Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

102 10 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LAN ANH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ận Lu n vă Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN VĂN TẠO ạc th sĩ nh Ki tế HÀ NỘI - 2016 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu phân tích cách khách quan, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỤC LỤC ận Lu LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan thu NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN 1.1.2 Phạm vi thu NSNN 1.2 Những vấn đề tính bền vững thu NSNN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Quan niệm tính bền vững NSNN 1.2.2 Tính bền vững thu NSNN 13 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững thu NSNN 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững thu NSNN 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NSNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 .32 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế -xã hội thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 32 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 .32 2.1.2 Thực trạng thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 36 2.2 Thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 thông qua số tiêu 43 2.2.1 Tính bền vững thu NSNN qua quy mô tỷ suất thu NSNN so với GDP 43 2.2.2 Tính bền vững thu NSNN qua cấu nguồn thu NSNN 45 2.2.3 Tính bền vững thu NSNN qua hệ số đàn hồi hệ thống thuế 45 2.2.4 Tính bền vững thu NSNN qua so sánh tổng thu NSNN tổng chi NSNN 48 2.3 Đánh giá tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 50 2.3.1 Những kết đạt 50 n vă ạc th sĩ nh Ki tế 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 66 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 – hội thách thức tính bền vững thu NSNN Việt Nam 66 3.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 66 3.1.2 Những hội thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế thu NSNN Việt Nam 67 3.2 Mục tiêu tổng quát chiến lược tài Việt Nam đến 2020 71 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu tổng quát chiến lược tài Việt Nam đến 2020 71 3.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu nâng cao tính bền vững thu NSNN 73 3.3 Giải pháp nâng cao tính bền vững thu NSNN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 76 3.3.1 Nhóm giải pháp tài để nâng cao tính bền vững thu NSNN 76 3.3.2 Nhóm giải pháp điều kiện để đảm bảo thực việc nâng cao tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2016-2020 85 3.4 Một số kiến nghị .89 3.4.1 Kiến nghị với Quốc Hội 89 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVNS Bền vững ngân sách GDP Tổng sản phẩm nước GTGT Giá trị gia tăng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNQD Doanh nghiệp quốc doanh IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngân sách Nhà nước TTCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức KTXH Kinh tế - xã hội ICOR Hiệu suất sử dụng vốn ận Lu NSNN n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thu NSNN theo khoản thu chủ yếu .36 Bảng 2.2 Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế 40 Bảng 2.3 Cơ cấu thuế gián thu thuế trực thu tổng thu thuế 41 Bảng 2.4 Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế 42 Bảng 2.5 Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 .44 Bảng 2.6 Tỷ lệ động viên thu NSNN (không kể thu từ dầu thô viện trợ) giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.7 Phân tích tính bền vững NSNN qua kết cấu thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 2.8 Hệ số đàn hồi thuế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .47 Bảng 2.9 Cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 2.10 Quy mô ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 56 Bảng 2.11 Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 .57 Bảng 2.12 Mối quan hệ tỷ lệ động viên thu NSNN với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 58 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng GDP tốc độ tăng thu NSNN 39 Đồ thị 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo thành phần kinh tế 43 Đồ thị 2.3 Cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2015 50 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tính bền vững ngân sách vấn đề lớn quan tâm Bền vững ngân sách quan tâm đến vấn đề đánh giá xem liệu tiếp tục trì tình trạng ngân sách trung hạn, dài hạn mà không làm tăng gánh nợ nần chung khơng làm xấu tình trạng ổn định kinh tế vĩ mô hay không Trong năm qua, NSNN Việt Nam cải cách mạnh mẽ, thâm hụt ngân sách dừng mức 5% GDP, nguồn thu khoản chi cấu lại theo hướng củng cố hướng tới tính bền vững NSNN Nguồn thu chủ yếu NSNN tập trung vào thuế phí Tuy nhiên sở khoa học thực tế tính bền vững NSNN, việc hoạch định sách, chế trì tính bền vững NSNN nước ta cịn yếu Chính việc đánh giá tính bền vững thu ngân sách nước ta cần thiết cấp bách, làm để trì củng cố tính bền vững thu NSNN trước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Trên thực tế lạm phát suy giảm kinh tế nước ta thời gian qua, nước ta phải đối mặt với thách thức chung toàn cầu, thời đại thách thức cụ thể việc tìm kiếm nguồn lực tài cho phát triển kinh tế, đối mặt với việc tìm kiếm đường phát triển bền vững mặt hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt cụ thể cách thức bền vững huy động, quản lý ận Lu sử dụng nguồn tài trợ cho phát triển tránh bất ổn định trung dài hạn Do đó, em chọn đề tài ”Các giải pháp nâng cao tính bền vững thu ngân sách nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vă Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ n Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài th - Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao tính bền sĩ - Nhiệm vụ nghiên cứu ạc vững thu NSNN nh Ki tế + Hệ thống hóa nội dung thu NSNN tính bền vững thu NSNN + Đánh giá thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 + Đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững NSNN Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài thu NSNN tính bền vững thu NSNN - Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tính bền vững thu NSNN Việt Nam - Về thời gian: Tình hình số liệu nghiên cứu từ 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp luận Luận văn dự sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận Kinh tế học, Kinh tế Tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích chuẩn tắc lý thuyết chung thu NSNN bền vững NSNN Phương pháp phân tích thực chứng sử dụng phân tích số liệu chương Đồng thời kết hợp với phương pháp khác so sánh, thống kê, phân tích tổng hợp Kết cấu luận văn ận Lu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu gồm chương: vă Chương 1: Những vấn đề tính bền vững thu NSNN n điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ạc Nam giai đoạn 2011-2015 th Chương 2: Đánh giá thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt nh Ki giai đoạn 2016-2020 sĩ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao tính bền vững thu NSNN tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan thu NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN 1.1.1.1 Khái niệm thu NSNN a Khái niệm Ngân sách Nhà nước - Theo Luật NSNN 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017): Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật b Khái niệm thu NSNN ận Lu Thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhà nước vă Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm n th khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu ạc Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế sĩ Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài nh Ki để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn tế Về thuế suất: - Thu hẹp phạm vi áp dụng nhiều mức thuế suất thuế GTGT - Tiến đến áp dụng thống thuế suất thuế GTGT (trừ mức 0%) Trong năm qua, việc áp dụng thuế GTGT với nhiều mức thuế suất tạo nhiều khó khăn quản lý có tác động yếu đến khả tăng trưởng ngành cần khuyến khích Để hoàn thiện thuế GTGT, đề nghị áp dụng thống mức thuế GTGT cho tất loại hàng hóa, dịch vụ (từ mức 0% áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu) Mặt khác, thuế GTGT nguồn thu ổn định NSNN Do đó, để có cấu thu NSNN ổn định hợp lý ổn định cấu thuế GTGT tổng thu NSNN có ý nghĩa quan trọng Với tư cách nước phát triển, tỷ trọng số thu từ thuế GTGT nên mức cao để đảm bảo tính chắn nguồn thu thuế GTGT có tính trung lập cao kinh tế Để điều chỉnh tăng tỷ trọng số thu từ thuế GTGT điều chỉnh tăng thuế suất mở rộng sở thuế Xét thực trạng sách thuế GTGT hành, áp dụng đồng thời hai hướng Tuy nhiên, thời điểm cách thức điều chỉnh cần cân nhắc phù hợp Xét thời điểm cách thức điều chỉnh tăng sở thuế GTGT, tác giả cho rằng, số đối tượng không chịu thuế GTGT Việt Nam nhiều với 25 nhóm hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế GTGT Điều vừa làm cho sở thuế bị thu hẹp, vừa làm đứt đoạn tính liên hồn thuế ận Lu GTGT, làm khó khăn cho q trình quản lý thuế Theo thơng lệ quốc tế, số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế thường tối đa 10 nhóm Để tránh sốc, việc điều chỉnh giảm đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT nên vă thực khoảng 3-5 năm tới n th Trong năm qua tỷ trọng thuế GTGT chiếm tỷ trọng tương đối lớn ạc tổng thu NSNN, có xu hướng tăng nhanh, nhân tố sĩ nhạy cảm hạn chế tăng sản lượng tăng quy mô hoạt động kinh tế nh Ki 81 tế b Thuế Tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB) Thuế TTĐB loại thuế gián thu có tác động đến hành vi tiêu dùng tiêu dùng hàng hóa cần hạn chế hàng hóa cao cấp cần điều tiết thu nhập Vì vậy, thuế cao hay thấp có tác động đến kích cầu tiêu dùng tăng trưởng kinh tế Hiện nay, thuế TTĐB đánh vào số đối tượng hàng hóa tiêu dùng có tính chất đặc biệt Tuy vậy, sách thuế TTĐB cịn phân biệt mức thuế suất hàng hóa sản xuất nước nhập khẩu, phân biệt mức thuế suất tùy theo chất lượng chủng loại nhóm hàng hóa chịu thuế Mặt khác, có số nhóm hàng hóa đánh thuế TTĐB khơng có ý nghĩa thiết thực (vàng mã, lá…) Mặc dù áp dụng thuế suất cao thuế TTĐB không chiếm tỷ trọng lớn tổng thu thuế Phương hướng cải cách thuế TTĐB nhiều ý kiến đề xuất nâng cao tỷ trọng thuế TTĐB tổng thu thuế cách mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cao cấp mức tích lũy lớn thực phân biệt thuế suất tùy theo chất lượng, chủng loại hàng hóa chịu thuế TTĐB - Mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB: Đề nghị đưa them số loại hàng hóa dịch vụ vào danh mục hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB như: nước hoa, mỹ phẩm, dịch vụ mỹ phẩm, đồ điện cao cấp, dịch vụ kinh doanh game, dịch vụ sân golf… ận Lu - Xác định hợp lý mức thuế suất thuế TTĐB: Thực phân biệt mức thuế suất theo nhóm hàng hóa dịch vụ chịu thuế, không áp dụng nhiềm mức thuế TTĐB nhóm hàng hóa, dịch vụ vă Đề nghị thực phân biệt thuế suất theo nhóm hàng hóa sau đây: n th + Những hàng hóa tiêu dung có hại cho sức khỏe nhu thuốc lá, rượu, cần ạc đánh thuế TTĐB mức thuế suất cao sĩ + Những hàng hóa tieu dung cao cấp hàng hóa cần thực 82 nh Ki điều tiết thu nhập nên xây dựng mức thuế hợp lý Mức thuế cao làm nảy tế sinh tượng trốn thuế Mặt khác, mức thuế hợp lý vừa góp phần kích cầu tiêu dùng vừa góp phần điều tiết thu nhập hợp pháp người tiêu dùng c Thuế Thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) Nhằm khuyến khích doanh nghiệp tích lũy vốn, tăng cường đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh tạo đà tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, nên hạ thấp mức thuế suất thuế TNDN Trước ngày 1/1/2016 doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề < 20 tỷ đồng áp dụng thuế suất 20% Doanh nghiệp có tổng doanh thu >20 tỷ đồng áp dụng thuế suất 22% Nhưng từ sau 1/1/2016 tất doanh nghiệp áp dụng thuế suất 20% Việc giảm thuế suất thuế TNDN dẫn đến giảm thu NSNN thời gian trước mắt có tác dụng kích thích tăng trưởng, xét thời gian dài hạn có tác động tăng nguồn thu NSNN Để góp phần công thuế doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ, tác giả đề xuất phương án quy định mức thuế suất thuế TNDN ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm kích thích doanh nghiệp tăng trưởng phát triển Cần rút bớt thời gian miễn, giảm thuế có thời hạn để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư có dài hạn, ngăn ngừa tình hình đầu tư chụp giật d Thuế Thu nhập cá nhân (thuế TNCN) Thuế TNCN gắn nhiều với việc phân phối thu nhập đảm bảo cơng ận Lu xã hội Mục tiêu sách thuế TNCN nước ta đảm bảo điều tiết cách hợp lý thu nhập cá nhân vào NSNN, đảm bảo công xã hội khuyến khích làm giàu hợp pháp Hiện nay, Luật thuế TNCN dần vào vă sống có tác động định việc phân phối thu nhập xã hội n th Tuy nhiên, để thuế TNCN phát huy vai trị tích cực cơng cụ điều tiết ạc phân phối thu nhập, xin đề xuất giải pháp: sĩ - Mở rộng đối tượng chịu thuế đối tượng nộp thuế TNCN, bước 83 nh Ki đưa thuế TNCN trở thành sắc thuế hệ thống thuế với tế sở tính thuế rộng, số lượng đối tượng nộp thuế bao quát phận đáng kể người lao động, toàn cá nhân hộ kinh doanh cá thể - Từng bước hạ thuế suất để đảm bảo giảm mức thu nhằm khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nỗ lực lao động đảm bảo phù hợp với trào lưu giảm thuế suất thuế thu nhập nói chung giới Nhanh chóng sửa đổi sở tính thuế, mức giảm trừ gia cảnh cho phù hợp với tình hình kinh tế ngày biến động, hạn chế độ trễ việc thực thi điều hành sách thuế đ Thu địa tơ chênh lệch Trong giai đoạn tới nên bổ sung thêm khoản thu địa tô chênh lệch 3.3.1.6 Xác định quy mô chi NSNN mức hợp lý Chi tiêu công cần phải trì mức phù hợp nghiên cứu kinh tế lượng gần cho thấy chi tiêu từ NSNN vượt ngưỡng định trở lên hiệu Nghiên cứu Tanzi and Schnecht (1998) cho thấy quy mô chi tiêu ngân sách công nước phát triển vượt q 30%GDP tác động với phát triển kinh tế hiệu cung cấp hàng hóa cơng giảm rõ rệt (ở quy mơ chi phí biên việc tăng thu ngân sách với lợi ích biên việc cung cấp hàng hóa cơng) Gợi ý từ nghiên cứu cho thấy không nên sử dụng tăng chi tiêu công bienj pháp để phục vụ tăng trưởng dài hạn Trong năm gần dây, với mức thâm hụt ngân sách sát mức 5% vượt 5%, năm 2012 5,4%; năm 2013 lên tới 6,6%GDP; năm ận Lu 2014 giảm xuống 5,7%GDP đến năm 2015 ước mức 6,1%GDP Trong liên tục tăng quy mô thu NSNN chi tiêu cơng Việt Nam năm gần vượt mức 30%GDP đến giai đoạn 2011-2015 chi tiêu cơng vă giảm xuống mức bình quân 29.2%GDP Trong giai đoạn 2011-2015, n th sách tài khóa Việt Nam điều chỉnh theo hướng thắt chặt chi tiêu, ạc cấu lại khoản chi, đặc biệt chi đầu tư công giữ chi tiêu sĩ công mức bình qn 29,2%GDP Chính vậy, giai đoạn 2016-2020 cần 84 nh Ki tiếp tục thực sách tài khóa thắt chặt, tiếp kiệm chi tiêu, cấu lại tế khoản chi bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên; không ban hành sách làm tăng chi giảm thu ngân sách Thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn kế hoạch đầu tư công trung hạn Nâng cao chất lượng cơng tác dự báo thu, khắc phục tình trạng chi vượt dự toán 3.3.1.7 Sớm triển khai thực kế hoạch tài trung hạn Trước hết, phải xác định kế hoạch tài kế hoạch bao trùm, tảng, liên quan tới loạt kế hoạch trung hạn khác Kế hoạch tài ước lượng nguồn thu, nguồn chi, từ tình trạng “bóc ngắn cắn dài”, Kế hoạch tài cân đối tổng thẻ nguồn lực tài quốc gia, khơng ngân sách hàng năm mà lĩnh vực, từ phát hành trái phiếu, tín dụng ngân hàng cổ phần hóa doanh nghiệp Vai trị quan trọng kế hoạch tài bố trí, phân bổ nguồn lực, bổ sung nguồn lực hợp lý nhất, thời điểm, quy mô để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong kế hoạch tài trung hạn, có nhiều khoản chi phải đảm bảo, không ảnh hưởng đến an ninh tài chi trả nợ, hay ảnh hưởng đến máy hành chi thường xuyên, khoản chi an sinh xã hội… 3.3.1.8 Tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển hoạt động có hiệu nhằm đảm bảo nguồn thu NSNN a Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp - Các Bộ, quan trung ương tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp ận Lu chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Triển khai hiệu Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư - Nghiêm túc triển khai Chính phủ điện tử để công khai, minh bạch nhằm vă tạo điều kiện cho doanh nghiệp giám sát hoạt động quan nhà nước qua n ạc trang thông tin điện tử th môi trường mạng; mở chuyên mục hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 85 nh Ki 2016-2020 sĩ - Nghiêm túc triển khai kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn tế - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm lực thực tốt nhiệm vụ theo tinh thần hỗ trợ doanh nghiệp - Các quan nhà nước địa phương thực tốt chế cửa, chế cửa liên thông - Công khai quy trình xử lý hồ sơ hành b Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo - Rà soát, đánh giá tình hình thực sách hỗ trợ doanh nghiệp - Xây dựng chế tạo điều kiện, hỗ trợ khuyến khích hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Đề xuất chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai sử dụng hiệu đất đai nông nghiệp - Rà sốt, bổ sung sách doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn c Bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội kinh doanh doanh nghiệp - Quy định thủ tục phá sản doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho việc thực phá sản - Quan tâm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kịp thời - Bộ Tài cần phối hợp với quan liên quan thực sửa đổi ận Lu quy định loại thuế, quản lý thuế, hải quan theo hướng liên thông Bộ, quan liên quên để giảm thủ tục, thời gian chi phí thực hiện… - Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp vă - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp n th 3.3.2 Nhóm giải pháp điều kiện để đảm bảo thực việc nâng cao tính bền ạc vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2016-2020 sĩ 3.3.2.1 Duy trì giữ vững ổn định trị - xã hội 86 nh Ki Sự ổn định trị yếu tố khơng thể thiếu, góp phần tế giúp Việt Nam kiên trì thực sách phát triển kinh tế Nền trị ổn định tạo cho Việt Nam có hịa bình thịnh vượng Nếu nhìn sang số quốc gia khu vực, dễ thấy rằng, từ Singapore, từ năm 1990 trở lại đây, hầu khu vực trải qua đảo hay khủng hoảng trị Trong đó, trị Việt Nam ổn định, đảm bảo cho gắn kết để thực sách kinh tế quán Sự thành công việc theo đuổi sách thu bền vững NSNN Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế dựa ổn định trị 3.3.2.2 Hồn thiện mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển đồng thị trường, đẩy mạnh việc thực quản lý giá theo nguyên tắc thị trường có quản lý điều tiết nhà nước, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp đối tượng khác, góp phần xóa bao cấp tràn lan, chơng bn lậu, khuyến khích thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Trong q trình chuyển đổi, xây dựng phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, cần có chuyển đổi thể chế cấu kinh tế nói chung mà cịn địi hỏi đổi cần thiết nhận thức, thể chế cấu tài chính, đổi nhận thức lợi ích tác hại sách tài khóa nới lỏng, có bội chi để từ xác định vai trị, đặt vị trí để sử dụng có hiệu cơng cụ ngân sách bội chi NSNN điều ận Lu hành kinh tế vĩ mô, thực CNH-HĐH Đối với nước ta, việc tác động vào trình phát triển kinh tế, xây dựng thể chế kinh tế thị trường hoàn toàn cần thiết Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài vă nhà nước phải đủ mạnh để triển khai biện pháp can thiệp n th kinh tế Đặc biệt, tiềm lực khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh ạc dân cư cịn yếu, phân tán, chưa đủ sức tự phát triển nhà nước cần phải sĩ tiếp tục trụ cột kinh tế Do đó, phải tăng quy mơ chi NSNN, chấp 87 nh Ki nhận ngân sách có bội chi để tạo vốn thúc đẩy phát triển kinh tế sở củng tế cố nguồn thu lâu dài, bền vững NSNN, tăng quy mô thu NSNN so với GDP lên đủ lớn để tăng đầu tư phát triển kinh tế Trong giai đoạn tới, bội chi NSNN cần sử dụng cho đầu tư phát triển, có dự án khả thi, có kế hoạch thu hồi vốn, khơng sử dụng bội chi NSNN cho tiêu dung sở nguyên tắc: - Số thu NSNN từ thuế, phí phải lớn chi thường xun, có tích lũy cho đầu tư phát triển - Tốc độ tăng chi đầu tư phải lớn tốc độ tăng chi thường xuyên - Mức bội chi phải mức chi đầu tư phát triển - Hạn chế tối đa vay thương mại nước để bù đắp bội chi ngân sách 3.3.2.3 Nghiêm túc thực thi lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2016, kinh tế giới khu vực dự báo tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm nhiều biến động kinh tế, trị bất ổn số khu vực Khu vực châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục trung tâm phát triển động kinh tế giới Việc hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 khẳng định thêm vai trò trung tâm kết nối ASEAN thiết chế khu vực Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế vị trị Việt Nam với giới Trong bối cảnh mốc tự hóa cuối số FTA đến gần đồng thời chuẩn bị thực cam kết FTA mới, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam triển khai mạnh mẽ, sâu rộng toàn diện Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài ngân sách 2016 giai đoạn 2016-2020 theo ận Lu Nghị Quốc hội Chính phủ, cơng tác hội nhập hợp tác tài tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm: (i) Tiếp tục triển khai theo dõi việc thực cam kết thuế nhập FTA ký kết; (ii) Xây dựng vă lộ trình cam kết thuế dịch vụ tài TPP EU để chuẩn bị sẵn n th sàng thực thi Hiệp định có hiệu lực; (iii) Tiếp tục tham gia đàm phán ạc FTA đàm phán; (iv) Đẩy mạnh hợp tác tài quốc tế khu vực; sĩ (v) Theo dõi đánh giá tác động hội nhập để kịp thời kiến nghị điều chỉnh 88 nh Ki sách; (vi) Tăng cường cơng tác tun truyền đối thoại sách tế 3.3.2.4 Hồn thiện hệ thống giám sát – cơng khai tài Tính bền vững NSNN xét nhiều khía cạnh, khía cạnh bền vững thu ngân sách, bền vững chi ngân sách bền vững điều hành bội chi ngân sách Một hệ thống giám sát – cơng khai tài đảm bảo mục đích: thu đúng, thu đủ nguồn thu NSNN, đảm bảo tính cơng cơng tác thu, hạn chế tình trạng trốn lậu thuế, thất thoát nguồn thu ngân sách Hệ thống giám sát cơng khai tài đủ mạnh nhân tố trì đảm bảo tính bền vững thu ngân sách Mặt khác điều chỉnh việc chi tiêu ngân sách Chính phủ, đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực chi đầu tư phát triển Khơng cịn tình trạng tham nhũng, tham ơ, gây thất ngân sách Trong thời gian tới, cơng tác tra, kiểm tra cần ðýợc ðẩy mạnh làm liệt Ngành Thuế cần tiếp tục thực mục tiêu Chiến lược cải cách hệ thống giai đoạn 20112020, theo đó, giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ huy động thu ngân sách Nhà nước tỷ lệ động viên từ thuế, phí GDP mức hợp lý theo hướng giảm mức động viên thuế đơn vị hàng hố, dịch vụ để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh Khai thác có hiệu sắc thuế quy định Chiến lược triển khai hiệu Luật phí Lệ phí bắt đầu có hiệu lực từ năm 2017 Đẩy mạnh thực tra, kiểm tra thuế theo phương pháp quản lý rủi ro, dựa sở thu thập, phân tích thơng tin người nộp thuế, ận Lu phấn đấu tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế Phấn đấu tăng thu qua tra, kiểm tra Xây dựng hệ thống sở liệu để tăng cường việc kiểm tra rà soát, vă phân loại ngành nghề có rủi ro cao nhằm kịp thời đưa biện n th pháp đấu tranh với hành vi gian lận Thực rà soát, phân loại nợ, ạc tổng hợp xác số tiền thuế nợ, phân tích nguyên nhân nợ sĩ đối tượng nợ thuế để có giải pháp đơn đốc thu nợ hiệu 89 nh Ki Giai đoạn 2016-2020, triển khai có hiệu giải pháp xây dựng sổ tế tay nghiệp vụ hướng dẫn công tác quản lý thu nợ cưỡng chế nợ thuế, xây dựng phương pháp dự báo số nợ thuế dự báo ảnh hưởng tới số nợ thuế người nộp thuế, hoàn thiện quy chế phối hợp ngành Thuế, Hải quan, Kho bạc việc quản lý nợ cưỡng chế nợ, sửa đổi số quy định việc phối hợp Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an liên quan đến thực cưỡng chế nợ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Quốc Hội Cần thực nguyên tắc vừa đảm bảo tập trung cho NSTW vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm địa phương việc điều hành ngân sách phân cấp Để đảm bảo nguyên tắc này, Quốc hội định nhiệm vụ ngân sách Nhà nước tỷ lệ động viên từ GDP, mục tiêu chi cần tập trung, tỷ lệ bội chi Gắn việc phân cấp ngân sách với phân chia quyền lợi kinh tế - xã hội Việc phân chia nguồn thu nhiệm vụ chi phải rõ ràng, cụ thể ổn định thời gian tương đối dài để địa phương chủ động xây dựng kế hoạch phát huy vai trò, trách nhiệm việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương cách ổn định 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ - Hiện việc lập dự tốn cấp ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách tỉnh thường có tư tưởng xây dựng dự toán thu năm sau cao ận Lu năm trước mức thấp, nhằm đảm bảo việc thực kế hoạch, dự tốn thu NSNN chưa phản ánh thực chất tình hình phát triển kinh tế đất nước Vì phải đổi từ khâu lập dự toán ngân sách Cụ thể : vă Lập dự toán NSNN phải vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, n th khai thác triệt để vùng lợi điạ phương Đây khâu mở đầu có ạc tính chất định đến hiệu trình điều hành quản lý ngân sách sĩ Dự toán ngân sách đắn giúp cho quan điều hành quản lý ngân sách xác 90 nh Ki định mục tiêu trọng tâm cần quản lý, khai thác, sử dụng nguồn vốn tế NSNN; hội để thẩm tra tính đắn, thực tính cân đối kế hoạch kinh tế-xã hội đảm bảo mặt tài để thực tiêu kinh tếxã hội đề kỳ kế hoạch Dự toán ngân sách phải thảo luận ngân sách cấp đơn vị thụ hưởng ngân sách, xác định đầy đủ khoản thu nhu cầu chi đảm bảo nguyên tắc khoản thu phải tập trung vào NSNN - Chấp hành NSNN trình sử dụng tổng hồ biện pháp kinh tế, tài biện pháp hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi dự toán NSNN trở thành thực Chấp hành NSNN cách đắn tiền đề quan trọng đảm bảo thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Từ làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển, giải công ăn việc làm cho người dân Chỉ có chấp hành ngân sách theo luật ngân sách Nhà nước quy định có khả kiểm tra tính đắn, thực tiêu dự tốn NSNN Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm trình chấp hành ngân sách Việc kiểm tra, tra nội dung quan trọng công tác quản lý ngân sách, coi yếu tố huy động nguồn vốn Nhà nước quản lý sử dụng chặt chẽ nguồn vốn Tăng cường công tác quản lý, khai thác nuôi dưỡng nguồn thu cho NSNN mà trước hết khoản thuế thuế nguồn thu chủ yếu NSNN Thuế hình thức thể mối quan hệ chủ thể Nhà nước thành ận Lu phần kinh tế xã hội thơng qua việc đóng góp phần thu nhập cho NSNN Thuế địn bẩy kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, bảo hộ hàng sản xuất nước, thực công xã hội vă Tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hướng giảm thuế suất, mở rộng diện n th thu, đơn giản sắc thuế; có sách thuế khuyến khích mạnh mẽ đầu tư ạc tích luỹ nước để tăng thu sở mở rộng nâng cao hiệu sản 91 nh Ki nguồn thu, chống thất thu có hiệu sĩ xuất kinh doanh, đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu, khai thác quản lý chặt chẽ tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Chương tác giả trình bày hội thách thức tính bền vững thu NSNN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở nguyên nhân hạn chế tồn tính bền vững thu NSNN trình bày Chương 2, tác giả có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki 92 tế KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề bền vững thu NSNN giai đoạn địi hỏi cấp thiết đơi với kinh tế Trên sở mục đích đề ra, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu kết đạt Trong khuôn khổ luận văn cho thấy tính bền vững thu NSNN giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam dần quan tâm trở thành nội dung quan trọng quốc gia Vì vậy, đề tài “Các giải pháp nâng cao tính bền vững thu ngân sách nhà nước điều kiện hội nhậ kinh tế quốc tế Việt Nam” với nhiều nội dung nghiên cứu vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài sâu vào giải nội dung sau: - Tổng quan ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước - Làm rõ khái niệm bền vững ngân sách nhà nước, bền vững thu ngân sách nhà nước Luận văn phân tích tiêu chí phản ánh tính bền vững thu ngân sách nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững thu NSNN điều kiện - Tác giả thu thập số liệu năm 2011-2015, tính tốn tiêu cụ thể, dung phương pháp so sánh, đối chiếu rút kết luận thực trạng thu ận Lu ngân sách giai đoạn vừa qua, thành đạt hạn chế cịn tồn làm ảnh hưởng đến tính bền vững thu NSNN nói riêng tính bền vững NSNN nói chung vă - Dựa thực trạng thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015, n th so sánh đối chiếu với số quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt ạc Nam, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp có tính khả nhằm nâng cao tính sĩ bền vững thu NSNN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 93 nh Ki Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu có tầm vĩ mơ, để đưa tế hệ thống giải pháp mang tính chi tiết đồng cần phải đầu tư nghiên cứu cơng phu, toàn diện mà phạm vi luận văn chưa cho phép giải Với thời gian nghiên cứu trình độ có hạn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc phân tích thực trạng thu ngân sách giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững thu NSNN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki 94 tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH 11, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 11, Hà Nội Chính phủ, Báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 Về việc phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Tổng cục Thống Kê (2014), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Tài (2015), Báo cáo thường niên Bộ Tài 2015, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2014), Niên giám thống kê tài 2014, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Viện Chiến lược Chính sách tài (2015), Tài Việt Nam 20132014: Cải cách thể chế cân đối tài khóa, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội PGS.TS Lê Xuân Trường (2014), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cấu trúc thu ngân sách nhà nước bền vững- vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Hà Nội ận Lu 10 TS Vũ Như Thăng (2015), Chính sách tài khóa 2011-2015: Điều chỉnh địn bảy tài chính, Hà Nội 11 TS Lê Quang Thuận (2014), Mục tiêu kép giai đoạn 2011-205, Tạp vă chí Tài chính, Hà Nội n th 12 Báo Hải quan Online (2016), Tài – Ngân sách 2016-2020: Hướng tới ạc doanh nghiệp để tăng thu bền vững, Hà Nội sĩ 13.Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn, website Tổng cục Thống 95 nh Ki kê www.gso.gov.vn; website Tổng cục Thuế www.gdt.gov.vn tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan