1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.

1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU Và tăng cấu phần sách? Một số nghiên cứu Johnston Jr & Morduch (2008) Indonesia, Khandker (2005) Bangladesh nghiên cứu nước theo Hồi giáo, tức thiết kế khoản vay khơng có lãi – phải chuyển hướng sang biện pháp khác ngân hàng muốn tồn Điều đúng, khó áp dụng nước Việt Nam – cho vay có lãi điều hiển nhiên Vì vậy, tác động cấu phần (như mức vốn vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, tính chất khoản vay cho vay theo tổ…) cần phải có đánh giá lại, điều kiện khách hàng vi mô chiếm đến 70% Ngân hàng sách xã hội (Đào Lan Phương & Lê Thanh Tâm, 2017) Vì vậy, đánh giá tác động CSTD NHCSXH đến hộ nghèo Việt Nam bổ sung vào lí thuyết tài vi mơ, nhằm minh chứng cho tác động tín dụng đến thu nhập khu vực nghèo đối nước có kinh tế chuyển đổi, chịu ảnh hưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Phật giáo truyền thống – có khác biệt định với nước đưa Bangladesh, Ấn Độ, Indonesia Về mặt thực tiễn, Việt Nam quốc gia giới đạt kết đáng ghi nhận giảm nghèo thành tựu kinh tế nhiều năm qua Tính đến năm 2020, tỷ lệ nghèo giảm từ 3,75% (năm 2019) xuống 3%, bình quân giảm - 1,5%/năm giai đoạn 2016 - 2020; tỷ lệ nghèo huyện nghèo giảm 4% so với năm 2019, đạt mục tiêu Nghị Quốc hội, Chính phủ giao (Chính phủ, 2019a) Cải cách đất đai thương mại yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cao bền vững; lý khiến ba số bốn người nghèo thoát nghèo thời kỳ Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo chậm lại theo thời gian (Finn, 2018; UNUWIDER, 2017) Hầu hết hộ nghèo cịn lại sống vùng nơng thôn hẻo lánh, nơi chủ yếu dân tộc thiểu số (DTTS) (ADR, 2014; Ban đạo trung ương chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, 2015; Ban đạo trung ương chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, 2019) Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều chương trình CS hỗ trợ đối tượng hộ nghèo khắp nước nhằm mục đích tăng thu nhập (TN) hộ nghèo đảm bảo an sinh xã hội Trong số CS đó, bật CSTD tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ – điển hình NHCSXH Các CSTD có khả 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề cần giải mục tiêu thiên niên kỉ xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Tiếp cận vấn đề nghèo đói có nhiều trường phái, ví dụ vốn người mà đại diện Arrow (1969), Romer (1990), Audretsch & Feldman (1996), Lucas (1988), sau phát triển Rebelo (1991), Mankiw cộng (1992) Nhánh nghiên cứu đánh giá việc muốn phát triển kinh tế phải dựa phát triển vốn xã hội, xây dựng người Vì vậy, có nhiều hướng để giải mục tiêu nghèo đói sau mục tiêu phát triển kinh tế, đầu tư vào sở hạ tầng, vào giáo dục, vào dân trí tài Và khía cạnh đẩy mạnh tài cho khu vực nghèo đói (Ledgerwood, 1998; Ledgerwood cộng sự, 2013) Đối với vấn đề tài trợ cho nghèo đói, nhà nghiên cứu đồng thuận từ thiện hỗ trợ Chính phủ không mang lại nhiều giá trị, mà phải thông qua tín dụng, tức có vay, có trả, có lãi (Lê Thanh Tâm, 2015; Nguyen cộng sự, 2017; Khúc Thế Anh cộng sự, 2020) Do đó, vấn đề hình thành sách tín dụng (CSTD) cho khu vực ưu tiên xuất Với khu vực nghèo đói, vấn đề gọi chung tài vi mô – mà khoản vốn vay Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) phần Đánh giá tác động tài toàn diện CSTD lên thu nhập người dân khu vực nông thôn nhánh nghiên cứu mới, phát triển nước có kinh tế chuyển đổi (Armendáriz & Morduch, 2010; Asian Development Bank, 1999; Abaidoo & Agyapong, 2022; Duong & Antriyandarti, 2021) Kết cho thấy, CSTD biện pháp giúp thúc đẩy (XĐGN), người ta nhìn thấy nhiều chứng – ví dụ nghiên cứu Ashley & Carney (1999) đưa chứng cải thiện thu nhập hộ gia đình (HGĐ) nghèo thuộc nước Tây Á, Asian Development Bank (1999) với nhóm nước thuộc Châu Á, Ledgerwood cộng (2013) với loạt nước có tài vi mơ Với nhóm nước có kinh tế chuyển đổi, Nghiem cộng (2012) hay Nguyen cộng (2017) cho thấy CSTD có tác động đến việc gia tăng thu nhập hộ nghèo, làm tăng quyền người phụ nữ gia đình Nhưng cụ thể tăng bao nhiêu? cung cấp loại hình dịch vụ sản phẩm tài cho cộng đồng người nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế đóng góp cho xã hội (Tổng cục Thống kê, 2020c; Tổng cục Thống kê, 2020b) Với loạt cấu phần CSTD hướng đến đối tượng khác (như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, doanh nghiệp hoạt động vùng nghèo…), mục đích khác (cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay nước nông thôn, cho vay xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh), thời hạn khác (từ ngắn hạn đến 10 năm)…, NHCSXH giải vấn đề lớn nghèo đói cho người dân (Ngân hàng Chính sách xã hội, 2021a) Một số nghiên cứu giúp ngân hàng thực tốt hoạt động Dương Quyết Thắng (2016) hay Trần Lan Phương (2016) Tuy nhiên, tác động cấu phần tín dụng sách ngân hàng đến thu nhập hộ nghèo lại chưa đề cập – để từ có hướng tập trung vào cấu phần Chính vậy, đề tài nghiên cứu: “Tác động sách tín dụng đến hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết liên quan Nghiên cứu CSTD khơng có lý thuyết gốc rõ ràng, đó, nghiên cứu tác động CSTD đến thu nhập HGĐ nghèo đói vay vốn khơng có nhánh nghiên cứu lớn Tuy vậy, số nhánh nghiên cứu nhỏ hình thành bắt đầu phát triển, kể đến như: Nhánh nghiên cứu dựa vào vốn người Nhánh nghiên cứu vốn người cho khơng phát triển người khó phát triển kinh tế bền vững, khơng có nhân tố người khơng thể sử dụng hiệu vốn vật chất: ví dụ đất đai, máy móc… phải “vận hành” người (Schultz, 1961) Ý tưởng hình thành nên vấn đề: người nghèo phải cho vay vốn để phát triển giáo dục, tự đào tạo việc làm, phát triển công việc tăng thu nhập Nhánh nghiên cứu can thiệp nhà nước vào nghèo đói Thứ nhất, nhánh nghiên cứu kinh tế học thể chế - đại diện North (1990), Williamson (1985) Ý tưởng nhánh nghiên cứu cho rằng: để thị trường tự điều tiết, chắn có khu vực không quan tâm đến, chắn không ngân hàng tài trợ - mà điển hình khu vực nghèo đói Điều giải thích khu vực gần khơng có khả trả nợ (do khơng có tài sản đảm bảo, không minh chứng khả trả nợ việc dùng tiền làm gì, khơng có kiến thức để sử dụng tiền), mà có nhu cầu vay vốn nhỏ (Bateman, 2010; Zeller & Meyer, 2002) Tất yếu với nỗ lực để tự thoát nghèo hình thành tổ vay vốn (Adams & de Sahonero, 1989; Calomiris & Rajaraman, 1998; Kovsted & Lyk-Jensen, 1999) điều không giải nhiều vấn đề đưa Điều làm cho vòng luẩn quẩn nghèo đói tăng lên, cá nhân buộc phải sử dụng tín dụng phi thức tín dụng đen (Carr & Kolluri, 2001; Demyanyk, 2006) Do vậy, để giải vịng luẩn quẩn trên, phải có can thiệp nhà nước Thứ hai, lý thuyết thất bại điều phối Lý thuyết đại diện Todaro & Smith (2014) Câu hỏi lớn nhánh lý thuyết nêu là: nhiều nước có can thiệp phủ vào thị trường mà thất bại? Nhìn khu vực nghèo đói, nước coi thành cơng tài vi mơ trước Ấn Độ, Bangladesh, Bolivia… xuất vịng luẩn quẩn nghèo đói (khơng tính đến việc nâng chuẩn nghèo)? Chính phủ nước can thiệp để giải nghèo đói rồi, người dân chưa thể khỏi vấn đề Thứ ba, lý thuyết phát triển phụ thuộc “chống lại” lý thuyết phát triển phụ thuộc Lý thuyết lên từ vấn đề: nước giầu có hỗ trợ nước phát triển, từ tất nước đạt tăng trưởng kinh tế ổn định thị trường (Moses, 2012) Điều làm cho nước nhận nhiều viện trợ (cả từ quốc gia lẫn tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ) để tài trợ cho khu vực nghèo đói (Lê Quang Cảnh, 2015) 1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu CSTD khơng có lý thuyết gốc rõ ràng, đó, nghiên cứu tác động CSTD tín dụng ưu đãi đến đời sống đối tượng vay vốn kể đến khía cạnh sau: Thứ nhất, nhánh nghiên cứu sử dụng liệu liên quan đến khoản vay Nhánh nghiên cứu thường lấy liệu vay vốn hộ gia đình nghèo thơng qua quy mơ vay vốn, mục đích vay, lãi suất vay, thời gian vay (Ashley & Carney, 1999; Johnston Jr & Morduch, 2008; Brugman Alvarez, 2019; Duong & Antriyandarti, 2021; Abaidoo & Agyapong, 2022) Các chứng từ nghiên cứu thực nghiệm Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh vay vốn từ tổ chức tài vi mơ có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập người lao động Thứ hai, nhánh nghiên cứu sử dụng đặc điểm người vay vốn làm biến độc lập Trong số này, số biến sử dụng giới tính chủ hộ, số người phụ thuộc, tình trạng nhân, số năm vay vốn, trình độ chun môn (Chauke cộng sự, 2013; Dao cộng sự, 2016; Dey & Prein, 2004; Jan cộng sự, 2012; Trịnh Đức Chiều, 2019; UNU-WIDER, 2017) Kết nghiên cứu cho rằng, tài vi mơ thường nam giới chủ hộ, tốt phụ nữ đứng tiếp cận khoản mục (Đào Lan Phương & Lê Thanh Tâm, 2017; Lê Thanh Tâm, 2013; Lê Thanh Tâm, 2015) Một số nghiên cứu bình đẳng giới cịn cho việc nghiên cứu chủ hộ khơng có nhiều ý nghĩa việc đánh giá người vay vốn nam hay nữ (ADB, 2017; Nghiem cộng sự, 2012; Ngoc, 2016; Nguyễn Văn Thanh, 2015) Thứ ba, nhánh nghiên cứu đặc điểm khu vực địa lý phát triển thị trường ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ tài – từ ảnh hưởng đến thu nhập người dân Nhánh nghiên cứu kiểm định thực nghiệm số nghiên cứu Dao cộng (2016), Finn (2018), Jan cộng (2012), Merklen & Wolfe (2020), Lê Hoàng Anh (2021) Một lý giải mà tác giả đưa người nghèo tiếp cận vốn, lại khơng đủ nguồn lực để sử dụng vốn cách hiệu Nhánh nghiên cứu cuối nghiên cứu dịch vụ bổ trợ cho dịch vụ tín dụng 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Dựa việc tổng quan lý thuyết gốc nghiên cứu thực nghiệm tác động sách tín dụng đến thu nhập hộ nghèo, đưa số khoảng trống sau: Thứ nhất, bối cảnh nghiên cứu Thứ hai, thảo luận tín dụng có ảnh hưởng đến thu nhập người vay vốn rõ ràng Thứ ba, có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động tổ chức tài vi mơ lên kinh tế; hoạt động tổ chức tài vi mơ lên thu nhập đối tượng mà họ hướng đến 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tác động CSTD đến thu nhập hộ nghèo nhằm đưa giải pháp hoàn thiện CSTD hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Tác động CSTD thu nhập hộ nghèo? - Câu hỏi : Có nhân tố ngồi nhân tố nhân học tác động đến CSTD hộ nghèo NHCSXH thực ? - Câu : Xét việc đánh giá sách giai đoạn cụ thể, CSTD có tác động đến thu nhập hộ nghèo hay không? - Câu hỏi : Giải pháp nhằm hoàn thiện CSTD hộ nghèo NHCSXH Việt Nam thực gì? 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CSTD hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thực Phạm vi nội dung nghiên cứu Vì tác động CS hộ nghèo phạm trù rộng nên khuôn khổ luận án, nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi tác động CSTD đến TN hộ nghèo NHCSXH thực liệu VARHS – Bộ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực HGĐ nơng thơn Việt Nam có khảo sát hộ tham gia CS NHCSXH, NH Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mơ hình xác định tác động CSTD tới TN hộ nghèo NHCSXH Việt Nam thực Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu thu thập liệu giai đoạn 2014 -2020 (do Bộ liệu VARHS khảo sát theo năm chẵn) để xây dựng mơ hình xác định tác động CSTD đến TN hộ nghèo Việt Nam 7 1.6 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng PP phân tích, tổng hợp, so sánh để xây dựng sở lý luận cho Luận án Trên sở số liệu, thông tin thu thập từ quan chức Chính Phủ, NHNN, Bộ LĐ TB&XH, Luận án sử dụng PP phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, thơng tin để hình thành nhận định, đánh giá KQNC Luận án 1.7 Những đóng góp luận án Những đóng góp mặt học thuật Luận án có đóng góp mặt thực tiễn sau: Thứ nhất, Luận án đánh giá CSTD có tác động cải thiện thu nhập cho hộ nghèo tham gia vay vốn NHCSXH Xét giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, TNBQ đầu người hộ có vay vốn từ NHCSXH Việt Nam cao 8,9% so với hộ vay từ nguồn khác Điều chứng minh hộ vay vốn từ NHCSXH Việt Nam tốt vay từ nguồn tín dụng thương mại Tuy nhiên, Luận án tác động việc vay vốn từ CSTD ưu đãi NHCSXH thực tác động đến thu nhập hộ nghèo giảm phân nhóm hộ nghèo cụ thể, hộ nghèo theo thu nhập có số lượng lớn nhiều lần so với hộ nghèo đa chiều Chính vậy, đánh giá tác động CSTD khoảng thời gian việc cần thiết, nhằm bổ sung hiểu biết lý thuyết XĐGN, lý thuyết tài vi mơ khía cạnh có nên tăng thêm ưu đãi cho người nghèo Thứ hai, Luận án tuổi tác, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích nhà khu vực sinh sống có ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam Thứ ba, Luận án kiểm định phân tích ảnh hưởng nguồn vay, quy mơ khoản vay, mục đích vay, lãi suất vay, thời hạn khoản vay, mục đích vay vốn đến TNBQ hộ nghèo tham gia CSTD NHCSXH thực Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, luận án quy mơ vốn vay mục đích vay vốn có tác động đến TNBQ hộ nghèo tham gia CSTD ưu đãi NHCSXH Đây sở để đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện CSTD hộ nghèo Việt Nam Những hạn chế đề xuất từ kết nghiên cứu Trong luận án này, tác giả thừa nhận hạn chế sau: Thứ nhất, tập trung nghiên cứu vào ngân hàng sách xã hội, bỏ qua tổ chức tài vi mơ khác thị trường Mặc dù thị phần tài vi mơ ngân hàng sách xã hội lớn (trên 70%), nhóm đối tượng khác quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ định chế góp phần làm giảm thu nhập người nghèo Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục khắc phục vấn đề hạn chế Thứ hai, liệu sử dụng VHARS Bộ liệu có nhiều ưu điểm, cho tốt thị trường để đánh giá tác động tín dụng sách đến thu nhập người nghèo Tuy vậy, tác giả chưa kết hợp liệu VHARS VHLSS để đánh giá thu nhập người nghèo xem có thực thu nhập bị ảnh hưởng tín dụng sách hay khơng Thời gian tới, hướng phát triển tác giả tiếp tục khai thác Thứ ba, kết hợp vấn sâu liệu thứ cấp, song với đối tượng nghiên cứu cụ thể ngân hàng sách xã hội, số hàm ý sách chưa đưa cách rõ ràng Đối chiếu với số nghiên cứu nghèo đói Việt Nam (ví dụ Khúc Thế Anh, 2020), thấy khoảng trống mặt liệu (như liệu khơng tính đến phần thu nhập từ đổi công) làm hạn chế vấn đề đưa hàm ý mặt sách Vì vậy, tác giả phát triển hướng nghiên cứu với vấn sâu để đưa góc nhìn rộng Thứ tư, phát triển mơ hình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng quy mơ khoản vay, mục đích vay, lãi suất vay vốn đến TNBQ hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận CS cách thêm biến “quy mô lao động việc làm”: Quy mô lao động mang lại nguồn TN cho HGĐ, nghiên cứu chưa tìm thấy có tương quan quy mơ lao động TN hộ Việc mở rộng quy mô lao động cần đa dạng hóa lao động, việc làm cho thân thành viên gia đình Để làm điều cần xuất phát từ nội HGĐ Căn bệnh chây lười ỷ lại thiếu ý chí làm ăn cịn vấn đề nội người nghèo Để đói nghèo, vấn đề nỗ lực vươn lên sức lực gốc rễ chống lại dịch đói nghèo Tâm lý ỷ lại tồn suy nghĩ người nghèo trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, quyền cấp, thiếu ý chí tu dưỡng tìm sinh kế làm ăn, chây lười ngại lao động câu chuyện mà người nghèo tiếp diễn giai đoạn (theo ý kiến chuyên gia tham gia CTGN địa phương thực tiễn khó khăn cơng tác giảm nghèo khu vực) Dẫu cần có hỗ trợ từ cấp ban ngành việc phát huy vận dụng có hiệu nỗ lực thành viên hộ, họ cần linh hoạt phương thức làm ăn giúp cải thiện tốt TN cho hộ Chây lười lao động khơng có việc làm đối tượng không muốn tiếp cận CSTD ưu đãi dành cho người nghèo, từ nguồn TN không nhiều cảnh nghèo tiếp diễn 1.8 Cấu trúc luận án Luận án bao gồm năm chương, là: - Chương 1: Giới thiệu chung nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết tác động sách tín dụng đến hộ nghèo - Chương 3: Thực trạng sách tín dụng đến hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thực Việt Nam - Chương 4: Đánh giá tác động sách tín dụng đến thu nhập hộ nghèo NHCSXH Việt Nam thực - Chương 5: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện sách tín dụng đến hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thực Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẾN HỘ NGHÈO 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tín dụng đến hộ nghèo 2.1.1 Khái quát hộ nghèo Hộ nghèo đa phần sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa; họ thiếu vốn, thiếu kiến thức SX nên đời sống gặp nhiều khó khăn Họ bị hạn chế khả nhận thức tiếp cận công nghệ lao động, chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường lớn nước Các hộ nghèo đa phần hộ có nhiều khơng độ tuổi lao động gia đình, chịu áp lực lớn loại chi phí: y tế, giáo dục không thỏa mãn nhu cầu đời sống 10 Theo quan điểm tác giả Luận án này, hộ nghèo HGĐ có thu nhập bình quân đầu người đáp ứng tiêu chuẩn người nghèo tuân theo tiêu chí quy định Chính Phủ cơng bố thời kỳ Hộ nghèo cần có sổ hộ nghèo, lưu trữ ủy ban nhân dân xã/phường Chuẩn nghèo phản ánh thực chất nghèo dân cư, giúp cho nhà quản lý nhà nghiên cứu có nhìn rõ ràng thực chất tình trạng nghèo Chuẩn nghèo phải đảm bảo yêu cầu như: đảm bảo nhu cầu tối thiểu dinh dưỡng (đủ ăn có chất), mặc ấm, nhà không dột nát, ốm đau chữa bệnh, trẻ em học, giao tiếp xã hội…Chuẩn nghèo xác định xác giúp khơng bỏ sót người nghèo thực - Phương pháp xác định nghèo + Phương pháp chi tiêu + Phương pháp thu nhập + Phương pháp xếp loại địa phương… - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo + Chỉ số phát triển người + Theo đường đói nghèo + Theo mức chi tiêu tối thiểu cho nhu cầu người… 2.1.2 Chính sách tín dụng hộ nghèo 2.1.2.1 Khái niệm sách tín dụng hộ nghèo Chính sách tín dụng hộ nghèo tổ chức mục tiêu phát triển Chính sách tín dụng hộ nghèo (có thể gọi với cụm từ tín dụng ưu đãi) tổng thể quan điểm nhà nước vấn đề tín dụng người nghèo – thực thơng qua tổ chức tín dụng mà đối tượng khách hàng nhóm dễ bị tổn thương kinh tế (ADB, 2017; Ledgerwood cộng sự, 2013; Morduch, 1999) Trong nghiên cứu nghèo đói, sách tín dụng dành cho người nghèo thường đồng với cụm từ tín dụng sách – hoạt động hướng tới nhóm đối tượng nghèo 2.1.2.2 Nội dung sách tín dụng hộ nghèo Chính sách tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thường hướng đến nội dung sau (Dương Quyết Thắng, 2016; Ngân hàng Chính sách xã hội, 2021a): - CS khách hàng 11 12 - Lãi suất kỳ hạn trả nợ - Các khoản đảm bảo - CS với tài sản có vấn đề 2.2 Tác động sách tín dụng ngân hàng sách hộ nghèo 2.2.1 Các mơ hình nghiên cứu sử dụng 2.2.1.1 Mơ hình Panel Data 2.2.1.2 Mơ hình khác biệt khác biệt (DID) Nghiên cứu Âu Vi Đức cộng (2009) “Hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo” nghiên cứu hiệu việc sử dụng vốn vay phương diện xã hội kinh tế Trong nghiên cứu này, vào tháng năm 2008 tác giả tiến hành điều tra trực tiếp với 263 hộ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang để thu thập liệu cần nghiên cứu KQNC cho thấy có khác biệt có ý nghĩa TN, TNBQ, chi tiêu chi tiêu bình quân đối tượng vay vốn không vay vốn Phan Thị Nữ (2010), tác giả sử dụng phương pháp DID để xác định tác động TD đến MS hộ nghèo Trong đó, TD biến CS Nhưng đáng tiếc đề tài chưa tìm thấy chứng tác động tín dụng TN hộ nghèo Nguyên nhân hộ nghèo chủ yếu vay vốn để phục vụ nhu cầu chi tiêu mà chưa có phương án sử dụng vốn cho đầu tư sản xuất có hiệu nên chưa cải thiện TN Do đó, hỗ trợ TD cho người nghèo khơng thơi chưa đủ, mà cần có CS, biện pháp, chương trình hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giúp họ tìm kiếm phương án đầu tư hiệu Ngoài ra, mức ý nghĩa thống kê 5%, tác giả tìm thấy mối quan hệ MS người nghèo với yếu tố khác đầu tư cho giáo dục, khác biệt giới tính chủ hộ đa dạng hóa việc làm Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn hộ có việc làm phi nơng nghiệp có TN thực cao hộ có việc làm nơng 2.2.2 Các nhân tố thuộc sách tín dụng tác động đến thu nhập hộ nghèo Để đánh giá tác động sách tín dụng đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam (qua việc vay vốn ngân hàng sách xã hội), cấu phần tín dụng sách tác động đến thu nhập hộ nghèo vay vốn sau 2.2.2.1 Nhân tố khách quan liên quan đến sách 2.2.2.2 Nhân tố chủ quan xuất phát từ phía Ngân hàng - Quy mô vốn vay - Lãi suất vay - Thời hạn khoản vay - Mục đích vay vốn 2.2.2.3 Nhân tố chủ quan xuất phát từ HGĐ vay vốn - Tuổi người vay vốn - Giới tính người vay - Trình độ người vay… 2.3 Kinh nghiệm quốc tế sách tín dụng hộ nghèo học cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 2.3.1.1 Kinh nghiệm Indonesia 2.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẾN HỘ NGHÈO DO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình hộ nghèo sách đến hộ nghèo Việt Nam 3.1.1 Tiêu chí đánh giá chuẩn nghèo Việt Nam - Tiêu chí đánh giá CN Việt Nam Để xác định ngưỡng nghèo điểm mấu chốt phải xác định CN Chuẩn nghèo biến động theo thời gian không gian, nên đưa chuẩn mực chung cho nghèo để áp dụng cơng tác XĐGN, mà cần phải có tiêu, tiêu chí riêng cho vùng, miền thời kì lịch sử Nó khái niệm động, phải vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài qua điều tra, khảo sát, nghiên cứu nước ta đưa mức CN phù hợp với tình hình thực tế VN giai đoạn Hiện nay, VN chủ yếu xác định CN theo tiêu TNBQĐN theo tháng theo năm 3.1.2 Tình hình hộ nghèo Việt Nam 13 14 3.1.3 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2002 vế TD đối cới người nghèo đối tượng CS khác Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 131/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội (viết tắt NHCSXH) tên giao dịch Quốc tế : Viet Nam Bank For Social Polices (VBSP) để thực TD ưu đãi hộ nghèo đối tượng CS khác sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo thành lập hoạt động từ tháng năm 1995 Kết chung cho thấy, nguồn vốn Ngân hàng tăng giai đoạn 2010 – 2020, với mức tăng gấp đôi 10 năm Do vai trò đặc biệt ngân hàng, khoản mục vốn cấp, khoản mục vốn huy động theo lãi suất thị trường tăng cao Ngân hàng sách xã hội tập trung khai thác tốt nguồn vốn từ thị trường, ngân sách Nhà nước cấp bù lãi suất, cấp vốn thực chương trình tín dụng sách, vốn tiền gửi từ tổ chức, cá nhân, vốn từ Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, nguồn từ ngân sách địa phương, chủ đầu tư trong, nước quan tâm chuyển vốn uỷ thác, đặc biệt thực tốt việc nhận tiền gửi từ người nghèo nhằm tạo thói quen tích luỹ hỗ trợ người nghèo bước tiếp cận với TDNH 3.2 Thực trạng sách tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội thực 3.2.1 Khái quát số sách tín dụng ngân hàng sách xã hội thực Các CSTD mà NHCSXH thực hộ nghèo bao gồm CS như: CSTD hộ nghèo, CSTD hộ cận nghèo Khách hàng vay vốn các HGĐ nghèo, đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn… theo định Chính phủ thời kỳ 3.2.2 Thực trạng CSTD hộ nghèo ngân hàng sách xã hội thực Tổng dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2014 đạt 129.456 tỷ đồng Năm 2016 đạt 157.372 tỷ đồng, tăng 27.976 tỷ đồng so với năm 2014 Năm 2018 đạt 187.792 tỷ đồng, tăng 30.420 tỷ đồng so với năm 2016 Năm 2020, tổng dư nợ NHCSXH đạt 226.197 tỷ đồng, tăng 38.305 tỷ đồng so với năm 2018 Tổng dư nợ NHCSXH giai đoạn 2014-2020 liên tục tăng năm NHCSXH Việt Nam tiến hành giải ngân số vốn vay chương trình CSTD hỗ trợ lãi suất từ Chính Phủ với chương trình như: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ DTTS đặc biệt khó khăn… - Cho vay hộ nghèo: Năm 2014 39.252 tỷ đồng, chiếm 30,32% tổng dư nợ, giảm 38.653 tỷ đồng vào năm 2016 (559 tỷ đồng), sau tiếp tục giảm 639 tỷ đồng tức 38.014 tỷ đồng vào năm 2018 Năm 2020 đạt 30.943 tỷ đồng, giảm 7.071 tỷ đồng so với năm 2018 Điều chứng tỏ hộ nghèo ngày có TN tăng lên khiến lượng cho vay NHCSXH ngày cảng giảm Đây dấu hiệu tốt công XĐGN Tương tự với cho vay hộ cận nghèo: Năm 2014 đạt 17.140 tỷ đồng, chiếm 13,24% tổng dư nợ, tăng 12.659 tỷ đồng năm 2016 đạt 30.142 tỷ đồng vào năm 2018 Số hộ nghèo giai đoạn 2014 – 2018 giảm, khiến cho đối tượng trở thành hộ cận nghèo hộ thoát nghèo, điều làm cho dư nợ cho vay tăng lên qua năm Qua thấy rằng: Các CSTD dành cho hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo phát huy hiệu cho vay giúp cho TN hộ nghèo tăng lên sau vay vốn NHCSXH - Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn: Năm 2014 đạt 13.961 tỷ đồng, năm 2016 tăng 2.383 tỷ đồng so với năm 2014, năm 2018 tiếp tục tăng 4.779 tỷ đồng tức 21.123 tỷ đồng Năm 2020, tình hình cho vay hộ gia đinh SXKD vùng khó khăn NHCSXH tiếp tục tăng đạt 26.558 tỷ đồng tức 5.435 tỷ đồng so với năm 2018 Giai đoạn thực theo Quyết định số 306/QĐ – TTg “Điều chỉnh mức cho vay HGĐ SXKD vùng khó khăn”, mức vốn cho vay HGĐ SXKD tối đa 50 triệu đồng thay vay tối đa 30 triệu đồng năm trước Trong số trường hợp cụ thể, mức vốn vay hộ 50 triệu đồng, Thủ tướng Chính phủ giao NHCSXH vào khả nguồn vốn, nhu cầu đầu tư khả trả nợ hộ SXKD để quy định mức cho vay cụ thể, tối đa không 100 triệu đồng… 3.2.3 Kết sách tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 3.2.3.1.Những thành tựu đạt - Thành tự giảm nghèo Theo kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020 Tổng cục thống kê công bố, TNBQĐN tiếp tục giảm so với năm 2019 (từ 6.022.000đ năm 2019 15 16 xuống 5.590.000đ năm 2020) tác động đại dịch Covid 19 Bình quân năm giai đoạn 2016 – 2020, TNBQĐN tháng chung nước tăng bình quân 8,2% Cơ cấu thu nhập chuyển dịch theo hướng ngày tiến với tỷ trọng khoản thu từ tiền cơng, tiền lương có xu hướng tăng tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày giảm Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2020 4,8%, giảm gần nửa so với năm 2016 Trong giai đoạn 2016 – 2020, khoảng cách nghèo đa chiều khu vực nông thôn thành thị có xu hướng giảm dần Giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ hộ thiếu hụt dịch vụ xã hội có xu hướng giảm qua năm đa số số, cho thấy HGĐ Việt Nam tiếp cận ngày tốt với dịch vụ xã hội Thành tựu NHCSXH thực CSTD hộ nghèo Thành tựu nguồn vốn từ CSTD hộ nghèo Nguồn vốn từ CSTD cho hộ nghèo giúp họ khắc phục trở ngại thiếu vốn dành cho hoạt động SXKD, tạo điều kiện cho họ mua sắm vật tư, cơng cụ để lao động Nhờ có nguồn vốn ưu đãi CSTD NHCSXH thực hiện, HGĐ sử dụng sức lao động mình, biến sức lao động thành cải, từ tăng thêm TN, ổn định sống Thành tựu việc áp dụng CSTD hộ nghèo - Từ chương trình TD nhận bàn giao ban đầu, nay, NHCSXH thực 20 chương trình CSTD, có chương trình TD lớn với dư nợ chiếm 80% tổng dư nợ Ngồi ra, cịn có nhiều chương trình, dự án địa phương, tổ chức, cá nhân nước ủy thác cho NHCSXH thực (Dự án doanh nghiệp vừa nhỏ KFW, dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB…) - Tổng dư nợ NHCSXH Việt Nam tính đến cuối năm 2020 đạt 226.197 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 10% so với năm 2018, tăng gấp 20 lần so với thời điểm thành lập 3.2.3.2 Một số hạn chế CSTD liên quan đến hộ nghèo Đảng Chính phủ ban hành đạt nhiều kết tốt, sách tồn số điểm yếu sau: - Về trình triển khai CSTD tới hộ nghèo đối tượng CS khác chưa thật thuận lợi có q nhiều chương trình TD cho đối tượng thụ hưởng lại tách bạch rõ đối tượng đầu tư, vừa gây rắc rối, khó quản lý chương trình vừa gây tình trạng trùng lặp, chí thiếu sót, bỏ qua số đối tượng cần trợ giúp - Về nội dung CS: CSTD tách bạch đối tượng đầu tư, SX tiêu dùng - Về chương trình CSTD, NHCSXH triển khai 20 chương trình TD Chính phủ cho hộ nghèo đối tượng CS khác Mỗi chương trình TD lại quy định mức cho vay, thời hạn vay lãi suất cho vay khác có nhiều chương trình chồng chéo, trùng lắp đối tượng thụ hưởng Điều làm ảnh hưởng tới công tác điều hành quản lý TD NHCSXH 3.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan o Ảnh hưởng cơng tác hoạch định CS nói chung CSTD nói riêng đến giảm nghèo o Ảnh hưởng tổ chức triển khai thực sách đến giảm nghèo o Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng b Nguyên nhân chủ quan - Về phía NH Sự lồng ghép CSTD CS khác Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước q trình vay Từ Tổ TK&VV - Về phía hộ nghèo Nguồn lực hạn chế nghèo nàn Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định Nguyên nhân nhân học… 17 18 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM THỰC HIỆN 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính mơ hình nghiên cứu Trong nghiên cứu đưa từ phần tổng quan sở lý luận, phần tập trung vào mơ hình, trả lời câu hỏi: thứ nhất, liệu có khác việc có vay vốn từ NHCSXH khơng vay hay khơng? Nếu vay vốn có tác động đến thu nhập hộ, có vấn đề tác động? Để đạt mơ hình nghiên cứu này, tác giả tập trung vấn sâu chuyên gia ngành, nghiên cứu tài vi mơ chưa nhiều Ngồi ra, tác giả tập trung vấn chuyên gia kinh tế lượng để hiệu chỉnh mơ hình Mục tiêu vấn sâu: nghiên cứu định tính, có phương pháp vấn nhóm vấn sâu Do khơng thực vấn nhóm nên tác giả lựa chọn vấn sâu Mục đích vấn sâu tập trung vào ảnh hưởng biến mơ hình Cụ thể, tác giả đưa nhánh câu hỏi chính: (1) liệu tín dụng sách tín dụng ưu đãi có ảnh hưởng đến TNBQ hộ nghèo hay không? Tức so với tín dụng thơng thường, khoản mục TD ưu đãi có thật có hiệu hay khơng? (2) Nếu thật có hiệu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập HGĐ mơ hình đưa sau: Mơ hình (MH1): Kiểm định khác biệt TNBQ đầu người HGĐ tham gia vay vốn từ NHCSXH, vay từ nguồn tài khác hộ khơng vay vốn Mơ sau: Logthu_nhap_bqit = β0 + β1*nguon_vayi + β2*tuoii + β3*gioi_tinhi + β4* dan_toci + β5*trinh_do_chuyen_moni + β6*hon_nhani + β7*quy_mo_hoi + β8*ty_le_phu_thuoci + β9*logdien_tichi + β10*khu_vuci + β11*yeari + ei Hệ số kiểm định thể hệ số β1, hệ số khác có ý nghĩa thống kê xác nhận có khác biệt TN nhóm HGĐ tham gia vay vốn từ NHCSXH, vay từ nguồn tài khác hộ khơng vay vốn Mơ hình (MH2): Nghiên cứu xem xét hộ vay vốn quy mô khoản vay, khoảng cách đến địa điểm vay vốn mục đích vay có tác động đến TNBQĐN HGĐ Mơ hình ước lượng sau: Logthu_nhap_bqit = β0 + β1*nguon_vayi + β2*logquy_mo_von_vayi + β3*muc_dich_vayi + β4*muc_dich_vay_thuc_tei + β5*logkhoang_cachi + β6*tuoii + β7*gioi_tinhi + β8* dan_toci + β9*trinh_do_chuyen_moni + β10*hon_nhani + β11*quy_mo_hoi + β12*ty_le_phu_thuoci + β13*logdien_tichi + β14*khu_vuci + β15*yeari + ei Tuy nhiên ước lượng hai mơ hình chưa cho phép tác động việc vay vốn từ NHCSXH chưa kiểm soát khác biệt TN HGĐ trước sau vay vốn từ NHCSXH biến số khác, nghiên cứu đánh giá phương pháp DID để đánh giá tác động vay vốn từ NHCSXH đến TNBQ HGĐ 4.2 Phương pháp ước lượng mơ hình 4.2.1 Phương pháp ước lượng số liệu mảng Trong mơ hình MH1 MH2 có biến ci, thể cho yếu tố khơng quan sát mà có tác động đến biến phụ thuộc thu nhập bình quân hộ Yếu tố ci này, biến giải thích khác, thay đổi theo chiều dọc, chiều ngang, thay đổi theo hai chiều Do ci thể khác biệt hộ gia đình, khác biệt không phụ thuộc vào thời gian Tuỳ thuộc vào chất ci mà có phương pháp ước lượng khác gồm : (i) Phương pháp ước lượng OLS gộp POLS (pooled OLS) ; (ii) Phương pháp ước lượng tác động cố định (FEM) (iii) Phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên (REM) 4.2.2 Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt Ngày nay, phương pháp khác biệt khác biệt (DID) sử dụng rộng rãi nghiên cứu để đánh giá tác động sách kinh tế hay cơng nghệ mới, chiến lược kinh doanh mới…Để áp dụng phương pháp DID, cần có số liệu bảng, tức số liệu phải vừa phản ánh thông tin theo thời gian vừa phản ánh thông tin chéo nhiều đối tượng quan sát khác Vì gọi khác biệt khác biệt (khác biệt kép) 4.3 Kết mơ hình tác động sách tín dụng đến thu nhập bình quân hộ nghèo 4.3.1 Số liệu biến số Mô tả biến số sử dụng mơ hình 19 20 TNBQ HGĐ xác định tổng khoản TN hộ năm số nhân hộ Đơn vị: Nghìn đồng/tháng QMVV giá trị khoản vay TD Đơn vị: Triệu đồng Mục đích vay bao gồm mục đích: vay nông nghiệp vay phi nông nghiệp vay với mục đích khác Những thơng tin đặc điểm chủ hộ tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, quy mơ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tổng tài sản Trong số quan sát này, điều nhận thấy dễ đa phần người khảo sát đến từ khu vực nông thôn Điều dễ hiểu mà tổ chức tài vi mơ – kể ngân hàng sách xã hội hoạt động vùng khó khăn, nơi mà người nghèo khó tiếp cận nguồn vốn Trong số hộ khảo sát liệu, bình quân số người sinh sống rơi vào khoảng người – hầu hết hộ có người phụ thuộc Bộ liệu cho thấy người dân khảo sát có độ tuổi trung bình 53 tuổi, đa phần nằm độ tuổi lao động Trong số này, chủ hộ hầu hết nam, nghiêng nhiều vấn đề không vay vốn ngân hàng 4.3.2 Phân tích thảo luận kết mơ hình nghiên cứu a) Phân tích khác biệt TNBQ nhóm hộ nghèo vay khơng vay chương trình CS (Mơ hình 1) Sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình tác động cố định hay mơ hình tác động ngẫu nghiên Kết kiểm định cho thấy mơ hình tác động cố định phù hợp (xem phụ lục) Để đảm bảo mơ hình có đủ độ dài mặt thời gian, tác giả kiểm định mốc: từ giai đoạn 2014 – 2018 2014 – 20201 Nhìn vào kết hồi quy bảng 4.4, Mơ hình (giai đoạn 2014 – 2018) cho thấy có khác biệt TNBQ đầu người HGĐ có vay vốn hộ không vay vốn Kết ước lượng cho thấy, hộ vay từ NHCSXH có TNBQ đầu người thấp 1,8% so với hộ không vay vốn; hộ vay từ nguồn khác có TN bình qn đầu người thấp 7,7% so với hộ khơng vay vốn, kết có ý nghĩa thống kê mức 5% Mơ hình (giai đoạn 2014 – 2020) cho thấy có khác biệt thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình có vay vốn hộ khơng vay vốn Hộ khơng vay vốn có thu nhập cao Kết ước lượng cho thấy, hộ vay từ NHCSXH có thu nhập bình quân đầu người cao 3,1% so với hộ không vay vốn; hộ vay từ nguồn khác có TNBQĐN thấp 11,4% so với hộ khơng vay vốn, kết có ý nghĩa thống kê mức 5% Như vậy, thấy CSTD chưa có ảnh hưởng tích cực đến TN hộ khoản thời gian định Điều đồng với nghiên cứu Bateman (2010) hay Beck cộng (2007) Tuy nhiên, đến giai đoạn dài – đến năm 2020 kết lại cho ý nghĩa tương đồng với nghiên cứu trước, ví dụ nghiên cứu Ledgerwood cộng (2013), Nguyen cộng (2017), Duong & Antriyandarti (2021) b) Phân tích ảnh hưởng quy mơ khoản vay, mục đích vay lãi suất vay đến TN bình qn hộ nghèo tham gia sách NH thực (Mơ hình 2) Theo nguồn vay: Hệ số mang dấu âm với giá trị -0,179, có nghĩa hộ vay vốn từ NHCSXH có TNBQ hộ cao khoảng 17,9% so với hộ vay từ nguồn khác Hệ số có ý nghĩa mức 5% Tuy nhiên, giai đoạn cho thấy, Hệ số mang dấu âm với giá trị -0,089, có nghĩa hộ vay vốn từ ngân hàng sách có thu nhập bình quân hộ cao khoảng 8,9% so với hộ vay từ nguồn khác Hệ số có ý nghĩa mức 5% Quy mô vốn vay: Hệ số mang dấu dương với giá trị 0,091, có nghĩa quy mô vốn vay tương quan thuận với thu nhập bình qn hộ Nếu quy mơ vốn vay tăng thêm 1% thu nhập bình quân hộ tăng lên 0,091% Điều với thực tiễn quy mô vốn vay mở rộng giúp hộ gia đình có nhiều hội tạo dựng việc làm tạo nguồn thu nhập cho hộ Lãi suất vay: Lãi suất vay bình qn có mối quan hệ chiều với TN bình quân hộ (+) với hệ số hồi quy 0,273 có nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng đơn vị thu nhập bình quân hộ tăng 0,273% Tuy nhiên, hệ số khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Thời hạn khoản vay có tác động ngược chiều với TNBQ hộ, hộ có thời hạn vay vốn lâu TNBQ hộ giảm, nhiên hệ số khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Mục đích vay vốn, nghiên cứu sử dụng mục đích gồm (1) mục đích vay theo đơn xin vay (2) mục đích vay thực tế HGĐ sử dụng Kết ước lượng Với biến kiểm soát biến giả, đa phần kết tương đương nên luận án tập trung vào giai đoạn 2014 – 2020 21 22 cho thấy có hai quan hệ ngược Đối với mục đích vay theo đơn xin vay, sử dụng biến vay với mục đích nơng nghiệp hệ số tham chiếu, kết cho thấy hộ vay với mục đích vay phi nơng nghiệp vay với mục đích khác có thu nhập bình qn cao hơn, hệ số có ý nghõa thống kê mức 5% CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 5.1 Định hướng Chính Phủ giảm nghèo Chỉ thị số 05-CT/TW ban hành liên quan đến việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030 Đảng Nhà nước ta xác định công tác giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quan trọng, quán, xuyên suốt trình thực công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Những năm qua, cấp ủy, tổ chức đảng quan tâm, tập trung lãnh đạo, đạo, với tham gia tích cực hệ thống trị, nỗ lực tồn dân, cơng tác giảm nghèo đạt nhiều thành tựu bật: Hệ thống sách, pháp luật giảm nghèo ban hành đồng bộ, toàn diện; ngân sách nhà nước nguồn lực huy động từ xã hội đầu tư cho công tác giảm nghèo ngày tăng; nhận thức, ý chí vươn lên người nghèo tăng cao, có nhiều gương điển hình nỗ lực vươn lên thoát nghèo; hàng chục triệu hộ nghèo thoát nghèo, nhiều hộ có sống trung bình, giả, nhiều địa bàn nghèo khỏi tình trạng khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt được, kết giảm nghèo chưa thật bền vững, nguy tái nghèo phát sinh nghèo cao; chênh lệch mức sống, điều kiện tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, giải việc làm địa phương, vùng, miền, nhóm dân cư chưa thu hẹp nhiều; số nơi tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống cịn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, bãi ngang ven biển hải đảo 5.2 Định hướng NHCSXH sách tín dụng hộ nghèo Những năm qua, bám sát định hướng hoạt động NHCSXH, nỗ lực cán nhân viên NHCSXH tập trung triển khai huy động vốn, giải ngân chương trình tín dụng theo kế hoạch, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Qua đó, góp phần ổn định kinh tế xã hội, thực tốt chương trình mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo ASXH 5.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện sách tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thực 5.3.1 Đối với NHCSXH - Phát triển nguồn vốn vay từ CSTD NHCSXH thực - Tăng cường quy mô khoản vay tín dụng cho hộ nghèo - Khoảng cách đến địa điểm vay vốn - Tăng cường hoạt động CSTD NHCSXH thực góp phần đẩy lùi TD đen địa phương thôn xã - Tăng thời gian vay vốn - Phối hợp với hội nơng dân, đồn niên, trưởng thơn… 5.3.2 Đối với hộ - Mở rộng quy mô vốn vay cho HGĐ - Khoảng cách đến địa điểm vay vốn - Theo đặc điểm cá nhân chủ hộ - Theo đặc điểm HGĐ 5.3.3 Kiến nghị Các CSTD hộ nghèo vấn đề đơn giản, đối tượng cho vay vốn hộ nghèo thường bị hạn chế kiến thức, trình độ SX, chăn ni, lại sống nơi có sở hạ tầng thấp để đảm bảo chất lượng tín dụng hộ nghèo, NHCSXH ln phải đối mặt với khó khăn định Nếu mở rộng cho vay cách ạt để đạt tiêu đề đồng vốn có khơng đến tay hộ nghèo có khả SXKD Việc sử dụng vốn không hiệu quả, chất lượng không đảm bảo dẫn đến phát sinh nợ hạn khắt khe sợ không thu nợ NHCSXH khơng đạt mục tiêu đề Chính vậy, cấp lãnh đạo cần phải có giải pháp cụ thể để đồng vốn đến tay đối tượng cần vay vốn 5.3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ, Nhà nước 5.3.3.2 Kiến nghị UBND địa phương 5.3.3.3 Đối với NHNN NHCSXH tỉnh Đối với NHNN 23 24 Bước sang giai đoạn với tiêu chí nghèo đa chiều nhu cầu vốn cho CSGN ngày cần thiết cấp bách Các chế CS đào tạo nghề, huấn luyện tuyên truyền, chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất thân hoạt động khơng có tác động tạo suất, TN việc làm cho hộ nghèo khơng có cải thiện tiếp cận tín dụng Qua khảo sát khu vực nói chung tình hình nước nói riêng, việc thiếu vốn giải nhu cầu nguồn vốn vấn đề trọng yếu việc thực thi CSGN Xuất phát từ nhu cầu vốn mà hộ nghèo tìm đến nguồn vốn phi thức mà hậu hộ nghèo đối diện với khoản lãi phát sinh cao, dẫn đến cảnh nghèo nghèo khó nghèo Về phía NHCSXH NHCSXH địa phương Tiếp tục công tác tuyên truyền chế độ CS Nhà nước để nhân dân hiểu thực tốt quyền, nghĩa vụ, sử dụng vốn mục đích, có hiệu thực việc hoàn trả lãi, gốc quy định KẾT LUẬN Trong năm qua, với quan tâm Chính Phủ, cấp ủy, quyền, địa phương, quan ban ngành nỗ lực phấn đấu NHCSXH góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt góp phần tích cực vào Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nâng cao chất lượng sống dân cư địa phương cấp tỉnh Từ KQNC Luận án “Tác động sách tín dụng đến hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam” kết luận: Thứ nhất, kết nghiên cứu Luận án góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn CSTD, tác động CS TN hộ nghèo đưa mơ hình tác động CS hộ nghèo NHCSXH thực địa phương cấp tỉnh công giảm nghèo bền vững quốc gia, đảm bảo ASXH phù hợp với định hướng chiến lược phát triển NHCSXH Trong luận án, số lý thuyết gốc đưa nhằm minh chứng cho kết nghiên cứu Trong đáng ý lý thuyết tài vi mơ (dựa lý thuyết nghèo đói, lý thuyết sinh kế bền vững lý thuyết vốn người); lý thuyết can thiệp phủ vào kinh tế Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng CS dành cho hộ nghèo NHCSXH thực địa phương cấp tỉnh giai đoạn 2014 – 2020 cho thấy hoạt động CS góp phần giảm tỷ lệ nghèo địa bàn nghiên cứu cách hiệu Thông qua vay vốn CS, hộ nghèo nâng cao lực sản xuất quản lý kinh tế HGĐ; nâng cao nhận thức, giúp họ tự chủ việc lập kế hoạch sản xuất Để có sở để đề xuất giải pháp mang tính khách quan toàn diện, tác giả tiến hành quan sát sử dụng số liệu nghiên cứu từ cuộc điều tra tiếp cận nguồn lực HGĐ (VARHS) năm 2014, 2016, 2018 2020 Kết nghiên cứu trả lời câu hỏi chính: (1) vốn tín dụng sách có tác động đến thu nhập người nghèo thời gian dài – cụ thể giai đoạn đến năm 2020; giai đoạn đến năm 2018 nguồn vốn khơng tác động Tức hộ khơng vay vốn lại có thu nhập cao (2) hộ có vay vốn để giải vấn đề đói nghèo, vốn tín dụng sách có tác động tích cực, có xu hướng giảm dần Các biến kiểm soát biến độc lập mơ hình đưa để đánh giá, ví dụ: chủ hộ nữ, trình độ chun mơn chủ hộ, diện tích nhà có tác động tích cực đến thu nhập người vay vốn Trong đó, lãi suất vay, hay tuổi chủ hộ lại khơng có ý nghĩa mặt thống kê Thứ ba, luận án đưa số giải pháp nhằm tăng khả đáp ứng ngân hàng sách người nghèo, ví dụ tăng quy mơ vay, tăng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, kết hợp với số tổ chức trị xã hội để người dân sử dụng vốn tốt Chương đưa số hàm ý sách với quan có liên quan

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w