõ trách nhiệm tới cơng việc, nhiệm vụ, tiế không chồng chéo, tạo điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ giao Mọi n sách liên quan đến người lao động dựa nguyên tắc tuyển dụng nhân tài, sĩ bố trí người, việc, tạo mức thu nhập tương đối cạnh tranh so với Ki nh toàn ngành Tuy nhiên cần nhận thức thực dựa mục tiêu kiểm soát nội Như giảm thiểu kẻ hở, sai sót việc ban hành tế định, văn giảm thiểu rủi ro từ nhân viên hệ thống, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Việc trở thành tập đồn tài tương lai địi hỏi phát triển quy mô, chiều sâu, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm Hoạt động NH tới cạnh tranh với NH nước ngoài, áp lực cao công nghệ, cạnh tranh nguồn nhân lực Môi trường kinh doanh phức tạp, chiêu thức phạm tội ngày tinh vi… Có nhiều lý để NH, khơng riêng BIDV, muốn giữ vững kết kinh doanh cần phải quan tâm mức đến kiểm soát nội 119 Với phạm vi mục đích nghiên cứu xác định, Luận văn “Hồn thiện mơi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” nêu giải vấn đề sau: Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu mơi trường kiểm sốt nội mối liên hệ với yếu tố lại hệ thống kiểm soát nội bộ, nghiên cứu đặc điểm mơi trường kiểm sốt nội nói chung hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng, Luận văn tìm hiểu điểm khác biệt việc xây dựng mơi trường kiểm sốt nội HSBC, tập đồn tài NH lớn giới ận Lu Thứ hai, Luận văn mô tả phân tích thực trạng mơi trường kiểm sốt hữu HSC BIDV, từ đánh giá kết đạt hạn chế án tồn tại, phân tích ngun nhân tồn tiế Thứ ba, sở mơ hình mơi trường kiểm soát nội hệ thống n NH, kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế mơi trường kiểm sốt nội sĩ HSC BIDV, Luận văn đề xuất phương hướng, nêu số giải pháp, Ki nh kiến nghị điều kiện cần thiết để hồn thiện mơi trường kiểm soát nội tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội HSC BIDV 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ận Nội Lu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên, Hà án Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Những Quyết định quy tiế định chức nhiệm vụ ban HSC, Hà Nội sĩ thu nhập BIDV, Hà Nội n Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Quy chế phân phối quỹ thưởng Cơng đồn BIDV, Hà Nội nh Ki Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2005), Quy chế Thi đua, khen tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2006), Sổ tay Kiểm toán nội BIDV, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Tài liệu tập huấn công tác kiểm tra nội năm 2009, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Thoả ước lao động tập thể BIDV, Hà Nội 10 Ths Vũ Thúy Ngọc (2006), “Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại”, www.sbv.gov.vn 121 11 GS TS Nguyễn Quang Quynh – TS Ngơ Trí Tuệ (2006), Kiểm tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Tạp chí Kinh tế phát triển (2006), “Bàn chế kiểm soát nội ngân hàng thương mại”, www.tapchiketoan.info 13 TS Phạm Anh Tuấn (2005), “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội tổ chức”, www.chungta.com 14 Trần Minh Tuấn (2007), “Giải pháp bảo đảm an ninh tài ngân hàng thương mại”, www.chungta.com Lu Tiếng Anh ận 15 Basel Committee on Banking Supervision (January 1998), Framework for án the Evaluation of Internal control systems, Basel tiế 16 Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework n for Internal control systems in banking organizations, Basel sĩ 17 Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), The Application of Ki Basel II to Trading Activities anh the Treatment of Double Default Effects, nh Basel tế 18 Comptroller of the Currency Administrator of National Banks (January 2001), Internal Control – Comptroller Handbook, US Department of the Treasury 19 HSBC (2009), “HSBC Holdings plc Sustainability Report 2008”, www.hsbc.com 20 The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (2006), “Internal Control – Intergrated Framework”, www.coso.org 21 The International Federation of Accountants (July 1994), International Standard of Auditing No 400, 401 122 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT TRONG HỆ Lu THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…….… … ận 1.1 Lý luận chung kiểm soát nội mơi trường kiểm sốt nội án 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội tiế 1.1.2 Vai trị kiểm sốt nội n 1.1.3 Các nhân tố hệ thống kiểm soát nội sĩ 1.1.4 Các nhân tố mơi trường kiểm sốt 13 16 nh Ki 1.2 Đặc điểm môi trường kiểm soát nội ngân hàng thương mại 1.2.1 Đặc điểm ngân hàng thương mại ảnh hưởng kiểm soát nội 16 tế 1.2.1.1 Đặc thù hoạt động 17 1.2.1.2 Quy mô, mô hình hoạt động .20 1.2.1.3 Bộ máy tổ chức, quản lý .21 1.2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực sách nhân .24 1.2.1.5 Đặc điểm khách hàng 25 1.2.1.6 Sự thắt chặt quản lý quan chức năng, đặc biệt Ngân hàng Nhà nước 27 1.2.2 Đặc điểm môi trường kiểm soát hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 29 123 1.2.2.1 Đặc thù quản lý .30 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức 31 1.2.2.3 Chính sách nhân 31 1.2.2.4 Công tác kế hoạch 33 1.2.2.5 Uỷ ban kiểm soát 34 1.2.2.6 Môi trường bên 34 1.3 Kinh nghiệm giới môi trường kiểm soát kiểm soát nội ngân hàng thương mại Lu ……………………………………………………………… 35 1.3.1 Đặc thù quản lý ận 36 án 1.3.2 Chính sách nhân 37 1.3.3 Mơi trường bên ngồi 39 tiế Chương 2: THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG KIỂM SOÁT TRONG HỆ THỐNG n sĩ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT ……………………………………………… 40 nh Ki TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 2.1.1.  Tổng quan Hội sở tế với hệ thống kiểm sốt nội 40 2.1.2 Hệ thống kiểm soát nội 42 2.2 Mơi trường kiểm sốt nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 49 2.2.1 Đặc thù quản lý 49 2.2.2 Chính sách nhân 53 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 60 2.2.4 Công tác kế hoạch 64 124 2.2.5 Uỷ ban Kiểm sốt 67 2.2.6 Mơi trường bên ngồi 71 2.3 Đánh giá thực trạng mơi trường kiểm sốt nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 75 2.3.1 Những kết đạt mơi trường kiểm sốt ngân hàng 75 2.3.2 Những hạn chế mơi trường kiểm sốt nội ngân hàng 80 Lu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế mơi trường kiểm sốt nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ận 86 án Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠI tiế TRƯỜNG KIỂM SỐT TRONG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI HỘI n SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 90 sĩ 3.1 Tính tất yếu phương hướng hồn thiện mơi trường kiểm sốt Hội Ki sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 90 nh 3.1.1 Tính tất yếu việc hồn thiện mơi trường kiểm sốt Hội sở tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 90 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện mơi trường kiểm sốt nội Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 93 3.2 Các giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 97 3.2.1 Tăng cường nhận thức tầm quan trọng kiểm soát nội 97 3.2.2 Hồn thiện sách nhân 99 3.2.3 Hồn thiện cấu tổ chức 106 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kế hoạch 108 125 3.2.5 Phát huy hiệu hoạt động Uỷ ban Kiểm soát 111 3.2.6 Chủ động với biến động từ mơi trường bên ngồi 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 112 ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế 126 DANH MỤC VIẾT TẮT BIDV (Bank for Investment and : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Development of Vietnam) Việt Nam : Đại hội cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị HSC : Hội sở : Ngân hàng : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại : Tổ chức tín dụng NH TCTD Thương mại cổ phần : Trách nhiệm hữu hạn : Thành phố Hồ Chí Minh sĩ : XDCB : Vốn điều lệ nh VĐL Ki TPHCM : n TNHH tiế TMCP án NHTM ận NHNN Lu ĐHCĐ Xây dựng tế 127 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Cơ cấu nhân viên theo khu vực năm 2007 2008 HSBC Bảng 1.2 Các chương trình đào tạo năm 2008 HSBC Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức máy NH lớn Sơ đồ 1.2 Mơ hình tổ chức máy NH nhỏ Lu Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức BIDV ận Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức máy HSC án n tiế sĩ nh Ki tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w