1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an

102 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 233,8 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH (11)
    • 1.1 Tài chính doanh nghiệp (11)
      • 1.1.1 Tầm quan trọng và mục tiêu của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp (11)
      • 1.1.2 Tài liệu sử dụng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp (12)
      • 1.1.3 Phương pháp đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp (13)
      • 1.1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (14)
    • 1.2 Hiệu quả tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp (16)
      • 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính (16)
      • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính (18)
      • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính (23)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (28)
    • 2.1 Tổng quan về công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An (29)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An (29)
      • 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty (31)
      • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính- kế toán của công ty (32)
      • 2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh (34)
      • 2.1.5 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm (35)
      • 2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu những năm gần đây (36)
    • 2.2 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An (39)
      • 2.2.1 Những đặc điểm kinh tế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty chi phối tình hình tài chính (39)
      • 2.2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty (40)
      • 2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán (57)
      • 2.2.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản và hiệu suất hoạt động (63)
      • 2.2.5. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo hoạt động kinh doanh và hệ số khả năng sinh lời (71)
    • 2.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty (79)
      • 2.3.1 Những kết quả đạt được (79)
      • 2.3.2 Những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân (80)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐTPT CHÈ NGHỆ AN (83)
    • 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới (84)
      • 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ (85)
      • 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm (88)
    • 3.2 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp (89)
    • 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An (90)
      • 3.2.1 Tăng cường biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận (91)
      • 3.2.2 Chú trọng đầu tư tìm kiếm, mở rộng thị trường đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm (92)
      • 3.2.3 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn kinh doanh một cách hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là nguồn vốn chủ sở hữu (94)
      • 3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (94)
      • 3.2.5 Cải thiện khả năng thanh toán của công ty (95)
      • 3.2.6 Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ (96)
      • 3.2.7 Quản lý hàng tồn kho dự trữ (97)
      • 3.2.8 Hoàn thiện công tác kế toán tài chính và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp (98)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

Tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tầm quan trọng và mục tiêu của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp:

Phân tích tài chính là công cụ hỗ trợ quản lý tài chính hiệu quả, giúp đánh giá hoạt động doanh nghiệp toàn diện, xác định điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng Từ đó, phân tích tài chính tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần vào mục tiêu của doanh nghiệp Đây vừa là cơ sở vừa là tiền đề lập kế hoạch tài chính, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Đối với nhà quản trị, phân tích tài chính giúp đánh giá tình hình kinh doanh, đưa ra dự báo và quyết định tài chính phù hợp.

Ngoài ra, thông qua phân tích tài chính còn giúp các nhà quản trị kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý thích ứng để thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư, người cho vay, cơ quan quản lý Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp… thông qua phân tích tài chính có thể đánh giá được khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết định cho vay, thu hồi nợ, đầu tư….vào doanh nghiệp.

Tóm lại, phân tích tài chính doanh nghiệp luôn là công cụ hữu ích được sử dụng vào quá trình xác định giá trị kinh tế, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan giúp người đánh giá dễ dàng lựa chọn và đưa ra những quyết định phù hợp với mục đích của họ.

1.1.2 Tài liệu sử dụng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Có rất nhiều tài liệu để doanh nghiệp tiến hành phân tích tài chính kể cả tài liệu kế toán, tài liệu thị trường hay những dự báo chung cho nền kinh tế. Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất lại là các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp tình hình tài chính doanh nghiệp phản ánh toàn bộ tài sản thời điểm lập báo cáo Được ví như bức tranh tài chính thời điểm cụ thể, bảng cân đối kế toán chia thành hai phần cân đối theo nguyên tắc Tổng tài sản bằng Tổng nguồn vốn Đây là tài liệu quan trọng hỗ trợ nghiên cứu, đánh giá tình hình tài chính, quản lý và sử dụng vốn, cũng như triển vọng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nếu nói bảng cân đối kế toán là bức tranh tài chính tại một thời điểm thì báo các kết quả hoạt động kinh doanh là cuốn phim quay chậm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ Thông qua các chỉ tiêu nêu tại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để thực hiện việc kiểm tra, phân tích, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu, vật tư hàng hóa tiêu thụ, tình hình chi phí thu nhập của các hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh sau một thời kỳ Ngoài ra, có thể đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau; kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế cũng như những khoản phải nộp khác.

1.1.3 Phương pháp đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích, đánh giá tài chính bao gồm một hệ thống công cụ, biện pháp nhằm tiếp cận và nghiên cứu những sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp; mọi luồng dịch chuyển , biến đổi tài chính ; những chỉ tiêu tài chính tổng hợp, chỉ tiêu tài chính chi tiết nhằm đánh giá tình hình đă qua và hiện tại, dự đoán khả năng tài chính trong tương lai giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của doanh nghiệp Trong quá trình này, người ta thường sử dụng các biện pháp so sánh và phương pháp hệ số.

So sánh là phương pháp phổ biến trong kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng.

+ Phải tồn tại hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu.

+ Các chỉ tiêu, đại lượng khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế và cùng một tiêu chuẩn biểu hiện.

+ So sánh số tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa các trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc.

+ So sánh số tương đối là xác định số phần trăm tăng hoặc giảm giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

Số liệu của kỳ được lựa chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc so sánh Khi phân tích báo cáo tì chính có thể sử dụng phương pháp phân tích theo chiều dọc hoặc chiều ngang.

Phân tích theo chiều ngang là so sánh số tuyệt đối và tương đối của cùng một chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính cùng hàng Phương pháp này giúp đánh giá biến động của từng chỉ tiêu theo thời gian.

Phân tích theo chiều dọc là việc xem xét , xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng thể quy mô chung Qua đó thấy được mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu trong tổng thể.

Hệ số tài chính được tính bằng cách đem so sánh trực tiếp (chia) chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác để thấy mức độ ảnh hưởng và vai trò của các yếu tố , chỉ tiêu đó đối với chỉ tiêu khác.

1.1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1.4.1 Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Dựa trên cơ sở số liệu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tài chính doanh nghiệp giúp nhà quản trị có được cái nhìn tổng quan ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông thường, cần nghiên cứu một số biến động chủ yếu dưới đây, giữa số đầu năm và số cuối năm:

-Xem xét sự biến động về cơ cấu vốn kinh doanh; từ đó, có thể đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu vốn và sự tác động đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cấu trúc vốn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao phản ánh khả năng tự chủ cao, trong khi tỷ trọng vốn vay lớn cho thấy mức độ phụ thuộc vào các chủ nợ Việc đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu nguồn vốn giúp phán đoán sự gia tăng hoặc suy giảm khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định tài chính phù hợp.

1.1.4.2 Phân tích nguồn vốn và diễn biến sử dụng vốn

Việc phân tích nguồn vốn và diễn biến sử dụng vốn cho phép nắm được một cách khái quát diễn biến thay đổi của nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp thuộc một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán, từ đó định hướng các quá trình huy động và sử dụng vốn cho những thời kỳ tiếp theo.

Hiệu quả tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có những quan niệm khác nhau về hiệu quả tài chính.

Nếu hiểu hiệu quả theo mục đích thì hiệu quả tài chính là hiệu số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Cách hiểu này đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố để xem xét, hiệu quả tài chính thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả tài chính phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong khái niệm về hiệu quả tài chính.

Nhiều nhà quản trị học cho rằng, hiệu quả tài chính là một vấn đề phức tạp liên quan đến các yếu tố trong quá trình hoạt động kinh doanh Vì vậy, muốn đạt hiệu quả cao phải có sự kết hợp giữa hai yếu tố: chi phí và kết quả, chi phí là tiền đề để doanh nghiệp thực hiện kết quả đặt ra. Để đánh giá chính xác hiệu quả tài chính, ta có công thức chung:

H= K/ C Trong đó: H- Hiệu quả tài chính

K- Kết quả đầu ra C- chi phí đầu vào Theo cách hiểu như trên thì hiệu quả tài chính là đại lượng so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được Hiệu quả tài chính được nâng cao trong trường hợp kết quả tăng, chi phí giảm và cả trong trường hợp chi phí tăng nhưng tốc độ tăng kết quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí đă chi ra để đạt được kết quả đó.

Hiệu quả tài chính là một khái niệm kinh tế, thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất Hiệu quả này gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.

Vì thế hiệu quả tài chính còn được phẩn ánh bởi công thức sau:

Hiệu quả tài chính( H )= Mục tiêu hoànthành

Nguồn lực được sử dụng một cách thông minh

Với quan niệm trên, hiệu quả tài chính không chỉ là sự so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra, nó còn được hiểu trước tiên là việc hoàn thành mục tiêu, nếu không đạt được mục tiêu thì không thể có hiệu quả nào? Điều này thể hiện quan điểm mới là không phải lúc nào để đạt hiệu quả cũng là giảm chi phí mà cần sử dụng chi phí như thế nào; có những chi phí không cần thiết phải giảm đi, nhưng lại có những chi phí cần tăng lên vì chính việc đó sẽ tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu tốt hơn, giúp cho doanh nghiệp ngày càng giữ được vị trí trên thị trường.

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả tài chính nói riêng đẫ khẳng định bản chất của chúng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và tiền vốn) để đạt được các mục tiêu cuối cùng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy vậy, để hiểu rơ hơn bản chất của hiệu quả tài chính, cần phân biệt hai khái niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Kết quả sản xuất kinh doanh chỉ là một bộ phận của hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó phản ánh những gì doanh nghiệp thu được sau một khoảng thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh và được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật( cái, m 3 , tấn,…) hoặc đơn vị giá trị( VNĐ, USD,…) Kết quả còn phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả là mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong quá trình sản xuất kinh doanh tại một thời kỳ. Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh, việc xác định nó luôn là vấn đề khá phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể đều rất khó xác định một cách chính xác.

Yêu cầu của vấn đề nâng cao hiệu quả tài chính là phải đạt lợi nhuận tối đa trên chi phí tối thiểu và phải đảm bảo hiệu quả kinh tế- xă hội.

Như vậy, hiệu quả tài chính là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế là căn cứ cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn a) Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn

Hiệu quả sử dụng toànbộ vốn= Doanhthuđạt đượctrong kỳ

Tổng số vốn sử dụng bìnhquân trong kỳ

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu đầu tiên được quan tâm Bởi qua đó ta có được cái nhìn tổng quát về kết quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay toàn bộ vốn, nó cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng cao và ngược lại. b) Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanhthuthuần

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Tỷ suất vòng quay vốn cố định phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Giá trị càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định hiệu quả, ngược lại nếu thấp hơn so với mức trung bình của ngành thì cho thấy doanh nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng của tài sản cố định.

Số vòng luânchuyển VLĐ= Doanhthuthuần

Vốnlưu động sử dụng bình quân trong kỳ

Số vòng luân chuyển vốn lưu động nói lên rằng trong kỳ số vốn lưu động mà doanh nghiệp sử dụng cho sản xuất kinh doanh quay được mấy vòng Nếu số vòng quay của vốn lưu động càng lớn thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử dụng vốn lưu động của mình rất có hiệu quả và hợp lí.

Chỉ tiêu kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm

Kỳ luân chuyển của VLĐ trong năm= 360 ngày

Số vòng luân chuyển của VLĐ

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Tổng quan về công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An

2.1.1.1 Một số thông tin chung về công ty

Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An trước đây có tên gọi là Liên hiệp các xí nghiệp chè Nghệ Tĩnh, được thành lập theo quyết định số 52/QĐ-UB ngày 28/06/1986 của UBND tỉnh Nghệ Tĩnh. Đến năm 1992 sau khi chia tách 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Công ty được thành lập theo quyết định 2494/QĐ- UB ngày 29/12/1992 cuả UBND tỉnh Nghệ An với tên gọi Công ty ĐTPT Nghệ An.

Ngày 26/07/2010 UBND tỉnh Nghệ An đă phê duyệt đề án chuyển đổi Công ty ĐTPT Nghệ An thành Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An theo quyết định số 3201QĐ- UBND.NN.

Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An.

Tên giao dịch quốc tế: Nghean Tea Development Investment Company Limited

Tên viết tắt: Nghệ An Tea CoLtd

Trụ sở chính: Số 376- Nguyễn Trăi- TP Vinh- Nghệ An. Điện thoại: 038 3852306

Website: htpt://ngheantea.com.vn

Email: natea@hn.vnn.vn

Chủ sở hữu: UBND tỉnh Nghệ An

2.1.1.2 Qua trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An được thành lập trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, với hoàn cảnh như vậy, quá trình hình thành phát triển của công ty đă trải qua nhiều giai đoạn với những khó khăn và thành công nhất định.

Những năm từ 1986 đến 1994 là giai đoạn hình thành tổ chức bộ máy; tìm tòi xác lập mô hình quản lý, cơ chế hoạt động, chuyển đổi cơ cấu sang sản xuất chè là chủ yếu và bước đầu tham gia xuất khẩu.

Cũng trong giai đoạn này, theo chủ trương của Đảng và nhà nước, Nghệ Tĩnh được tách ra làm hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh Trong nước, nền kinh tế cũng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Việc quản lý mô hình liên hiệp không còn phù hợp nữa, vì vậy để triển khai Nghị định số 388 của Chính Phủ, ngày 29/12/1992 UBND tỉnh Nghệ An đă ra quyết định số: 2494/ QĐ-UB chuyển Liên hiệp các Xí nghiệp chè Nghệ An thành Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An.

Giai đoạn 1995- 2000 là những năm thực hiện việc đẩy mạnh xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có trọng điểm, mở rộng quy mô nâng cao năng lực chế biến, tiếp cận thị trường xuất khẩu trực tiếp và xây dựng cơ chế quản lý thống nhất của toàn công ty.

Nét nổi bật của giai đoạn này là thực hiện phương châm “ Mở rộng nhanh, thâm canh mạnh” Thời kỳ đó, để sản xuất những mặt hàng chè đen tham gia vào chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên hiệp quốc , công ty đă đầu tư khôi phục và cải tiến công nghệ, khai thác sử dụng có hiệu quả các dây chuyền sản xuất chè đen Kết quả là, năm 2000 Công ty đă xuất khẩu được gần 2000 tấn chè với kim nghạch 2.5 triệu USD Trước đòi hỏi phát triển nhanh của sản xuất, công tác quản lý cần phải đảm bảo liên tục và thống nhất.Vì vậy, công ty đă xây dựng mô hình quản lý mới gắn trách nhiệm, quyền lợi, các khâu công việc từ sản xuất đến xuất khẩu.Cho đến nay, mô hình này vẫn tiếp tục được khẳng định là phù hợp và có hiệu quả.

Giai đoạn 2001- 2008 được xem là thời kỳ phát triển tăng tốc, đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, tích cực mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, phát triển cơ sở hạ tầng và hoàn thiện cơ chế quản lý khoa học.

Công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong giai đoạn này, với việc phát triển các giống chè mới có năng suất và chất lượng cao, xây dựng hệ thống thủy lợi hiện đại và đầu tư vào các nhà máy chế biến chè tiên tiến Những nỗ lực này đã giúp sản phẩm chè của công ty vươn tới gần 10 quốc gia tại châu Âu và châu Á, với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua từng năm Đến năm 2007, công ty đã xuất khẩu được 5.250 tấn chè các loại, đạt kim ngạch 4,4 triệu USD Bên cạnh đó, công ty cũng đã cải thiện mô hình tổ chức bộ máy và các công tác cán bộ, hướng tới hiệu quả cao nhất, góp phần khẳng định vị thế của công ty trên thị trường trong và ngoài nước.

Năm 2004 công ty là doanh nghiệp chè duy nhất của cả nước được Bộ Thương Mại bình chọn là doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín Từ năm 2003 đến nay công ty đều đă được Bộ Thương Mại tặng bằng khen về thành tích tăng trưởng xuất khẩu, năm 2003 được hiệp hội chè Việt Nam tặng thưởng “ Huy chương vàng chất lượng” cho sản phẩm chè đen CTC, năm 2004 được chính phủ tặng bằng khen, năm 2006 được Bộ Thương Mại tặng thưởng cúp “ Doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín 3 năm liên tục” Ghi nhận kết quả phấn đấu đó, năm 2005 Nhà nước đă xét tặng huân chương lao động hạng ba cho Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An.

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là trồng chè và chế biến chè Mặt hàng của công ty sản xuất hiện nay bao gồm hai loại: Chè xanh và chè đen CTC Từng khu vực thị trường có nhu cầu về từng loại sản phẩm nổi tiêng, công ty hiện đang cố gắng đa dạng các chung loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính- kế toán của công ty

2.1.3.1 Về tổ chức nhân sự

Hiện nay, tổng số CBCNV của công ty là 1.227 người( Nam: 540 người, chiếm 44%; Nữ: 687 người, chiếm 56%) Trong đó, cán bộ gián tiếp là 189 người( chiếm 15,4%), lai động trực tiếp là 1.138 người ( chiếm 84,6%).

+ Đại học, cao đẳng 82 người

+ Cử nhân cao cấp lý luận 5 người

+ Từ bậc 1 đến bậc 3 là 567 người

+ Từ bậc 4 đến bậc 5 là 450 người

+ Từ bậc 6 đến bậc 7 là 149 người

2.1.3.2 Về bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Ban giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ và các Xí nghiệp chế biến, dịch vụ.

T NG GIÁM Đ C ỔNG GIÁM ĐỐC ỐC

Phòng kế hoạch và ðầu tý

Phòng kỹ thuật công nghệ KCS

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế toán tài chính

Xí nghiệp CBDV chè Thanh Mai

Xí nghiệp CBDV chè Tháng 10

Xí nghiệp CBDV chè Ngọc Lâm

Xí nghiệp CBDV chè Hùng Sõn

Xí nghiệp CBDV chè Anh Sõn

Xí nghiệp CBDV chè Vinh

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp

Quan hệ chức năng Quan hệ phối hợp

Có thể nhận thấy rằng, công tác quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định phần lớn sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệp được quản lý tốt trong mọi tình huống Vì vậy việc xây dựng một bộ máy quản lý hữu hiệu là rất cần thiết Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị mình, để công ty thực sự mang lại hiệu quả, công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An xây dựng mô hình theo kiểu phát triển trực tuyến- chức năng Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty và trực tiếp chỉ đạo phó tổng

Vò qua cối vò Sáo trộn

Dán nhãn Ðóng gói Sàng phân loại giám đốc, những người tham mưu, giúp việc và chuyên môn cho Tổng giám đốc Mỗi phòng ban, mỗi bộ phận có trách nhiệm và quyền hạn riêng đồng thời có mối liên hệ chức năng với các phòng ban khác, đảm bảo hoạt động của công ty cân đối và thông suốt.

Công ty có Xí nghiệp CBDV chè Băi Phú, Xí nghiệp CBDV chè Hạnh Lâm, Xí nghiệp CBDV chè Thanh Mai, Xí nghiệp CBDV chè Tháng 10, Xí nghiệp CBDV chè Ngọc Lâm, Xí nghiệp CBDV chè Hùng Sơn, Xí nghiệp CBDV chè Vinh Đây là những đơn vị trực thuộc công ty đóng trên địa bàn các huyện trung du miền núi, có nhiệm vụ trồng, chăm sóc, chế biến các sản phẩm chè theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giao.

2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.4.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ

Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An

2.2.1 Những đặc điểm kinh tế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty chi phối tình hình tài chính

Những đặc điểm kinh tế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty đă ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty Hoạt động tiêu thụ chủ yếu của công ty là xuất khẩu (chiếm 90%) vì vậy tỷ giá đồng USD là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận trong kỳ của công ty Ngành chè là ngành nông nghiệp nên chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện thời tiết, khí hậu Vì vậy trong điều kiện khí hậu diễn ra ngày càng bất thường như hiện nay sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nguyên vật liệu cũng như thị trường đầu ra của công ty Bên cạnh đó là sự gia tăng về mức giá các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất như than, phân bón…đă làm cho chi phí sản xuất tăng lên Nhu cầu thị trường ngày càng đa dạng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty khác trong cùng ngành đòi hỏi công ty phải đầu tư, hiện đại hóa máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn khác nhau trong đó phải kể đến nguồn vay nợ Đây là khoản vốn sẽ giúp công ty gia tăng thêm được tỷ suất lợi nhuận nhưng đồng thời cũng làm giảm mức độ độc lập, vững chắc tài chính của công ty Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu về một số mặt hàng như chè có giảm sút vì vậy việc thực hiện chính sách bán hàng ưu đăi là điều không thể tránh khỏi khi công ty muốn mở rộng và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên với hoạt động chủ yếu là xuất khẩu thì mối quan hệ của công ty với các bạn hàng cũng rất lớn, gây ra cho công ty những khó khăn nhất định trong việc quản lý các khoản phải thu Trên đây là một số những đặc điểm kinh tế chủ yếu chi phối đến tình hình tài chính của công ty. Để đánh giá khách quan hơn về những biến động tình hình tài chính của công ty trong năm qua thì chúng ta cần đi sâu phân tích những phần sau.

2.2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

2.2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản

Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản Đơn vị: Triệu đồng

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 1.899 4,28 3.048 7,68 877 3,20 2.171 247,55 (1.149

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 17.439 39,29 13.313 33,56 11.603 42,34 1.710 14,74 4.126 30,99

1.Phải thu của khách hàng 15.105 86,62 10365 77,86 9.349 80,57 1.016 10,87 4.740 45,73

2.Trả trước cho người bán 1.454 8,34 2.394 17,98 3.211 27,67 (817) (25,44

) 5.Các khác khoản thu khác 3.656 20,96 3.363 25,26 1.852 15,96 1.511 81,59 293 8,71

6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (2.776) (15,92) (2.809) (21,10) (2.809) (24,21) 0 000 33 (1,17)

V.Tài sản ngắn hạn 1.729 3,90 1.203 3,03 1.135 4,14 68 5,99 526 43,72 khác

1.Chi phí trả trước ngắn hạn 141 8,16 116 9,64 75 6,61 41 54,67 25 21,55

2.Thuế GTGT được khấu trừ 455 26,32 156 12,97 100 8,81 56 56,00 299 191,67

4.Tài sản ngắn hạn khác 1.133 65,53 931 77,39 960 84,58 (29) (3,02) 202 21,70

) (3,39) II.Tài sản cố định

) (3,27) 1.Tài sản cố định hữu hình 35.207 97,39 36.539 97,77 36.891 97,02 (352) (0,95) (1.332

) (3,65) -Nguyên giá 86.868 246,74 85.048 232,76 81.336 220,48 3.712 4,56 1.820 2,14 -Giá trị hao mòn lũy kế

4.Chi phí XDCB dở dang 944 2,61 835 2,23 1.133 2,98 (298) (26,30

IV.Các khoản ĐTTC dài hạn 5.690 13,39 6.328 14,39 6.588 17,33 (260) (3,95) (638) (10,08

) V.Tài sản dài hạn khác 652 1,53 284 0,65 234 0,62 50 21,37 368 129,58

( Nguồn: BCTC công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An)

Bảng 2.3: Hệ số cơ cấu tài sản Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Chênh lệch Cuối năm Đầu năm Số tiền Tỷ lệ

4 Tỷ suất đầu vào TSNH 0,51 0,47 0,04 7,73

5 Tỷ suất đầu vào TSDH 0,49 0,53 (0,04) (6,97)

( Nguồn: BCTC công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An)

Nhìn chung tổng tài sản có xu hướng tăng lên qua các năm Tuy nhiên mức tăng của tổng tài sản năm 2014 so với năm 2013 thấp hơn so với mức tăng của năm 2013 so với năm 2012 Cụ thể là tổng tài sản năm 2013 so với năm 2012 tăng 11.406 trđ tương ứng với 15,79% Và mức tăng của năm 2014 so với năm 2013 chỉ là 3.217 trđ tương ứng với tỷ lệ 3,85% Tỷ trọng TSCĐ và TSDH không có sự chênh lệch nhiều ở năm 2013 và 2014.Cụ thể là năm 2013: TSNH chiếm 47,42%; TSDH chiếm 52,58% trong tổng tài sản Năm 2014: TSNH chiếm 51,09%; TSDH chiếm 48,91% trong tổng tài sản Như vậy đă có sự thay đổi rơ rệt về tỷ trọng TSNH và TSDH trong tổng tài sản so với năm 2012, khi mà ở năm 2012 TSNH chiếm 37,93% và TSDH chiếm 62,07% trong tổng tài sản Đồng thời có sự thay đổi vể tỷ trọng khi mà ở năm

2014 TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn so với TSDH trong tổng tài sản , trong khi TSNH ở năm 2012 và 2013 chiếm tỷ trọng ít hơn so với TSDH trong tổng tài sản Mức chênh lệch tỷ trọng tuy rất nhỏ nhưng đây là công ty sản xuất nên cần chú trọng đầu tư hơn vào TSDH Như vậy, quy mô vốn cuối kỳ của công ty luôn gia tăng Tuy nhiên để đánh giá công ty có thực sự nên mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh không thì cần đi sâu phân tích thêm.

TSNH qua các năm đều có xu hướng tăng lên Tuy nhiên mức tăng ở năm 2013 so với năm 2012 lớn hơn so với mức tăng ở năm 2013 so với năm

Năm 2013, Tài sản ngắn hạn (TSNH) tăng mạnh so với năm 2012 với mức tăng chủ yếu ở hàng tồn kho (10.166 trđ) Trong khi đó, năm 2014, TSNH tiếp tục tăng nhưng mức tăng mạnh nhất lại tập trung ở các khoản phải thu ngắn hạn (4.126 trđ) Tuy nhiên, tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm Cơ cấu TSNH qua các năm tương đối ổn định với tỷ trọng lớn tập trung ở hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn Xét về tỷ suất đầu tư vào TSNH, cuối năm 2014 đạt 0,51 lần, tăng 0,04 lần (7,73%) so với đầu năm, nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSNH (11,87%) cao hơn tốc độ tăng của Tổng tài sản (3,85%).

Khoản mục đẫ có sự gia tăng rất lớn trong năm 2013 và 2012 với mức tăng gần gấp 2,5 lần trong khi lại có sự sụt giảm trong năm 2014 so với năm

2013 với tỷ lệ 37,7% tương ứng với 1.149 trđ Mặc dù có sự thay đổi liên tục qua các năm và vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ tuy nhiên đă góp phần giúp công ty trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn và duy trì quan hệ đối với các nhà cung cấp Có sự thay đổi trong khoản mục vốn bằng tiền là do sự thay đổi của khoản tiền gửi ngân hàng Hoạt động của công ty chủ yếu là xuất khẩu( chiếm90%) vì vậy việc thanh toán, giao dịch chủ yếu thông qua ngân hàng nên vốn bằng tiền của công ty chủ yếu tồn tại dưới dạng tiền gửi ngân hàng Sự gia tăng tiền gửi ngân hàng năm 2013 so với năm 2012 do số lượng đơn đặt hàng của công ty gia tăng và việc thanh toán được thực hiện hầu hết qua hệ thống ngân hàng Trong khi năm 2014 tình hình kinh tế chung của thế giới cũng như ở Việt Nam có khá nhiều bất lợi, làm giảm lượng tiền cất trữ cho mục đích thanh toán, giao dịch.

- Các khoản phải thu ngắn hạn:

Mức tăng trưởng doanh thu hàng năm là khá rõ rệt Trong đó, năm 2014 so với năm 2012 tăng 4.126 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 30,99%, cao hơn so với mức tăng 1.710 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 14,74% của năm 2013 so với năm 2012 Sự tăng trưởng trong năm 2013 chủ yếu đến từ các khoản phải thu khác Tương tự, mức tăng của năm 2014 so với năm 2013 chủ yếu do khoản phải thu của khách hàng tăng, phản ánh tình trạng công ty đang đối mặt với tình trạng chiếm dụng vốn đáng kể.

Luôn có sự gia tăng qua các năm Mức tăng của năm 2013 so với năm

2012 là 10.166 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng là 85,14% lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng 5,46% tương ứng 1.207 trđ cuản năm 2014 so với năm 2013 Do lượng thành phẩm tồn kho cũng như chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gia tăng rất lớn nên có sự gia tăng trong năm 2013 Việc gia tăng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cũng như giảm giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đă làm cho lượng hàng tồn kho năm 2014 so với năm 2013 có tăng nhưng rất ít.

- Tài sản ngắn hạn khác:

Năm 2014 so với năm 2013 tăng 526 trđ tương ứng với tỷ lệ 43,72% lớn hơn mức tăng 68 trđ tương ứng với tỷ lệ 5,99% của năm 2013 so với năm

2012 TSNH khác qua các năm đều gia tăng do có sự gia tăng của khoản thuế GTGT được khấu trừ.

TSDH qua các năm đều giảm nhưng với tỷ lệ rất nhỏ Trong đó năm

2014 so với năm 2013 giảm 1.493 trđ tương ứng với tỷ lệ 3,39%; lớn hơn mức giảm 860 trđ tương ứng với tỷ lệ 1,92% của năm 2013 so với năm 2012.Trong đó số giảm chủ yếu là của TSCĐ, đồng thời các khoản phải thu đầu tư tài chính dài hạn cũng giảm đáng kể và TSDH khác thì tăng Đồng thời cơ cấu TSDH cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng TSCĐ và TSDH khác, giảm tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn Ngoài ra tỷ suất đầu tư vào TSDH cuối năm so với đầu năm 2014 giảm 0,04 lầm tương ứng với tỷ lệ giảm 6,97% Nguyên nhân là do TSDH giảm và tổng tài sản tăng lên.

Có sự giảm dần qua các năm tuy nhiên tỷ lệ rất nhỏ Trong đó năm 2014 so với năm 2013 giảm 1.223 trđ tương ứng với tỷ lệ 3,27% lớn hơn các mức giảm 650trđ tương ứng với tỷ lệ 1,71% của năm 2013 so với năm 2012 Tuy nhiên tỷ trọng TSCĐ đă tăng dần lên qua các năm, từ mức 84,79% năm 2012 lên 84,97% năm 2013 và tăng 85,08% năm 2014 Điều này cho thấy công ty đă chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị, cơ sở vật chất nhằm tăng hiệu quả của sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời cơ cấu này tăng cũng rất phù hợp với đặc điểm của 1 công ty sản xuất Trọng số giảm của TSCĐ thì giảm lớn nhất là TSCĐHH.

Do CPXDCBDD chiếm tỷ trọng rất nhỏ (2,98% ở năm 2012; 2,23% ở năm 2012 và 2,61% ở năm 2014) nên không ảnh hưởng đáng kể đến sự giảm sút của TSCĐ TSCĐHH giảm chủ yếu là do trong năm công ty đă tăng việc trích khấu hao TSCĐ nhằm nhanh chóng đổi mới , thay thế các máy móc thiết bị đă lạc hậu, lỗi thời hoặc hết giá trị sử dụng.

Giảm dần qua các năm Trong đó năm 2013 so với năm 2012giảm 260trđ tương ứng với tỷ lệ 3,95% thấp hơn mức giảm 638 trđ tương ứng với tỷ lệ 10,08% của năm 20114 so với năm 2013 Do tình hình kinh tế tài chính của thế giới cũng như Việt Nam trong năm 2013, 2014 chưa ổn định nên công ty đă giảm bớt các rủi ro tài chính do những biến động mà thị trường có thể gây ra.

Kết luận: Qua việc phân tích tình hình tài sản của công ty trong qua 3 năm qua cho thấy công ty đă gia tăng dần quy mô vốn qua các năm Trong năm có sự thay đổi về tỷ trọng giữa TSDH và TSNH trong tổng tài sản, trong đó TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn ở năm 2014 đồng thời gia tăng tỷ suất đầu tư vào TSNH Vì vậy công ty cần chú trọng điều chỉnh nhằm hỗ trợ tốt hơn cho công tác sản xuất kinh doanh khi mà đây là 1 công ty sản xuất.Tuy nhiên thực tế công ty đă chú trọng đầu tư vào TSCĐHH cho thấy một dấu hiệu tốt trong việc đầu tư mang tính chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh Đặc biệt công ty cần chú trọng hơn trong việc giảm thiểu khoản vốn bị chiếm dụng cũng như đẩy mạnh công tác bán hàng, giảm tình trạng ứ đọng hàng tồn kho nhằm giảm thiểu rủi ro cũng như hạn chế chi phí quản lý hàng tồn kho, tăng nhanh vòng quay vốn cho công ty Trong những năm tiếp theo công ty cần chú ý thay thế các TSCĐ đă khấu hao hết để đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

2.2.2.2 Tình hình tổ chức nguồn vốn của công ty

Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng

2 70,48 29.127 55,87 15.245 52,34 14,61 7.666 17,28 8,32 1-Vay và nợ ngắn hạn 33.28

) 1.258 33,49 1,17 3-Người mua trả tiền trước 167 0,32 79 0,18 8 0,03 71 887,50 0,15 88 111,39 0,14 4-Thuế và các khoản phải nộp Nn 258 0,50 236 0,53 167 0,57 69 41,32 (0,04) 22 9,32 (0,04)

5-Phải trả người lao động

) (264) (4,13) (2,63) 6-Chi phí phải trả 5.361 10,30 4.482 10,10 3.971 13,63 511 12,87 (3,53) 879 19,61 0,20 9-Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 819 1,57 1.069 2,41 1.228 4,22 (159) (12,95

11-Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.015 1,5 1.278 2,88 906 3,11 372 41,06 0,23 263 20,58 0,93

) (24,69) (8,32) 4-Vay và nợ dài hạn 11.77

) (28,05) (3,93) 6-Dự phòng trợ cấp mất việc 2.230 15,93 2.230 12,00 1.762 7,66 468 26,56 4,34 0 0,00 3,93

1 96,16 18595 92,45 1.306 7,02 3,71 45 0,23 0,43 1-Vốn đầu tư của chủ sở hữu

8 93,59 18611 93,52 17.765 95,54 846 4,76 (2,02) 57 0,31 0,07 7-Quỹ đầu tư phát triển 1.058 5,30 1.056 5,31 756 4,07 300 39,68 1,24 2 0,19 0,00 8-Quỹ dự phòng tài chính 220 1,10 234 1,18 74 0,40 160 216,22 0,78 (14) (5,98) (0,07) II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 890 4,27 795 3,84 1.519 7,55 (724) (47,66

( Nguồn: BCTC công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An)

Bảng 2.5: Hệ số cơ cấu nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Chênh lệch

Cuối năm Đầu năm Số tiền Tỷ lệ( %)

( Nguồn: BCTC công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An)

Tổng nguồn vốn của công ty gia tăng qua các năm Tuy nhiên mức tăng của tổng nguồn vốn ở năm 2013 so với năm 2012 lớn hơn sơ với mức tăng của tổng nguồn vốn năm 2014 so với năm 2013 Cụ thể là tổng nguồn vốn cuối năm 2013 so với năm 2012 tăng 11.406 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 15,79% lớn hơn mức tăng 3.217 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 3,85% của năm

2014 so với năm 2013 Tổng nguồn vốn cuối năm 2014 so với đầu năm 2014 tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng với số tiền là 3.077 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 0,68% Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn của công ty và đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong tổng nguồn vốn.

 Đối với nợ phải trả

Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty

2.3.1 Những kết quả đạt được

Với những nỗ lực của đội ngũ công nhân viên và ban lănh đạo, trong năm 2014 công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An đă đạt được những bước tiến rơ rệt trong công tác quản lý tài chính cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh Và những kết quả này có thể đánh giá là khả quan khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua của công ty vẫn phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ những biến động của nền kinh tế. Năm 2014 công ty đă gia tăng vốn, tăng đầu tư vào TSCĐ thông qua xây dựng mới cơ sở hạ tầng, đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị Điều này đă góp phần nâng cao năng suất lao động cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Đây là yếu tố quan trọng tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững cũng như sự đột phá trong tương lai.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được cải thiện cả về tổng thể và từng bộ phận Dù mức tăng các hệ số vòng quay vốn chưa cao, đặc biệt là hệ số vòng quay vốn lưu động (chỉ đạt 2,68%), song đây là tín hiệu khả quan cho thấy doanh nghiệp đang từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính.

Mặc dù đã đầu tư và đổi mới dây chuyền sản xuất, mở rộng vùng trồng chè để nâng cao chất lượng sản phẩm, tuy nhiên công ty vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của chè vùng đồi núi Nghệ An Chè thành phẩm đã đạt tiêu chuẩn đóng gói và bán ra tương đương các thương hiệu chè nổi tiếng thế giới, nhưng hiện vẫn phải bán với giá chè sơ chế Việc này cản trở công ty trong việc tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như cải thiện đời sống của người lao động.

2.3.2 Những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân

Kết quả kinh doanh của công ty năm 2014 đă có sự thay đổi rơ rệt so với năm 2012 Chỉ tiêu doanh thu năm 2014 có gia tăng so với năm 2013 tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2014 so với năm 2013 đă sụt giảm khá mạnh và giảm mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu Trong kỳ công ty đă nỗ lực tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và mẫu mă sản phẩm nhưng do các yếu tố khách quan từ thị trường cũng như tình hình chung của nền kinh tế cùng với công tác quản lý và sử dụng chi phí chưa thực sự tốt đă ảnh hưởng đến sự sụt giảm của lợi nhuận Trong kỳ công ty đă gia tăng vay nợ mới mong muốn khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tuy nhiên sự sụt giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế đă làm cho công ty không đạt được kỳ vọng này.Như vậy việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong năm 2014 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa phát huy được tác dụng.

Tình hình thanh toán của công ty trong năm 2014 không được tốt như các năm trước khi mà đang có dấu hiệu sụt giảm, đặc biệt các hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời còn nhỏ hơn 1 và còn ở mức thấp Tuy hệ số nợ của công ty vẫn còn ở mức cao nhưng công ty vẫn chấp hành tốt kỷ luật thanh toán khi mà trong năm không có các khoản nợ xấu, quá hạn hay mất khả năng thanh toán Cả 3 năm qua công ty đă sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Mô hình tài trợ này làm tăng nguy cơ rủi ro tài chính cũng như giảm mức độ độc lập, tự chủ về tài chính của công ty

Công ty đang gia tăng vay nợ, cơ cấu vốn hiện nay chủ yếu nghiêng về vay nợ và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với Nợ dài hạn trong tổng

Nợ phải trả Điều này làm giảm mức độ độc lập, tự chủ về tài chính của công ty.Hơn nữa việc huy động chủ yếu là Nợ ngắn hạn sẽ tạo căng thẳng và áp lực trong việc thanh toán.

Các khoản phải thu liên tục gia tăng trong các năm qua với tỷ lệ tương đối Mặc dù để gia tăng doanh thu thì việc công ty tăng tín dụng khách hàng là điều không thể tránh khỏi nhưng phải quản lí các khoản phải thu tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

Trong 2 năm 2013 và 2014 công ty hạn chế việc đầu tư ra bên ngoài. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phục hồi thì nên chú ý hơn trong việc đầu tư ra bên ngoài nhằm đa dạng hóa rủi ro, tìm kiếm thêm lợi nhuận cho công ty ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chính.

Tình hình đầu tư TSCĐ của công ty nhìn chung là hợp lý Tuy nhiên trong công tác quản lý TSCĐ, bên cạnh những dây chuyền mới được đầu tư là một số dây chuyền đă có từ lâu và đă lạc hậu, năng suất thấp so với các dây chuyền cùng loại hiện nay, sản phẩm sản xuất ra không còn đáp ứng được yêu cầu của thị trường Bên cạnh đó, việc trích khấu hao TSCĐ của công ty chưa năng động, công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian khâu hao khá dài nên vốn cố định của công ty được thu hồi chậm và dễ rơi vào tình trạng thu hồi không hết, không bảo toàn được vốn cố định nếu hao mòn vô hình diễn ra nhanh chóng, đặc biệt trong điều kiện khoa học phát triển như hiện nay.

Việc dự trữ hàng tồn kho là cần thiết để tránh biến động giá thị trường và đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục Tuy nhiên, lượng thành phẩm chiếm tỷ trọng cao trong hàng tồn kho và tiếp tục gia tăng theo thời gian, dẫn đến khả năng ứ đọng và lãng phí vốn Do đó, công ty cần chú trọng vào việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để tránh tình trạng dư thừa hàng tồn kho và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐTPT CHÈ NGHỆ AN

Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được trong năm qua, công ty đã xác định mục tiêu trước mắt cho năm tới Mục tiêu này được đưa ra dựa trên việc đánh giá các tiềm năng và thách thức mà công ty sẽ phải đối mặt trong thời gian tới.

 Phát huy nôi lực và những lợi thế hiện có, khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, tập trung thâm canh tăng năng xuất, chất lượng vườn chè.

 Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông – công nghiệp chế biến, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước để giữ nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững, sản xuất kinh doanh có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.

 Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, nhằm không ngừng đưa doanh nghiệp chè ngày càng phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu ở trung du miền núi và vùng sâu vùng xa của tỉnh. Để đạt được định hướng trên, công ty đă đề ra mục tiêu cụ thể cần phải hoàn thành trong năm 2015 với một số chỉ tiêu cơ bản sau:

+ Thu mua chè búp tươi: 25.000 tấn – 26.000 tấn.

+ Sản lượng chè thành phẩm sản xuất: 5.800 – 6.000 tấn.

+ Sản lượng chè xuất khẩu và tiêu thụ: 5.600 – 5.800 tấn

+ Kim ngạch xuất khẩu: 6 – 6,5 triệu USD

+ Nộp ngân sách: Hoàn thành 100% chỉ tiêu Nhà nước giao.

+ Thu nhập bình quân để người lao động tăng 15 – 20% so với năm 2014 + Trồng mới chè CN: 110 ha (Trong đó: Nội vùng xí nghiệp 83 ha)

Các năm sau phấn đấu tăng các chỉ tiêu trên với tốc độ 10-15%/năm.

3.1.1 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ

Do tác dụng giải khát và ngăn ngừa một số bệnh của việc uống sản lượng chè, trong những năm qua lưu lượng buôn bán chè trên thế giới tăng khá nhanh, bình quân tăng 2%-3%/năm, sản lượng chè sản xuất ra cũng tăng ở mức tương ứng.

Iraq là thị trường tiêu thụ chè chính của Việt Nam, chiếm 30% lượng xuất khẩu và là thị trường trọng điểm của Công ty Chè Nghệ An Tổng nhu cầu của thị trường này trong chương trình đổi dầu lấy lương thực đạt đến 64.000 tấn mỗi năm Tuy nhiên, chè Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh từ các quốc gia khác như Ấn Độ, Indonesia Do biến động chính trị tại Iraq, sản lượng chè Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này đang giảm dần, chủ yếu thông qua trung gian Ấn Độ Tình trạng chè Việt Nam khó tiếp cận thị trường Iraq đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất chè, đặc biệt là Công ty Chè Nghệ An.

Thị trường Đài Loan trước đây nhập khoảng 500 đến 800 tấn chè của Việt Nam mỗi năm Do những năm gần đây nhiều công ty Đài Loan đầu tư vào ngành chè của Việt Nam, lượng chè xuất sang thị trường này tăng đáng kể ( chủ yếu là chè nhài), đứng thứ 3 sau thị trường Iraq và Pakistan Quan hệ kinh doanh với thị trường này chủ yếu giữa các doanh nhân phía nam với các doanh nhân Đài Loan do vậy các doanh nghiệp phía nam rất mạnh về thị trường này Hiện nay, do tình hình giao thương giữa Đài Loan và Trung Quốc đă được cải thiện đáng kể, nhiều công ty lớn của Đài Loan đă chuyển một phần sản lượng chè ướp nhài sang thị trường này.

Thị Trường Pakistan trước đây mỗi năm cũng chỉ nhập khoảng 400 đến

500 tấn, nhưng ba năm gần đây đă trở thành một trong những thị trường phát triển mạnh nhất của chè Việt Nam Lượng nhập từ Việt Nam phần lớn là chè xanh để tái xuất đi Afganistan Tổng cầu hàng năm của thị trường này lên tới 150.000 tấn, chủ yếu là chè CTC Chính phủ Pakistan trong những năm gần đây liên tục tăng thuế nhập khẩu chè nhằm hạn chế tiêu thụ và rút ngắn mức cân bằng trong cán cân thanh toán thương mại Theo nhiều chuyên gia dự đoán, nếu thuế nhập khẩu chè ở mức hợp lý thì cầu về chè của nước này có thể lên tới 200.000 tấn Chè của Kenya hiện nay chiếm gần 65% thị phần tại Pakistan, tiếp theo đó là chè của Indonesia chiếm 11%

Thị trường Nga là một thị trường có tiềm năng rất lớn đối với chè ViệtNam Ở Nga chè luôn luôn được coi là thực phẩm quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và là hàng nhập khẩu duy nhất trong bảng xác định chỉ số tiêu dùng Sức tiêu thụ khoảng 147 đến 162 ngàn tấn chè/năm với tổng trị giá thị trường hiện nay khoảng 600-650tr USD Chè nhập vào Nga chủ yếu là chè của Ân Độ, khoảng 100-115.000 tấn/năm Một nhân tố làm tăng thị phần chè của Ân Độ là hiệp định năm 1994 giữa chính phủ hai nước cho phép Ân Độ trả nợ bằng chè và các công ty nhập khẩu chè trả nợ không phải chịu thuếVAT (20%) Đến năm 2001 chè của Ấn Độ không còn được hưởng ưu đăiVAT như trước, do vậy thị phần chè của Ấn Độ đă giảm mạnh xuống đến nay còn 35%, nhường chỗ cho Srilanka là nước xuất khẩu lớn nhất vào thị trường này Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn thứ 3 với thị phần là 4% 85% chè của Trung Quốc vào Nga là chè xanh Với chủ trương phát triển công nghiệp chế biến chè trong nước, chính phủ Nga đă tăng gấp đôi thuế nhập khẩu đối với chè hộp dưới 3kg lên 20% Tuy nhiên các nước xuất khẩu lớn vào Nga là Ân Độ Srilanka, Trung Quốc và Indonesia đều được nằm trong danh sách được hưởng ưu đăi vào thị trường Nga tức là chỉ chịu 75% mức thuế nhập khẩu. Thị trường Trung Đông :Đối với hầu hết các quốc gia Trung Đông, các số liệu chính thức về tình hình nhập khẩu chè tương đối không chính xác. Thêm vào đó chè thường được các thương nhân nhập khẩu lậu qua biên giới giữa các quốc gia.

Với sản lượng chè nhập khẩu hàng năm từ 250-350 ngàn tấn, khu vực Trung Đông chiếm 20-30% sản lượng chè nhập khẩu trên thế giới Do vậy khu vực này là một trong những thị trường chè quan trọng và năng động nhất. Các nước nhập khẩu chủ yếu là Srilanka và Ấn Độ Tuy nhiên trong những năm gần đây Kenya đă nổi lên thành một nước cung cấp chè lớn và đặc biệt đă chiếm được thị trường chè Ai Cập Về chè xanh thì Trung Quốc là nước xuất khẩu chủ yếu và Maroc với sản lượng hàng năm lên tới 35.000 tấn Các quốc gia Trung Đông có truyền thống uống chè lâu đời và chè là thức uống hàng ngày không thể thiếu đối với người dân, đặc biệt là tầng lớp hạ lưu và trung lưu Mặt khác, tỷ lệ phát triển dân số khu vực này tương đối cao và tình hình kinh tế chính trị trong tương lai ngày càng ổn định Với các lý do trên, ta có thể dự đoán sản lượng chè tiêu thụ trong vùng sẽ ngày càng tăng.

Thị trường EU : Ba đầu mối chè rời chính vào thị trường EU là Anh, Hà Lan và Đức Các quốc gia khác trong khối EU thường tiêu thụ mặt hàng chè đóng gói thành phẩm từ 3 quốc gia trên Chè Việt Nam xuất sang các nước Hà Lan, Anh, Đức khoảng từ 3500 đến 4500 tấn/năm Tuy nhiên do tình trạng dư lượng thuốc trừ sâu cao, năm 2014 lượng chè Việt Nam nhập vào các nước

EU đă giảm đáng kể còn khoảng 3.000 tấn

Thị trường trong nước : Thị trường nội tiêu cũng là thị trường lớn và đầy tiềm năng đối với sản phẩm chè xanh chất lượng cao và chè CTC túi nhúng và chè hòa tan Theo số liệu thống kê, nhu cầu tiêu thụ chè xanh trong nước đang ở mức 25.000-30.000 tấn/năm Từ trước tới nay, phần lớn chè tiêu dùng trong nước là chè xanh sao sấy bằng thủ công Trong những năm gần đây, do đời sống nhân dân được nâng cao, việc tiêu thụ chè cao cấp sản xuất trong các nhà máy tăng nhanh và phát triển nhiều tại các thành phố, thị xă, thị trấn, nhu cầu về chè túi nhúng, chè hòa tan và chè sạch ngày càng tăng Với sự du nhập của các loại chè đen túi nhúng, chè hương hoa quả, chè hòa tan và chè đóng lon của các công ty nước ngoài như Lipton, Dimah, sản lượng chè đen tiêu thụ ở Việt Nam, đặc biệt trong lớp trẻ tại các thành phố ngày càng tăng.

3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm

Tăng cường hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, giữ vững thị trường hiện có, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mới.

Như ta đă biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc sản phẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ được hay không Muốn sản phẩm tiêu thụ được thì khách hàng cần phải nhận được các thông tin cần thiết về sản phẩm Trong những năm gần đây việc quảng bá sản phẩm của các công ty chưa được thực sự chú trọng Hiện nay công tác quảng cáo sản phẩm hầu như chưa có, kinh phí dành cho quảng cáo của công ty là rất ít Các biện pháp để quảng bá sản phẩm của Công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, radio cần có chi phí lớn và không phù hợp với công ty Muốn sản phẩm của công ty đến được với khách hàng thì công ty cần áp dụng các biện pháp phù hợp để thông tin về sản phẩm của công ty đến đúng địa chỉ cần thiết.

Thường xuyên định kỳ hàng năm mở các hội nghị khách hàng để giữ các khách hàng truyền thống của công ty.

Tham gia các hội chợ triển lãm ngành công nghiệp là hình thức quảng bá các sản phẩm của công ty tới các doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận các đơn vị có nhu cầu sử dụng sản phẩm, từ đó thúc đẩy nâng cao khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trường cho sản phẩm của công ty.

Quảng bá sản phẩm của công ty trên các tạp chí kinh tế trong và ngoài nước Các đặc sản kinh tế là chiếc cầu truyền các thông tin để doanh nghiệp tìm hiểu.

Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Hiệu quả tài chính phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực( tư liệu sản xuất, tiền vốn và lao động) để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Trong cơ chế kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm đối với mọi vấn đề sân xuất kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lăi; nghĩa là tự chủ về mặt tài chính Lúc này, lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu, mang tính chất sống còn của doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải hướng tới mục tiêu lợi nhuận.Tuy nhiên, các nguồn lực thì ngày càng khan hiếm, trở nên đắt đỏ Giai đoạn phát triển kinh tế theo chiều rộng đă kết thúc và nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu Thêm vào đó, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, quy luật đào thải khốc liệt Tất cả điều đó buộc các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động kinh tế,…Suy cho cùng, doanh nghiệp liên tục phải tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xă hội Bởi lẽ, doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản trong xă hội; nếu làm ăn hiệu quả sẽ cung cấp cho thị trường nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân; đồng thời, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo điều kiện tăng phúc lợi xă hội Ngược lại, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản thì sẽ kéo theo một loạt ảnh hưởng nghiêm trọng, chẳng hạn: Các ngân hàng phá sản, kinh tế trì trệ, thất nghiệp gia tăng, các tệ nạn xă hội,

… Nâng cao hiệu quả tài chính và nâng cao đời sống con người trong xă hội là hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Nâng cao tài chính sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển; doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận sẽ tăng lương, tăng phúc lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động Ngược lại, khi những nhu cầu vật chất và tinh thần của con người được thỏa măn sẽ thúc đẩy người lao động yên tâm làm việc một cách hiệu quả và sáng tạo để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Như vậy, nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là yêu cầu hết sức bức thiết và phải được đặt vào vị trí quan trọng hàng đầu đối với bất cứ doanh nghiệp nào Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm rất rơ thực trạng của tài chính thông qua công cụ đắc lực là phân tích tài chính doanh nghiệp, từ đó có thể xuất các giải pháp phù hợp nhất cho doanh nghiệp.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty TNHH một thành viên ĐTPT chè Nghệ An

Để nâng cao hiệu quả tài chính của công ty, cần triển khai các giải pháp dựa trên việc phân tích sâu sắc hoạt động kinh doanh, xác định những điểm mạnh và điểm yếu trong công tác tổ chức quản lý, cũng như tham chiếu đến các mục tiêu tương lai.

3.2.1 Tăng cường biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận

Nguyên tắc kinh doanh cốt lõi là doanh thu từ sản phẩm tiêu thụ phải vượt quá chi phí sản xuất và phân phối, tạo ra lợi nhuận Giảm thiểu chi phí sản xuất và định giá hợp lý sẽ thúc đẩy tiêu thụ, giúp doanh nghiệp duy trì hiệu quả hoạt động và phát triển bền vững Để đạt được điều này, các công ty nên triển khai các biện pháp giảm thiểu chi phí sản xuất.

+ Giảm bớt hệ số K: Tức là giảm bớt lượng chè búp tươi cần thiết để sản xuất ra một đơn vị chè khô thành phẩm.

Hệ số K ¿ Số lượng chè búp tươi đưa vào chế biến

Số lượngchè khô thành phẩm sản xuất ra

Như vậy, cùng một lượng chè búp tươi cung cấp cho chế biến, nếu hệ số

K càng cao thì số lượng chè khô chế biến càng thấp điều đó sẽ ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ Qua tìm hiểu thấy hệ số K của công ty đang ở mức tương đối cao Năm 2012 là 4,55 tức là cứ 4,55 tấn chè tươi sản xuất được 1 tấn chè khô thành phẩm Năm 2013 là 4,50, năm 2014 là 4,48 Như vậy có thể thấy hệ số

K cao làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất, nó làm tăng giá thành Vì vậy, phấn đấu giảm hệ số K là mục tiêu phấn đấu của công ty Để làm được điều đó công ty cần thực hiện tốt các công đoạn từ thu hái nguyên liệu đưa vào sản xuất phải đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn đến quy trình chế biến Phấn đấu giảm hệ số K xuống còn mức 4,38.

+ Giảm các chi phí sản xuất trực tiếp như: Chi phí than; điện.

+ Thực hành tiết kiệm trong chi phí quản lý, chi phí bán hàng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là một trong những loại chi phí có ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm, do đó nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ có tác dụng làm giảm giá bán sản phẩm, thúc đẩy quá trình tiêu thụ Muốn vậy, công ty cần cân nhắc các khoản chi phí bất hợp lý và không thực sự cần thiết Bên cạnh đó, công ty cần tinh giảm bộ máy quản lý, giảm tỷ lệ lao động gián tiếp.

Bên cạnh chi phí hành chính quản lý, chi phí bán hàng cũng có những giải pháp giảm hợp lý, vừa đảm bảo thúc đẩy tiêu thụ đồng thời gia tăng doanh thu.

+ Sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương, tiền thưởng.

Dựa trên sự phân công lao động hợp lý, đúng năng lực, tay nghề từ đó công ty xác đinh mức lương cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty. Tiền lương cần được tính toán, chi trả với mức độ hợp lý đảm bảo quyền lợi cho người lao động Tránh trả lương thiếu căn cứ, vừa gây lăng phí tiền vốn mà lại không khích lệ được người lao động Tăng lương cho người lao động nhưng phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tăng năng suất lao động.

Sử dụng hình thức tiền thưởng phải phát huy được tác dụng của nó là khuyến khích động viên người làm việc phải có trách nhiệm đối với công ty cũng như trong công việc của mình, hơn nữa việc khuyến khích người làm việc đưa ra những sang kiến góp phần phát triển công ty Tránh tình trạng thưởng tràn lan mang tính chất bình quân, đồng thời công ty cũng phải quy trách nhiệm rơ ràng, xử phạt nghiêm minh những hành vi không đúng với quy định gây lăng phí làm thất thoát tiền vốn của công ty.

Vì vậy, hạ giá thành sản phẩm luôn có tính chiến lược để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Chú trọng đầu tư tìm kiếm, mở rộng thị trường đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh nhưng là khâu quan trọng nhất Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển được khi nó có thị trường tiêu thụ Chính vì vậy luôn trân trọng củng cố và gắn bó chặt chẽ với thị trường truyền thống là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển bền vững của công ty Bên cạnh đó công ty phải không ngừng khai thác tìm kiếm thị trường mới Vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ là một trong những mối quan tâm hang đầu của các doanh nghiệp trên con đường tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, bởi lẽ thị trường ngày càng mở rộng sản phẩm hàng hóa càng tiêu thụ được nhiều thì doanh thu càng tăng và làm cơ sở gia tăng lợi nhuận.

+ Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu chè Nghệ An trên cả thị trường trong nước và quốc tế Tập trung vào các thị trường xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở các khách hàng và thị trường truyền thống đă có, đồng thời tìm kiếm mở rộng thêm các thị trường mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thị trường cả về chất lượng và đa dạng mặt hàng sản phẩm.

+ Chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt quan tâm đến những khách hàng có nhu cầu lớn, thường xuyên và lâu dài để kư kết các hợp đồng sản xuất tạo cho công ty một thị trường lâu dài và ổn định.

+ Có cơ chế chính sách đầu tư hợp lý cho công tác tiếp thị khuyến khích, khơi thông thị trường bằng nhiều hình thức và qua nhiều kênh thông tin khác nhau.

Với khách hàng thân thiết mua số lượng sản phẩm lớn, doanh nghiệp cần xây dựng cơ chế giá ưu đãi để khuyến khích họ mua với số lượng nhiều hơn Bên cạnh đó, cần triển khai cơ chế thưởng nhằm khuyến khích họ tìm kiếm các thị trường thương mại khó tính nhưng giá cả khả quan hơn như: EU, Mỹ, Nhật Bản.

Công ty cần tập trung khai thác thị trường trong nước, đẩy mạnh đổi mới và đa dạng hóa mẫu mã, bao bì sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, sở thích và thu nhập của người tiêu dùng Điều này giúp công ty tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng tiềm năng, góp phần vào sự phát triển bền vững trong tương lai.

+ Xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý Với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện có, công ty đă có các sản phẩm tiêu thụ truyền thống là chè Xanh, chè Đen CTC, chè Đen Orthodox Với các loại sản phẩm chè BOP, BP1, PF1, PD của chè Đen CTC; Loại chè Op, FBOP, P của chè Đen Orthodox và các loại chè Xanh đặc biệt loại 1, loại 2 thuộc loại sản phẩm chè Xanh của công ty hàng năm vẫn tiêu thụ với khối lượng lớn Vì vậy công ty cần xem xét mặt hàng nào có giá trị kinh tế cao hơn, ảnh hưởng lớn tới doanh thu thì cần đầu tư tăng khả năng sản xuất các mặt hàng đó Ngoài ra công ty cần đầu tư thêm dây chuyền sản xuất các mặt hàng chè túi nhúng để đưa ra thị trường tiêu thụ.

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy của công ty (Trang 33)
Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản (Trang 41)
Bảng 2.3: Hệ số cơ cấu tài sản - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.3 Hệ số cơ cấu tài sản (Trang 43)
Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.4 Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn (Trang 48)
Bảng 2.6: Bảng phân tích mô hình tài trợ - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.6 Bảng phân tích mô hình tài trợ (Trang 53)
Bảng 2.7: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.7 Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 55)
Bảng 2.8: Cơ cấu và biến động các khoản phải thu, phai trả - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.8 Cơ cấu và biến động các khoản phải thu, phai trả (Trang 58)
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán (Trang 61)
Bảng 2.11: Bảng chi tiết hàng tồn kho - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.11 Bảng chi tiết hàng tồn kho (Trang 63)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn (Trang 63)
Bảng 2.13: Bảng chi tiết khoản phải thu năm 2014 - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.13 Bảng chi tiết khoản phải thu năm 2014 (Trang 65)
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 67)
Bảng 2.17: Bảng phân tích các kết quả trên báo cáo kết quả kinh doanh - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.17 Bảng phân tích các kết quả trên báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 72)
Bảng 2.18: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.18 Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 73)
Bảng 2.19: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an
Bảng 2.19 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w