Đề tài xây dựng mô hình chuỗi cung ứng nông sản sạch cho thành phố hà nội

49 1 0
Đề tài xây dựng mô hình chuỗi cung ứng nông sản sạch cho thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2022 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NƠNG SẢN SẠCH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM TẠ NGỌC LAN TRỊNH VƯƠNG NGỌC TÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2022 MỤC LỤC Trang bìa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Kế hoạch thực MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế ngày phát triển gắn liền với nhu cầu chất lượng sống ngày cải thiện nâng cao Chất lượng sống gắn liền với sức khỏe người dân Càng ngày nhận thức nhu cầu người dân Thủ đô thực phẩm đảm bảo chất lượng ngày nâng cao dẫn đến bùng nổ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản người tiêu dùng có nhu cầu cao việc sử dụng sản phẩm thực phẩm chất lượng cao Theo ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc Thương mại Kantar Worldpanel Việt Nam, xu hướng chi tiêu người tiêu dùng thời gian tới tập trung loại sản phẩm hữu cơ, sản phẩm giàu dinh dưỡng, trái mặt hàng tiêu dùng nhanh “Lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng sản phẩm tốt cho sức khỏe, đó, nơng sản sạch, thực phẩm hữu lựa chọn đầu tiên” – ông Hồng nói cho rằng, nhà sản xuất, nơng dân DN cần ý nhãn mác rõ ràng, tuyên truyền lợi ích sức khỏe từ sản phẩm cho người tiêu dùng Trên thực tế, nhiều DN nông sản đầu tư mạnh vào khâu chế biến, đa dạng hóa sản xuất, liên kết với nhau… nhằm cung ứng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày lớn thị trường Đơn cử, trang trại Hoa Viên quy mô 160 Thạch Thất, Hà Nội, sản xuất rau Đại Ngàn có 10 đạt chứng nhận Organic USDA Mỹ, cung cấp rau cho hàng ngàn khách hàng Nhưng bên cạnh đó, trang trại có doanh thu lớn từ việc nuôi lợn rừng bắt đầu canh tác thêm loai thảo mộc cung cấp dịch vụ du lịch nông trại để tối ưu hóa việc khai thác khách hàng Dựa nhu cầu cung cầu sản phẩm nông sản ngày phát triển mở rộng cách mạnh mẽ Cùng với vấn đề nông sản điểm cốt yếu đảm bảo chất lượng với yêu cầu cao nguồn gốc xuất xứ khả bảo quản giữ vững chất lượng điều quan trọng Chính cần xây dựng giải pháp tối ưu cho chuỗi cung ứng sản phẩm nông sản từ nông trường người tiêu dùng Đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm tối ưu Đón đầu xu Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông sản cho Thành phố Hà Nội, đảm bảo yêu cầu chất lượng nguồn gốc sản phẩm nông sản cung cấp cho thị trường Thành phố Hạn chế nhược điểm đảm bảo tối đa lợi ích cho người tiêu dùng doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động lên chuỗi cung ứng sản phẩm nông sản cho Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Thủ đô Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu Phỏng vấn thức bán thức Quan sát trực tiếp Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh, dự báo để làm rõ nội dung nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản địa bàn Tp Hà Nội Chương 3: Phân tích mơ hình chuỗi cung ứng có Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng tối ưu cho sản phẩm nông sản Nội dung chi tiết chương mục nghiên cứu dự kiến là: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu nông sản Người Việt Nam từ lâu sử dụng vật liệu tự nhiên, khơng hóa chất Nó gọi canh tác hữu Tuy nhiên, lúc sản phẩm sản xuất từ gọi nơng sản Nơng sản nông sản sản xuất theo quy trình nơng nghiệp Tất giống phép, bao gồm giống biến đổi gen Phân bón, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ hóa học phép sử dụng Tuy nhiên, sản phẩm kiểm tra phải đạt tiêu chuẩn độ Các sản phẩm tẩy rửa quy định theo hệ thống kết hợp kinh nghiệm liệu Dữ liệu cho biết mức độ dư chất có sản phẩm Nhưng người sử dụng liên tục không hết gây độc cho người động vật Ngồi ra, q trình sản xuất khơng gây ô nhiễm môi trường Nếu sản phẩm vượt ngưỡng cho phép bị xếp vào loại không  Nông sản loại rau củ quả, loại thực phẩm trồng theo quy trình tiêu chuẩn quan có thẩm định kiểm duyệt VietGap, Global Gap… 1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng Để đánh giá nông sản dựa theo tiêu chuẩn quốc gia, khu vực theo quy định chung quốc tế Vì vậy, sản phẩm tiêu thụ nước hay quốc tế cần phải đáp ứng yêu cầu họ Người sản xuất phải điều chỉnh liều lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật chọn nguồn nước hợp lý Tiêu chuẩn giới GAP, VietGAP, Asean GAP GlobalGAP Để đạt tiêu chuẩn dinh dưỡng không vượt mức cho phép, cần sử dụng chất hóa học tốt Đặc biệt loại phân đạm Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP không đơn giản Ví dụ, GlobalGAP có 12 yếu tố chính, có 69 tiêu chuẩn cần tuân thủ Vật liệu điều kiện sản xuất phải rõ ràng Sản phẩm phải kiểm tra chứng minh liệu phân tích cụ thể Nó phải chứng nhận quan có thẩm quyền để truy xuất trở lại nguồn cần thiết Căn theo tiêu chí đánh giá Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, dự án nông nghiệp dự án sản xuất sản phẩm nơng nghiệp đáp ứng tiêu chí sau:  Dự án thực sở sản xuất kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định;  Dự án doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định;  Dự án thực sở sản xuất kinh doanh cấp giấy chứng nhận sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định;  Dự án sản xuất sản phẩm nông nghiệp cấp giấy chứng nhận VietGAP;  Dự án đầu tư vào sản xuất nông nghiệp áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cấp quốc gia quốc tế tương đương (VietGAP, GlobalGAP,…) 1.1.3 Quy trình sản xuất chung  Bước 1: Tìm nguồn đất giàu dinh dưỡng, tàn dư hóa học cải tạo có nguồn nước tưới tiêu  Bước 2: Gieo trồng chăm sóc theo quy chuẩn yêu cầu  Bước 3: Chăm sóc trồng bón phân Nếu trồng theo quy chuẩn Vietgap người dân cần hạn chế sử dụng phân bón vơ thay vào sử dụng sản phẩm hữu phân chuồng, phân xanh,…  Bước 4: Bắt sâu hại Để diệt trừ sâu bệnh người dân sử dụng đến cách thiên địch phương pháp canh tác đại Đôi người dân cịn dùng thuốc diệt trì sâu bệnh hiệu an toàn tỏi, ớt,…  Bước 5: Thu hoạch Nhìn trình sản xuất nơng sản thời gian phức tạp, địi hỏi nơng dân cần có kiến thức kinh nghiệm Vì người nông dân nhiều công sức để tạo sản phẩm rau củ đưa thị trường Tuy nhiên, thực phẩm có giá thành cao so với nông sản thường Hơn nữa, sản phẩm an toàn mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho người sử dụng 1.2 Đặt vấn đề Nông sản nông sản hạn chế loại hóa chất bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng an toàn cho người sử dụng nên thời hạn sử dụng ngắn, yêu cầu cao quy trình vận chuyển bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường Chính cần xây dựng chuỗi cung ứng nơng sản cách tối ưu nhằm hạn chế hư hỏng đảm bảo chí thấp tối ưu hóa tồn chuỗi cung ứng 1.3 Nơng sản có vai trò với sống người dân TP Hà Nội Lợi ích nơng sản 1.3.1 Nhu cầu đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng - Cuộc sống ngày phát triển đại, nhu cầu đảm bảo sức khỏe người ngày tăng Chính vậy, nơng sản điều mà người dần hướng đến quan tâm nhiều - Vấn đề sức khỏe trọng Sử dụng nông sản lựa chọn thông minh khách hàng Tồn quy trình đảm bảo dẫn đến chất lượng nông sản cao, không tồn dư thuốc hóa học hay chất bảo quản đảm bảo an tâm sử dụng Trồng nông sản giúp cho mơi trường đất, nước, khơng khí bảo vệ Nó đảm bảo an tồn sức khỏe khơng gian trải nghiệm khách hàng 1.3.2 Tác động từ môi trường sống Đối với doanh nghiệp Nông sản có vai trị giúp doanh nghiệp ổn định ngun liệu đầu vào dễ kiểm soát chất lượng đầu Chất lượng nơng sản sạch, uy tín điều mà khách hàng yêu thích tin dùng Nhờ đó, nguồn thu doanh nghiệp ngày đảo bảo qua mùa vụ Trong năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Trong phải kể đến VinEco doanh nghiệp tiên phong phát triển lớn mạnh lĩnh vực cung ứng nông sản thị trường Các sản phẩm nông sản VinEco sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo tiêu chuẩn VietGAP Global GAP Sản phẩm chăm sóc kĩ lưỡng từ nơng trại, thu hoạch, qua 38 phịng kiểm nghiệm, sau đóng gói an toàn nhằm tránh vi khuẩn bảo quản, vận chuyển đến chuỗi bán gồm 3.000 siêu thị VinMart cửa hàng tiện lợi VinMart+ Khi đến tay khách hàng, nông sản VinEco phải đảm bảo vị ngon hấp dẫn, giàu dinh dưỡng lại vừa tuyệt đối an tồn khơng bị lây nhiễm vi khuẩn đóng gói đẹp mắt Với mơ hình khép kín “từ nông trại đến bàn ăn”, sản phẩm từ VinEco góp phần mang lại bữa ăn chất lượng cho gia đình Việt Khơng vậy, tâm dịch, thời điểm người dân lo lắng sức khỏe nhu cầu sử dụng sản phẩm tăng, nơng sản VinEco trì mức giá bình ổn dù thị trường “đội giá” ngày Sản phẩm cung ứng đa dạng siêu thị WinMart, cửa hàng tiện lợi WinMart+, từ rau củ sạch, loại rau thơm hay sản phẩm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao nấm ôn đới, dưa lưới, rau mầm, rau thủy canh… Hiện tại, đại diện VinEco cho biết, toàn hệ thống nỗ lực nhằm cung ứng kịp thời ổn định lượng nông sản thị trường mùa dịch Đây tin vui lớn cho người tiêu dùng Việt tình trạng hiếm, đội giá thực phẩm ngày gia tăng 1.4 Quản lý chất lượng sản phẩm nông sản 1.4.1 Ở giới Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm nông sản quan tâm hàng đầu Hãy xem giới họ quản lý sao: Thực hành quản lý chất lượng tốt (BMP) trình quản lý đất đai hoạt động nông nghiệp tiến hành bang Utah miền tây nước Mỹ, nhằm làm giảm thiểu ngăn chặn ô nhiễm nước mặt nước ngầm vùng lân cận Chất lượng nước nông nghiệp chương trình BMP tiểu bang Utah, Mỹ Mục đích Chương trình BMP đưa nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng mở rộng ứng dụng khác nước đời sống người khu vui chơi giải trí, cơng viên nước; đồng thời tạo môi trường nước cho động vật, thủy sản; phát triển hệ thống thủy lợi, tưới tiêu xanh Thực hành quản lý chất lượng BMP q trình đánh giá đơn giản, cơng nghệ chi phí thấp lại mang lại hiệu lợi ích tồn diện cho người Theo điều tra, nhiễm nguồn nước đến từ nhiều tác nhân khác nhau, từ phân bón, thuốc trừ sâu, sản phẩm dầu khí, chất thải nguy hại, chất thải động vật rác sinh hoạt hàng ngày… Nếu nguồn nước mà dân cư sử dụng thuộc phạm vi thành phố quan chức cần phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo chất lượng nguồn nước sinh hoạt Nếu vùng dân cư sinh hoạt nhờ nguồn nước lấy từ sơng, hồ… hộ gia đình tuyệt đối khơng xả rác bừa bãi, đồng thời khơng bón phân hóa học vượt mức cho phép Đối với hộ gia đình sống nơng thơn làm nơng nghiệp bón phân hữu trồng rau nhà khoa học khuyến khích Quản lý chất lượng nước nông nghiệp nhằm cải thiện đời sống dân cư Trong Chương trình CORE BMP, quản lý chất lượng nước vùng nông nghiệp nông thôn bao gồm: quản lý an toàn chất thải động vật, sâu bệnh; trình luân canh trồng; bảo tồn canh tác; quản lý dịch hại; quản lý thủy lợi; quản lý hoạt động ăn chăn thả động vật Đối với trình quản lý chất lượng nước vùng nông nghiệp đô thị, thành phố, tiểu Utah đưa chương trình sau: Khuyến khích nơng dân sử dụng phân bón cách khơn ngoan (đúng liều lượng thời điểm); sử dụng thuốc trừ sâu mức cho phép; tiến hành biện pháp ngăn chặn xói mịn; sử dụng chất thải vật ni hợp lý; sử dụng xử lý hóa chất an tồn Ngồi ra, BMp cịn áp dụng chất lượng nước khu rừng ven rừng sau: tiến hành trồng rừng chân dốc để bảo vệ đất tránh xói mịn; xây dựng hệ thống đường rừng tự nhiên tốt; ngăn chặn hành vi phá rừng gây nhiễm nguồn nước Trích nguồn : https://vietq.vn/quan-ly-chat-luong-nuoc-sach-trong-nong-nghiep-my 1.4.2 Ở Việt Nam Còn Việt Nam: Dựa báo cáo bộ, ngành, địa phương, phủ kết khảo sát thực tế 21 tỉnh thành Đoàn giám sát quốc hội đánh giá có kết đáng ghi nhận cơng tác an tồn thực phẩm nước ta thời gian gần gồm: 10 Về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, thấy 90% người khảo sát lo ngại an tồn thực phẩm Điều dễ hiểu xã hội nay, thực phẩm bẩn, thiếu an toàn sản xuất thực phẩm vấn đề nhức nhối đề cập nhiều kênh thông tin, mạng xã hội Vì nhu cầu tìm mua thực phẩm ln cao Vì câu hỏi chúng tơi hướng đến khách hàng có sẵn sàng chi tiêu nhiều cho sản phẩm rõ nguồn gốc không, đến 90% người khảo sát trả lời có Vấn đề đặt cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm họ cần có chiến dịch tạo lòng tin cho khách hàng, để khách hàng thấy họ tiêu thụ sản phẩm thật Họ không ngại chi thêm tiền cho thực phẩm sạch, nhiên phải thực phẩm thật sạch, điều đặt vấn đề cho doanh nghiệp để khách hàng tin tưởng biết rõ họ tiêu dùng thực phẩm Giải câu hỏi chắn tiêu thụ thực phẩm tăng Việt Nam 35 36 4.2 Phân tích liệu nghiên cứu Mẫu thu thập theo phương pháp thuận tiện hình thức gửi trực tiếp qua e-mail bảng câu hỏi khảo sát Sau loại bỏ bảng trả lời không hợp lệ (do thiếu thông tin quan trọng), lại 254 quan sát hợp lệ tổng hợp đưa vào phân tích định lượng Kết thống kê mô tả cho thấy ý kiến trả lời cho phát biểu thang đo biến đa dạng Có ý kiến đồng ý có ý kiến khơng đồng ý Khảo sát thực tháng năm 2023 đối tượng người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 37 4.2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu Nguồn: Phân tích từ kết khảo sát 254 người tiêu dùng nông sản Hà Nội Bảng cho thấy giá trị bình quân biến dao động từ 2,445 điểm 4,138 Như vậy, qua phân tích cho thấy nhóm nhân tố đánh giá cao Thái độ, giá trị với số điểm trung bình 3,967, nhóm nhân tố đánh giá thấp mức độ hiểu biết, nhận thức hiệu NTD với mức điểm bình quân 2,893 điểm Điều cho thấy mức độ hiểu biết nơng sản cịn hạn chế thái độ, giá trị sản phẩm an tồn lại cải thiện đáng kể, coi tín hiệu bùng nổ thị trường nơng sản TP Hà Nội 4.2.2 Phân tích hồi qui Kết mơ hình hồi quy 38 Bảng cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm tượng đa cộng tuyến VIF biến thiên từ 1,049 đến 1,453 nhỏ Hệ số Tolerance nhỏ 0,688 lớn 0,5 cho thấy khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Giá trị Sig nhỏ 0,05 cho thấy mức ý nghĩa kiểm định hai phía biến độc lập với biến phụ thuộc thỏa điều kiện Thông qua kết hồi quy cho thấy biến tác động thuận chiều tới việc tiêu thụ nông sản NTD Hà Nội Trong đó, Mức độ hiểu biết, nhận thức hiệu NTD nông sản tác động mạnh với hệ số chuẩn hóa 0,357; tiếp đến Thái độ NTD nông sản 0,300; tiếp đến chuẩn mực xã hội; Giá trị nơng sản với hệ số chuẩn hóa 0,275 0,156; cuối Niềm tin NTD vào thông tin quảng cáo nông sản Niềm tin NTD vào đạo đức kinh doanh người sản xuất kinh doanh nông sản với 0,132; 0,099 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu thấy định mua nơng sản NTD TP Hà Nội chịu tác động nhân tố niềm tin NTD; thái độ, giá trị; mức độ hiểu biết, nhận thức hiệu quả; chuẩn mực xã hội Nghiên cứu nhân tố tác động thuận chiều đến định mua nông sản NTD TP Hà Nội Trong đó, mức độ hiểu biết, nhận thức hiệu có tác động mạnh niềm tin NTD tác động yếu 39 Trên sở đó, để gia tăng định mua NTD người cung ứng cần tăng cường hoạt động truyền thông, quảng bá sản phẩm nông sản nhằm giúp NTD nâng cao mức độ hiểu biết nhận thức hiệu tiêu dùng nông sản Không nhà cung ứng cần phải đảm bảo giá trị nông sản thông qua giám sát chặt chẽ từ quy trình sản xuất đến kênh phân phối Việc tạo niềm tin khách hàng nông sản CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH TIÊU THỤ CHO SẢN PHẨM NÔNG SẢN SẠCH TẠI TP HÀ NỘI 5.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm nông sản Các tiêu đánh giá chất lượng nông sản bản: Có tiêu đánh giá chất lượng nơng sản tùy theo mục đích nhu cầu sử dụng: Các tiêu dinh dưỡng: Chất lượng dinh dưỡng tiêu đánh giá chất lượng nông sản quan trọng thực phẩm Một mặt hàng nơng sản có hàm lượng dinh dưỡng cao mặt hàng phải có khả thỏa mãn nhiều yếu tố liên quan đến dinh dưỡng như: - Nước - Năng lượng - Muối khoáng - Vitamin - Các chất có hoạt tính sinh học khác - Các tiêu chất lượng cảm quan chất lượng ăn uống - Các tiêu cảm quan nông sản gồm: - Màu sắc - Tình trạng tươi mọng 40 - Hương thơm - Kích thước - Các dấu vết lạ xuất nông sản vết côn trùng cắn, vết sâu bệnh… - Các triệu chứng rối loạn sinh lý vết bẩn khác - Các tiểu chất lượng ăn uống nông sản gồm: - Độ - Độ chua - Độ bở - Độ dẻo - Độ mịn Các tiêu chất lượng hàng hóa Chất lượng hàng hóa để xét tiêu đánh giá chất lượng nông sản bao gồm: - Chất lượng bao gói - Chất lượng vận chuyển - Chất lượng thẩm mỹ Các tiêu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thường dựa tiêu: - Mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí - Dư lượng thuốc trừ sâu chất hóa học bảo vệ thực vật, phân bón nơng nghiệp - Quy trình chế biến, bảo quản bày bán nông sản - Các tiêu chất lượng chế biến Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nông sản chất lượng chế biến chia thành nhóm nơng sản dùng để ăn nông sản dùng để chế biến: - Chỉ tiêu nhóm nơng sản dùng để ăn bao gồm tiêu cảm quan, chất lượng ăn uống, nấu nướng 41 - Chỉ tiêu nhóm nơng sản dùng để chế biến bao gồm tiêu hàm lượng chất khô hàm lượng chất mong muốn sau chế biến Các tiêu chất lượng giống Chất lượng giống đánh giá yếu tố quan trọng trồng nông sản Một hạt giống hay củ giống có chất lượng cao phải đáp ứng tiêu như: - Dịch hại tiềm tàng - Có tuổi sinh lý hay gọi tuổi cá thể phù hợp - Sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng trồng cao - Các tiêu chất lượng bảo quản Chất lượng bảo quản nông sản tiêu dùng để đảm bảo nông sản bán mặt hàng tốt cho sức khỏe Chất lượng bảo quản đánh giá dựa vào số tiêu như: - Độ hồn thiện nơng sản - Tình trạng vỏ nông sản - Độ cứng nông sản - Độ chứa vi sinh vật hại tiềm tàng Được thực cụ thể số: - Chất dinh dưỡng đa lượng: Protid, lipid, carbohydrat, aminoacid, sợi cellulosic… - Chất dinh dưỡng vi lượng: Vitamin, nguyên tố vi lượng - Phụ gia thực phẩm: Chất bảo quản, màu, chất có mùi vị, hương liệu, chất tạo ngọt; phụ gia tăng cường khả tiêu hoá, hấp thụ xơ tiêu hoá, enzyme, DHA, EPA… - Dư lượng kháng sinh hoá chất khác: Chloramphenicol, dẫn suất Nitrofurans, Malachites, nhóm Fluoroquinolones, nhóm Sulfonamides, nhóm Tetracyclines,… thực phẩm, thuỷ hải sản 42 - Dư lượng thuốc BVTV họ Chlor, họ Phospho, họ Cúc, họ Carbamate; dư lượng thuốc diệt nấm, diệt cỏ - Dư lượng kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Fe, Zn, Cr, Mn, Ni, Se, … - Dư lượng hormone tăng trưởng động vật (Clenbuterol, Salbutamol, DES,…), dư lượng hormone tăng trưởng thực vật (Gibberellic acid, α-NAA, β-NOA,…) - Độc chất: PCB, PAH, Dioxin, Furan, Melamin, DEHP… - Độc tố sinh học biển: DSP, PSP, ASP độc tố khác, Mycotoxin (Aflatoxin, Ochartoxin A, DON, Zearelanon,…) ngũ cốc, sữa; 3-MCPD nước tương; Histamin cá, nước mắm… Trích từ: Luật An tồn thực phẩm Các sản phẩm nông sản cung cấp cho chuỗi cung ứng cần kiểm tra kiểm nghiệm thường xuyên để đảm bảo tính an tồn cho người tiêu dùng Kiểm nghiệm sản phẩm đầu vào chuỗi cung ứng mắt xích quan trọng việc đảm bảo chất lượng nông sản Nông sản cần đảm bảo yêu cầu chất lượng bên chấp thuận đưa vào chuỗi cung ứng 5.2 Xây dựng nguồn cung ứng sản phẩm quy mô chất lượng Hiện nay, Thủ đô Hà Nội với triệu dân (khoảng triệu dân nội thành) trình thị hóa mạnh mẽ thị trường tiêu thụ thực phẩm lớn, có tốc độ tăng trưởng cao Với thu nhập bình quân đầu người tương đối cao (khoảng 136 triệu đồng năm 2020), dẫn đến nhu cầu tiêu dùng SPNNHC khu vực nội thành ngày tăng Số đông dân cư nội thành mong muốn tiêu dùng SPNNHC an toàn với mức giá cao Các địa phương tham gia Chương trình tích cực hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo ATTP cho sở sản xuất, kinh doanh, phân phối chuỗi cung ứng rau, thịt an tồn Cơng tác truyền thơng quảng bá sở sản xuất, sản phẩm an toàn, sản phẩm rau, thịt an tồn thuộc Chương trình chuỗi thơng qua hoạt động kết nối, xúc tiến đa dạng, phong phú Thường xuyên giới thiệu địa sản 43 xuất, sơ chế chế biến kinh doanh đủ điều kiện ATTP để phối hợp công tác kết nối tiêu thụ nông lâm thủy sản Giai đoạn 2021-2025, Thành phố đưa mục tiêu hỗ trợ phát triển, xây dựng liên kết cho 50 liên kết chuỗi sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp chủ lực gắn với vùng sản xuất chuyên canh tập trung Thành phố 100% chủ thể tham gia liên kết chuỗi đào tạo, tập huấn kỹ thuật, nâng cao nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật sản xuất, lực quản lý hợp đồng, quản lý chuỗi phát triển thị trường 100% liên kết chuỗi sản xuất tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn ứng dụng cơng nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QR, minh bạch thông tin đến người tiêu dùng Tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, thời gian tới, thành phố xây dựng số mơ hình chuỗi lĩnh vực đặc thù để thí điểm, đồng thời, Hà Nội mong muốn tiếp tục nhận giúp đỡ, phối hợp Bộ NN&PTNT để triển khai phát triển mạnh lĩnh vực nơng nghiệp Ngồi ra, thành phố hình thành hệ thống chợ đầu mối để kiểm soát đầu vào, nguồn gốc kiểm sốt ATTP Cùng với đó, Hà Nội thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng tập trung vào sản phẩm mang lại giá thị cao gắn với mơ hình Hợp tác xã, trang trại; tập trung thúc đẩy hoàn thành nhà máy giết mổ, chế biến thực phẩm công nghệ cao Trích từ: Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn UBND thành phố Hà Nội Các nguồn cung thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội trọng quan tâm đầu tư Nguồn cung nông sản đảm bảo số lượng chất lượng 5.3 Chuỗi kênh phân phối sản phẩm đạt chuẩn Xây dựng Hà Nội thành trung tâm điều phối nông sản Ngày 5/10, Dự thảo chương trình "Đảm bảo an tồn thực phẩm (ATTP), nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản TP Hà Nội với tỉnh, thành giai đoạn 2021-2025", theo Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh 44 Quyền, sau năm thực Đề án Xây dựng phát triển chuỗi cung ứng nơng lâm thủy sản an tồn toàn quốc giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội 21 tỉnh, thành phố xây dựng phát triển 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (chiếm 48% nước); riêng Hà Nội xây dựng, phát triển 141 chuỗi (trong có 56 chuỗi sản phẩm động vật 85 chuỗi sản phẩm thực vật) Đặc biệt, thời gian Hà Nội thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, thành phố phối hợp chặt chẽ với 45 tỉnh, thành phố nước để cung cấp cho Hà Nội trung bình tháng 92.000 rau, củ, trái cây, 13.000 thịt gia súc gia cầm; 31 triệu trứng; 11 thủy sản gần 233 gạo, nông sản thực phẩm khác "Từ phối hợp góp phần bảo đảm nhu cầu thực phẩm nông, lâm, thủy sản Hà Nội, đóng góp vào thành cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 thành phố", ông Quyền nhấn mạnh Tại hội nghị, đại diện tỉnh, thành phố cho rằng, Hà Nội cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ, cụ thể nhu cầu đầu sản phẩm Bên cạnh đó, chế thơng tin cần làm rõ cụ thể hơn, Hà Nội cần phản hồi chất lượng sản phẩm, thị trường, thông tin trở lại cho tỉnh, thành phố để có phối hợp tốt Qua đảm bảo nhu cầu thực phẩm nông lâm thủy sản Hà Nội, góp phần cho thành cơng tác phòng, chống dịch bệnh thành phố Bên cạnh đó, bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho hay, khả sản xuất nông nghiệp thành phố đáp ứng từ 30-65% nhu cầu sử dụng cho 10 triệu người dân Lượng hàng hóa cịn thiếu kết nối, khai thác từ địa phương nhập nên cần hợp tác, liên kết giao thương Hà Nội tỉnh, thành phố nước “Thời gian qua, dịch Covid-19 làm giảm sức tiêu thụ mặt hàng thực phẩm thành phố Tuy nhiên thực tế lại cho thấy sản phẩm đáp ứng chất 45 lượng ATTP dễ dàng tiêu thụ, chí thiếu hụt, khơng đủ để bán”, bà Lan chia sẻ Cũng theo bà Lan, Sở Công thương Hà Nội sẵn sàng kết nối giao thương với 33 địa phương kết nối trực tiếp với vùng sản xuất để nắm bắt nhu cầu chất lượng sản phẩm tỉnh Từ đó, hệ thống phân phối Hà Nội có đơn đặt hàng sản phẩm tới địa phương, doanh nghiệp để đảm bảo chuỗi sản xuất tiêu thụ bền vững Về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho hay, để đáp ứng nhu cầu người dân thủ đô, Hà Nội phải liên kết chặt chẽ với địa phương để đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ, thúc đẩy giao thương thực phẩm nông, lâm, thủy sản Hà Nội tỉnh, thành phố nước, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng nước xuất Cụ thể, giai đoạn 2021-2025, nâng số chuỗi, quy mô chuỗi cung ứng thực phẩm nơng, lâm, thủy sản an tồn, truy xuất nguồn gốc tăng 10%/năm; cần xây dựng tiêu chuẩn ATTP cho chuỗi Các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng cần đáp ứng tiêu chuẩn Từ chất lượng chuỗi cung ứng nâng cao "Hà Nội cần đa dạng hóa kênh phân phối để doanh nghiệp chủ động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm an toàn Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến kênh phân phối truyền thống nên thời gian tới thành phố cần chuyển đổi linh hoạt hình thức kết nối sang kênh thương mại điện tử", Thứ trưởng Trần Thanh Nam nhấn mạnh Trích từ: Báo doanh nhân trẻ Xây dựng kênh phân phối dựa chuỗi bán lẻ địa bàn thành phố Yêu cầu đảm bảo nhà kho quy trình bảo quản lạnh phù hợp với loại nơng sản Quy trình vận chuyển đảm bảo sản phẩm nông sản Phân phối sản phẩm đến chuỗi siêu thị chung WinMart, T-Mart, Aeon 46 Cung cấp đến chuỗi bán chuyên nông sản Nugiri Food,… chuyên cung cấp sản phẩm nông sản đến tay người tiêu dùng Xây dựng bán hàng nông sản qua sàn thương mại điện tử, thành lập đội ngũ riêng để đảm bảo quy trình vận chuyển kiểm định chất lượng sản phẩm nông sản Ngay từ đầu năm 2019, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam triển khai Sàn TMĐT quốc gia-Postmart với mục đích kết nối trực tiếp người nơng dân với khách hàng Tính đến tháng 2-2023, Postmart kích hoạt thành công 5,3 triệu tài khoản cho hộ nông dân, hỗ trợ đưa 149.000 sản phẩm đặc trưng tỉnh, thành phố lên sàn giao dịch, trọng sản phẩm nơng sản nơng sản chế biến, sản phẩm OCOP, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng Là sàn TMĐT dựa tảng vận chuyển Tổng công ty Bưu điện Việt Nam nên chuỗi cung ứng Postmart bảo đảm tình Ngay thời điểm giãn cách xã hội dịch Covid-19, hoạt động xã hội bị ngừng trệ, Postmart điểm phục vụ bưu điện trở thành nơi cung cấp hàng hóa thiết yếu cho người dân; hỗ trợ tiêu thụ hàng nghìn lương thực, thực phẩm, trái cây; điển 4.000 vải thiều, 1.000 trái mùa vụ khác nhãn, xồi Mặt khác, với mơ hình vận chuyển lưu kho khép kín sách hỗ trợ ban đầu dành cho hộ nông dân giúp hoạt động kinh doanh trở nên thuận tiện; khách hàng tham khảo thơng tin, hình ảnh chi tiết sản phẩm; kết nối giao dịch trực tiếp với hộ nơng dân phí giảm đáng kể Postmart triển khai hỗ trợ đưa nông sản Việt Nam thị trường quốc tế thông qua sàn TMĐT Các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đưa lên sàn Postmart kết nối với số sàn TMĐT thị trường Nhật Bản, Singapore số nước khu vực Đây tín hiệu tích cực cho ngành xuất nơng sản, hộ nơng dân có thêm đường để đưa mặt hàng nông nghiệp đến với bạn bè giới Khác với sàn TMĐT thuộc sở hữu nước (như Shopee, Lazada), Postmart sàn TMĐT Việt Nam, phát triển với mục đích cao tạo chợ số dành riêng cho tiểu thương nước, cung ứng sản 47 phẩm hàng hóa, đặc biệt hàng nông sản mang thương hiệu Việt Nam đến tay người tiêu dùng 5.4 Các chiến dịch quảng bá giới thiệu chuỗi cung ứng Kế hoạch thực STT Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Thời gian Thời gian Kết nghiên cứu bắt đầu kết thúc dự định đạt T10/2022 T12/2022 - Tổng quan cơng trình có liên quan tới nội dung nghiên cứu khoa học Chương 2: Thực T11/2022 T1/2023 - Tổng hợp nhu cầu sử tiễn nhu cầu tiêu dụng sản phẩm nông sản thụ sản phẩm nông địa bàn thành phố Hà Nội sản TP Hà Nội Chương 3: Phân T11/2022 T1/2023 - Đánh giá ưu nhược điểm tích mơ hình chuỗi mơ hình có cung ứng có - Rút kinh nghiệm thị trường Chương 4: Kết T11/2022 T2/2023 - Thống kê, mổ tả, phân tích Nghiên cứu mẫu nghiên cứu, từ đưa đánh giá Chương 5: Đề xuất T11/2022 T3/2023 giải pháp Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2022 Xác nhận Gv hướng dẫn Học viên thực Nguyễn Thị Hồng Thắm Trịnh Vương Ngọc Tú Tạ Ngọc Lan 48 49

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan