Luận văn thạc sĩ phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

122 6 0
Luận văn thạc sĩ phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HUYỀN Lu ận vă PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH n TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN ạc th sĩ uả Q Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng n Mã số: 60 34 02 01 lý nh Ki tế LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TIẾN ĐẠT Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phạm Tiến Đạt Các số liệu, thông tin, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn có tham khảo số sách, báo, tạp chí luận văn khác Lu Hà Nội, tháng 12 năm 2015 ận Tác giả luận văn n vă ạc th Nguyễn Thị Huyền sĩ n uả Q lý nh Ki tế LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Học viện Hành quốc gia, Khoa Sau Đại học, Khoa Quản lý Tài cơng xin cảm ơn thầy, cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức thời gian qua Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện động viên tinh thần suốt năm qua để tác giả có Lu thể hồn thành khóa học luận văn ận Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo CBCNV Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin nghiên cứu luận văn vă n Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Tiến Đạt - Phó giả hoàn thành luận văn ạc th Trưởng Khoa Tài ngân hàng - Học viện Ngân hàng tận tình hướng dẫn tác sĩ Xin trân trọng cảm ơn! n uả Q Hà Nội, tháng 12 năm 2015 lý Học viên nh Ki tế Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan quản lý tài doanh nghiệp Cơng ty cổ phần Lu ận 1.1.1 Khái quát Công ty cổ phần 1.1.2 Quản lý tài doanh nghiệp Cơng ty cổ phần vă n 1.2 Lý luận chung phân tích tài doanh nghiệp .15 th 1.2.1 Khái niệm, vai trị mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp .15 ạc 1.2.2 Quy trình, phương pháp tổ chức phân tích tài doanh nghiệp 16 sĩ 1.2.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 23 Q uả 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài doanh nghiệp 32 n Chương THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH THƠNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH lý TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN .35 nh Ki 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn .35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vicem Bút Sơn 35 tế 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh Công ty; Đặc điểm yếu tố thị trường đầu vào, thị trường đầu vị cạnh tranh 37 2.2 Thực trạng phân tích tài Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 44 2.2.1 Bộ máy hoạt động quản lý tài BTS .44 2.2.2 Thực trạng tiến hành phân tích tài BTS 44 2.3 Đánh giá thực trạng tài thơng qua phân tích tài Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (BTS-Vicem Bút Sơn) .47 2.3.1 Phân tích kết kinh doanh hệ số sinh lời 47 2.3.2 Phân tích tiêu Bảng cân đối kế tốn hệ số hoạt động .61 2.3.3 Phân tích tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ hệ số toán .70 2.3.4 Đánh giá chung kết kinh doanh tình hình tài Cơng ty 73 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 85 3.1 Phương hướng phát triển Công ty thời gian tới 85 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế đất nước 85 3.1.2 Mục tiêu định hướng hoạt động Công ty năm từ 2015-2020 87 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tài Vicem Bút Sơn 88 Lu ận 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 89 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tình hình tài 92 vă n 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện phân tích tài 101 th 3.3 Một số kiến nghị 109 ạc 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 109 sĩ 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam .110 Q uả 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam 110 n KẾT LUẬN 112 nh Ki PHỤ LỤC lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO tế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định BĐH Ban Điều hành KTT Kế toán trưởng BKS Ban Kiểm soát LNST Lợi nhuận sau thuế BS Xi măng Bỉm Sơn LNTT Lợi nhuận trước thuế BTC Bộ Tài NPP Nhà phân phối BTGĐ Ban tổng giám đốc NPPC Nhà phân phối BTS, Cơng ty, Cơng ty cổ phần xi măng NV Nguồn vốn CK Chứng khốn PTTC Phân tích tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng SXKD Sản xuất kinh doanh CSH Chủ sở hữu TC Tài ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng TCDN Tài doanh nghiệp Doanh nghiệp TCT, Tổng công ty công nghiệp Vicem xi măng Việt Nam TĐ Xi măng Tam Điệp ận Vicem Bút Sơn vă Lu Vicem Bút Sơn n ạc th sĩ Doanh thu n DTT uả Q DN lý ĐTTCNH hạn TGĐ Tổng Giám đốc GDP Tổng thu nhập quốc dân TNDN Thu nhập doanh nghiệp nh Ki Đầu tư tài ngắn tế Giá vốn hàng bán dịch GVHB vụ cung cấp TS Tài sản Hà Tiên Xi măng Hà Tiên TSCĐ Tài sản cố định HĐKD Hoạt động kinh doanh TSDH Tài sản dài hạn HĐQT Hội đồng quản trị TSNH Tài sản ngắn hạn HM Xi măng Hoàng Mai VCSH Vốn chủ sở hữu HSTT Hệ số toán VL ĐR Vốn lưu động rịng HT Xi măng Hồng Thạch XDCB  Xây dựng bản  DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Phân tích kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 BTS 48 Bảng 2.2 Phân tích hệ số sinh lời Vicem Bút Sơn giai đoạn 2012-2014 59 Bảng 2.3 Phân tích hệ số cấu TS NV Vicem Bút Sơn 62 Bảng 2.4 Phân tích cấu, biến động tài sản nguồn vốn 63 Bảng 2.5 Phân tích hệ số hoạt động kinh doanh 69 Bảng 2.6 Phân tích mức độ tạo tiền .71 Bảng 2.7 Phân tích Hệ số tốn 72 Lu ận Biểu đồ 2.1 Cân đối cung cầu xi măng giai đoạn đến năm 2020 40 n vă th Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần .8 ạc Sơ đồ 1.2 Q trình chuyển hóa .11 sĩ Sơ đồ 1.3 Quá trình sản xuất kinh doanh .11 Q uả Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 36 n Sơ đồ 3.1 Mơ hình phân tích tài Dupont 106 lý nh Ki tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Một doanh nghiệp tồn phát triển nhiều mục tiêu khác như: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu ràng buộc tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa hoạt động hữu ích nhà lãnh đạo doanh nghiệp v.v…Song tất mục tiêu cụ thể nhằm mục tiêu bao trùm tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ Lu ận sở hữu Quản lý tài doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu Trong bối cảnh khủng hoảng, suy thoái kinh tế nay, DN phải đối vă n diện nhiều với thách thức cạnh tranh gay gắt liên quan đến tồn th phát triển nên yêu cầu quản lý doanh nghiệp ngày phải đạt hiệu cao ạc Để quản trị doanh nghiệp tốt, nhà quản lý phải nắm bắt tình hình tồn sĩ diện mặt hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt tình hình tài để có Q uả định hiệu Điều địi hỏi họ phải có thơng tin xác, đầy n đủ kịp thời từ bên bên ngồi DN mình, quan trọng lý thơng tin tài nh Ki Phân tích tài cơng cụ quản lý, tổng thể phương pháp sử dụng sở sử dụng hệ thống tiêu phù hợp nhằm đánh giá tình tế hình tài doanh nghiệp khoảng thời gian hoạt động định Thơng qua việc phân tích cho phép đánh giá khái quát toàn diện mặt hoạt động DN, thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu tiềm DN Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích tài (PTTC) vừa để đánh giá tình hình tài kết hoạt động kinh doanh, đưa dự báo kế hoạch tài chính, vừa để kiểm sốt mặt hoạt động DN, sở đưa định biện pháp quản lý phù hợp nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp Tuy nhiên, phần lớn DN Việt Nam chưa trọng đến quản trị tài PTTC Vicem Bút Sơn không trường hợp ngoại lệ, Công ty chưa trọng đến quản trị tài PTTC Được thành lập từ năm 1998, năm qua, Công ty đạt số thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên cơng tác quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh nhiều yếu (như: bố trí sản xuất chưa phù hợp; tiêu thụ chưa gia tăng sản phẩm có lợi nhuận biên cao; quản lý nợ dòng tiền hạn chế, thường xuyên thiếu vốn hoạt động, nợ vay cao, vốn chủ thấp; quản lý chi phí tài sản chưa thực hiệu quả,…) Nguyên nhân chủ yếu do: chưa có biện pháp quản lý Lu ận triệt để, tồn diện hợp lý, công cụ quan trọng PTTC chưa phát huy tác dụng, PTTC Cơng ty chưa hồn thiện, chưa cung cấp thơng tin hữu ích, vă n dự báo chuẩn xác cho quản lý để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty th Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn nghiên ạc cứu đề tài “Phân tích tài Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn” làm sĩ luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài ngân hàng Q uả Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn n Trong bối cảnh kinh tế thị trường, hiệu kinh doanh quản trị doanh lý nghiệp có vai trị định DN, phải quản lý tài nào, nh Ki sử dụng cơng cụ giúp cho quản trị đạt hiệu số đề tài nghiên cứu công cụ PTTC doanh nghiệp, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tế như: - Nguyễn Thu Hà (2015), Đổi qui trình phân tích sách tài Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ tài cơng, Học viện tài chính, Hà Nội - Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp xây dựng phục vụ quản trị tài doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ tài cơng, học việ tài chính, Hà Nội - Lê Thị Liên Hương (2012), Phân tích tài Cơng ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội - Trần Thị Kim Oanh (2012), Hoàn thiện phân tích tài Cơng ty TNHH thành viên dược phẩm TW2, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội - Bùi Thị Nga (2012); Các giải pháp nâng cao lực quản trị tài cho Cơng ty TNHH Polysius VN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội - Nguyễn Khách Linh (2012); Phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH Sơn Lucsky Housse Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội - Trần Thu Hằng (2013), Phân tích tài Cơng ty cổ phần viễn thơng Lu ận FPT, Luận văn thạc sĩ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội - Bùi Văn Trịn (2006), Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty xi vă n măng Bút Sơn, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội th - Ngô Đức Lưu (2009), Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi ạc măng Bút Sơn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia, Hà Nội sĩ Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu, toàn diện giải pháp hoàn Q uả thiện phân tích tài Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Có thể nói n đề tài nghiên cứu vấn đề cơng trình khoa học độc lập lý tác giả nh Ki Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Trên sở hệ thống hóa sở lý luận PTTC tế Công ty cổ phần, tác giả tiến hành phân tích đánh giá thực trạng tài Vicem Bút Sơn để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện tài Vicem Bút Sơn - Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề như: + Những vấn đề lí luận phân tích tài chính, quản lý tài DN + Tìm hiểu thực trạng phân tích tài chính, đánh giá kết phân tích tài Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn năm gần Ngồi ra, Cơng ty cần kiểm soát tốt khoản phải thu, hàng tồn kho hạn chế đọng vốn bị chiếm dụng vốn, máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, khơng sử dụng, hiệu cần tiến hành kiểm tra, đánh giá lý để giảm tồn kho, thu hồi vốn 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện phân tích tài Chương nêu phân tích tài DN vấn đề quan trọng việc đánh giá tình hình DN, qua PTTC đánh giá khái quát toàn diện mặt hoạt động DN, thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu tiềm DN Từ đưa dự báo, kế hoạch tài chính, định phù hợp kiểm sốt hoạt Lu động DN, đưa biện pháp quản lý để thực mục tiêu DN ận Tại Chương Đã nhận định phân tích tài Vicem Bút Sơn n vă đơn giản phục vụ yêu cầu cấp bách hay tổng kết năm, chưa trở thành khâu quan trọng thường xuyên tính hiệu chưa cao th ạc Để hồn thiện cơng tác phân tích tài chính, biến công tác PTTC trở thành sĩ công cụ thực cho quản lý, điều hành hoạt động Cơng ty, Cơng ty cần tập Q trung hồn chỉnh giải pháp sau: n uả 3.2.3.1 Hoàn thiện quy trình phân tích tài Để PTTC thực phát huy hết tác dụng, Công ty phải xác định tầm quan lý nh Ki trọng công việc triển khai thực theo quy trình xác định gồm bước: tế *) Xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch phân tích: Bước xác định nội dung, phạm vi, thời gian cách thức tổ chức phân tích Bước khác tùy yêu cầu cụ thể, thiết phải có bước để PTTC hướng, phục vụ đối tượng, đạt tối ưu yêu cầu đặt Cụ thể xác định phạm vi giao cho đơn vị chuyên đề phân tích riêng: sản xuất (phân tích tiêu hao, suất,…), tiêu thụ (phân tích thị trường, khách hàng, sách bán hàng, đối thủ…), quản lý (qui trình, qui chế hoạt động, chi phí quản lý,…), tài (phân tích kết kinh doanh, đánh giá hiệu sử dụng TS NV,…), đơn vị phụ thuộc Sau đó, nêu nhân tố ảnh 101 hưởng, mặt tốt, hạn chế, kiến nghị với Công ty Tiếp theo kết hợp với phương pháp định lượng xác định ảnh hưởng đến kết kinh doanh chung *) Thu thập thông tin: Đây bước quan trọng, cần thu thập đầy đủ xác thơng tin bên lẫn bên DN, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống q trình hoạt động Cơng ty - Đối với thơng tin bên ngồi DN: Hệ thống thông tin kinh tế ngành khơng sẵn có, Cơng ty nên giao cho phận chun trách thu thập thơng tin về: tình hình kinh tế vĩ mô (GDP, lạm phát, CPI, lãi suất, thị trường tài tiền tệ ); thơng tin số tài trung bình ngành hay DN lĩnh vực Lu kinh doanh; thơng tin sách kinh tế vĩ mô Nhà nước đặc biệt ận dự án xây dựng, phát triển sở hạ tầng; thông tin thị trường kinh doanh đối n vă thủ cạnh tranh - Đối với thông tin bên DN: Tăng cường chất lượng cơng tác tài th ạc kế tốn, quản trị máy người công nghệ, đảm bảo cung cấp thơng tin sĩ nhanh chóng kịp thời đầy đủ xác phải có kết hợp với số liệu thống kê Q từ phận chức năng, với chiến lược kinh doanh Công ty thời n uả kỳ làm sở liệu cho phân tích giúp nhà quản lý định hiệu *) Tiến hành phân tích: Bước tiến hành theo nội dung lý nh Ki phương pháp phù hợp sở nguồn thông tin kế hoạch phân tích xác định Khi tiến hành phân tích phải đảm bảo chất lượng số liệu phân tích, tiến hành tế phân tích đầy đủ nội dung liên quan đến kết SXKD tình hình tài chính, phải tiến hành bóc tách nội dung cách chi tiết, rõ ràng, đầy đủ nội hàm yếu tố phân tích, qua xác định nguyên nhân để đưa giải pháp *) Lập báo cáo phân tích: Báo cáo phân tích gửi BĐH phải lập dựa liệu phân tích Báo cáo phân tích phải lập có hệ thống, đầy đủ, logíc phải phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh, tình hình tài Cơng ty, đặc biệt phải nêu rõ nguyên nhân trọng yếu đưa giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động Công ty thời gian tới *) Tạo qui chuẩn cho việc phân tích: Việc PTTC Cơng ty cần ban hành qui chế thực hiện, có phân công trách nhiệm, qui định cụ thể thưởng phạt rõ 102 ràng; số việc đánh giá thi đua, xếp loại hàng năm; có đánh giá hiệu việc áp dụng kết phân tích vào quản trị doanh nghiệp 3.2.3.2 Hồn thiện nội dung phân tích tài Để nội dung phân tích đầy đủ, tồn diện mang tính chun nghiệp Cơng ty cần bổ sung nội dung phân tích sau: *) Đối với phân tích kết kinh doanh: Các nội dung tiến hành Các nội dung cần bổ sung - Phân tích tổng hợp tiêu - Phân tích chi tiết tiêu Báo Báo cáo kết kinh doanh cáo kết kinh doanh tác giả lập Phụ lục phân tích từ số 01-10 Lu (Bảng phân tích 2.1.) ận - Tham chiếu: Số liệu phân tích - Phân tích cho tế liên tiếp, có so sánh với số đơn vị ngành - Chưa phân tích - Kết hợp phân tích hệ số khả n vă kỳ so với kế hoạch kỳ trước ạc th sinh lời (Bảng 2.2.) Phân tích chi tiết khoản mục doanh thu, chiết khấu, chi phí sản xuất sĩ kinh doanh cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận khâu cụ thể Q uả toàn dây chuyền sản xuất, công tác tiêu thụ, quản lý đến hoạt động tài n Cơng ty, từ có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu lý Phân tích hệ số sinh lời phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh hiệu nh Ki quản lý DN, cho thấy: năm, 100 đồng DTT cho đồng lợi nhuận từ 100 đồng vốn CSH bỏ thu đồng lợi nhuận, năm qua Công tế ty bị lỗ, khơng có hiệu tức Cơng ty chưa sử dụng hiệu vốn cổ đông *) Đối với Bảng cân đối kế toán: Các nội dung tiến hành - Chưa phân tích Các nội dung cần bổ sung - Phân tích cấu biến động tài sản nguồn vốn (Bảng 2.4.) - Chưa phân tích - Kết hợp phân tích hệ số hoạt động kinh doanh cân đối vốn (Bảng 2.3+2.5.) - Chưa thực - Phân tích cho tế liên tiếp, có so sánh với số đơn vị ngành 103 Công ty hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị thuộc loại dây chuyền đồng nhập khẩu, giá trị lớn Cơng ty chưa phân tích tiêu đánh giá xem TS sử dụng có hiệu hay khơng Các bảng phân tích cho thấy: giá trị TSCĐ Công ty lớn thực chưa phát huy hết công suất, chưa hiệu quả, TS tồn kho ứ đọng; hệ số vịng quay cao, chứng tỏ Cơng ty sử dụng hiệu lượng tiền mặt, quân quỹ quản lý tốt, khơng để dự trữ q nhiều, khơng có sản phẩm tồn kho Tuy nhiên, nguồn vốn cân đối nghiêm trọng, vốn vay lớn với chi phí cao, vốn chủ thấp bị giảm kinh doanh khơng có lãi, vịng quay vốn lưu động nhanh, Cơng ty Lu cân đối vốn ngắn hạn-dài hạn lớn, dùng nguồn vốn ngắn hạn vào đầu tư dài ận hạn vă *) Đối với phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Các nội dung cần bổ sung n Các nội dung tiến hành - Phân tích chi tiết Bảng lưu chuyển tiền tệ, ạc th - Chưa phân tích - Kết hợp phân tích hệ số khả Q - Chưa phân tích sĩ mức độ tạo tiền (Bảng 2.6.+2.7.) - Chưa phân tích n uả tốn (Bảng 2.8.+3.1.) - Phân tích cho tế liên tiếp, có so lý nh Ki sánh với số đơn vị ngành Phân tích mức độ tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ để đánh giá tế thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi thành tiền tài sản, khả toán DN việc tạo luồng tiền trình hoạt động, làm tăng khả đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh DN khả so sánh DN loại trừ ảnh hưởng phương pháp kế toán khác cho giao dịch tượng Khi lập bảng phân tích BTS cho thấy: năm qua, dòng tiền tạo Công ty chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, năm 2014 tăng so với 2013+2012, dấu hiệu tốt bán hàng nhiều hơn, thu tiền từ khách hàng lớn, giảm khoản phải thu, tránh rủi ro Dòng tiền từ hoạt động đầu tư lớn Cơng ty đầu tư tài sản có giá trị cao, từ nguồn vốn vay 104 Khả tốn yếu tố đánh giá tình hình tài DN tốt hay xấu, có bị chiếm dụng vốn nhiều khơng, có phải chiếm dụng vốn nhiều khơng có khả tìm kiếm hội đầu tư cách nhanh không Khi lập bảng phân tích BTS cho thấy: khả toán kém, vốn lưu động thường xuyên âm, Công ty cần xem xét lại vốn lưu động, khoản phải thu, phần hàng tồn kho, sách tài trợ đầu tư, kết kinh doanh… Về cách thức trình bầy, tiêu PTTC ngồi sử dụng bảng biểu, Cơng ty dùng thêm biểu đồ, đồ thị cho dễ quan sát Thêm vào đó, cần tiến hành Lu PTTC theo quí diện rộng tồn Cơng ty, theo tháng phận tài kế ận tốn, thị trường ban điều hành n vă 3.2.3.3 Phương pháp phân tích Các phương pháp sử dụng, phù hợp, nhiên sử th ạc dụng thêm phương pháp phân tích Dupont Đây phương pháp phân tích dựa sĩ mối quan hệ tương hỗ tiêu tài chính, từ biến đổi tiêu tổng Q hợp thành hàm số loạt biến số Chẳng hạn: tách hệ số khả n uả sinh lời vốn CSH (ROE) hay hệ số khả sinh lời tài sản (ROA), thành tích số chuỗi hệ số có mối quan hệ mật thiết với Nhờ ta lý nh Ki phân tích nguyên nhân gây biến động mức độ tác động nhân tố đến tiêu phân tích tế Sử dụng phương pháp giúp Công ty thấy tương tác số tài với nhau, tác động đến kết kinh doanh Sơ đồ phân tích Dupont cho thấy tranh tồn cảnh tình hình tài Cơng ty Các yếu tố tài thể sơ đồ 3.1 dạng phân số tức tỷ số tài tăng hay giảm phụ thuộc vào hai nhân tố mẫu số tử số phân số Mặt khác, tỷ số tài cịn ảnh hưởng lẫn nhau, hay nói cách khác, tỷ số lúc trình bày tích hai hay nhiều tỷ số tài khác 105 ROE Vốn CSH = 1-Hệ số nợ Tổng NV ROA Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) Hiệu suất sử dụng tổng TS DTT LNST DTT Tổng TS Lu ận TSCĐ hữu hình TS ngắn hạn n vă DTT ạc th Tổng chi phí Nhà xưởng, văn phịng Tiền sĩ Máy móc thiết bị CP bán hàng quản lý Khoản phải thu TSCĐ khác CP tài Hàng tồn kho n uả Q Chứng khoán ngắn hạn (0) Giá vốn hàng bán tế TSNH khác nh Ki Đo lường hiệu việc sử dụng TS để tạo doanh thu lý Chi phí thuế TNDN Đo lường hiệu đầu tư vào TS cố định đem lại doanh thu Đo lường hiệu đầu tư vào TS lưu động phục vụ cho HĐKD Sơ đồ 3.1 Mơ hình phân tích tài Dupont 106 TS dài hạn khác Sơ đồ 3.1 tác giả diễn giải công thức chương 1+2, qua cho thấy để đạt hiệu kinh doanh, Công ty cần tập trung vào hướng sau: (1)- Quản lý chặt chẽ chi phí, hạ giá thành sản phẩm (thông qua thực tốt công tác lựa chọ nhà cung cấp, phương thức cung cấp toán vật tư đầu vào, định mức tiêu hao, quản lý chi phí tất khâu SXKD) (2)- Tăng doanh thu sử dụng hiệu TS có (thơng qua việc áp dụng sách giá bán, cấu sản phẩm tiêu thụ, sách bán hàng, lựa chọn nhà phân phối, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh công bằng) Lu ận (3)- Gia tăng địn bẩy tài chính-hệ số nợ (quản lý tốt việc huy động sử dụng vốn, áp dụng biện pháp tài linh hoạt phù hợp) vă n 3.2.3.4 Xây dựng phận phân tích tài th Như nêu phần hạn chế, Công ty chưa thực coi trọng PTTC, ạc coi cơng việc phận kế tốn tài Vì vậy, kết PTTC chưa thực sĩ tin cậy phản ánh hết tình hình tài Cơng ty Do đó, Cơng ty cần xây Q n sau: uả dựng phận quản lý PTTC riêng biệt phải đảm bảo yêu cầu lý Thứ nhất: Mỗi phận Cơng ty cần có cán thường xun đọc nh Ki kiểm tra số liệu, báo cáo phận mình, phát sai sót u cầu sửa để tránh ảnh hưởng đến độ tin cậy thông tin, số liệu Sau số liệu tế tập hợp đầy đủ đáng tin cậy, cung cấp cho phận kế tốn tài để thực tốn tài BCTC lập phù hợp, xác, đầy đủ, kế tốn trưởng kiểm tra, ký duyệt gửi lên Ban điều hành để phục vụ công tác quản trị DN Thứ hai: Một phận tài gồm cán giàu kinh nghiệm chuyên môn thực tế chịu trách nhiệm toàn việc thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích đánh giá tiêu tài Báo cáo cuối gửi lên cho BĐH để có định sản xuất kinh doanh hay quản lý, đầu tư hợp lý 107 Ngồi ra, từ BĐH-bộ phận PTTC đến người có liên quan cần nhận thức, đánh giá tầm quan trọng cơng tác PTTC coi hoạt động thiếu quản lý DN Công ty cần đầu tư sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán phụ trách PTTC giàu kiến thức kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm 3.2.3.5 Hoàn thiện cơng tác kế tốn, kiểm tốn thống kê Để PTTC cần phải có số liệu kế tốn tốt, số liệu kế toán cập nhật nhanh xác kết PTTC có hiệu nhiêu Nên địi hỏi Cơng ty cần hồn thiện cơng tác tổ chức máy kế toán, yêu cầu Lu ận nghiệp vụ kế toán ghi chép, tổng hợp kiểm soát hàng ngày, hàng tuần, tránh tình trạng hàng tháng nay, dẫn đến nhầm lẫn, đánh giá sai kết kinh n vă doanh th Mặt khác, Công ty cần có phận kiểm tốn nội bộ, tiến hành kiểm toán ạc định kỳ (tháng, quý) để kịp thời phát sai sót góp phần nâng cao tính sĩ xác, khách quan thơng tin kế tốn để góp phần cho báo cáo PTTC phản Q uả ánh đắn tình hình tài Cơng ty Nếu chưa thành lập Cơng ty n tăng cường chức kiểm tra, giám sát Ban kiểm sốt Cơng ty lý cách tăng kỳ kiểm soát, nội dung kiểm soát cụ thể tiến hành kiểm tra chéo nh Ki thành viên kế tốn, phận kế tốn Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty cần tách bạch cơng tác kế toán thống kê quản lý tế tài chính, Cơng ty để phịng Kế tốn Tài thực tất chức kế tốn quản lý tài Trên thực tế, phịng thực cơng tác kế tốn theo chuẩn mực kế toán chế độ Bộ Tài chủ yếu, cịn việc xem xét, đánh giá, xây dựng, phân tích,…để quản lý tài nhằm nâng cao hiệu cho Cơng ty chưa phát huy Hơn nữa, người vừa làm, vừa kiểm tra, vừa định khó thấy sai, thấy lỗi,… Cơng ty cần hồn thiện nội dung như: Tiêu chuẩn hoá BCTC; Đảm bảo tính linh hoạt hệ thống tài đáp ứng yêu cầu thực tế; Xây dựng hoàn thiện chế quản lý tài chính; Phát huy tính hữu dụng thông tin 108 báo cáo PTTC, sở cho việc kiểm sốt tình hình tài việc định SXKD, phân chia lợi tức nhận dạng rủi ro tương lai… 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước * Để tạo điều kiện cho DN thực tốt PTTC, phía Nhà nước, cần có thay đổi chế, sách sau: Chính phủ Bộ Tài đưa việc PTTC trở thành yêu cầu bắt buộc tất DN Điều tạo cho DN thấy tầm quan trọng PTTC, sử dụng kết phân tích vào việc phát triển hoạt động kinh doanh, tìm kiếm hội Lu ận đầu tư Khi PTTC trở thành yêu cầu bắt buộc đồng thời yêu cầu DN công khai minh bạch thông tin tài chính, minh bạch cần kiểm sốt chặt vă th quan tâm n chẽ phải quán thời gian phân tích đối tượng ạc Hiện nay, tiêu trung bình ngành, số liệu thống kê ngành cịn chậm, chưa sĩ đầy đủ chuẩn xác Như khó đánh giá phát triển Cơng ty phù Q uả hợp hay đạt đến tiêu chuẩn ngành chưa Đây sở tham chiếu quan trọng tiến n hành phân tích Thơng qua việc đối chiếu với hệ thống tiêu trung bình ngành, lý nhà quản lý tài biết vị DN mình, từ đánh giá cụ thể nh Ki thực trạng tài hiệu sản xuất kinh doanh DN Do đó, Nhà nước cần quản lý chặt chẽ việc thống kê công khai số liệu tế thống kê * Kiến nghị Nhà nước phát triển kinh tế: Để DN có điều kiện phát triển thuận lợi, kiến nghị Nhà nước có biện pháp hiệu bình ổn kinh tế, giảm lãi suất, phát triển thị trường chứng khoán, ổn định giá cả, thúc đẩy SXKD tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động Việc rà soát, đánh giá hiệu kinh tế dự án xi măng cần thực nghiêm ngặt thực trạng, bố trí nhà máy phù hợp với nguồn nguyên liệu phải phù hợp với phát triển kinh tế khu vực; cắt giảm dự án đầu tư nhà máy xi măng không hiệu không phù hợp 109 Ưu đãi với ngành xi măng thuế giá nguyên liệu đầu vào đất, đá, xăng dầu, điện, sách ưu đãi lãi suất điều kiện ràng buộc tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam Ưu đãi với Xi măng Bút Sơn thuế giá nguyên liệu đầu vào đất, đá, xăng dầu, điện, thủ tục điều kiện khai thác tài nguyên Ưu đãi Xi măng Bút Sơn đưa sản phẩm vào cơng trình xây dựng địa phương như: xây dựng nơng thơn mới, cơng trình cầu đường,…và cho phép đối trừ cơng nợ cơng trình với khoản phải nộp NSNN Lu ận Rà soát đánh giá hiệu dự án xi măng địa phương, đề xuất ý kiến việc cấp phép cắt giảm dự án không hiệu quả, không hợp lý vă n Tạo điều kiện liên quan đến vận tải đường bộ, đường sông cảng th đường sắt nhà máy ạc 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam sĩ Tổng công ty làm đầu mối DN ngành việc triển khai Q uả phân tích cung cấp thơng tin để so sánh như: yêu cầu bắt buộc công khai hóa n thơng tin tài định kỳ hàng tháng, quý, năm tổ chức hội nghị phân tích lý diện rộng tồn Vicem Nếu PTTC trở thành hoạt động thường xuyên, nh Ki DN có động lực việc hồn thiện cơng tác DN Sớm hồn thiện đưa vào hoạt động toàn hệ thống phần mềm tế quản lý vật tư, lập quản lý ngân sách hàng năm Ban hành đưa vào áp dụng thống qui định, qui chế cho đơn vị định mức, tiêu hao, tiền lương, cách thức xác định công đoạn sản phẩm phải phù hợp với thực tế đơn vị qui định Nhà nước 110 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong Chương sở nguyên nhân, hạn chế phương hướng hoạt động Công ty năm tới, tác giả đưa nhóm giải pháp kiến nghị để hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý tài Cơng ty, có cơng cụ PTTC Tác giả đưa số giải pháp như: hồn thiện quy trình, nội dung phương pháp PTTC Công ty; xây dựng phận PTTC; hồn thiện cơng tác kế tốn, kiểm tốn thống kê; đầu tư trang thiết bị công nghệ; tăng cường doanh thu biện pháp marketing; tiếp tục đổi hạ tầng sở; tăng hiệu sử dụng Lu ận vốn; biện pháp huy động vốn kinh doanh hợp lý Ngồi ra, tác giả cịn đưa kiến nghị quan quản lý vĩ mơ Nhà nuớc vă n Để có kết đòi hỏi nỗ lực tồn lãnh đạo th CBCNV Cơng ty tất khâu Những giải pháp nêu cần tiến hành ạc tích cực, hợp lý, đồng bộ, kịp thời kiên định để tăng cường hiệu quản trị DN, sĩ thực mục tiêu tăng trưởng kinh doanh, phát triển bền vững n uả Q lý nh Ki tế 111 KẾT LUẬN DN phận quan trọng kinh tế, đặc biệt DN lớnDN Nhà nước nắm giữ, luôn nhân tố hàng đầu định phát triển kinh tế đất nước Vicem Bút Sơn DN nằm số Công tác QTDN, QLTC Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn có hoạt động PTTC cịn tồn nhiều bất cấp chưa hiệu quả, chưa thực công cụ hiệu quản lý theo chất Để Vicem Bút Sơn phát triển bền vững với thời gian, Công ty phải thực nhiều giải pháp điều quan trọng phải đảm bảo tam giác cân: Lu ận Con người-Sản phẩm-Hiệu kinh doanh, người yếu tố trung tâm, kể người có đủ lực phẩm chất để thực công tác PTTC nêu vă n Xuất phát từ thực tiễn đó, Luận văn hệ thống hóa sở khoa học th PTTC, sở đánh giá thực trạng tài Vicem Bút Sơn cách ạc toàn diện mặt hoạt động để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, tiềm sĩ Công ty đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện phân tích tài Q n chung uả chính, tăng cường hiệu quản trị tài quản trị kinh doanh nói lý Tuy nhiên, phân tích tài vấn đề rộng khó với nhiều phương nh Ki pháp khác nội dung phân tích tài phong phú Do vậy, phạm vi Luận văn này, tác giả đề cập vấn đề phân tích tế tài doanh nghiệp Việt Nam Do nhiều hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bổ sung Q thầy cơ, Q độc giả để đề tài hoàn thiện 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PGS TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiền-Học viện tài (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội GS TS Ngô Thế Chi, PGS TS Nguyễn Trọng Cơ-Học viện tài (2009), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2012, 2013, 2014), Báo cáo Lu ận cho năm tài kiểm tốn, Hà Nam Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2012, 2013, 2014), Báo cáo vă n tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012, 2013, 2014, Hà Nam th Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Hà Nội ạc Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11, Hà Nội sĩ Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ban hành Q uả Chế độ Kế toán doanh nghiệp, Hà Nội Quyết định số 200/2014/QĐ-BTC ngày n 20/12/2014 ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, Hà Nội lý Nguyễn Thu Hà (2015), Đổi qui trình phân tích sách tài nh Ki Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ tài cơng, Học viện tài chính, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Hồn thiện phân tích báo cáo tài tế doanh nghiệp xây dựng phục vụ quản trị tài doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ tài cơng, học việ tài chính, Hà Nội 11 Đồn Thục Quyên (2015), Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán, Luận án tiến sĩ tài ngân hàng, Học viện tài chính, Hà Nội 12 Phạm Văn Nghĩa (2014), Hệ thống chế quản lý tài tập đồn dệt may Việt Nam, Luận án tiến sĩ tài ngân hàng, Học viện tài chính, Hà Nội 13 Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí giá thành doanh nghiệp di động viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ kế toán, Học viện tài chính, Hà Nội 14 Lê Thị Liên Hương (2012), Phân tích tài Cơng ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội 15 Trần Thị Kim Oanh (2012), Hồn thiện phân tích tài Công ty TNHH thành viên dược phẩm TW2, Luận văn thạc sĩ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội Lu ận 16 Bùi Thị Nga (2012); Các giải pháp nâng cao lực quản trị tài cho Cơng ty TNHH Polysius VN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà n vă Nội th 17 Nguyễn Khách Linh (2012); Phân tích tình hình tài Cơng ty ạc trách nhiệm hữu hạn Sơn Lucsky Housse Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học sĩ viện tài chính, Hà Nội Q uả 18 Trần Thu Hằng (2013), Phân tích tài Công ty cổ phần viễn thông n FPT, Luận văn thạc sĩ tài chính-ngân hàng, Học viện hành chính, Hà Nội lý 19 Bùi Văn Tròn (2006), Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty xi nh Ki măng Bút Sơn, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Đức Lưu (2009), Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ tế phần xi măng Bút Sơn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 21 Website của: Bộ tài chính, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục thống kê-Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Tiếng anh: PHỤ LỤC Báo cáo tài kiểm tốn cho năm tài 2014, năm 2013 năm 2012 Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Báo cáo tài kiểm tốn cho năm tài 2014, năm 2013, năm 2012 Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Tam Điệp, Hoàng Mai, Hà Tiên Các phụ biểu phân tích chi tiết kết kinh doanh Vicem Bút Sơn Các phụ biểu số so sánh đơn vị Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Tam Điệp, Hoàng Mai, Hà Tiên Lu ận n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:23