Tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamTác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN.
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Thu Hoài GS.TS Vũ Khắc Minh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Phản biện 2: TS Lê Xuân Sang Phản biện 3: PGS.TS Bùi Văn Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, với trình phát triển kinh tế, bất bình đẳng phân phối thu nhập (BBĐTN) tăng lên, đặc biệt chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo Mặc dù tăng trưởng kinh tế (TTKT) có tín hiệu tích cực điều không đảm bảo BBĐTN tăng cao không gây bất lợi cho TTKT thời gian tới Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 có nêu: “Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; thực tiến công xã hội; … cải thiện toàn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân.” Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu tăng lên BBĐTN gây ảnh hưởng đến TTKT Việt Nam cần thiết, giúp cảnh báo tình xấu gặp phải, thúc đẩy tìm kiếm giải pháp, gợi ý sách nhằm giảm thiểu nguy xuống mức thấp có thể, từ có tăng trưởng ổn định, bền vững, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có mức phát triển cịn tương đối thấp Có nhiều nghiên cứu tác động BBĐTN đến TTKT cho Việt Nam Tuy vậy, nghiên cứu sử dụng liệu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn trước năm 2017 TS Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê đánh giá liệu chưa phản ánh sát thực trạng quy mô tốc độ TTKT - xã hội địa phương Các nghiên cứu có giai đoạn nghiên cứu chưa cập nhật tới năm 2020, số nghiên cứu bước đầu sử dụng cách tiếp cận ước lượng hệ phương trình đồng thời (phù hợp cho mối quan hệ chiều) nhiên phương trình hệ chưa thực phản ánh mối quan hệ hai chiều BBĐTN TTKT mà thiên kiểm chứng kênh truyền dẫn tác động, mối quan hệ hai chiều đề cập dạng tuyến tính mà phi tuyến Từ thực tế số liệu BBĐTN theo năm tính chung cho nước Việt Nam ít, khơng đáp ứng quy mô mẫu tối thiểu, luận án tiến hành phân tích tác động BBĐTN đến TTKT nước giới, tìm nhóm nước có đặc điểm tương đồng Việt Nam, dùng kết nhóm nước kết hợp với thực trạng Việt Nam để suy diễn tác động BBĐTN đến TTKT Việt Nam từ kết phân tích nhóm nước giới, đề xuất giải pháp cho Việt Nam Ước lượng hệ phương trình đồng thời với phương trình cấu trúc thực phản ánh mối quan hệ hai chiều, phi tuyến BBĐTN TTKT dùng để đánh giá tác động BBĐTN đến TTKT nước giới Khác với đa số nghiên cứu trước đây, luận án sử dụng số Gini lấy nguồn Cơ sở liệu BBĐTN giới chuẩn hóa (SWIID), phát triển Solt (2009) Đây xem sở liệu toàn diện nhất, đảm bảo tính so sánh với thơng tin liền mạch, liên tục sử dụng số nghiên cứu gần Với tất lý trình bày trên, việc thực luận án thực cần thiết 2 Những điểm luận án 2.1 Về lý luận 1) Các nghiên cứu trước khơng phân nhóm liệu, có phân nhóm dựa tiêu chí Luận án tiến hành phân nhóm theo đồng thời tiêu chí gồm mức độ BBĐTN mức phát triển kinh tế 2) Đây nghiên cứu phân tích tác động BBĐTN đến TTKT dựa kết hợp hoàn toàn số liệu SWIID cách tiếp cận hệ phương trình đồng thời 3) Đây nghiên cứu có nhiều thước đo BBĐTN sử dụng bao gồm: số Gini (của Solt WB), hệ số giãn cách thu nhập 10%, hệ số giãn cách thu nhập 20%, tỉ lệ 40WB tỉ số Palma 2.2 Về thực tiễn 1) Kết đưa với liệu cập nhật năm 2019 2) Giá trị gia tăng luận án xu hướng dịch chuyển giới, tính khả thi có khả nhân rộng mơ hình TTKT đơi với công xã hội 3) Một giá trị gia tăng khác luận án đánh giá ảnh hưởng nhân tố gồm giáo dục, y tế tiến kĩ thuật đến tác động BBĐTN lên TTKT nhóm nước tương đồng với Việt Nam 4) Đây nghiên cứu kiểm chứng nhiều kênh truyền dẫn tác động (của BBĐTN đến TTKT) Cụ thể có kênh truyền dẫn tác động kiểm tra bao gồm: kênh sách tài khố, kênh thị trường vốn khơng hồn hảo, kênh bất ổn trị xã hội, kênh định sinh sản, kênh tiết kiệm/đầu tư, kênh hành vi tiêu dùng, kênh động lực lao động, kênh khả tiếp cận giáo dục, y tế kênh nhu cầu hàng hoá, dịch vụ nước 5) Các kiến nghị sách cho Việt Nam nhằm thúc đẩy TTKT đưa cho giai đoạn sau năm 2022 dựa bối cảnh cập nhật đến năm 2020 Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án bao gồm chương Chương bao gồm nội dung tổng quan cơng trình nghiên cứu tác động BBĐTN đến TTKT đề xuất hướng nghiên cứu luận án Chương cung cấp sở lý luận, cho phép hình dung phần tác động có BBĐTN đến TTKT kênh truyền dẫn tác động tương ứng, kinh nghiệm giới tác động BBĐTN đến TTKT Chương nói thực trạng BBĐTN, TTKT tác động BBĐTN đến TTKT giới nói chung Việt Nam nói riêng Chương đưa quan điểm vấn đề BBĐTN, quan điểm việc lựa chọn đường TTKT Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể giúp Việt Nam thực thành cơng đường TTKT lựa chọn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Nhóm nghiên cứu xem xét tác động chiều bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế * Nhóm nghiên cứu cho BBĐTN có hại cho TTKT Các nghiên cứu thống rằng, BBĐTN tăng cao dẫn tới tăng trưởng GDP thấp Tác động tiêu cực BBĐTN đến TTKT tìm thấy dài hạn (Alesina Rodrik, 1994; David Hopkins, 2011; Bernard Sin-Yu, 2017), trung hạn (Alesina Rodrik, 1994; Deninger Squire, 1998; Voitchovsky, 2005; Ostry cộng sự, 2014), ngắn hạn (Chambers Krause, 2010; Lee Son, 2016; Kennedy cộng sự, 2017) tức thời (Dabla – Norris cộng sự, 2015) Dựa liệu chuỗi thời gian gồm 28 quan sát Việt Nam, Luong Quang Hien (2022) nhận thấy BBĐTN làm chậm tốc độ thay đổi phát triển kinh tế năm Các nhân tố có khả gây ảnh hưởng đến kết thu bao gồm mức phát triển kinh tế (Perotti, 1996; Deninger Squire, 1998), mức độ dân chủ quốc gia (Persson Tabellini, 1994; Perotti, 1996; Clarke, 1995; Deninger Squire, 1998), mơ hình hồi quy sử dụng (Perotti, 1996; David Hopkins, 2011), giai đoạn nghiên cứu (Lee Son, 2016) kĩ thuật ước lượng (Lee Son, 2016) Một số tác giả (Persson Tabellini, 1994; Clarke, 1995; Perotti, 1996; Galor Zang, 1997; Tanninen, 1999) thử kiểm tra độ vững kết thu cách sử dụng thước đo BBĐTN khác nhau, kết thu khơng thay đổi * Nhóm nghiên cứu cho BBĐTN có tác động tích cực đến TTKT Tác động tích cực tìm thấy ngắn hạn (Li Zou, 1998; Ortega –Diaz, 2006), trung hạn (Ortega –Diaz, 2006; Chletsos Fatouros, 2016) dài hạn (Li cộng sự, 2016) Kết bị thay đổi tuỳ vào mức phát triển kinh tế (Ortega –Diaz, 2006; Brida cộng sự, 2020) vào độ dài thời gian tác động (Li Zou, 1998) Tại Việt Nam, Nguyễn Văn Cơng (2006), Hồng Thúy Yến (2008), Nguyễn Lê Hải Hà (2019) tìm thấy mối liên hệ thuận chiều mức độ BBĐTN TTKT tỉnh Hoàng Thúy Yến (2008) mức BBĐTN nhau, vùng đầu tư nhiều hơn, chăm lo cho giáo dục y tế tốt có mức TTKT cao * Một số nghiên cứu khơng tìm thấy tác động BBĐTN đến TTKT Có thể kể đến Lopez (2004), Odedokum Round (2004), Thewissen (2014), … Tại Việt Nam, Hoi (2008), Hoai Nam Nguyen cộng (2020), Quoc Hoi Le & Hoai Nam Nguyen (2019) khơng tìm thấy tác động trực tiếp đáng kể BBĐTN lên TTKT 61 tỉnh thành lại tìm thấy tác động tiêu cực gián tiếp thông qua giảm nghèo (Hoi, 2008; Hoai Nam Nguyen cộng sự, 2020) thông qua kênh giáo dục – định sinh sản khơng hồn hảo thị trường vốn (Quoc Hoi Le & Hoai Nam Nguyen, 2019) * Một số nghiên cứu tìm thấy đồng thời hai tác động tích cực/tiêu cực BBĐTN lên TTKT, tùy thuộc vào điều kiện định Tác động tìm thấy tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào độ dài thời gian quan sát (Forbes, 2000; Halter cộng sự, 2014), mô hình sử dụng (Chen Guo, 2005; Bleaney Nishiyama, 2004), mức phát triển kinh tế ( Barro, 2000; Castello, 2010; Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2004) thước đo bất bình đẳng sử dụng (Voitchovsky, 2005; Berumen, 2016; Bleaney Nishiyama, 2004) Một số nghiên cứu bước đầu sử dụng dạng hàm bậc tìm thấy chứng tác động BBĐTN lên TTKT dạng hình chữ U ngược (Chen, 2003; Abebe Ratbek, 2020) Phát tìm thấy Việt Nam mức độ BBĐTN TTKT, mà mức độ BBĐTN mức phát triển kinh tế (Hoàng Thúy Yến, 2015; Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị, 2012) bất bình đẳng chi tiêu mức phát triển kinh tế (Lê Hồ Phong Linh Nguyễn Ngọc Anh Trúc, 2016) Một số nghiên cứu khác lại tìm mối liên hệ biến động mức độ BBĐTN TTKT Nếu Banerjee Duflo (2003) dù mức độ BBĐTN tăng lên hay giảm làm giảm tốc độ TTKT thời kì liền kề sau Henderson cộng (2015) lại cho thấy, tồn trạng thái cân TTKT BBĐTN có biến động BBĐTN lớn gây ảnh hưởng đến TTKT 1.1.1.2 Nhóm nghiên cứu xem xét mối quan hệ bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế mối liên hệ chiều Cho đến thời điểm nay, nghiên cứu dường hội tụ ý tưởng BBĐTN có hại cho TTKT làm giảm hiệu (Benabou, 1996; Stiglitz, 2012; Turnovsky, 2015) Mối quan hệ dài hạn bị chi phối chi tiêu phủ (Turnovsky, 2015), ngược chiều chi tiêu phủ tài trợ thuế đánh vào vốn chiều chi tiêu phủ tài trợ hình thức thuế khác (đánh vào tiêu dùng vào lao động) Tại Việt Nam, Nguyen Thanh Hung cộng (2020) tìm thấy tác động ngược chiều BBĐTN lên TTKT dựa tiếp cận hệ phương trình đồng thời Có thể thấy, khơng đơn giản để đánh giá tác động BBĐTN lên TTKT, mối quan hệ phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Ngay thước đo BBĐTN, mơ hình phương pháp ước lượng lựa chọn phù hợp, kết ước lượng tác động không đảm bảo quán mối quan hệ BBĐTN TTKT biến đổi theo thời gian khác quốc gia khác Nó nguyên nhân kết đa dạng, chí trái chiều mà tác giả thu 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phương pháp nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Tất nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Đa phần số chúng thực phân tích định lượng, nghiên cứu sử dụng phân tích định tính (Bernabou, 1996; Stiglitz, 2012, 2016; Turnovsky, 2015) Trong q trình phân tích định lượng, tiếp cận tham số, phi tham số bán tham số sử dụng nhiên phổ biến tiếp cận tham số, nghiên cứu sử dụng tiếp cận phi tham số (Henderson cộng sự, 2015) bán tham số (Chambers Krause, 2010) Trong tiếp cận tham số, chủ yếu nghiên cứu ước lượng phương trình riêng lẻ cho liệu chéo bảng, nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian có (Bernard Sin-Yu, 2017; Luong Quang Hien, 2022) Từ năm 2003 trở trước, nghiên cứu sử dụng liệu chéo với ước lượng bình phương nhỏ OLS chiếm đa số (Alesina Rodrik, 1994; Perotti, 1996) nay, đa phần nghiên cứu sử dụng liệu bảng Các phương pháp ước lượng liệu bảng sử dụng bao gồm mơ hình tác động cố định FE, mơ hình tác động ngẫu nhiên RE (Li Zou, 1998; Abebe Ratbek, 2020), bình phương nhỏ giai đoạn 2SLS (Person Tabellini, 1994; Chletsos Fatouros, 2016), bình phương nhỏ giai đoạn 3SLS (Barro, 2000), ước lượng Moment tổng quát GMM (Banerjee Duflo, 2003; Kennedy cộng sự, 2017), mơ hình GMM sai phân First – difference GMM (Forbes, 2000; Abebe Ratbek, 2020), mơ hình GMM hệ thống System GMM (Voitchovsky, 2005; Abebe Ratbek, 2020) mơ hình có độ trễ phân phối ARDL (Li cộng sự, 2016; Brida cộng sự, 2020) Rất nghiên cứu sử dụng ước lượng hệ phương trình đồng thời, phản ánh mối quan hệ chiều biến (David Hopkins, 2011; Nguyen Thanh Hung cộng sự, 2020) Bên cạnh đó, phương trình TTKT, đa phần nghiên cứu xem xét tác động BBĐTN đến TTKT dạng hàm tuyến tính (David Hopkins, 2011; Nguyen Thanh Hung cộng sự, 2020), có số nghiên cứu gần xem xét tác động phi tuyến BBĐTN đến TTKT dạng hình chữ U ngược (Chen, 2003; Abebe Ratbek, 2020) 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi khơng gian thời gian nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù số lượng nghiên cứu tác động BBĐTN lên TTKT nhiều, nghiên cứu lại quan sát một nhóm quốc gia giai đoạn thời gian cụ thể gần khơng có trùng lặp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu xa năm 1830 (Person Tabellini, 1994) gần năm 2015 (Brida cộng sự, 2020) với mẫu quan sát nhiều 133 nước (Deininger Squire, 1998), chưa có số liệu cập nhật cho giai đoạn Đặc điểm nghiên cứu đa phần không tiến hành phân nhóm quốc gia có phân nhóm dựa mức phát triển kinh tế 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 1.1.4.1 Về nội dung Đa phần nghiên cứu cho nhóm nước, có phân nhóm phân nhóm dựa mức phát triển kinh tế xếp hạng WorldBank, số nghiên cứu chí khơng phân nhóm liệu Hầu hết nghiên cứu sử dụng thước đo BBĐTN (thường số Gini WorldBank), số có kiểm chứng lại với thước đo khác tối đa có khoảng thước đo BBĐTN sử dụng Các nghiên cứu (nếu có) kiểm tra tối đa kênh truyền dẫn tác động BBĐTN đến TTKT, số kênh truyền dẫn tác động khác chưa kiểm tra 1.1.4.2 Về phương pháp Đa phần nghiên cứu ước lượng tác động BBĐTN đến TTKT thông qua phương trình riêng lẻ Một số nghiên cứu bước đầu sử dụng ước lượng hệ phương trình đồng thời nhiên tác động BBĐTN đến TTKT lại đề xuất dạng tuyến tính mà khơng phải dạng hàm bậc liệu BBĐTN Solt (được đánh giá có chất lượng tốt nay) chưa sử dụng 1.1.4.3 Về thời gian nghiên cứu Đa phần nghiên cứu trước đề cập giai đoạn năm 1960 đến gần năm 2015 Chưa có cơng trình mà thời gian nghiên cứu cập nhật đến năm 2019, chưa có nghiên cứu cho giai đoạn 1980 – 2019 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nước giới Việt Nam, từ đưa khuyến nghị sách cho Việt Nam việc điều chỉnh bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế nhằm đạt mục tiêu “thực tiến công xã hội” dài hạn 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 2) Sử dụng số liệu nước giới để phân tích thực trạng tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu sâu cho Việt Nam 3) Đề xuất số giải pháp cho Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 1) Về nội dung nghiên cứu: Để đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế, luận án đánh giá hai nội dung tốc độ tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế khía cạnh kinh tế (với thước đo gồm chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp TFP hiệu sử dụng vốn ICOR) Để nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế, luận án tập trung vào khía cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế (cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực) phần mơ hình Thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập sử dụng chủ đạo số Gini phát triển Solt (2009) Ngồi luận án có sử dụng thêm số thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập khác để so sánh bao gồm số Gini WorldBank, tỉ lệ thu nhập 10% giàu so với 10% nghèo nhất, tỉ lệ thu nhập 20% giàu so với 20% nghèo nhất, tỉ lệ 40WB hệ số Palma 2) Về không gian nghiên cứu: luận án lấy tất quốc gia giới có đầy đủ liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế liệu bất bình đẳng phân phối thu nhập Solt, tổng cộng có 178 quốc gia vùng lãnh thổ thoả mãn, có Việt Nam Những quốc gia có liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế có liệu bất bình đẳng phân phối thu nhập bị loại bỏ khơng giúp thăm dị tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Riêng phần giải pháp, luận án tập trung vào giải pháp dành cho Việt Nam 3) Về thời gian nghiên cứu: Để đảm bảo số lượng quốc gia tham gia vào tính toán năm, thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập nước giới đánh giá giai đoạn 2000 – 2019 Đối với Việt Nam, thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập xem xét giai đoạn 2002 – 2020, trừ liệu liên quan đến thành phần kinh tế hiệu sử dụng vốn ICOR có giai đoạn 2005 – 2020 Để phân tích tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nước giới, luận án sử dụng tối đa liệu lấy được, giai đoạn 1980 – 2019 Các giải pháp đưa cho giai đoạn đến năm 2030 1.2.4 Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam nào? 2) Phương pháp hỗ trợ đánh giá tốt tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế? 3) Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập (đo số Gini) đến tăng trưởng kinh tế thực tế nước giới Việt Nam? Tác động có thay đổi sử dụng thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập khác nhau, sử dụng sở liệu bất bình đẳng phân phối thu nhập khác nhau? Có kênh truyền dẫn tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế? 4) Tác động chịu ảnh hưởng nhân tố giáo dục, y tế khoa học kĩ thuật? 5) Việt Nam cần lựa chọn mơ hình tăng trưởng mối quan hệ với bất bình đẳng phân phối thu nhập nào? Cần giải pháp để thực thành cơng mơ hình tăng trưởng đó? 1.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Cách tiếp cận khung phân tích Luận án sử dụng cách tiếp cận từ khái quát đến thực tiễn, từ tổng thể đến cụ thể; tiếp cận hệ thống; tiếp cận hai chiều tiếp cận vĩ mơ Khung phân tích cung cấp đường khác mà bất bình đẳng phân phối thu nhập tác động đến tăng trưởng kinh tế, có tác động tích cực, có tác động tiêu cực Bởi mục đích luận án nhằm đánh giá tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập lên tăng trưởng kinh tế, từ đề xuất giải pháp, nhân tố khác cho có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập liệt kê 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Thông tin, số liệu sử dụng luận án số liệu thứ cấp, lấy nguồn sở liệu số phát triển giới (WDI) WorldBank (được truy cập vào tháng 12 năm 2021, liệu cập nhật đến năm 2019), sở liệu BBĐTN 11 khía cạnh quan trọng chiến lược phát kinh tế xã hội đất nước; (6) Một hệ thống phúc lợi xã hội rộng khắp giúp ổn định sống người dân, giảm thiểu ảnh hưởng cú sốc kinh tế, thiên tai, dịch bệnh; (7) Một thị trường lao động xây dựng dựa sở bình đẳng người sử dụng lao động người lao động có hiệu việc giải tình trạng thất nghiệp bối cảnh khủng hoảng kinh tế, nhờ TTKT nhanh chóng khơi phục (8) Các sách trợ cấp nên hướng đến việc thúc đẩy tính tự giác người nghèo, khuyến khích người thụ hưởng phúc lợi tham gia vào thị trường lao động, tự nâng cao thu nhập thân thay dựa vào khoản trợ cấp tại, từ có thu nhập bền vững CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3.1 THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3.1.1 Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập 3.1.1.1 Thực trạng chung theo nhóm nước giới Nhằm tăng độ đồng chất liệu, đảm bảo kết ước lượng xác hơn, luận án đề xuất tách quốc gia thành nhóm nhỏ đồng chất theo tiêu chí: (1) mức độ phát triển kinh tế (đo GDP bình quân đầu người thực) (2) mức độ BBĐTN (Gini Solt) Các quốc gia sau phân vào nhóm Nhóm quốc gia có GDP bình qn đầu người mức độ BBĐTN thấp (thấp mức bình quân) Nhóm quốc gia có GDP bình qn đầu người thấp (thấp mức bình qn) có mức độ BBĐTN cao (cao mức bình qn) Nhóm quốc gia có GDP bình qn đầu người mức độ BBĐTN cao (cao mức bình qn) Nhóm quốc gia có GDP bình quân đầu người cao (cao mức bình quân) có mức độ BBĐTN thấp (thấp mức bình qn) Trong bốn nhóm này, nhóm nhóm coi nhóm quốc gia theo đường TTKT đơi với bình đẳng nhóm nhóm nhóm quốc gia theo đường đánh đổi bình đẳng lấy TTKT Các nhóm nhóm thành cơng lựa chọn cịn nhóm nhóm chưa thành cơng Dù vậy, nhóm cho có trạng thái tốt so với nhóm nhóm có trạng thái tốt so với nhóm Trong suốt giai đoạn 1980 – 2019, Việt Nam bền vững thuộc nhóm 1, nhóm quốc gia có mức phát triển mức độ BBĐTN thấp (thấp mức bình qn) Các kết tính tốn cho thấy nhóm, nhóm bình đẳng nhất, tiếp đến nhóm 1, bất bình đẳng nhóm nhóm Trong nhóm 1, nhóm nhóm thể xu hướng giảm mức độ BBĐTN, nhóm cho thấy gia tăng đáng kể mức độ BBĐTN 12 3.1.1.2 Thực trạng cụ thể Việt Nam Nhìn chung, BBĐTN Việt Nam trì mức thấp so với giới có xu hướng tăng lên theo thời gian Việt Nam cải thiện tốt vị thu nhập nhóm trung lưu việc cải thiện vị thu nhập nhóm nghèo thu hẹp khoảng cách nhóm giàu nhóm nghèo cịn chưa đạt hiệu cao Các nhóm dân cư nghèo không hưởng lợi từ thành tựu tăng trưởng mà bị thiệt hại cách tương đối so với nhóm khác Dưới tác động khủng hoảng kinh tế, thiên tai hoành hành, người nghèo bị ảnh hưởng nặng nề người giàu chí có thêm lợi ích Đại dịch Covid 19 xác lập Việt Nam kỉ lục mức độ bình đẳng, đưa BBĐTN mức thấp suốt 20 năm qua Sự cải thiện BBĐTN không đến từ giải pháp chủ động điều chỉnh nhà nước mà đến từ cú sốc kinh tế, dịch bệnh Cũng nhiều quốc gia khác, BBĐTN Việt Nam tăng cao “nóng hơn” khu vực nơng thơn vùng có mức thu nhập thấp, áp lực khu vực thành thị vùng có mức thu nhập cao Mặc dù đại dịch Covid 19 làm cải thiện nhiều BBĐTN khu vực nông thôn, thước đo BBĐTN phản ánh tăng lên rõ rệt BBĐTN khu vực nông thôn BBĐTN khu vực thành thị có chiều hướng giảm Nhìn chung, BBĐTN có xu hướng dịch chuyển từ thành thị sang nông thôn vấn đề Việt Nam bất bình đẳng khu vực nơng thơn Ở góc độ vùng, Đơng Nam Bộ thể xu hướng giảm mức độ BBĐTN, vùng lại ghi nhận tăng lên dù theo thước đo nào, Đông Nam Bộ - vùng có mức thu nhập cao nước vùng bình đẳng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc - hai vùng có mức thu nhập thấp nước đồng thời vùng bất bình đẳng với cách biệt nhiều so với vùng lại Dữ liệu góc độ vùng cung cấp minh chứng cho quan điểm tăng trưởng điều kiện vật chất để thực công xã hội, đồng thời, công xã hội tiền đề cho tăng trưởng nhanh ổn định Đông Nam Bộ cần xem gương để vùng khác học tập việc tạo xã hội bình đẳng, đáng sống mà nơi khu vực bất bình đẳng nước đầu thời kì 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 3.1.2.1 Thực trạng chung theo nhóm nước giới Về tốc độ tăng trưởng GDP: Xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng thể nhóm nước nhóm nước bất bình đẳng tốc độ tăng trưởng thấp so với nhóm nước bất bình đẳng Khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng mạnh đến nước giàu mang lại hội cho nước nghèo Tăng trưởng nhóm khơng ổn định mà biến động bất thường với biên độ lớn Ngay vậy, xu hướng 13 giảm tốc độ tăng trưởng tồn nhóm nhóm có tốc độ tăng trưởng cao nhóm thấp Nếu khơng tính ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhóm có tốc độ tăng trưởng cao nhóm suốt giai đoạn Về chất lượng tăng trưởng: Mặc dù cấu ngành kinh tế tất nhóm nước phù hợp với cấu khuyến nghị (dịch vụ đóng vai trị chủ đạo, tiếp đến công nghiệp, xây dựng, cuối nông, lâm, thủy sản), có dấu hiệu khác cho thấy suy giảm chất lượng tăng trưởng nhóm nước suy giảm suất, hiệu sử dụng vốn thấp, … Tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản ngành dịch vụ khác nhiều nước giàu nước nghèo tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng lại tương đồng Xét xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm rõ nét tất nhóm nước Xu hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ rõ rệt nhóm 1, ngành công nghiệp, xây dựng thể xu hướng giảm Riêng nhóm vận động ngược chiều so với nhóm cịn lại Đặc biệt, việc giảm tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng nhóm nước có mức phát triển kinh tế thấp dấu hiệu đáng lo ngại 3.1.2.2 Thực trạng cụ thể Việt Nam Về tốc độ tăng trưởng GDP: Biên độ dao động TTKT Việt Nam tương đối ổn định, phổ biến mức 6%, xu hướng tăng giảm rõ rệt có tín hiệu tích cực giai đoạn gần Các mức tăng trưởng thấp ghi nhận ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, suy yếu yếu tố hỗ trợ tăng trưởng đại dịch Covid 19 So với quốc gia khác khu vực ASEAN, TTKT Việt Nam thường nằm khoảng tốp 3, tốp quốc gia có tốc độ TTKT cao chí đạt vị trí top năm 2019 Trong ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao ổn định ngành nơng, lâm, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng thấp ổn định Xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng ghi nhận ngành cơng nghiệp – xây dựng (trước có cải thiện giai đoạn sau năm 2016) ngành nông, lâm, thuỷ sản Tăng trưởng ngành dịch vụ nhìn chung ổn định Trong thành phần kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng động ổn định khu vực kinh tế nhà nước tăng trưởng chậm Những năm gần ghi nhận xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước khu vực kinh tế nhà nước ghi nhận xu hướng tăng lên khu vực kinh tế nhà nước Về chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, dần vào chiều sâu, thể mức đóng góp TFP vào tăng trưởng có xu hướng tăng khoảng thời gian gần với trình tái cấu 14 trúc kinh tế, hiệu sử dụng vốn dần cải thiện Ngành dịch vụ đóng vai trị chủ đạo ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng thấp Cơ cấu ngành kinh tế thể xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản, giảm nhẹ tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ Phân theo thành phần kinh tế, chiếm tỷ trọng cao khu vực kinh tế nhà nước, thấp khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước Các thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước Động lực tăng trưởng đến từ ngành công nghiệp xây dựng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 3.2 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3.2.1 Mơ hình áp dụng phân tích tác động Khả cao tồn mối quan hệ hai chiều TTKT BBĐTN, vậy, luận án đề xuất sử dụng mơ hình hệ phương trình đồng thời gồm phương trình cấu trúc: phương trình TTKT phương trình BBĐTN Luận án trước tiên bắt đầu với hệ phương trình sở, sau mở rộng thêm cách bổ sung biến kiểm soát khác vào mơ hình Hệ phương trình sở cho bởi: Gt = β1 + β2 GDPt-1 + β3 BBDt + β4 BBDt2 + β5 GDt-10 + U1t BBDt = α1 + α Gt + α Gt2+ α GDPt-1 + α5 GDPt-12 + α GDt-10 + U2t Hệ phương trình mở rộng cho bởi: Gt = β1 + β2 GDPt-1 + β3 BBDt + β4 BBDt2 + β5 GDt-10 + β X1t+ U1t BBDt = α1 + α Gt + α Gt2+ α GDPt-1 + α5 GDPt-12 + α GDt-10 + α X2t + U2t Trong đó, 𝐺𝑡 TTKT, 𝐺𝐷𝑃𝑡 GDP bình quân đầu người 𝐵𝐵𝐷𝑡 mức độ BBĐTN thời điểm t 𝐺𝐷𝑡−10 tỷ trọng nhập học học sinh cấp cấp trước 10 năm Solt số BBĐTN Solt 𝑋1 , 𝑋2 nhóm biến kiểm sốt, bao gồm: cơng nghiệp hóa, thị hóa, tồn cầu hóa, tiến kĩ thuật, lạm phát, thị trường tài chính, y tế đầu tư vào sở hạ tầng Tất biến kiểm soát lấy thời kỳ với biến phụ thuộc Ngoài ra, luận án tiến hành đánh giá ảnh hưởng giáo dục, khoa học kĩ thuật y tế đến tác động BBĐTN lên TTKT thông qua hệ phương trình: Gt = β1 + β2 GDPt-1 + β3 Soltt + β4 Soltt2 + β5 GDt-10 + β6 Zt*Soltt + β7 Zt*Soltt2 + β8 Zt + U1t BBDt = α1 + α Gt + α Gt2+ α GDPt-1 + α5 GDPt-12 + α GDt-10 + U2t 𝑍𝑡 giáo dục, khoa học kĩ thuật y tế Các kênh truyền dẫn tác động BBĐTN đến TTKT kiểm tra thông qua việc ước lượng phương trình cấu trúc: 15 Gt = β1 + β2 KENH + β Xt+ U1t KENH = α1 + α Soltt + α Wt + U2t đó, 𝐾𝐸𝑁𝐻 kênh truyền dẫn tác động, X W nhóm biến kiểm soát Tất biến lấy giá trị trung bình vịng năm, riêng biến GDP Solt lấy giá trị đầu giai đoạn 3.2.2 Dữ liệu phương pháp ước lượng 3.2.2.1 Dữ liệu Các liệu lấy nguồn WDI SWIID Nhằm tăng độ xác kết ước lượng, liệu chia thành bốn nhóm nước, kết ước lượng thực nhóm nước 3.2.2.2 Phương pháp ước lượng Để ước lượng hệ phương trình đồng thời luận án có sử dụng biến trễ nhân tố nên phương pháp GMM sử dụng Phương pháp ước lượng có ưu điểm khắc phục vấn đề biến nội sinh, thiếu biến, giải quan hệ nhân Kiểm định J-Hansen phù hợp biến công cụ thực Giá trị J-test nhỏ, biến công cụ phù hợp Biến công cụ sử dụng tất biến xác định trước thuộc hệ phương trình (bao gồm biến ngoại sinh, biến trễ biến nội sinh số), tương tự biến công cụ khuyến nghị phương pháp ước lượng 2SLS 3.3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỪ KẾT QUẢ MƠ HÌNH 3.3.1 Thực trạng theo nhóm nước giới 3.3.1.1 Thực trạng nhóm 1, nhóm quốc gia có mức phát triển kinh tế mức độ BBĐTN thấp mức bình quân (có Việt Nam) Về tác động BBĐTN lên TTKT: Các kết ước lượng phản ánh tác động BBĐTN đến TTKT dạng hàm bậc hình chữ U ngược, dù hệ phương trình sở hay hệ phương trình mở rộng Kết không thay đổi sử dụng thước đo BBĐTN khác Đỉnh Parabol đạt mức BBĐTN khoảng 32% Như vậy, Gini Solt > 32%, BBĐTN giảm kích thích TTKT Gini Solt < 32%, bình đẳng kìm hãm TTKT Ở chiều ngược lại, TTKT hỗ trợ giảm BBĐTN Về nhân tố nghi ngờ có tác động đồng thời lên BBĐTN TTKT: Tìm thấy mối quan hệ hình chữ U ngược mức phát triển kinh tế lên mức BBĐTN Ở độ trễ 10 năm, giáo dục giúp cải thiện BBĐTN đồng thời thúc đẩy TTKT Đầu tư nhiều vào sở hạ tầng thúc đẩy TTKT đồng thời lại làm tăng mức độ BBĐTN Công nghiệp hóa giúp cải 16 thiện mức độ BBĐTN chưa tìm thấy tác động cơng nghiệp hóa lên TTKT Lạm phát có hại cho TTKT đồng thời lại giúp cải thiện BBĐTN, kết khơng kì vọng việc sử dụng số Gini thay thước đo tập trung vào nhóm giàu nhóm nghèo gây Thúc đẩy xuất làm tăng tốc độ TTKT mặt khác làm trầm trọng thêm mức độ BBĐTN Q trình thị hóa nhanh có hại cho TTKT giúp làm giảm BBĐTN Trong tức thời, tỷ trọng dân cư sử dụng Internet tăng làm giảm tốc độ TTKT có lợi giai đoạn 10 năm sau Đồng thời nhiều người tiếp cận Internet làm tăng mức độ BBĐTN, dù tức thời, ngắn hạn hay trung hạn Trong tức thời, y tế làm giảm TTKT đồng thời cải thiện BBĐTN, nhiên sau 10 năm, y tế giúp thúc đẩy TTKT cải thiện BBĐTN Khả tiếp cận vốn người dân dễ dàng giúp làm giảm BBĐTN Bởi Việt Nam thuộc nhóm để có thêm kiến nghị giải pháp cho Việt Nam, luận án tiến hành nghiên cứu sâu cho nhóm Kết ước lượng cho thấy, tác động BBĐTN đến TTKT chịu ảnh hưởng giáo dục, khoa học kĩ thuật y tế Mức tiếp cận giáo dục, internet, mức chi cho y tế cao đẩy đỉnh Parabol đến muộn hơn, nói cách khác tác động tiêu cực BBĐTN đến TTKT ghi nhận mức BBĐTN cao so với thông thường Thậm chí mức tiếp cận internet mức chi cho y tế đủ lớn, xét tổng thể, chưa tìm thấy tác động gây hại BBĐTN lên TTKT Ngoài ra, kết nghiên cứu ủng hộ tác động BBĐTN đến TTKT thông qua kênh: kênh sách tài khố, kênh thị trường vốn khơng hồn hảo, kênh hành vi tiêu dùng, kênh động lực lao động, kênh khả tiếp cận giáo dục kênh nhu cầu hàng hoá, dịch vụ nước khơng ủng hộ kênh bất ổn trị xã hội kênh định sinh sản Riêng kênh tiết kiệm/đầu tư kênh tiếp cận dịch vụ y tế chưa thực kiểm tra khơng có thước đo phù hợp cho tiết kiệm người giàu đo lường khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân Theo đó, BBĐTN có tác động thúc đẩy TTKT thơng qua kênh sách tài khố kênh động lực lao động có tác động cản trở TTKT thông qua kênh thị trường vốn khơng hồn hảo, kênh hành vi tiêu dùng, kênh tiếp cận dịch vụ giáo dục kênh nhu cầu hàng hố, dịch vụ nước Chính kết hợp khác kênh quốc gia mà quan sát thấy xét tổng thể, BBĐTN có tác động tích cực đến TTKT quốc gia lại có tác động tiêu cực đến TTKT quốc gia khác, điều phản ánh thông qua dạng hàm bậc biến BBĐTN mơ hình hồi quy TTKT Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu tác động sách thuế đến BBĐTN nhóm Kết kiểm định cho thấy, sách thuế có tác dụng hỗ trợ giảm rõ rệt BBĐTN ban đầu 3.3.1.2 Thực trạng nhóm 2, nhóm quốc gia có mức phát triển kinh tế thấp mức độ BBĐTN cao mức bình quân Về tác động BBĐTN lên TTKT: Các kết ước lượng phản ánh tác động BBĐTN đến TTKT dạng hàm bậc hình chữ U thuận, dù hệ phương trình sở hay hệ phương trình mở rộng Đỉnh Parabol đạt mức BBĐTN khoảng 53% Tuy vậy, 17 95% số quan sát có số Gini Solt 53%, nghĩa BBĐTN tăng lên gắn với TTKT giảm Kết thay đổi sử dụng thước đo BBĐTN khác Luận án tìm thấy tác động hình chữ U thuận tỉ lệ thu nhập 10% giàu so với 10% nghèo đến TTKT lại tìm thấy tác động dạng hình chữ U ngược 40WB đến TTKT (với đỉnh Parabol đạt 18,7%) thước đo lại chưa tìm thấy chứng tác động Ở chiều ngược lại, luận án tìm thấy tác động TTKT đến mức độ BBĐTN dạng hàm bậc hình chữ U ngược Về nhân tố nghi ngờ có tác động đồng thời lên BBĐTN TTKT: Tìm thấy tác động dạng hàm bậc hình chữ U ngược mức phát triển kinh tế lên BBĐTN Giáo dục, y tế giúp cải thiện BBĐTN đồng thời thúc đẩy TTKT Cơng nghiệp hóa giúp cải thiện BBĐTN thúc đẩy TTKT Đầu tư vào sở hạ tầng giúp thúc đẩy TTKT cải thiện BBĐTN Lạm phát có hại cho TTKT gây BBĐTN trầm trọng Xuất tăng lên làm giảm tốc độ TTKT đồng thời làm giảm BBĐTN Tác động làm giảm TTKT xuất lý giải thơng qua tính khơng ổn định xuất Đơ thị hóa giúp cải thiện BBĐTN chưa tìm thấy tác động lên TTKT Tiếp cận Internet có tác dụng hỗ trợ cải thiện BBĐTN chưa tìm thấy tác động lên TTKT 3.3.1.3 Thực trạng nhóm 3, nhóm quốc gia có mức phát triển kinh tế mức độ BBĐTN cao mức bình quân Về tác động BBĐTN lên TTKT: Kết ước lượng cho thấy tác động BBĐTN đến TTKT dạng hàm bậc hình chữ U thuận, với đỉnh Parabol đạt mức BBĐTN khoảng 46% Tuy vậy, có quốc gia có mức BBĐTN 46% Puerto Rico Ả rập Saudi liệu riêng quốc gia lại phản ánh mối quan hệ nghịch Gini Solt TTKT Vì vậy, tác động ngược chiều đoạn Ở chiều ngược lại, TTKT tác động đến mức độ BBĐTN dạng hàm bậc hình chữ U ngược Do số lượng quan sát ít, luận án khơng thực thay đổi thước đo BBĐTN hệ phương trình sở Về nhân tố nghi ngờ có tác động đồng thời lên BBĐTN TTKT: Luận án tìm thấy mối quan hệ hình chữ U thuận mức phát triển kinh tế lên mức BBĐTN với đáy Parabol đạt mức GDP bình quân đầu người khoảng 40240 US$ Kết tương tự Lessmann (2013) tìm thấy, sau tn theo kết luận mơ hình Kuznets, BBĐTN tiếp tục có xu hướng tăng trở lại kinh tế đạt tới mức phát triển cao Bên cạnh đó, luận án tìm thấy tồn cầu hóa, thị hóa giúp TTKT nhanh giúp cải thiện BBĐTN Do số lượng quan sát (thậm chí khơng có), luận án chưa tìm thấy tác động nhân tố lại đến TTKT BBĐTN 3.3.1.4 Thực trạng nhóm 4, nhóm quốc gia có mức phát triển kinh tế cao mức độ BBĐTN thấp mức bình quân Về tác động BBĐTN lên TTKT: Tìm thấy tác động BBĐTN đến TTKT dạng hàm bậc hình chữ U thuận, với đáy Parabol đạt mức BBĐTN khoảng 33% Tác 18 động không thay đổi sử dụng thước đo BBĐTN khác (trừ thước đo 40WB chưa tìm thấy tác động) Các quốc gia nhóm có mức BBĐTN chủ yếu thấp 33%, theo đó, BBĐTN tăng lên làm giảm TTKT Ở chiều ngược lại, luận án tìm thấy tác động TTKT đến BBĐTN dạng hàm bậc hình chữ U thuận, theo đó, mức TTKT vừa phải, TTKT hỗ trợ cải thiện BBĐTN TTKT nhanh gây hại cho bình đẳng thu nhập Mức TTKT ngưỡng khoảng 5.7% Về nhân tố nghi ngờ có tác động đồng thời lên BBĐTN TTKT: Tìm thấy mối quan hệ hình chữ U thuận mức phát triển kinh tế lên mức BBĐTN Đầu tư vào sở hạ tầng, cơng nghiệp hóa thúc đẩy TTKT đồng thời giúp cải thiện BBĐTN Xuất thúc đẩy TTKT, đồng thời hỗ trợ cải thiện BBĐTN Đầu tư cho y tế giúp cải thiện BBĐTN, làm giảm TTKT tức thời thúc đẩy TTKT cao trung hạn 10 năm; lạm phát có hại cho TTKT mặt khác lại giúp làm giảm BBĐTN; tiếp cận Internet tức thời làm kìm hãm TTKT làm tăng BBĐTN xét trung hạn 15 năm, tiếp cận Internet thuận lợi giúp thúc đẩy TTKT cải thiện BBĐTN Giáo dục giúp cải thiện BBĐTN mặt khác tỉ lệ học sinh nhập học trung học q cao lại khơng tốt cho TTKT Ở nhóm 4, có nhiều quốc gia thường xuyên có tỉ lệ nhập học trung học vượt 100%, cao đạt 160%, nguyên nhân học sớm, học muộn học lại Cuối cùng, q trình thị hóa làm trầm trọng thêm BBĐTN chưa tìm thấy tác động thị hóa đến TTKT 3.3.2 Thực trạng cụ thể Việt Nam Số liệu BBĐTN theo năm tính chung cho nước Việt Nam ít, gồm 12 quan sát theo TCTK WorldBank, 28 quan sát theo Solt, không đáp ứng quy mơ mẫu tối thiểu để chạy mơ hình hồi quy cho riêng Việt Nam Một phương án khác sử dụng liệu cấp tỉnh Việt Nam Tuy vậy, liệu GRDP giai đoạn trước năm 2017 gặp phải vấn đề tổng GRDP tất tỉnh thành lớn nhiều so với GDP nước, chưa phản ánh sát thực tế, nên sử dụng số liệu từ năm 2017 đến nay, bao gồm liệu năm 2018 sơ năm 2020, khoảng thời gian tương đối ngắn, khó đánh giá ảnh hưởng lâu dài nhân tố giáo dục, y tế đến tác động BBĐTN lên TTKT Bởi luận án sử dụng kết ước lượng nhóm (nhóm mà Việt Nam thuộc về) để suy diễn cho Việt Nam Phân tích cho thấy, có tương đồng kết nhóm thể từ đồ thị Việt Nam, theo đó, BBĐTN tăng cao gắn liền với TTKT chậm Cụ thể, số Gini Solt tăng 0,1 điểm %, tăng trưởng ước tính giảm trung bình 0,092 điểm % Dù liệu với thước đo bất bình đẳng khác so với liệu Solt xu hướng giảm tăng trưởng bất bình đẳng tăng lên thể rõ nét với thước đo hệ số giãn cách thu nhập 10%, hệ số giãn cách thu nhập 20% tỉ lệ 40WB Riêng với