1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khả năng gia nhập chuỗi cung ứng quốc tế của các doanh nghiệp việt nam trong ngành công nghiệp phụ trợ

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 12,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Khả gia nhập chuỗi cung ứng quốc tế doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ Họ tên: Nguyễn Thị Phương Mai Mã sinh viên: 11202466 Lớp học phần: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế _ 01 GVHD: Bùi Thị Lành Hà Nội, tháng 9/2022 MỤC LỤC I Công nghiệp phụ trợ tầm quan trọng công nghiệp quốc gia……………2 II Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ Viêt Nam………………………………3 Ưu điểm Nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP………………… Nâng cao đáng kể số phát triển người………………………………7 Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt………………8 Mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại năm 2020 thất bại.11 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 12 I Công nghiệp phụ trợ tầm quan trọng công nghiệp quốc gia  Khái niệm: Công nghiệp phụ trợ (supporting industries) khái niệm toàn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v… bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Công nghiệp phụ trợ ngành tạo sản phẩm sử dụng chung cho nhiều ngành sản xuất khác nhau, bao hàm nhiều lĩnh vực, nhiều loại kỹ thuật – công nghệ, gồm: - Ngành sản xuất linh kiện nhựa - Ngành sản xuất gia cơng khí đúc, gị, rèn, hàn… - Ngành sản xuất linh kiện cao su - Ngành sản xuất linh kiện thủy tinh - Ngành sản xuất linh kiện kim loại màu - Ngành sản xuất hóa chất - Các ngành sản xuất ngun liệu thơ Ngồi hiệu tạo nhiều cơng ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở rộng (broadening) vừa thâm sâu (deepening) Công nghiệp hỗ trợ không phát triển làm cho công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối khác phải phụ thuộc nhiều vào nhập Dù sản phẩm cung cấp với giá rẻ nước ngồi chủng loại q nhiều, phí tổn chuyên chở, bảo hiểm làm tăng phí tổn đầu vào Đó chưa nói đến rủi ro tiến độ, thời gian nhận hàng nhập gia tăng nhập siêu, ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại quốc gia (thâm hụt thương mại) Cơng ty đa quốc gia gặp khó khăn việc quản lý dây chuyền cung cấp (supply chain management) phải nhập phần lớn linh kiện, phận, sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ Vì lý này, công nghiệp phụ trợ không phát triển ngành cơng nghiệp thiếu sức cạnh tranh phạm vi giới hạn số ngành Định vị rõ ngành công nghiệp phụ trợ qua hình sau: Phát triển cơng nghiệp phụ trợ có ý nghĩa quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động, giá trị gia tăng lực cạnh tranh, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo cấu kinh tế II Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Tích cực Với quan tâm đẩy mạnh hỗ trợ chế, sách, ngành CNPT Việt Nam có hiệu rõ nét Theo Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương (2020), Việt Nam có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia, tạo việc làm cho 600.000 lao động Số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNPT chiếm gần 4,5% tổng số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến – chế tạo Một số doanh nghiệp sản xuất linh kiện Việt Nam có lực tốt lĩnh vực như: Sản xuất khuôn mẫu loại; Linh kiện xe đạp, xe máy; Linh kiện khí tiêu chuẩn; Dây cáp điện; Linh kiện nhựa - cao su kỹ thuật; Săm lốp loại… Các sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu nước xuất sang nhiều quốc gia giới Doanh nghiệp CNPT nước ngày tích cực áp dụng tiêu chuẩn, công cụ quản lý đại vào sản xuất, chế tạo, hình thành phát triển tập đoàn kinh tế lớn hoạt động lĩnh vực công nghiệp bản, vật liệu, khí chế tạo như: Viettel, Vingroup, Trường Hải, Thành Cơng, Hịa Phát , tạo tảng cho ngành CNPT, giúp doanh nghiệp CNPT Việt Nam bước tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu Có thể kể tới thành công rõ nét ngành CNPT Việt Nam nhìn từ trường hợp Samsung Theo Bộ Cơng Thương (2021), năm 2014, Tập đoàn Samsung đưa danh sách 170 phụ kiện doanh nghiệp Việt Nam cung ứng cho sản phẩm GalaxyS4 Tab, doanh nghiệp CNPT Việt Nam đáp ứng dù linh kiện đơn giản phải chấp nhận thất bại sân nhà Một năm sau, để không bỏ lỡ hội, doanh nghiệp CNPT Việt Nam đạt cấp độ nhà cung ứng cấp Samsung tiếp tục gia tăng số lượng nhà cung ứng cho Samsung năm sau Theo đó, số lượng nhà cung ứng cấp Samsung tăng từ 35 doanh nghiệp năm 2018 lên 42 doanh nghiệp Số lượng nhà cung ứng cấp tăng từ 157 doanh nghiệp năm 2018 lên 170 doanh nghiệp 240 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng lưới cung ứng Samsung Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển có quy mơ lớn khu vực Đông Nam Á vào đầu năm 2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp lần khẳng định chiến lược phát triển lâu dài định hướng để Việt Nam trở thành điểm sản xuất toàn cầu Samsung Ngoài Samsung, đến năm 2020, Toyota Việt Nam có tổng cộng 33 nhà cung cấp có nhà cung cấp Việt Nam (chiếm 15,15%) Việc doanh nghiệp FDI có thay đổi tích cực sử dụng nhà cung cấp ý tới nguồn cung cấp từ doanh nghiệp Việt Nam thể qua kết khảo sát Qima - nhà cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng Qima thực khảo sát với 700 doanh nghiệp toàn cầu tháng 3/2021 cho thấy, Việt Nam tiếp tục nhiều doanh nghiệp Mỹ châu Âu lựa chọn vào chuỗi cung ứng 25% doanh nghiệp có trụ sở châu Âu khảo sát bình chọn Việt Nam quốc gia cung ứng hàng đầu họ quý I/2021, riêng với doanh nghiệp Mỹ, số chí cịn cao hơn, mức 43% Trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát chuyển sang nhà cung cấp khác vào năm ngoái để tránh đại dịch rủi ro khác, có 1/3 doanh nghiệp cho biết Việt Nam lựa chọn hàng đầu họ Riêng với doanh nghiệp Mỹ, số chí cịn cao hơn, mức 40% Trong số doanh nghiệp hỏi có ý định tìm kiếm nhà cung ứng 12 tháng tới, có 38% doanh nghiệp Mỹ 28% doanh nghiệp châu Âu cho biết có kế hoạch chọn Việt Nam mua thêm từ nhà cung cấp Bên cạnh việc gia tăng số lượng nhà cung ứng, nhiều sản phẩm “made in Việt Nam” đời Năm 2015, đánh dấu bước đầu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam với xuất điện thoại cao cấp “Made in Việt Nam” thương hiệu Bphone thị trường Đến năm 2019, ô tô VinFast thương hiệu Việt xuất đánh dấu vị ngành công nghiệp ô tô vươn lên tự chủ đầu tư, sản xuất, làm chủ công nghệ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, sau 30 năm chủ yếu làm lắp ráp với tỷ lệ nội địa hóa chưa đạt kỳ vọng Hạn chế Theo Vụ Công nghiệp Bộ Công Thương (MIT), Việt Nam có 2.000 doanh nghiệp sản xuất, gia cơng phụ tùng, linh kiện, có 300 doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có khả cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia Việt Nam với địa điểm phân bổ chủ yếu Hà Nội TP.HCM Con số so với tiềm lĩnh vực công nghiệp phụ trợ tương đối khiêm tốn Thêm vào đó, mối liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp nhỏ lớn hiệu quả, hệ thiếu hụt nguồn cung nước, phụ thuộc vào nhập Thứ nhất, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm CNPT nước thấp Cụ thể, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm phụ tùng linh kiện ô tô, phần lớn doanh nghiệp CNPT cung ứng sản phẩm cho lắp ráp ô tô nước Theo Cục Công nghiệp – Bộ Công Thương, tỷ lệ nội địa hóa xe cá nhân đến chỗ ngồi đạt thấp, đạt bình quân khoảng 7%-10% Trong mục tiêu đề 30%-40% vào năm 2020, 40%-45% vào năm 2025 50%-55% vào năm 2030 Hay, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử đạt 5%-10% Các sản phẩm điện tử thị trường Việt Nam đa số hàng nhập nguyên lắp ráp nước phần lớn linh kiện nhập Trong đó, mục tiêu đến năm 2025, ngành điện tử phải nội địa hóa đến 45%, mục tiêu đầy thách thức Document continues below Discover more from: Kinh tế vi mô 21-22 KCVI Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 41 Trc Nghim Kinh T Vi Mo -Premium kinh te vi mo - trac nghiem on tap nam hoc 2020-2021 Kinh tế vi mô 99% (114) FULL sách tập Vĩ môPremium sách màu trắng 133 21 Kinh tế vi mô 97% (204) Premium Kinh tế vi mô- ĐH Kinh tế quốc dân - Bài đọc chương 2: Lí thuyết cung cầu Kinh tế vi mô 98% (40) Đề cương môn Kinh tế ViPremium Mô tự làm Kinh tế vi mô 100% (18) Premium Chương Co giãn cầu cung Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô 100% (17) Premium TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1,6 10 Kinh tế vi mô 97% (37) Thứ hai, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp CNPT, thực tế nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khó để tiếp cận với ưu đãi Chính phủ Với lĩnh vực khoa học, công nghệ, gắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp trình thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, khơng sản phẩm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn ứng dụng phát triển sản phẩm Hiện thiếu chế sách đủ mạnh việc tạo điều kiện hỗ trợ sản phẩm đầu áp dụng rộng rãi thực tế, chưa có chế sách hỗ trợ bảo đảm bù đắp rủi ro nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu Điều phần hạn chế khả ứng dụng doanh nghiệp công nghệ cao lĩnh vực CNPT Hay ưu đãi liên quan đến lãi suất, tín dụng, để vay vốn, doanh nghiệp cần có nhiều điều kiện Trong đó, doanh nghiệp CNPT đa số có quy mơ nhỏ, khả tài hạn chế, khơng có tài sản bảo đảm, nhu cầu vay vốn lại lớn so với quy mô tài sản doanh nghiệp Hơn thế, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp CNPT đa phần trung dài hạn để đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, đó, sách tín dụng ưu đãi thường áp dụng cho nhu cầu vốn ngắn, phạm vi ưu đãi hẹp, chưa kể doanh nghiệp cấp chứng nhận thuộc đối tượng CNPT ưu tiên phát triển… nên khả tiếp cận nguồn vốn bị hạn chế Thứ ba, trình độ sản xuất cơng nghệ doanh nghiệp bước cải thiện, sản phẩm CNPT nước chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, với hàm lượng công nghệ trung bình thấp, có giá trị nhỏ cấu giá trị sản phẩm Năng lực tổ chức quản lý sản xuất công nghệ kỹ thuật phần lớn doanh nghiệp CNPT Việt Nam nhiều hạn chế Đáng ý, khoảng cách yêu cầu tập đoàn đa quốc gia lực đáp ứng doanh nghiệp sản xuất nội địa lớn Một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia cung ứng sản phẩm CNPT, nhiên doanh nghiệp có chiến lược phát triển dài hạn để đầu tư chiều sâu thiết bị, cơng nghệ, quản lý, nhân lực III Đánh giá khả gia nhập chuỗi cung ứng quốc tế doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ Cơ hội Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn sơ khai nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp, đặc biệt cung cấp linh kiện cho doanh nghiệp, tập đồn có vốn đầu tư nước ngồi Hơn nữa, số lượng doanh nghiệp chuyên công nghiệp hỗ trợ cịn ít, trình độ mức trung bình, chí cịn thấp lạc hậu so với khu vực nhiều quốc gia giới Đây trở lực lớn cho phát triển ổn định, bền vững kinh tế nước ta trình hội nhập ngày sâu rộng Do sở vật chất cịn nhiều hạn chế, cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đối tác khả cạnh tranh cịn thấp Cho đến nay, hệ thống cơng nghiệp hỗ trợ bao gồm nhóm phục vụ ngành điện tử tin học; dệt may, da giày; sản xuất, lắp ráp ô-tô, xe máy; gia công kim loại phục vụ sản xuất công nghiệp Đối với ngành điện tử - tin học, công nghiệp hỗ trợ tập trung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) với 90% tổng vốn đầu tư Doanh nghiệp nước chiếm 2/3 số sở sản xuất, sử dụng 60% lực lượng lao động, song chiếm chưa đầy 10% tổng số vốn đầu tư Trong ngành dệt may - da giày, ngành có kim ngạch xuất lớn, chưa có cơng nghiệp hỗ trợ thích đáng nên tỷ lệ nội địa hóa thấp Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may phải nhập từ 70% - 80% Trong ngành ô-tô, tỷ lệ nội địa hóa xe cá nhân đến chỗ ngồi: mục tiêu đề 40% vào năm 2005, 60% vào năm 2010, nhiên đến đạt bình qn khoảng 7% - 10%, Thaco đạt 15% - 18%, Toyota Việt Nam đạt 37% dòng xe Inova Đối với loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất nước, tỷ lệ nội địa hóa trung bình 55%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 45% đến 55% Có thể nói, có nhiều triển vọng, song phát triển sản xuất khép kín, cơng nghệ lạc hậu đội ngũ doanh nhân chưa có nhiều kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; với thị trường nhỏ, chưa đủ quy mô sản xuất, giá thành cao, sức cạnh tranh thấp, nên thương hiệu thị phần công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhiều hạn chế Trong số khoảng 1.800 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện có khoảng 300 doanh nghiệp nước tham gia vào mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia Trình độ sản xuất cơng nghệ doanh nghiệp bước cải thiện sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nước chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, hàm lượng cơng nghệ trung bình thấp, có giá trị nhỏ cấu giá trị sản phẩm Các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ có hàm lượng cơng nghệ cao chủ yếu doanh nghiệp FDI cung cấp Khoảng cách yêu cầu tập đoàn đa quốc gia lực đáp ứng doanh nghiệp sản xuất nội địa lớn Một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia cung ứng sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, song cịn doanh nghiệp có chiến lược phát triển dài hạn để đầu tư chiều sâu thiết bị, công nghệ, quản lý, nhân lực Lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước giống nhau, trình độ, quy mơ, cơng nghệ sản phẩm Phần lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ lực đầu tư, hấp thụ đổi công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp hỗ trợ cịn gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt lao động tay nghề cao Trình độ đội ngũ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hạn chế, nhân tố định đường lối, chiến lược kinh doanh cách thức vận hành doanh nghiệp, khả chấp nhận rủi ro để thực thi điều chỉnh, cải cách thông qua đầu tư, đổi công nghệ, cách thức quản lý Bên cạnh đó, liên kết doanh nghiệp nước nước cịn lỏng lẻo, sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ chưa phong phú chủng loại, kiểu dáng mẫu mã, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao… Hiện nay, số ngành cơng nghiệp mạnh Việt Nam điện tử, dệt may, da giày, lắp ráp ơ-tơ, xe máy… chưa có cơng nghiệp hỗ trợ kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến sản xuất manh mún, bị động, chi phí cao Nguyên phụ liệu nước co cụm doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước chưa đáp ứng chất lượng cho đơn hàng xuất Số doanh nghiệp Việt Nam tham gia lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ cịn khiêm tốn Các doanh nghiệp cung cấp linh kiện, bán sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc), cuối doanh nghiệp Việt Nam với tỷ trọng thấp cịn khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng lớn nhà cung cấp linh kiện nước Điều dẫn đến giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp Việt Nam thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành hạn chế… Một ví dụ khác, Việt Nam, 20 doanh nghiệp lắp ráp ô tô lớn hoạt động lĩnh vực công nghiệp tơ, có 81 nhà cung cấp cấp 145 nhà cung cấp cấp cung cấp nguồn lực đầu vào cho toàn ngành Trong đó, Thái Lan, với số lượng khiêm tốn có 16 doanh nghiệp lắp ráp tơ lớn hoạt động tồn quốc, quốc gia sở hữu 690 nhà cung cấp cấp 1.700 nhà cung cấp cấp Bên cạnh đó, nguồn nguyên phụ liệu sản xuất nước chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước triển khai, doanh nghiệp nước chưa tận dụng nguồn lực nên chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cho đơn hàng xuất Thật vậy, tập đoàn toàn cầu tìm kiếm nhà cung cấp nước, nhiên khả đáp ứng yêu cầu họ doanh nghiệp sản xuất nước khiêm tốn Bosch tìm kiếm đối tác hỗ trợ nước năm nay, nhiên, chưa có nhà cung ứng Việt Nam đủ tiêu chuẩn trở thành nhà cung cấp tiềm Theo khảo sát doanh nghiệp ngành,hiện trạng phần việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Báo cáo sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2025) khẳng định phần lớn doanh nghiệp công nghiệp địa bàn có quy mơ vừa nhỏ, nguồn vốn khả tiếp cận vốn vay hạn chế khơng có tài sản đảm bảo Giải pháp Chính phủ Việt Nam Nhận thức vấn đề tồn ngành cơng nghiệp phụ trợ, Chính phủ Việt Nam nỗ lực cải thiện phát triển ngành cơng nghiệp thơng qua nhiều sách đa dạng giải pháp thiết thực, nhằm thúc đẩy lĩnh vực chế biến chế tạo 10 Theo Nghị số 23/NQ-TW Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2018, công nghiệp phụ trợ thuộc danh mục ưu tiên phát triển Công nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng tăng tỷ trọng đóng góp cơng nghiệp gia cơng, chế tạo tồn kinh tế Vì vậy, định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ theo Nghị 115/NQ-CP ngày 06/8/2020 đến năm 2025, Doanh nghiệp Việt Nam có khả sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ có sức cạnh tranh, đáp ứng 45% nhu cầu cần thiết cho sản xuất tiêu dùng nước chiếm 11% giá trị sản xuất cơng nghiệp Ngồi ra, khoảng 1.000 doanh nghiệp nước có khả cung cấp trực tiếp cho doanh nghiệp lắp ráp tập đoàn đa quốc gia lãnh thổ Việt Nam Đến năm 2030, sản phẩm công nghiệp phụ trợ đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng nước, chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất cơng nghiệp Có khoảng 2.000 doanh nghiệp có khả cung cấp trực tiếp cho doanh nghiệp lắp ráp, tập đoàn đa quốc gia lãnh thổ Việt Nam 11 Với mạng lưới doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ thưa thớt vậy, rõ ràng công nghiệp Việt Nam chưa đủ sức hấp dẫn công ty đa quốc gia (MNC Multinational corporation) trực tiếp đặt sở sản xuất loại hàng hóa cơng nghiệp, loại sản phẩm công nghệ cao Việt Nam Chẳng hạn, ô tô cần khoảng 20.000 – 30.0000 chi tiết với hàng ngàn linh kiện Để sản xuất ô tô, hãng Toyota cần có 1.600 nhà cung cấp loại chi tiết, linh kiện Hãng Meccedes cần khoảng 1.400 nhà cung cấp Canon cần khoảng 60 nhà cung cấp phụ kiện Chi phí sản xuất linh kiện, phận sản phẩm trung gian sản phẩm thuộc ngành sản xuất máy móc chiếm tới 80% giá thành, chi phí lao động chiếm từ – 10%, khả nội địa hóa có tính chất định đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Điều lý giải mức độ nhập siêu năm qua mức cao, chí xuất nhiều nhập siêu nhiều, phần lớn loại sản phẩm trung gian để chế tạo hàng xuất phải nhờ vào nhập 12 13

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w