1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Công Tác Quản Lý Bảo Vệ Môi Trường Trong Khai Thác Mỏ Của Công Ty Cổ Phần Than Đèo Nai Vinacomin Tại Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Tạ Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 613,25 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ (11)
    • 1.1 Cơ sở lý luận về bảo vệ môi trường và quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ (11)
      • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ (11)
      • 1.1.2 Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý BVMT trong khai thác mỏ (13)
      • 1.1.3 Nội dung công tác quản lý đối với việc BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản (16)
      • 1.1.4 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý đối với việc BVMT trong khai thác mỏ (18)
      • 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý BVMT trong khai thác mỏ (27)
    • 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý BVMT trong khai thác mỏ ở trên thế giới và một số nơi ở Việt Nam (30)
      • 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của một số nước trên thế giới (30)
      • 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong khai thác mỏ (34)
      • 1.2.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý về BVMT trong khai thác mỏ rút ra cho tỉnh Quảng Ninh (0)
      • 1.2.5 Các công trình khoa học công bố có liên quan đến đề tài (0)
  • CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI - VINACOMIN, TỈNH QUẢNG NINH (39)
    • 2.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực mỏ than Đèo Nai (39)
      • 2.1.1 Vị trí địa lý (39)
      • 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên (40)
      • 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội (41)
      • 2.1.4 Bối cảnh khai thác than chung hiện nay ở tỉnh Quảng Ninh (41)
      • 2.1.5 Tình hình khai thác than ở mỏ than Đèo Nai (42)
      • 2.1.6 Hiện trạng môi trường ở mỏ than Đèo Nai (47)
    • 2.2 Thực trạng công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (65)
      • 2.2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện các quy định về BVMT (65)
      • 2.2.2 Công tác lập kế hoạch chung về kế hoạch BVMT trong khai thác mỏ (66)
      • 2.2.3 Tình hình triển khai thực hiện quy định của nhà nước nhằm quản lý (78)
      • 2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát (85)
    • 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (85)
      • 2.3.1 Kết quả đạt được (85)
      • 2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại (103)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-VINACOMIN (105)
    • 3.1 Định hướng quản lý của nhà nước về quản lý BVMT cho Công ty cổ phần (0)
      • 3.1.1 Định hướng của Nhà nước về quản lý BVMT mỏ than Đèo Nai (0)
      • 3.1.2 Định hướng của tỉnh Quảng Ninh nói chung và Công ty cổ phần than Đèo (105)
    • 3.2 Những cơ hội và thách thức đối với quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (107)
      • 3.2.1 Thách thức (107)
      • 3.2.2 Cơ hội (108)
    • 3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (109)
      • 3.3.1 Kiện toàn Ban chỉ đạo quản lý BVMT các cấp (109)
      • 3.3.2 Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật (112)
      • 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật (113)
      • 3.3.4 Giải pháp về kinh tế - xã hội (116)
      • 3.3.5 Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng (117)
      • 3.3.6 Hoàn thiện và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý về BVMT (122)
    • 4.1 Kết luận (0)
    • 4.2 Kiến nghị (0)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ

Cơ sở lý luận về bảo vệ môi trường và quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ

1.1.1.1 Khái niệm, quản lý và đặc điểm BVMT trong khai thác mỏ a) Khải niệm

Bảo vệ môi trường (sau đây: BVMT) được hiểu là những hoạt động nhằm giữ cho môi trường trong lành, sạch sẽ, cải thiện môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. b) Quản lý BVMT trong khai thác mỏ

Trong hoạt động khai thác khoáng sản thì BVMT là việc các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu thân thiện với môi trường; thực hiện giải pháp ngăn ngừa, giảm thiếu tác động xấu đến môi trường và cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật Phải thực hiện các giải pháp và mọi chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường; giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải được xác định trong dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết BVMT được cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt Trước khi tiến hành khai thác, các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo môi trường theo quy định của chính phủ. c) Đặc điểm của hoạt đ ng BVMT trong khai thác mỏ

BVMT trong khu vực khai thác khoáng sản, nói một cách hình tượng thì môi trường trong khu vực khai thác khoáng sản là môi trường “trong hàng rào” của doanh nghiệp và do doanh nghiệp quản lý, bao gồm các khai trường, xưởng chế biến, bãi thải Trong lĩnh vực khai thác khoáng sản thì đơn vị khai thác phải thực hiện các hạng mụcBVMT theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hay cam kết BVMT Hầu hết các dự án khai thác chế biến khoáng sản đều đã thực hiện lập ĐTM hay cam kết

BVMT nhưng vẫn còn mang tính đối phó, hình thức và hợp lý hoá hồ sơ Nhiều quy hoạch khoáng sản kể cả cấp Trung ương cà các quy hoạch cấp địa phương chưa lập hoặc chưa hoàn thanh báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược.

BVMT ngoài khu vực khai thác và chế biến khoáng sản được chính quyền địa phương tiến hành với nguồn kinh phí từ BVMT và ngân sách của địa phương Phí BVMT được doanh nghiệp nộp hàng tháng dựa theo sản lượng khai thác theo hướng dẫn của Thông tư số 67/2008/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành Đây là một khoản thu lớn mà địa phương được giữ lại toàn bộ dùng để chi phí cho các hoạt động BVMT trên địa bàn. Phí BVMT tính theo sản lượng khai thác do doanh nghiệp tự kê khai Đây là một kẽ hở lớn bởi trên thực tế việc doanh nghiệp khai mức sản lượng thấp hơn nhiều so với thực tế nhằm trốn một phần phí BVMT là khá phổ biến Trong khi đó, hầu như không có một cơ chế giám sát sản lượng hoặc việc giám sát còn lỏng lẻo và thiếu hiệu quả. Điều này dẫn tới địa phương thất thu một khoản ngân sách đáng kể để sử dụng trong hoạt động BVMT Kết quả là môi trường không được bảo vệ tương xứng do thiếu nguồn kinh phí.

BVMT sau khai thác ở một số nơi còn chưa chặt chẽ trong việc cải tạo và phục hồi môi trường Đơn cử như ở các mỏ than tại Quảng Ninh, bãi thải đất đá tại các khu khai thác lộ thiên quá cao, có những bãi gần khu dân cư và nơi hợp lưu của sông Theo quy chuẩn, đất đá thải được đổ dần từ dưới lên, nhưng một số bãi thải lại đổ từ trên xuống Hoàn thổ cũng không thực hiện đúng quy định Điều này làm tăng nguy cơ trượt sạt chất thải vào khu dân cư, bồi lắng, gây tắc nghẽn sông suối, ảnh hưởng tiêu thoát nước ra biển khi mưa lớn và lũ lụt.

1.1.1.2 Vai trò của hoạt đ ng BVMT

Việc BVMT là cần thiết vì môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống của con người Khái niệm môi trường (được quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật BVMT năm

2014) đã quy định môi trường có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật Môi trường vừa là không gian sống của con người vừa là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên để con người khai thác sử dụng, bên cạnh đó môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài (ví dụ như tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời) Sự nâng cao chất lượng môi trường hay suy thoái chất lượng môi trường có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống con người.

1.1.2 Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý BVMT trong khai thác mỏ a) Về lĩnh vực môi trường

- Luật BVMT số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT;

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại; b) Về lĩnh vực đất đai

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về giá đất; c) Về lĩnh vực Bảo vệ và phát triển rừng

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; d) Về lĩnh vực xây dựng

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII; e) Về lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội thông qua ngày 21/06/2012;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật tài nguyên nước; f) Về lĩnh vực khoáng sản

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản năm 2010;

Thông tư số 20/2009/TT-BCT của Bộ Công thương ban hành ngày 07/7/2009 quy định về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, trong đó có quy định cụ thể về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy.

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 26/06/2001 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 79/2014/NĐ/CP của Chính phủ ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.

Luật BVMT số 55/2014/QH13, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày 23/6/2014;

- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày

- Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/6/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày 21/6/2012;

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tài nguyên nước;

- Nghị định 154/2016/ NĐ-CP ngày 16/11/ 2016 của Chính Phủ quy định về Phí

BVMT đối với nước thải;

- Nghị định 38/2015 /NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/ 2013 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

- Nghị định 88/2014/ NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính Phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/ 2015 của Chính Phủ quy định về Quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT;

- Nghị định 19/2015/ NĐ-CP ngày 14/02 /2015 Nghị định của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật BVMT;

- Nghị định 18/2015/ NĐ- CP ngày 14/02/2015 Nghị định của Chính Phủ quy định về Quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT;

Thông tư 27/2015/TT BTNMT quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ 29/5/2015.

Cơ sở thực tiễn về quản lý BVMT trong khai thác mỏ ở trên thế giới và một số nơi ở Việt Nam

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của một số nước trên thế giới

1.2.1.1 Mông Cổ phát triển kinh tế đi đôi với khai thác mỏ - “T ng trưởng để chết chìm trong ô nhiễm” 1

Mông Cổ là một nước XHCN được thiết lập từ năm 1921, nhưng phụ thuộc hoàn toàn vào Liên Xô Trước biến động tại Liên Xô và Đông Âu cuối năm 1989-1990, Mông

Vào đầu những năm 1990, Mông Cổ đã triển khai nhanh chóng cách mạng dân chủ hòa bình, thiết lập hệ thống đa đảng, ban hành Hiến pháp mới năm 1992 và chuyển sang nền kinh tế thị trường Các chuyên gia kinh tế dự đoán Mông Cổ sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thập kỷ tới, đưa đất nước từng nổi tiếng với văn hóa du mục sang một trang mới Rõ ràng, Mông Cổ đang trải qua những thay đổi đáng kể, mặc dù vẫn chưa thể xác định chắc chắn đây là những thay đổi tích cực hay tiêu cực.

Oyu Tolgoi nằm cách Ulaanbaatar khoảng 1,5 giờ bay Nó nằm giữa mênh mông cát của sa mạc Gobi đầy nắng, gió và sự khô cằn tới tuyệt vọng Tuy nhiên, đây cũng là nơi tập trung các dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất của Mông Cổ Oyu Tolgoi là mỏ có

1 Nguồn: Bài “Bi kịch ở Mông Cổ: Khi cơn sốt khoáng sản giết chết cuộc sống du mục”, nguồn: http://cafef.vn/bi-kich-o-mong-co-khi-con-sot-khoang-san-giet-chet-cuoc-song-du-muc-20161227114849257.chn trữ lượng vàng và đồng khổng lồ Tính tới năm 2020, nó sẽ đóng góp tới 1/3 GDP của Mông Cổ.

Hình 1: Bản đồ Mông Cổ

Kho báu nằm dưới mỗi bước chân và cái chết của cuộc sống du mục

Suốt hàng nghìn năm qua, văn hóa của người Mông Cổ là văn hóa du mục Điều kiện thời tiết vô cũng khắc nghiệt khiến phần lớn người dân phải sống dựa vào đàn gia súc chăn thả cũng như cuộc sống du canh du cư Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ ở Mông Cổ đang đẩy cuộc sống này tới bờ vực của sự biến mất.

Phần lớn người trẻ ở Mông Cổ đang cố tìm cho mình một con đường mưu sinh khác thay vì rong ruổi trên sa mạc khô cằn cùng đàn gia súc với mức thu nhập chẳng đáng kể Làm việc tại các khu mỏ có thể mang lại khoản tiền tới 2.000 USD/tháng trong khi cuộc sống du canh du cư bị đe dọa nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu Mông Cổ là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nóng lên toàn cầu.

Khi phần lớn thế giới đẩy mạnh các hoạt động khai thác khoáng sản, Mông Cổ dường như chẳng mấy thu hút các nhà đầu tư Tuy nhiên, khi nhận ra tiềm năng cực lớn của vùng đất này, những rào cản về mặt địa lý nhanh chóng được vượt qua Vùng đất khô cằn, hẻo lánh chuyển mình trở thành điểm đến tiềm năng.

Mông Cổ sở hữu trữ lượng khoáng sản lớn với tiềm năng xuất khẩu cực kỳ cao Trong tương lai gần, dự kiến 95% hàng hóa xuất khẩu của quốc gia này sẽ là khoáng sản Chính phủ Mông Cổ đã cấp hàng nghìn giấy phép khai thác cho các công ty trong và ngoài nước, cho phép khai thác các khoáng sản giàu có như đồng, than đá, vàng, bạc và uranium.

Với dân số 3 triệu người, chủ yếu sống nhờ chăn thả gia súc, Mông Cổ đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành Qatar hay Brunei thứ 2 nhờ lượng tài nguyên khổng lồ. GDP của quốc gia này hiện đã tăng gấp nhiều lần so với quá khứ, với 11,74 tỷ USD vào năm 2015 Tuy nhiên, lượng khí thải CO2 cũng tăng chóng mặt.

Quyết tâm đẩy mạnh phát triển đất nước, chính phủ Mông Cổ đã liên doanh với Ivanhoe Mines của Canada để xây dựng khu mỏ khổng lồ Oyu Tolgoi với kỳ vọng sản xuất được 450.000 tấn đồng/năm cũng như biến nó trở thành một trong 5 khu mỏ lớn nhất thế giới Bên cạnh đồng, Oyu Tolgoi còn có trữ lượng vàng phong phú.

Cuộc sống của người dân du mục biến dần khỏi Mông Cổ, cánh đồng hoang biến thành các mỏCác khu mỏ làm thay đổi diện mạo ở Mông Cổ khai thác

Nhiều thanh niên Mông Cổ không còn mặn mà với cuộc sống du mục

Những mái nhà lụp sụp hiếm khi được mặt trời chiếu sáng vì ô nhiễm không khí Hình

2: Một số hình ảnh về khai thác mỏ ở Mông Cổ

Không chỉ có Oyu Tolgoi, Mông Cổ còn có Tavan Tolgoi, mỏ than lớn nhất thế giới. Trữ lượng than ở đây nhiều tới mức người ta có thể khai thác được 40 triệu tấn vào năm 2020 và 240 triệu tấn vào năm 2040 Thị trường tiêu thụ là Trung Quốc, một đất nước dường như không bao giờ thỏa cơn khát về tài nguyên và khoáng sản.

Các hoạt động khai thác khoáng sản ở Mông Cổ có thể kéo dài trong 50 năm trước khi các mỏ cạn kiệt Tuy nhiên, quá trình khai thác chắc chắn sẽ để lại những vết sẹo khổng lồ trên khắp đất nước cũng như gây ra hàng loạt hệ lụy về môi trường và con người Hậu quả dễ nhìn thấy nhất chính là tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe tính mạng của hàng triệu người.

Trong một hội thảo do Đức tổ chức ở Mông Cổ năm 2016 thì có chỉ ra rằng bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường do khai thác mỏ còn đối phó với chất thải khai thác mỏ. Các đối tác Mông Cổ mô tả khuôn khổ pháp lý và tình trạng hoạt động tái phạm.

1.2.1.2 Quản lý đối với môi trường của Thái Lan

Chính sách quan trọng đầu tiên về quản lý môi trường và các nguồn lực tự nhiên củaThái Lan xuất hiện tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần 4 (1977-1981),trong đó nhấn mạnh: phát triển kinh tế phải chú ý đến giải pháp hạn chế hệ quả xấu về môi trường Kế hoạch 5 năm lần 6 (1987-1991) đã điều chỉnh định hướng và mục tiêu phát triển, cải tiến phương thức làm việc của chính quyền chú trọng sự hợp tác giữa chính quyền địa phương với các tổ chức phi chính phủ (NGO) và có sự tham dự của cộng đồng.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI - VINACOMIN, TỈNH QUẢNG NINH

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực mỏ than Đèo Nai

Mỏ than Đèo Nai nằm ở trung tâm vùng than Cẩm Phả, cách trung tâm thành phố Cẩm Phả khoảng 6 km về phía Đông Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin nằm trong địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Ranh giới khai thác mỏ có các vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đông giáp mỏ than Cọc Sáu, Phía Tây giáp công trường khai thác lộ thiên +110 mỏ Thống Nhất, Phía Nam giáp phường Cẩm Sơn, Cẩm Đông, thành phố Cẩm Phả, Phía Bắc giáp mỏ than Cao Sơn và Khe Chàm II.

Khu vực văn phòng Công ty thuộc khu Phan Đình Phùng (Tổ 51- phường Cẩm Tây,

TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh).

Mỏ than Đèo Nai hoạt động dựa trên giấy phép khai thác khoáng sản số 2817/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 31/12/2008 Vị trí mỏ nằm trong giới hạn tọa độ (hệ tọa độ VN-200, KTT105 o , múi chiếu 6 o ).

Y = 738178 - 741536 Phía Đông giáp mỏ than Cọc Sáu; Phía Tây giáp công trường khai thác lộ thiên +110 mỏ Thống Nhất; Phía Nam giáp thị xã Cẩm Phả; Phía Bắc giáp mỏ than Cao Sơn và Khe Chàm II.

- Diện tích khai trường: 390 ha

- Diện tích mặt bằng sân công nghiệp và các công trình khác: 50ha

- Diện tích bãi thải: 515 ha, trong đó diện tích bãi thải nằm trong ranh giới mỏ: 123 ha, còn lại để thải chung cùng với các đơn vị khác trong TKV như Công ty Cổ phần than Cọc Sáu, Công ty Cổ phần than Cao Sơn…

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên Địa hình trong khu vực dự án đa phần không còn là địa hình nguyên thuỷ, bị cắt bởi các tầng khai thác và đất đá thải Phần địa hình còn nguyên thuỷ nằm ở khu vực phía Bắc mỏ than Đèo Nai - Phía Nam Cao Sơn, cao nhất là mức +430m, địa hình thấp nhất là moong khai thác Công trường chính Bề mặt địa hình mỏ chủ yếu là các tầng khai thác.

Trong khu mỏ không có hệ thống sông suối Phía Bắc khu Lộ Trí - Đèo Nai có hồ Bara là nguồn cung cấp nước công nghiệp cho mỏ.

Khu vực dự án có điều kiện giao thông rất thuận lợi cả về đường bộ và đường thuỷ: Đường bộ có đường 18A, 18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác Đường thuỷ có cảng nước sâu lớn như cảng Cửa Ông.

Hệ thống giao thông liên lạc trong mỏ đã ổn định, bao gồm đường giao thông chính quanh khu mỏ, các tầng khai thác và đường vận tải than trong mỏ, moong khai thác…

Khí hậu trong khu vực có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 28 - 30 0 C, cao nhất là

Khu mỏ Đèo Nai nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mưa thường lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm Sau đây là các thông số chủ yếu lượng mưa:

- Vũ lượng lớn nhất trong ngày là 324 mm (ngày 11/7/1960).

- Vũ lượng lớn nhất trong tháng là 1.089,3 mm (tháng 8/1968).

- Vũ lượng lớn nhất trong mùa mưa là 2.850,8mm (1960).

- Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 ngày (năm 1960).

- Vũ lượng lớn nhất trong một năm là 3.076mm (năm 1966)

- Số ngày mưa nhiều nhất trong 1 năm là 170 ngày.

Nhiệt độ trung bình năm 23 o C, độ ẩm trung bình 84,6%, lượng mưa hàng năm

2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

Khu mỏ có điều kiện giao thông rất thuận lợi cả về đường bộ và đường thủy Đường bộ có đường 18A, 18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác; đường thủy có cảng Cửa Ông và nhiều cảng khác trong khu vực… Giao thông trong khu vực tương đối thuận lợi bao gồm đường giao thông chính quanh khu mỏ, các tầng khai thác và đường vận tải than trong trong các mỏ, moong khai thác Cơ sở hạ tầng trong khu vực phát triển có quy mô do các mỏ than đã đầu tư tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh.

Dân cư tập trung chủ yếu ở dọc đường quốc lộ 18A, thành phố Cẩm Phả (phía Nam khu mỏ), chủ yếu là công nhân của các mỏ than và các ngành dịch vụ khác. Điều kiện kinh tế xã hội: Khu mỏ gần các khu công nghiệp lớn của ngành than như: Nhà máy tuyển than Cửa Ông, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, cơ khí Trung Tâm, nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô, máy mỏ… Điều chỉnh dự án đảm bảo đúng theo Quy hoạch ngành Than đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Dự án sẽ đảm bảo thu nhập cho người lao động cũng như sự phát triển kinh tế chung trong khu vực.

2.2 Thực trạng hoạt động khai thác mỏ của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin

2.1.4 Bối cảnh khai thác than chung hiện nay ở tỉnh Quảng Ninh

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện có khoảng 30 mỏ than đang hoạt động, thuộc sự quản lý của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc Phòng Sản lượng than nguyên khai khai thác hàng năm đạt mức đáng kể, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế địa phương và quốc gia.

45 triệu tấn/năm, khối lượng đất bóc 207 triệu tấn Trong đó, độ sâu khai thác mỏ CọcSáu (khu vực Cẩm Phả) hiện tại đã xuống mức -300 so với mặt nước biển; các mỏ CaoSơn, Đèo Nai đã khai thác đến mức -150 Đất đá tại các khu vực bãi thải mỏ thường không ổn định, có thể gây sạt lở khi đổ thải với chiều cao tầng thải lớn và không có kè chắn, đặc biệt vào những ngày mưa lũ.

Về tuân thủ các mục tiêu về quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, các dự án khai thác khoáng sản trực thuộc TKV và Tổng công ty Đông Bắc đều có có đánh giá tác động môi trường, tuy nhiên các giải pháp BVMT chỉ tập trung vào việc nạo vét sông, hồ, xây kè, trồng cây, cỏ, xử lý các chất thải (nước thải, dầu mỡ thải, rác thải, ) chưa tập trung vào các giải pháp công nghệ và kỹ thuật để xử lý tận gốc các nguy cơ về môi trường Bên cạnh đó, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn còn tồn tại, gây lãng phí nguồn tài nguyên, mất ổn định trật tự an ninh và làm ô nhiễm môi trường. Đối với hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển than: Hàng năm, TKV đã trích lập Quỹ Môi trường tập trung bằng 1,0% chi phí sản xuất để có nguồn vốn đầu tư, xây dựng các công trình về BVMT; đồng thời, cho phép các đơn vị thành viên trực tiếp chi 0,5% chi phí sản xuất để thực hiện các công tác BVMT thường xuyên Tổng chi phí cho công tác BVMT hàng năm của TKV hiện nay gần 1.000 tỷ đồng và dự kiến sẽ tăng dần theo sự phát triển của ngành.

Thực trạng công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin

2.2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện các quy định về BVMT

Theo luật BVMT của Việt Nam trong các giai đoạt trước khi xây dựng, xây dựng và vận hành các dự án thì chủ dự án cùng với các đơn vị trúng thầu xây dựng và vận hành phải thực hiện kế hoạch quản lý và giám sát môi trường.

Cơ quản lý tại địa phương sẽ chịu trách nhiệm giám sát môi trường đối với hoạt động của Công ty.

Công ty sẽ chịu trách nhiệm trong công tác quản lý môi trường do hoạt động của mỏ tác động đến môi trường xung quanh.

2.2.1.1 Chương trình quản lý môi trường

Kế hoạch quản lý môi trường là rất cần thiết để giám sát các chỉ tiêu môi trường để có thể dự đoán được các biến đổi môi trường và có các biện pháp trước khi những biến đổi môi trường xẩy ra.

Mục đích của kế hoạch quản lý môi trường là đưa ra hướng dẫn để đảm bảo dự án tuân thủ các quy định về môi trường Kế hoạch này bao gồm chương trình giảm thiểu ô nhiễm, chương trình tuân thủ giảm thiểu ô nhiễm, yêu cầu báo cáo, cơ cấu tổ chức thực hiện và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đối với các sự cố có thể xảy ra.

- Tuân thủ theo pháp luật hiện hành về môi trường của Việt Nam.

- Sử dụng cơ cấu tổ chức phù hợp cho công tác BVMT trong các giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trong tất cả các giai đoạn và giám sát tính hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM.

- Quản lý và giám sát các phương án giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM đối với các đơn vị trúng thầu xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ và quá trình thực hiện dự án.

- Cung cấp kế hoạch dự phòng cho các phương án ứng cứu khẩn cấp hoặc các tai biến môi trường xẩy ra.

2.2.1.2 Chương trình giám sát môi trường

Nhằm theo dõi chất lượng không khí với mục đích đảm bảo sức khoẻ cho người lao động tại khu vực mỏ cần quan trắc định kỳ chất lượng không khí, đặc biệt đối với bụi.

2.2.2 Công tác lập kế hoạch chung về kế hoạch BVMT trong khai thác mỏ

Hàng năm, đơn vị lập Kế hoạch BVMT hàng năm, bao gồm các công tác quản lý và xây dựng công trình BVMT Kế hoạch BVMT trong 03 năm 2016, 2017 và 2018 của đơn vị được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Bảng 2.5: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016

STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Giá trị

I Chi phí môi trường thường xuyên 910

1 Trồng và chăm sóc cây bảo vệ môi trường 610

1.1 Trồng và chăm sóc cây đầu xuân 60

1.2 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Mông Giăng Ha 10 350

1.3 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Nam Đèo Nai Ha 20 200

1.4 Trồng phủ xanh bãi thải trong lộ trí Ha 5

1.5 Trồng cây phủ xanh bãi thải bãi thải Mông Giăng Ha 15

2 Nạo vét, mương, suối thoát nước ngoài khai trường 57 614

2.1 Nạo vét suối cầu 5 + cầu 7 m3 9 231

2.2 Nạo vét suối Hoá chất m3 4 085

3 Các giải pháp chống bụi 150

3.1 Chống bụi tại hệ thống sàng khô trong khai trường 150

3.2 Chống bụi tại các kho than

Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải nguy hại, chất

4.2 Thu gom sử lý chất thải sinh hoạt Tấn 300

4.3 Củng cố nơi lưu trữ chất thải nguy hại 150

4.4 Củng cố hệ thống thu gom nước thải tại các phân xưởng cơ khí

6 Các công việc bảo vệ môi trường khác

6.1 Hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về công tác bảo vệ môi trường

6.2 Quan trắc môi trường định kỳ

II Chi phí xử lý nước thải mỏ 1000m 3 5600 113000

Bảng 2.6: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017

STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Giá trị

I Chi phí môi trường thường xuyên 11 150

1 Trồng và chăm sóc cây bảo vệ môi trường 3010

1.1 Trồng và chăm sóc cây đầu xuân 60

1.2 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Mông Giăng Ha 10 350

1.3 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Nam Đèo Nai Ha 20 200

1.4 Trồng phủ xanh bãi thải trong lộ trí Ha 5 600

1.5 Trồng cây phủ xanh bãi thải bãi thải Mông Giăng Ha 15 1800

2 Nạo vét, mương, suối thoát nước ngoài khai

2.1 Nạo vét suối cầu 5 + cầu 7 m3 9 231 550

2.2 Nạo vét suối Hoá chất m3 4 085 250

3 Các giải pháp chống bụi 350

Chống bụi tại hệ thống sàng khô trong khai

4 Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt 1310

4.1 Thu gom sử lý chất thải nguy hại Tấn 250

4.2 Thu gom sử lý chất thải sinh hoạt Tấn 300 160

4.3 Củng cố nơi lưu trữ chất thải nguy hại 150

4.4 Củng cố hệ thống thu gom nước thải tại các phân xưởng cơ khí 1000

STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Giá trị

5 Hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về công tác bảo vệ môi trường 100

6 Quan trắc môi trường định kỳ 240

Trồng cây phủ xanh bãi thải Đông Khe Sim và

7 Nam Khe Tam (bãi thải chung: Đèo Nai, Cao Ha 44 4040

Sơn, Tây Nam Đá Mài)

II Chi phí xử lý nước thải mỏ 1000m 3 5740 12 000

Bảng 2.7: Kế hoạch BVMT năm 2018

TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượngGiá trị (1.000 đồng)

IChi phí môi trường thường xuyên 14 290

1 Trồng và chăm sóc cây BVMT 1800

1.1 Trồng và chăm sóc cây đầu xuân 100

1.2 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Mông Giăng - LT Ha 550

1.3 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Nam Đèo Nai Ha 550

1.4 Trồng phủ xanh bãi thải trong Đông Khe Sim Ha 600

Trồng cây khuôn viên văn phòng

2 Nạo vét, mương, suối thoát nước ngoài khai trường 32 500 2 630

2.1 Nạo vét suối cầu 5 + cầu 7 m 3 4 500 405

2.2 Nạo vét suối Hoá chất m 3 2 500 250

2.5 Nạo Hồ lắng chân bãi thải Nam m 3 10 000 600

3 Chống bụi khu vực chế biến than 400

3.1 Chống bụi tại hệ thống sàng khô trong khai trường 200

3.2 Chống bụi tại các kho than 200

4 Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải 1950

4.1 Công tác vệ sinh môi trường tại các CT, PX 450

4.2 Thu gom sử lý chất thải sinh hoạt Tấn 300 200

4.3 Củng cố nơi lưu trữ chất thải nguy hại 200

4.4 Thu gom xử lý nước thải nhiễm dầu mỡ tại các phân xưởng cơ khí m 3 20 000 600

4.5 Củng cố hệ thống thu gom nước thải tại các Công trường, Phân xưởng 500

5 Hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về công tác BVMT 100

6 Quan trắc môi trường định kỳ 320

7 Chi phí thuê quản lý vận hành các công trình môi trường 1998

8 Chi phí trồng cây nhanh theo chỉ đạo của TKV và UBND thành

II Chi phí xử lý nước thải mỏ 1000m 3 5900 12300

2.2.3 Tình hình triển khai thực hiện quy định của nhà nước nhằm quản lý BVMT khu vực mỏ

Tính đến tháng 9 năm 2018, tình hình triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước nhằm quản lý, BVMT của Công ty đã thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đếnBVMT được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp các thủ tục hành chính liên quan đến BVMT tại Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin

TT Thủ tục Căn cứ pháp lý hiện hành Tình hình thực hiện

- Luật BVMT số 55/2014/QH13 ngày - Quyết định số 1191/QĐ-BTNMT ngày 01/7/2009 về việc phê duyệt báo cáo

1 Báo cáo đánh giá tác 23/06/2014; đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xây dựng công trình cải tạo, động môi trường - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 mở rộng Mỏ than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. của Chính phủ quy định về quy hoạch BVMT, - Giấy phép khai thác khoáng sản số 2817/GP-BTNMT ngày 31/12/2008. đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác

Giấy xác nhận hoàn động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi;

Giấy xác nhận hoàn thành số 77/GXN-TCMT ngày 01/10/2014 về việc đã thực

- Thông tư số 27/2015/TT- BTNMT ngày

2 thành công trình hiện các công trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án “Đầu tư xây

29/05/2015 về đánh giá môi trường chiến lược,

BVMT dựng công trình cải tạo, mở rộng mỏ than Đèo Nai”. đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT;

- Luật BVMT số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

- Thông tư 43/2015/TT BTNMT của Bộ TNMT Báo cáo quan trắc ngày 29/9/2015 về Báo cáo hiện trạng môi

3 hiện trạng môi trường trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu Đã thực hiện định kỳ 3 tháng/lần từ năm 2009 đến nay. định kỳ quan trắc môi trường;

- Thông tư 24 /2017/ TT- BTNMT ngày01/9/2017 của Bộ TNMT quy định kỹ thuật

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2652/GP-BTNMT ngày

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày

Giấy phép xả nước 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành một số

- Hợp đồng giữa Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin với Công ty TNHH thải vào nguồn nước điều của Luật Tài nguyên nước;

MTV Môi trường - Vinacomin về việc xử lý nước thải mỏ (ký kết hợp đồng

- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày hàng năm).

30/5/2014 quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.

II Chất thải rắn và chất thải nguy hại

Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số 22.000.185T do Sở Tài

- Luật BVMT số 55/2014/QH13; nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh cấp lần 2 ngày 26/10/2012. hại

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về việc quản lý chất thải và phế liệu ngày 24/04/2015;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày

Hợp đồng vớ Công ty TNHH MTV Môi trường-Vinaomin; Hợp tác xã Thương Chứng từ quản lý 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại.

2 mại và Dịch vụ Phúc Lợi về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy chất thải nguy hại

3 Báo cáo quản lý chất

Thực hiện lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại hàng năm. thải nguy hại định kỳ

- Luật BVMT số 55/2014/QH13; Hợp đồng vận chuyển, xử lý rác thải với Công ty cổ phần môi trường đô thị

4 chuyển, xử lý rác thải

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về việc quản lý Cẩm Phả. sinh hoạt chất thải và phế liệu ngày 24/04/2015;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày Hợp đồng vận

Hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường - Vinacomin về việc thu gom

30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại.

5 chuyển, xử lý chất vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại. thải nguy hại

2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát

Công ty được ghi nhận có cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hiện triệt để các biện pháp bảo vệ môi trường theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ cũng như Quyết định số 267/QĐ-TNMT ngày 17/8/2009.

Từ khi dự án khai thác mỏ than Đèo Nai đi vào hoạt động, có các đoàn thanh tra, kiểm tra và giám sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường đến thanh tra, kiểm tra và giám sát về công tác quản lý và BVMT của Công ty Công ty không để xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT theo quy định.

Đánh giá chung công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin

2.3.1.1 Đánh giá sự tuân thủ về thủ tục lập báo cáo đánh giá tác đ ng môi trường a) C n cứ để đánh giá sự tuân thủ

Dự án “Đầu tư xây dựng công trình cải tạo, mở rộng mỏ than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” với chủ dự án là Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin đã được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 2817/GP-BTNMT ngày 31/12/2008 Dự án được cấp phép khai thác với công suất khai thác là 2.500.000 tấn/năm, khối lượng đất bóc năm cao nhất là 32 triệu m 3 /năm (trung bình là 22 triệu m 3 /năm), tuổi thọ mỏ là 30 năm, độ sâu kết thúc khai thác là -345m Theo điểm c, khoản 1, điều 18 Luật BVMT 2014 và căn cứ theo khoản 1 điều 12 nghị định 18/2015/NĐ-CP thì dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Cụ thể, dự án thuộc mục 6 phụ lục III và điểm a, khoản 1, điều 14 nghị định 18/2015/NĐ-CP phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp Bộ. b) Kết quả đánh giá hồ sơ tài liệu

Kết quả đánh giá tổng hợp hồ sơ, tài liệu thu thập được thể hiện trong bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.9 Bảng đánh giá thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo ĐTM Đánh giá

Hồ sơ, thủ tục hành t

Giai đoạn đạ Căn cứ chính Đạt Không

Quyết định số 1191/QĐ-BTNMT ngày 01/7/2009 phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án “Đầu tư xây dựng công trình cải tạo kênh Hữu Lũng - Hoạt Nguyên”, được xây dựng tại xã Hoạt Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Công trình có quy mô xây dựng bao gồm các hạng mục: Nâng cấp kênh Hữu Lũng - Hoạt Nguyên, công trình đầu mối lấy nước kênh Hữu Lũng - Hoạt Nguyên, hệ thống thu nước về kênh Hữu Lũng - Hoạt Nguyên và hệ thống trạm bơm tiêu Hữu Lũng - Hoạt Nguyên.

X trường của Dự án Đầu tư xây dựng

Dự án tạo, mở rộng mỏ than Đèo công trình cải tạo, mở rộng Mỏ Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”

Báo cáo kết quả thực hiện Giấy xác nhận hoàn thành số

77/GXN-TCMT ngày 01/10/2014 các công trình biện pháp

Sau khi của Tổng cục môi trường về việc

BVMT phục vụ giai đoạn hoàn đã thực hiện các công trình, biện vận hành của Dự án “Đầu tư thành quá X pháp BVMT phục vụ giai đoạn vận xây dựng công trình cải tạo, trình xây hành của Dự án “Đầu tư xây dựng mở rộng mỏ than Đèo Nai, dựng công trình cải tạo, mở rộng mỏ thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Ninh”.

Quảng Ninh”. Để đánh giá sự tuân thủ Báo cáo đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành của Công ty cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin, đề tài sẽ tiến hành đánh giá dựa trên việc thực hiện các biện pháp, công trình bào vệ môi trường trên thực tế mà công ty đã cam kết tại Chương V và Chương VI của Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng công trình cải tạo, mở rộng Mỏ than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”. c) Kết quả đánh giá thực tế

Theo nội dung tại báo cáo đánh giá tác động môi trường và quyết định phê duyệt báo

Bảng 2.10 Tình hình thực hiện quy định về BVMT tại Công ty

Cam kết theo Tình hình thực hiện

Tồn tại cần khắc phục ĐTM Hồ sơ pháp lý Biện pháp, công trình

- Đã có hợp với Công ty TNHH MTV - Đã xây dựng hệ thống tuyến rãnh thu gom - Việc sử dụng nước của công nhân còn bừa Môi trường - Vinacomin về xử lý nước thoát nước mưa, nước thải; bãi, lãng phí. thải; - Đã xây dựng hệ thống thu gom thoát nước - Ý thức giữ gìn vệ sinh chung của công

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2652/GP-BTNMT, do hiện tượng sụt lún bề mặt, bãi thải sụt lún Hiện tại, trường xây dựng 04 bể tự hoại 03 ngăn chưa đạt tiêu chuẩn; 04 bể tách váng dầu mỡ; và một số tuyến mương thu gom thoát nước thải.

1 Nước thải 26/12/2013 - Đã xây dựng hệ thống kết nối và dẫn dòng nước còn bị ắch tắc vì vậy Công ty phải

- Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ thải nước công nghiệp công suất 2.400 thường xuyên sửa chữa mới đảm bảo thoát

3 tháng/lần m 3 /ngày đêm; nước trong mùa mưa.

- Đã xây dựng trạm XLNT mỏ than Cọc Sáu (trạm XLNT xử lý chung cho mỏ than Cọc Sáu và mỏ than Đèo Nai do Công ty TNHH MTV Môi trường-Vinacomin quản lý, vận hành).

- Hàng năm ký kết hợp đồng với Công ty - Đã xây đập chắn đất đá thải số 2 bảo vệ bãi cổ phần Môi trường đô thị Cẩm Phả về thải Nam Khe Tam, đập chắn đất đá thượng

Chất thải rắn việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt; lưu suối cầu 2;

2 - Đất đá thải được đổ thải theo đúng Quy - Đất đá thải được đổ thải vào bãi thải trong thông thường

- Đã có Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải - Đã xây dựng kho chứa chất thải nguy hại - Ý thức phân loại CTNH tại nguồn của nguy hại được Sở TNMT tỉnh Quảng tuân thủ theo Quy định, Công ty đã xây dựng công nhân chưa cao, vẫn tồn tại tình trạng để Ninh cấp lần 2 ngày 26/10/2012 với mã số 04 nhà kho chứa CTNH tại các khu vực phân chung các chất thải nguy hại. quản lý chất thải nguy hại số QLCTNH xưởng ô tô, phân xưởng cơ điện, kho vật tư - Công ty chưa tổ chức thường xuyên các

Chất thải nguy 22.000.185.T trung tâm và Công trường xe gạt, diện tích buổi tập huấn hướng dẫn cách phân loại

3 - Đã có hợp thu gom, vận chuyển và xử lý mỗi kho khoảng 27m 2 CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất. hại

CTNH với Công ty TNHH MTV Môi trường - Vinacomin và Hợp tác xã Thương mại và Dịch vụ Phúc Lợi về việc thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.

- Đã trang bị 18 xe, loại dung tích từ 12÷15m 3 xe phun nước chống bụi các tuyến đường vận chuyển;

- Trồng cây xanh tại các vị trí dọc tuyến

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân

- Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ 3 đường vận chuyển than, trồng cây cải tạo còn chưa thực hiện nghiêm chỉnh

4 Bụi, khí thải tháng/lần phục hồi môi trường.

- Ý thức chấp hành các quy định về an

- Đổ bê tông đường giao thông; thường xuyên toàn lao động của công nhân còn chưa cao. duy tu, bảo dưỡng hế thống đường giao thông.

- Đã đầu tư xây dựng 02 hệ thống phun sương dập bụi tại khu vực sàng tuyển than.

62 ro, sự cố kiếm cứu nạn, phương án phòng chống thoát nước trong khai trường và các mương, cháy,… suối thoát nước trong khu vực: suối Hóa

- Tăng cường trồng cây phủ xanh bãi thải và xung quanh khu vực sản xuất (phân xưởng cơ điện, đường vận chuyển than cố định,…);

- Hàng năm lập phương án Phòng chống cháy, phương án phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn,

- Thường xuyên tập huấn cho CBCNV.

2.3.1.2 Đánh giá sự tuân thủ về thủ tục lập sổ chủ nguồn thải ch t thải nguy hại a) Các c n cứ để đánh giá sự tuân thủ

Theo khoản 1 điều 90 Luật BVMT 2014 và khoản 1 điều 6 nghị định 38/2015/NĐ-CP thì Công ty phải lập hồ sơ về chất thải nguy hại và đăng ký với cơ quan quản lý về BVMT cấp tỉnh Cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo thông tư 36 về quản lý chất thải nguy hại.

Theo điều 5 thông tư 36/2015/TT-BTNMT quy định danh mục chất thải nguy hại, mã chất thải nguy hịa, mã số quản lý chất thải nguy hại. Điều 7 nghị định 38/2015/NĐ-CP quy định trách nhiệm của chủ nguồn chất thải nguy hại theo mục 6 điều này thì Cơ sở phải lập, sử dụng, lưu trữ và quản lý chứng từ chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại, mục 3 quy định phải có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại.

- Chứng từ quản lý chất thải nguy hại: mục 4 điều 7 thông tư 36/2015/TT-BTNMT.

- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại: mục 6 điều 7 thông tư 36/2015/TT-BTNMT.

- Khu vực lưu giữ CTNH: mục 2 điều 7 thông tư 36/2015/TT-BTNMT. b) Kết quả đánh giá hồ sơ, tài liệu

Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại được Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh cấp lần 2 ngày 26/10/2012 với mã số quản lý chất thải nguy hại số QLCTNH 22.000.185.T. c) Kết quả đánh giá thực tế

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty bao gồm: ắc quy thải, giẻ lau dính dầu mỡ, dầu thải, má phanh thải có chứa amiăng, bùn đất dính dầu mỡ, bộ lọc dầu đã qua sử dụng…

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-VINACOMIN

Những cơ hội và thách thức đối với quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn một số bất cập Điều đó thể hiện ngay từ sự chồng chéo, không rõ ràng, chưa đầy đủ và thiếu tính đồng bộ, hệ thống trong các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

Quản lý bảo vệ môi trường (BVMT) tại Việt Nam còn nhiều bất cập, không theo kịp tốc độ phát sinh và tính chất phức tạp của các vấn đề môi trường Vai trò điều phối của các cấp chính quyền trong quản lý môi trường còn hạn chế do thiếu cơ sở pháp lý rõ ràng Ở cấp địa phương, tổ chức và năng lực của cơ quan chuyên môn về BVMT chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn nhân lực thiếu về số lượng và chất lượng, mất cân đối về cơ cấu.

Nguồn lực tài chính từ ngân sách dành cho bảo vệ môi trường (BVMT) còn hạn hẹp, gây khó khăn cho việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, nhất là hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn Tỷ lệ thu gom chất thải rắn nông thôn thấp, chỉ đạt 40-55% và tập trung ở thị trấn, trong khi ở vùng sâu vùng xa chỉ đạt 10% Trách nhiệm của các bên liên quan trong quản lý chất thải rắn nông thôn chưa rõ ràng, dẫn đến khó khăn trong thu gom, xử lý và hạn chế ứng dụng công nghệ xử lý tiên tiến Mặc dù một số địa phương đã đầu tư lò đốt chất thải rắn, nhưng hiệu quả xử lý và đảm bảo tiêu chuẩn môi trường của các lò này chưa được kiểm chứng, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường thứ cấp do khí thải độc hại.

Công tác quản lý và kiểm soát nguồn thải từ hoạt động công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp luôn là một trong những định hướng trọng tâm của kế hoạch phát triển KT - XH Tuy nhiên, cùng với phát triển công nghiệp là vấn đề phát sinh một lượng lớn chất thải công nghiệp (nước thải, khí thải, chất thải rắn Trong giai đoạn vừa qua, song song với việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, ngành công nghiệp nặng (nhiệt điện, xi măng, luyện kim) tiếp tục phát triển mạnh, ngay cả trong giai đoạn suy thoái kinh tế thế giới Đây là những loại hinh sản xuất gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu nhiều mặt lên môi trường, phát thải hóa chất, các chất độc hại khó phân hủy ra môi trường với chi phi xử lý cao.

Song song với đó, các cơ chế, chinh sách khuyến khích xã hội hoá, huy động nguồn lực đầu tư từ xã hội cho công tác BVMT tuy đã được ban hành nhưng còn thiếu tính khả thi, chưa phát huy được hiệu quả.

Hoạt động hợp tác quốc tế về BVMT còn chưa có sự chủ động, chưa tranh thủ được tối đa, nắm bắt kịp thời các cơ hội huy động hỗ trợ tài chính và chuyển giao công nghệ về BVMT; đôi lúc còn thiếu tinh chủ động trong việc tìm nguồn tài trợ quốc tế.

Bên cạnh những thách thức, ngành bảo vệ môi trường (BVMT) còn có những cơ hội mới Hệ thống pháp luật về BVMT đã được hoàn thiện đáng kể, nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về BVMT của cộng đồng và doanh nghiệp cũng có sự chuyển biến tích cực Người dân ngày càng quan tâm đến môi trường, các doanh nghiệp từng chỉ thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm đối phó đã dần nâng cao ý thức chấp hành các quy định về BVMT Việc phát huy những chuyển biến tích cực này, huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT là cơ hội để công tác quản lý môi trường nước ta ngày càng hiệu quả hơn.

Cũng trong giai đoạn vừa qua, những điểm sang trong khắc phục, cải thiện ô nhiễm môi trường từ các dự án, chương trình đã được triển khai cho thấy những hướng đi phù hợp, hiệu quả cần được phát huy, nhân rộng Đồng thời, cũng cần tiếp tục nghiên cứu, khai thác tối đa các đặc điểm về tự nhiên, địa hình, các vấn đề văn hoá, dân tộc … nhắm giải quyết các vấn đề mới trong ứng phó thành công với biến đổi khí hậu như các văn bản của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Công ty cần ứng dụng các kinh nghiệm quản lý môi trường quốc tế tiên tiến để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe đối với bảo vệ môi trường (BVMT) Việc học hỏi từ các quốc gia đi đầu, tận dụng các nguồn hỗ trợ và cơ hội hợp tác quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, hướng tới nền kinh tế xanh bền vững.

Cũng trong xu thế toàn cầu hoá, việc cùng tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề môi trường liên vùng, liên quốc gia về môi trường sẽ là một cơ hội không nhỏ để huy động được nguồn lực cho công tác BVMT và phát triển bền vững.

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin

3.3.1 Kiện toàn Ban chỉ đạo quản lý BVMT các cấp

Hoàn thiện bộ máy quản lý tài nguyên và môi trường từ tỉnh đến xã, phường Cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc quản lý tài nguyên và môi trường Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện của từng khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản.

- Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên và BVMT trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản giữa tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, các ngành và địa phương để quản lý, phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường trong khai thác khoáng sản.

Việc phân cấp phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Đảm bảo sự chỉ đạo, lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ trong công tác quản lý về BVMT trên địa bàn tỉnh, phân công rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị liên quan, tránh chồng chéo.

+ Phù hợp với nhiệm vụ quản lý về BVMT theo quy định của Luật BVMT.

+ Phân cấp quản lý môi trường về BVMT gắn liền với việc tăng cường trách nhiệm thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chức năng giám sát của Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các đoàn thể.

Ngoài ra, cần tăng cường hoạt động giám sát, thanh kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về BVMT và sử dụng tài nguyên trong khai thác, chế biến khoáng sản Thực hiện nghiêm túc văn bản số 491/CP ngày 13/05/2002 của chính phủ về vùng cấm, hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản.

Tăng cường sự tham gia giám sát của các tổ chức đoàn thể chính trị và cộng đồng.

Hiện tại mô hình quản lý môi trường của Công ty như là chưa phù hợp với thực trạng và mục tiêu phát triển bền vững của Công ty Hiện tại, công ty đang bố trí 04 cán bộ chuyên trách thuộc Phòng Đầu tư Môi trường trực tiếp phụ trách các vấn đề liên quan đến môi trường Tuy nhiên, với khối lượng công việc hiện tại, các yêu cầu về chấp hành quy định pháp luật về môi trường thì nhu cầu về nhân lực là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, 04 cán bộ này đều là những cán bộ kiêm nghiệm, còn thiếu và yếu về chuyên môn, nghiệp vụ về môi trường Do đó trong thời gian tới, cần thiết phải bố trí thêm nhân sự có trình độ chuyên môn về môi trường, thành lập Phòng Môi trường riêng với nhân lực dự kiến trong năm 2020 là 07 người.

Về chức năng, nhiệm vụ của Phòng Môi trường là quản lý các hồ sơ, tài liệu về môi trường của Công ty Mỗi cán bộ sẽ phụ trách từng mảng, lĩnh vực riêng biệt cụ thể như sau:

02 cán bộ phụ trách chất thải rắn và chất thải nguy hại: Tất cả các vấn đề như thu gom,vận chuyển, xử lý hay hợp đồng với các đơn vị chức năng đều do cán bộ này nắm giữ.Hàng tuần, tháng phải có trách nhiệm báo cáo lên Trưởng phòng, Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Người được phân công cũng phải nắm bắt rõ được kế hoạch khai thác,vận chuyển, sàng tuyển, tiêu thụ than và các vấn đề khác như biến động số lượng công nhân, số lượng xe, máy móc, thiết bị để tính toán được lượng rác thải sinh hoạt,chất thải nguy hại phát sinh hàng tháng Chủ động đề xuất và kịp thời báo cáo môi trường định kỳ với ban giám đốc, để Công ty có báo cáo định kỳ về môi trường với các cơ quan quản lý về môi trường như Phòng Tài nguyên và Môi trường Cẩm Phả,

Cảnh sát Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh. Đồng thời cũng phải trực tiếp giải quyết các sự cố liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách như cháy nổ, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường

- 02 cán bộ phụ trách nước thải: Lượng nước thải cả lộ thiên và hầm lò rất lớn (hàng triệu m3/năm) Hiện tại, nước thải mỏ từ khai thác lộ thiên mới được xử lý sơ bộ bằng hệ thống hố lắng chưa có Trạm xử lý nước thải Đề xuất, Công ty nên bố trí 01 cán bộ trực tiếp tham gia quản lý Trạm để có những báo cáo, kịp thời xử lý các sự cố liên quan đến Trạm xử lý Đồng thời nắm bắt các thông số, số liệu kỹ thuật như lượng nước thải được xử lý hàng ngày, lượng hóa chất tiêu thụ để xử lý, các sự cố, thông số ô nhiễm, sổ tay quản lý vận hành Trạm Hàng tháng cán bộ này phải có báo cáo về tình hình hoạt động của Trạm, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trạm xử lý.

- 02 cán bộ phụ trách môi trường không khí: Hiện tại, lượng xe đi lại vận chuyển, bốc xúc từ các mỏ di chuyển trên các tuyến đường, có các phương án để hạn chế tối đa hàm lượng bụi phát tán trong quá trình khai thác, sản xuất và vận chuyển như: phun sương dập bụi, giảm chi phí; trồng vành đai cây xanh ngăn bụi, tiếng ồn dọc các tuyến đường; xem xét xây dựng hệ thống rửa xe trên các tuyến đường chính trước khi ra khỏi mỏ, khu vực sàng tuyển, kho đống, bến cảng; thực hiện bao che, phủ bạt kín trên các phương tiện chở sản phẩm khi lưu thông trên các tuyến đường giao thông công cộng. Đề xuất, Công ty nên bố trí 02 cán bộ trực tiếp tham gia quản lý để có những báo cáo, kịp thời xử lý các sự cố liên qua Đồng thời nắm bắt các thông số, số liệu kỹ thuật, hàng tháng cán bộ này phải có báo cáo về tình hình hiện trạng môi trường, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả.

Đảm bảo quản lý chất thải hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu, thúc đẩy các biện pháp giảm thiểu, quản lý chất thải rắn và tái chế Quy trình quản lý toàn diện bao gồm chế định các tiêu chuẩn cụ thể cho quá trình lưu trữ, thu gom, vận chuyển và chôn lấp chất thải rắn Cơ chế thu phí vệ sinh và bảo vệ môi trường được áp dụng nghiêm ngặt đối với chất thải rắn Đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường đất, chế tài bồi thường thiệt hại được áp dụng nghiêm minh Bên cạnh đó, chính sách ưu đãi dành cho các dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy quản lý chất thải bền vững.

- Bố trí một đội ngũ quản lý công tác cải tạo, phục hồi môi trường. Đội quản lý cải tạo, phục hồi môi trường của Công ty có nhiệm vụ quản lý các hoạt động liên quan đến cải tạo và bãi thải Thực hiện đúng tiến độ cải tạo, phục hồi môi trường theo các giai đoạn trong dự án CTPHMT đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Thường xuyên kiểm tra các công trình cải tạo, phục hồi môi trường khi đưa vào sử dụng như Trồng cây, kè chắn bãi thải, bờ moong khai thác, san lấp moong, khu khai thác, mương rãnh thoát nước Khi hoàn thành Công tác cải tạo, phục hồi môi trường phải tiến hành lập báo cáo hoàn thành trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

3.3.2 Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật

- Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý tài nguyên về môi trường giữa các ngành kinh tế liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản: Đảm bảo sự trao đổi thông tin thường xuyên và phối hợp các giải pháp đồng bộ quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả kinh phí là điều rất cần thiết trong hoạt động quản lý môi trường trong khai thác khoáng sản Các nguồn vốn này có thể đến từ Quỹ bảo vệ tài nguyên và môi trường, được lập từ các nguồn như phí môi trường và tiền ký quỹ môi trường.

Ngày đăng: 21/11/2023, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ Mông Cổ - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Hình 1 Bản đồ Mông Cổ (Trang 31)
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ chế biến than mỏ Đèo Nai - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ chế biến than mỏ Đèo Nai (Trang 46)
Bảng 2.1: Diễn biến môi trường không khí trong giai đoạn 2015 ÷ 2017 - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1 Diễn biến môi trường không khí trong giai đoạn 2015 ÷ 2017 (Trang 48)
Bảng 2.2: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ nhất - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.2 Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ nhất (Trang 54)
Bảng 2.3: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ hai - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.3 Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ hai (Trang 56)
Bảng 2.4: Diễn biến chất lượng đất giai đoạn 2015 ÷ 2017 - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.4 Diễn biến chất lượng đất giai đoạn 2015 ÷ 2017 (Trang 59)
Bảng 2.5: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.5 Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 (Trang 67)
Bảng 2.6: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.6 Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 (Trang 71)
Bảng 2.7: Kế hoạch BVMT năm 2018 - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.7 Kế hoạch BVMT năm 2018 (Trang 75)
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp các thủ tục hành chính liên quan đến BVMT tại Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp các thủ tục hành chính liên quan đến BVMT tại Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin (Trang 79)
Bảng 2.9. Bảng đánh giá thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo ĐTM - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.9. Bảng đánh giá thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo ĐTM (Trang 86)
Bảng 2.11. Tóm tắt tình hình thực hiện thủ tục liên quan đến sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.11. Tóm tắt tình hình thực hiện thủ tục liên quan đến sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại (Trang 94)
Bảng 2.12: Đánh giá việc thực hiện thủ tục lập giấy phép xả nước thải vào nguồn nước - (Luận văn thạc sĩ) tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than đèo nai vinacomin tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.12 Đánh giá việc thực hiện thủ tục lập giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w