Đề tài vai trò của các công ti đa quốc gia xuyên quốc gia trong kinh doanh quốc tế

29 8 0
Đề tài vai trò của các công ti đa quốc gia xuyên quốc gia trong kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “Vai trị cơng ti đa quốc gia/xuyên quốc gia kinh doanh quốc tế” Nhóm – Lớp học phần TMKD1128(122)_02 Danh sách thành viên : Vũ Ngọc Phương Anh Phạm Thị Minh Hồng Trần Thị Tú Quyên Dương Ánh Nhi GVHD : Ths Đào Hương Giang PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Mã sinh viên Phân công Dương Ánh Nhi 11218988 Nội dung phần I Tổng quan Slides Nội dung phần 1,2 II Vai trị Trần Thị Tú Qun 11218556 Thuyết trình Nội dung phần 3,4 II Vai trò Phạm Thị Minh Hồng 11212396 Thuyết trình Nhóm trưởng Vũ Ngọc Phương Anh 11218939 Nội dung phần 5,6 II Vai trò Slides MỤC LỤC I Tổng quan TNCs MNCs 1 Khái niệm Phân loại Đặc điểm Số lượng doanh thu cơng ty quốc tế (TNCs) II Vai trị công ty xuyên quốc gia kinh doanh quốc tế Thúc đẩy thương mại quốc tế 7 Thúc đẩy đầu tư quốc tế 10 Vai trò TNCs chuyển giao phát triển công nghệ 14 3.1 Một số vấn đề công nghệ chuyển giao công nghệ 14 3.2 TNCs thực chuyển giao công nghệ 15 3.3 Các hoạt động phát triển công nghệ (R&D) TNCs 15 3.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu/ tác động tiêu cực 16 Vai trò TNCs tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 18 4.1 TNCs tạo hội việc làm 18 4.2 TNCs phát triển nguồn nhân lực 19 Vai trị cơng ty đa quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu 21 Một số vai trị khác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I Tổng quan TNCs MNCs Khái niệm Cùng với phát triển quan hệ quốc tế, công ty quốc tế đời hình thành nên kinh tế toàn cầu Sự hội nhập kinh tế vấn đề tất yếu mà cơng ty quốc tế giữ vị quan trọng kinh tế nước Có loại hình cơng ty quốc tế phổ biến TNCs (Công ty xuyên quốc gia) MNCs (Công ty đa quốc gia) Theo chuyên gia Hội nghị Thương mại Phát triển thuộc Liên hiệp quốc (UNCTAD), TNCs cơng ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ quốc gia, cịn MNCs có chủ sở hữu vốn thuộc cơng ty mẹ nhiều quốc gia Ví dụ, Cơng ty đa quốc gia Unilever - thương hiệu tiếng chuyên sản xuất mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm, có vốn chủ sở hữu Anh Hà Lan Hầu khác TNCs MNCs chỗ (quốc gia có vốn sở hữu) Xét tổng thể (đặc điểm quốc tế hóa hay tồn cầu hố hoạt động kinh doanh, cấu tổ chức chi nhánh nước ngồi), TNCs MNCs, bản, khơng có khác Vì vậy, nhìn chung nói TNCs MNCs Trước tiên, theo định nghna nhóm chun gia Liên hiêpoquốc, Cơng ty đa quốc gia (MNC - Multinational Corporation) Cơng ty có sở hữu hay quyền kiểm soát khả sản xuất hoă co dịch vụ bên biên giới mơtonước mà cơng ty có trụ sở Ở đây, để tìm hiểu rõ chất vai trị, đóng góp cơng ty quốc tế kinh tế tồn cầu nhóm khai thác công ty quốc tế phương diện TNCs - có nghna cơng ty xun quốc gia TNC từ viết tắt Transnational Corporation có nghna Công ty xuyên quốc gia hoạt động lnnh vực kinh tế Theo chuyên UNCTAD, TNCs hiểu công ty trách nhiệm hữu hạn vơ hạn, có cấu tổ chức gồm cơng ty mẹ hệ thống công ty chi nhánh nước ngồi, theo ngun tắc cơng ty mẹ kiểm sốt tài sản cơng ty chi nhánh thơng qua góp vốn cổ phần Theo Luật Doanh nghiệp 2005 nước ta quy định, Công ty xuyên quốc gia công ty hình thành theo pháp luật quốc gia, có chi nhánh đại diện hoạt động quốc gia khác Thể chế chi nhánh công ty xuyên quốc gia xác định sở pháp luật quốc gia nơi đăng ký thành lập Phân loại - Các công ty quốc tế theo quốc gia/vùng lãnh thổ - Các công ty quốc tế theo ngành Đặc điểm Đa dạng hoá (Diversification) Để thoả mãn nhu cầu đa dạng thị trường mục tiêu nước ngồi, TNCs khơng có cách lựa chọn tích cực khác phải đa dạng hố sản phẩm, nhóm sản phẩm cơng ty phải theo hướng “cá biệt hoá” (Differentiation) Đặc trưng quán triệt nguyên lý chung “tư toàn cầu, hành động địa phương” (Thinking global, Action Local) nói để thực chiến lược cụ thể “sản phẩm toàn cầu, thị hiếu địa phương” (Global Product, Local Tastes) Tiêu chuẩn hoá (Standardization) TNCs xác định nhu cầu, thị hiếu giống thị trường nước khác phạm vi địa lý rộng để hướng vào sản phẩm tiêu chuẩn hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đồng số khách hàng đông nhiều thị trường, thị trường tồn cầu Quốc tế hố (Internationalization) Đây đặc trưng bật TNCs diễn chủ yếu pha tiến trình mở cửa quốc tế Đó trình nỗ lực để mở rộng hoạt động kinh doanh TNCs hàng loạt quốc gia tồn khu vực có nhiều lợi Đặc trưng cịn gọi đa quốc gia hố hay khu vực hố (như tồn khu vực châu á- Thái bình dương hay tồn châu Âu…) Tồn cầu hoá (Globalisation) Đặc trưng TNCs thường thể rõ pha tiến trình mở cửa quốc tế Toàn hoạt động chiến lược Marketing – mix TNCs lớn thường mở rộng cấp độ toàn cầu, chiến lược thị trường toàn cầu, chiến lược sản phẩm toàn cầu, chiến lược giá toàn cầu Đây đặc trưng bật nhiều cơng ty, điển Coca – Cola, IBM, P&G, Toyota… Đặc trưng mục tiêu cao mà TNCs hướng tới, theo người lãnh đạo TNCs trọng nguyên tắc: “xem xét toàn thị trường giới đơn vị kinh tế thống nhất”, Chủ tịch Hội đồng quản trị hãng IBM Jacques Maisonrouge nói Có thể nói, bốn đặc trưng điển hình phản ánh rõ sức mạnh kinh tế vị TNCs trình phát triển Bốn đặc trưng gắn liền với vận động thị trường giới nói chung thương mại giới nói riêng, đặc biệt xu thể phát triển sâu sắc tồn cầu hố mà đó, TNCs đóng vai trị “đội quân xung kích” Số lượng doanh thu công ty quốc tế (TNCs) a Số lượng TNCs giới " Multinational Corporations " World Atlas of Global Issues, 2018 Vào thời điểm tại, có khoảng 60,000 MNCs giới, có 500,000 chi nhánh nước ngồi Những cơng ty chịu trách nhiệm nửa hoạt động thương mại quốc tế b Doanh thu TNCs giới * Transnational Corporation in the world economy: Formation, Development and Present position, 2015 Năm 2010, giá trị FDI toàn cầu vượt 21.288,5 tỷ USD, số lượng TNCs ước tính 100.000 số cơng ty thành viên nước ngồi TNC 890.000 (table 1) Có thể thấy TNCs trở thành yếu tố quan trọng, khơng muốn nói trung tâm, kinh tế toàn cầu tầm quan trọng TNCs tiếp tục phát triển không ngừng * Forbes, The world’s biggest public companies 2017 ranking Bảng Top 25 công ty đa quốc gia có doanh thu lớp giới năm 2017 theo số liệu Forbes Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) * Fortune Global 500 2022 rankings Bảng Top 30 công ty quốc tế có doanh thu lớp giới tính đến năm 2022 theo Fortune Rank Name Industry Revenue Profit Employe Headqua es r-ters USD Millions Walmart Retail $572,754 $13,673 2,300,000 United States Amazon Retail $469,822 $33,364 1,608,000 United States Apple Electronics $365,817 $94,680 154,000 United States Volkswagen Automotive $295,819.8 $18,186.6 662,575 Germany CVS Health Healthcare $292,111 $7,910 258,500 United States UnitedHealth Healthcare $287,597 $17,285 350,000 United States ExxonMobil Oil and gas $285,640 $23,050 63,000 United States Toyota Automotive $279,337.7 $25,371.4 372,817 Japan 10 Berkshire Hathaway Financials Shell Oil and gas $276,094 $89,795 372,000 United States $272,657 $20,101 82,000 United Kingdom 11 McKesson Healthcare $263,966 $1,114 66,500 United States 12 Alphabet Information technology $257,637 $76,033 156,500 United States 13 Samsung Electronics Electronics $244,334.9 $34,293.5 266,673 14 Trafigura Commoditie s $231,208.1 $3,100 Electronics $214,619.2 $4,988.3 15 Foxconn South Korea 9,031 Singapore 826,608 Taiwan 16 Amerisource Healthcare $213,988.8 $1,539 40,000 United States Bergen 17 Glencore Commoditie s $203,751 $4,974 81,284 Switzerlan d 18 Ping An Insurance Financials $199,629 $15,753 355,982 19 Costco Wholesale Retail $195,929 $5,007 288,000 20 TotalEnergies Oil and gas China United States $184,634 $16,032 101,309 hội cho nước phát triển kinh tế chuyển đổi tham gia vào hoạt động hướng xuất Bên cạnh Mỹ, lục địa già Châu Âu, Nhật Bản - nước có trình độ phát triển cao, khu vực Nam Á, Đông Nam Á tham gia mạnh mẽ trở thành khu vực phát triển động thương mại quốc tế Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc, Việt Nam trở thành đối tác trọng yếu tập đoàn đa quốc gia nhờ lợi nguyên liệu, chi phí nhân cơng, vị trí địa lý thuận lợi để phân phối mở rộng thị trường Điển hình, +Hơn nửa số 192 nhà cung ứng Apple đặt nhà máy Trung Quốc, bao gồm Foxconn, Pegatron, Quanta Computer, Wistron Compal Electronics Thượng Hải nơi tập trung nhiều nhà máy từ đối tác sản xuất hãng +Dữ liệu sản xuất Nike tính đến hết tháng 8.2021 cho thấy, có 138 nhà sản xuất, cung ứng công ty đặt nhà máy Việt Nam, tương đương 51% sản phẩm Nike “made in Vietnam” - trở thành công xưởng lớn Nike Thúc đẩy đầu tư quốc tế 2.1 ThGc đHy tự hóa đầu tư giKa nước Thông qua việc trực tiếp tham gia hoạt động đầu tư quốc tế, TNCs góp phần vào trình phát triển bền vững nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Nguồn vốn FDI đến từ TNCs có vai trị định phát triển nhiều quốc gia Trong đó, định chiến lược đầu tư TNCs không vào đặc điểm công nghệ sản phẩm mà cịn cân nhắc tới đặc điểm sách nước nhận đầu tư Do để thu hút đầu tư nước đặc biệt TNCs, nhiều nước không ngừng giảm bớt rào cản đầu t để thu hút nguồn vốn quan trọng Nhiều nước ký hiệp ước đầu tư song phương (BIT) Hiệp định đầu tư đa phương (MAI) nhấn mạnh không phân biệt đối xử quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước xây dựng chế nguyên tắc để giải tranh chấp 2.2 ThGc đHy lưu thông dịng vốn đầu tư tồn giới Trên thực tế, hầu hết hoạt động đầu tư nước thực qua kênh TNCs TNCs chi phối 90% tổng FDI tồn giới Chỉ tính riêng TNCs tam giác kinh tế (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu) chiếm 1/3 lượng FDI toàn cầu Giá trị lượng vốn FDI thực thước đo vai trò to lớn 11 TNCs kinh tế giới FDI cơng cụ quan trọng TNCs việc thực chiến lược toàn cầu TNCs làm thay đổi xu hướng đầu tư quốc gia Khác với hai bùng nổ trước (lần 1: 1979-1981 đầu tư vào nước sản xuất dầu mỏ, lần 2: 1987-1990: đầu tư nước công nghiệp phát triển) bùng nổ đầu tư lần (1995-1996) có tham gia đáng kể nước phát triển Trong cấu vốn FDI giới tỷ trọng vốn FDI vào nước phát triển chiểm phần lớn Tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm dần nước phát triển lại có tỷ trọng ngày cao Cơ cấu dịng vốn FDI thay đổi có điều chỉnh chiến lược kinh doanh TNCs Cũng nhờ mở rộng sách tự hố FDI, TNCs ngày đóng vai trị quan trọng thúc đẩy dòng vốn FDI vào nước phát triển Nếu trước đây, hầu hết nguồn vốn FDI thực TNCs nước phát triển ngày số lượng TNCs nước phát triển tăng lên có ngày nhiều vốn FDI đến từ nước phát triển Trong năm 2020, Trung Quốc Singapore, Thái Lan, Ấn Độ nước phát triển cho thứ bậc cao top 20 quốc gia đầu tư nước nhiều Nguồn: UNCTAD World Investment Report 2021 Với riêng Việt Nam, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhiều doanh nghiệp nước Cụ thể năm 2020, Việt Nam nằm top 20 quốc gia nhận đầu tư FDI nhiều giới, Singapore nhà đầu tư FDI lớn cho Việt Nam, chủ yếu tập trung vào lnnh vực công 12 nghiệp chế biến, chế tạo với điển hình cơng ty liên doanh Khu cơng nghiệp (KCN) Việt Nam- Singapore (VSIP) Hay nguồn FDI từ Hàn Quốc mà bật từ tập đoàn SamSung có nhiều đóng góp cho Việt Nam Bên cạnh đó, tập đồn Viettel có dự án để đầu tư nước quốc gia Lào, Tanzania, Myanmar, Nguồn: UNCTAD World Investment Report 2021 Từ ta thấy dịng vốn đầu tư quốc tế nhờ có cơng ty đa quốc gia trở nên linh hoạt hơn, bắt nguồn từ quốc gia phát triển tiếp cận đến nhiều quốc gia hết 2.3 TNCs làm tăng tích luỹ vốn nước chủ nhà Với mạnh vốn, TNCs đóng vai trị động lực thúc đẩy tích luỹ vốn nước chủ nhà Thơng qua kênh TNCs, nước chủ nhà tăng cường thu hút vốn FDI đầu tư vào nước Vai trò TNCs thể qua số khía cạnh sau: Thứ nhất: Bản thân TNC đến hoạt động quốc gia mang đến cho nước số lượng vốn Hơn nữa, q trình hoạt động TNC đóng cho ngân sách nước chủ nhà qua khoản như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chi phí viễn thơng, điện nước… Mặt khác, nhờ có TNCs mà phận đáng kể người dân có thêm thu nhập làm việc trực tiếp cơng ty chi nhánh nước ngồi gián tiếp thông qua việc cung cấp dịch vụ cho TNCs người lao động khác Tại nước có thị trường chứng khốn phát triển TNC làm ăn hiệu 13 kênh để thu hút tiền nhãn rỗi người dân nhà đầu tư việc mua cổ phiếu cơng ty Thứ hai: Ngồi việc vốn ban đầu để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh TNCs thực biện pháp huy động thêm vốn từ công ty mẹ, từ chi nhánh thành viên tập đoàn, từ đối tác, tổ chức tài tín dụng giới… Đây hình thức thu hút đầu tư nước phát triển Thứ ba: TNCs góp phần cải thiện cán cân toán nước thơng qua việc tích luỹ ngoại hối nhờ hoạt động xuất Như phân tích trên, hoạt động xuất TNCs chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất nước Điều khơng thể vai trị thúc đẩy thương mại giới TNCs mà đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng, góp phần tạo cân cho cán cân toán nước chủ nhà Tóm lại, TNCs đóng vai trị to lớn hoạt động đầu tư quốc tế Tuy nhiên, TNCs với hoạt động đầu tư quốc tế đem đến rủi ro từ việc thị trường nội địa phụ thuộc bị bóp nghẹt TNCs, hay nguy từ việc TNCs thao túng giá chuyển giao, trốn thuế nhờ hoạt động đầu tư quốc tế… Vai trò TNCs chuyển giao phát triển công nghệ TNCs chủ thể quan trọng việc thực hoạt động chuyển giao phát triển cơng nghệ TNCs kiểm sốt tới 80% cơng nghệ cao tồn giới Cơng nghệ yếu tố tạo nên “giá trị cốt lõi” chuỗi giá trị TNCs, TNCs thường giữ bí mật công nghệ thực hoạt động chuyển giao cơng nghệ theo phương thức thích hợp để bảo vệ phát triển giá trị cốt lõi 3.1 Một số vấn đề công nghệ chuyển giao cơng nghệ Cơng nghệ hệ thống quy trình chế biến vật chất thông tin để chuyển yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu Cơng nghệ có phần liên hệ mật thiết với nhau, bao gồm: kỹ thuật, tổ chức, thông tin người Đặc trưng bật công nghệ giá trị kiến thức “phần mềm” chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị công nghệ người bán công nghệ không bị giá trị chuyển sang người mua người mua không tốn tiền người bán khơng thể lấy lại kiến thức Do đó, cơng nghệ khơng thể thực theo kênh mua bán hàng hóa thơng thường mà phải thực theo kiểu chuyển giao Công nghệ có tất lnnh vực cơng nghệ sản xuất – chế tạo, công nghệ lắp ráp, công nghệ chế biến, công nghệ thu hoạch,…Chuyển giao 14 công nghệ thực nhiều hình thức khác cấp giấy phép, chuyển giao trọn gói phần, chuyển giao kiểu “chìa khóa trao tay”, chi nhánh nước sở hữu hoàn toàn, chi nhánh nước sở hữu tối thiểu, liên doanh, nhượng quyền, hợp tác kinh doanh sở hợp đồng, hợp đồng quản lý, hợp đồng thầu phụ quốc tế Mỗi hình thức có đặc trưng riêng có ưu điểm hạn chế định Vấn đề chủ thể cần lựa chọn hình thức thích hợp để chuyển giao TNCs đề cao vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ liên quan đến hai vấn đề bảo vệ quyền đối tượng sở hữu cơng nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật vấn đề giữ bí mật cơng nghệ Việc đánh bí mật công nghệ đồng nghna với việc đánh giá trị cốt lõi chuỗi giá trị tạo nên lực cạnh tranh TNCs Có nhiều văn kiện pháp lý liên quan đến bảo vệ sở hữu trí tuệ Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hiệp định Lisbon bảo hộ tên gọi xuất xứ đăng ký quốc tế xuất xứ,…Đối với nước phê chuẩn văn kiện pháp lý tuân thủ nghiêm minh cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho TNCs chuyển giao phát triển công nghệ 3.2 TNCs thực chuyển giao công nghệ TNCs thực hoạt động chuyển giao cơng nghệ tồn giới hầu hết lnnh vực khoa học – công nghệ quản lý TNCs từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức,…thường đầu hoạt động chuyển giao công nghệ nước công nghiệp phát triển nước đầu việc tiếp nhận công nghệ chuyển giao Cơ cấu sản phẩm công nghệ chuyển giao thường bao gồm công nghệ thiết kế xây dựng, công nghệ kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing công nghệ khác Các loại công nghệ chuyển giao cho nước nhóm nước có nhu cầu phụ thuộc vào chiến lược chuyển giao TNCs thường diễn nội công ty chi nhánh công ty chi nhánh nhằm bảo vệ bí mật cơng nghệ, tránh ăn cắp, chép cải tiến Trong số hạng mục chuyển giao, chi nhánh TNCs nước phát triển nhận khoảng 95% hạng mục công nghệ từ công ty mẹ chúng 3.3 Các hoạt động phát triển công nghệ (R&D) TNCs TNCs chủ thể tác nhân phát triển công nghệ chủ yếu kinh tế giới Các hoạt động phát triển công nghệ thực thông qua 15 việc thành lập sở nghiên cứu nước, khai thác tác động ngoại ứng tích cực, hoạt động đào tạo phổ biến cơng nghệ Hoạt động cịn thực hình thức chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi vào TNCs có khả to lớn việc tổ chức hoạt động R&D chủ thể chiếm tỷ trọng lớn việc đưa sáng chế phát minh cơng nghệ Đồng thời TNCs cịn tác nhân đóng vai trị lớn việc cung cấp dịch vụ đào tạo cung cấp cơng nghệ – Xét khả R&D, TNCs có tiềm lớn hoạt động lượng vốn đầu tư lớn, đội ngũ nhà khoa học hùng hậu, sở nghiên cứu đạt trình độ hàng đầu giới khả cạnh tranh cao hoạt động R&D – Xét tỷ trọng sáng chế TNCs/tổng công nghệ giới, TNCs chiếm tới 80% tổng cơng nghệ tồn giới định đến chiến lược phát triển công nghệ toàn giới – Xét hoạt động đào tạo phổ biến công nghệ, TNCs tác nhân đầu hoạt động thông qua việc tổ chức khóa huấn luyện đào tạo cán công nghệ Đây kênh phổ biến công nghệ có hiệu TNCs làm cho cơng nghệ nhanh chóng ứng dụng rộng rãi Ngồi ra, TNCs cịn tác nhân thúc đẩy q trình phát triển công nghệ nước phát triển Hoạt động phát triển công nghệ TNCs thường thực theo ba hình thức phát triển cơng nghệ chi nhánh TNCs, phát triển công nghệ TNCs có liên hệ với cơng ty địa tác động TNCs đến phận phát triển cơng nghệ cơng ty có liên quan theo chế lan truyền 3.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu/ tác động tiêu cực • Công nghệ TNCs nước phát triển Việc tiếp nhận công nghệ TNCs vấn đề nước phát triển quan tâm nguồn lực có khả làm thay đổi cơ cấu trình độ phát triển kinh tế nước phát triển Hầu phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên cần cơng nghệ đại nước Tuy nhiên, nước lại thiếu sở cơng nghệ có khả phát huy lực nội sinh công nghệ đội ngũ nhà khoa học đầu ngành Đồng thời nước lại phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, nước tiếp nhận cơng nghệ đại dẫn đến nguy làm tăng khả thất nghiệp vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh khác khó giải Ngược lại, nước 16 tiếp nhận công nghệ lạc hậu công nghệ cho phép sử dụng nhiều lao động nguồn lực chỗ hậu gây tình trạng nhiễm môi trường sản phẩm sản xuất trở nên khó có khả cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, quy định phủ nước có TNCs thường cấm TNCs chuyển giao cơng nghệ nguồn sợ vị trí độc quyền tạo đối thủ cạnh tranh Để giải vấn đề nan giải này, nước lựa chọn quan điểm cơng nghệ chuyển giao thích hợp dựa vào thích hợp Cơng nghệ này, mặt phải giải công ăn việc làm, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, tạo lực nội sinh để phát triển tiếp theo; mặt khác công nghệ phải đạt trình độ tiên tiến mức độ định, tạo khả cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ không tụt hậu so với xu hướng phát triển công nghệ chung giới • Cơng nghệ TNC vấn đề hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường TNCs hạn chế chuyển giao công nghệ nguồn vào nước tiếp nhận lo lắng bí mật cơng nghệ tạo đối thủ cạnh tranh Thông thường công nghệ chuyển giao công nghệ trung gian công nghệ lạc hậu để tiết kiệm chi phí đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường không tạo đối thủ cạnh tranh Nhu cầu công nghệ khiến nước phát triển phải chấp nhận thua thiệt định để có cơng nghệ cần thiết Do đó, nhiều cơng nghệ trung gian có khả gây nhiễm mơi trường TNCs chuyển giao sang nước phát triển với điều kiện ưu đãi Các công nghệ lạc hậu, thiết bị qua sử dụng,…được chuyển giao từ TNCs tạo nguy biến nước phát triển thành bãi rác cơng nghệ, gây chi phí xử lý lớn tương lai Tình trạng địi hỏi nước phát triển tăng cường hoạt động thẩm định công nghệ để hạn chế chuyển giao cơng nghệ gây nhiễm mơi trường • Sở hữu trí tuệ tình trạng vi phạm quyền TNCs lợi ích sống cịn thường coi trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt cơng nghệ nguồn Tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt tình trạng vi phạm quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp diễn nghiêm trọng nước phát triển việc chép phần mềm máy tính bất hợp pháp, tình trạng ăn cắp nhãn hiệu hàng hóa, nạn hàng giả, hàng nhái, việc thực thiếu nghiêm túc cam kết bảo hộ bí mật bí cơng nghệ,…Đây yếu tố cản trở lớn hoạt động chuyển giao công nghệ TNCs vào nước phát triển Do phủ có TNCs thường bắt buộc nước phát triển phải ký kết thực hiệm nghiêm túc cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ q trình mở rộng quan hệ thương mại đầu tư nhằm tạo điều kiện để TNCs bảo hộ thích hợp quyền lợi họ nước phát triển 17 • Sự phụ thuộc cơng nghệ nước ngồi nước phát triển Do thiếu công nghệ nguồn chế tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ nên nước phát triển dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc cơng nghệ nước ngồi Khi cơng nghệ phát minh, công nghệ chuyển giao trở nên lỗi thời lạc hậu, sản phẩm sản xuất cơng nghệ trở nên cạnh tranh, thị phần thu hẹp chí doanh nghiệp bị phá sản Để có cơng nghệ mới, nước phát triển lại phải tiến hành đàm phán, thương thảo để tiếp nhận công nghệ Tuy nhiên, điều kiện cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, vịng đời cơng nghệ rút ngắn, q trình đổi cơng nghệ đòi hỏi diễn thời gian ngắn đó, phụ thuộc nước phát triển vào cơng nghệ nước ngồi gia tăng Nếu khơng phát huy lực nội sinh công nghệ phụ thuộc ngày lớn, tụt hậu ngày xa kèm theo tiềm ẩn rủi ro q trình tiếp nhận cơng nghệ • Giá cơng nghệ TNCs nước phát triển Do phụ thuộc vào công nghệ nước ngồi với nhu cầu cao cơng nghệ doanh nghiệp nước nên nước phát triển thường phải nhập công nghệ với giá cao Hơn nữa, nước phát triển thường thiếu thông tin đầy đủ thị trường công nghệ, thiếu chuyên gia giỏi công nghệ thiếu ngân sách để thuê chuyên gia công nghệ nước ngồi nên TNCs thường chuyển giao cơng nghệ lạc hậu với giá cao vào nước Việc áp dụng hình thức chuyển giá nội TNCs việc khai khống chi phí đào tạo cán kỹ thuật cách thức mà TNCs áp dụng trình chuyển giao cơng nghệ Do đó, nước phát triển thường phải đối mặt với tình trạng tùy điều kiện cụ thể để có giải pháp thích hợp Vai trị TNCs tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 4.1 TNCs tạo hội việc làm • Tạo việc làm trực tiếp gián tiếp TNCs lực lượng bản, có vị trí quan trọng tạo việc làm trực tiếp gián tiếp Đây tất yếu phổ biến TNCs tranh thủ lao động giá rẻ mục tiêu TNCs Theo UNCTAD ước tính TNCs tạo nước chủ nhà quốc khoảng 45 triệu lao động vào năm 1970 Con số đến năm 1998 86 triệu lao động Nhìn chung TNCs thường tạo việc làm ngành công nghiệp dịch vụ Tỷ lệ lao động ngành công nghiệp chiếm khoảng 4/5 tổng số lao động TNCs tạo Nhiều việc làm tạo cách gián tiếp thông qua hoạt động liên kết kinh tế, cung cấp dịch vụ cho công ty nội địa 18 Tầm quan trọng TNCs việc làm ln gắn với động thái dịng FDI giới Đối với nước phát triển, đầu tư trực tiếp TNCs tạo công ty, nhà máy, sở sản xuất mới, tăng thêm hội việc làm cho người lao động Đối với TNCs, động chủ yếu tiến hành đầu tư trực tiếp vào nước phát riển tìm kiếm nguồn lao động rẻ, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa cơng ty sản xuất • Cải thiện điều kiện lao động Vai trò TNCs cải thiện điều kiện lao động số khía cạnh như: thu nhập từ lợi nhuận, điều kiện làm việc, hội phát triển nghề nghiệp Sự hoạt động rộng khắp TNCs mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế giới việc cải thiện điều kiện lao động Đặc biệt nước phát triển, thông qua hoạt động TNCs mà thu nhập người lao động nâng lên Bên cạnh quyền lợi người lao động đảm bảo, đặc biệt an toàn lao động Đầu tư trực tiếp TNCs tạo nhiều công ty, nhà máy mới, tăng thêm hội việc làm cho người dân địa phương hội để người lao động phát triển nghề nghiệp Khi dự án đầu tư thực lúc doanh nghiệp FDI đưa thiết bị kỹ thuật, dây chuyền máy móc cơng nghệ vào đất nước để sản xuất kinh doanh Như TNCs vào hoạt động nước nhận đầu tư lợi khơng từ việc mở rộng sản xuất cải thiện hội việc làm, mà từ việc tiếp cận phương tiện lao động 4.2 TNCs phát triển nguồn nhân lực • Sức khỏe dinh dưỡng TNCs thông qua FDI thực sản xuất phân phối khối lượng lớn loại dược phẩm, thiết bị y tế chế biến thực phẩm với chất lượng cao nước chủ nhà Chúng ta thấy rõ vai trị đầu tư nước ngồi tăng cường sức khỏe dinh dưỡng thông qua ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thực tế cho thấy, TNCs cắm nhánh vào khu vực Đông Nam Á chủ yếu lnnh vực điện tử dân dụng, dệt thực phẩm Những ngành họ có lợi cạnh tranh lại ngành công nghiệp mũi nhọn có lợi so sánh lao động rẻ dồi quốc gia phát triển Do nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng nghiên cứu tìm loại sản phẩm y dược, thực phẩm mới, đào tạo phổ biến kiến thức sức khỏe, dinh dưỡng cho nước chủ nhà • Giáo dục đào tạo 19 TNCs giúp nước chủ nhà cải cách đầu tư cho giáo dục nhiều hình thức khác khoản trợ giúp tài chính, mở lớp đào tạo dạy nghề Thực tế cho thấy hình thức giáo dục có hiệu mà TNCs thường áp dụng cung cấp hệ thống giáo dục qua Internet Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ áp dụng cơng nghệ vào tất lnnh vực hoạt động việc đào tạo cán trở thành tất yếu thiếu chiến lược hoạt động công ty, xí nghiệp sách Nhà nước, yếu tố quan trọng tạo khả cạnh tranh Thông qua đầu tư TNCs, bổ sung nguồn vốn quan trọng vào quỹ phát triển giáo dục đồng thời nhà đầu tư ngước trực tiếp đóng góp vào việc cung cấp trang thiết bị phục vụ cho ngiệp giáo dục TNCs nước phát triển đặc biệt ngành thông tin liên lạc nhanh chóng thực khai thác thị trường giáo dục, dịch vụ giáo dục quản trị kinh doanh có việc đào tạo cán hoàn toàn đưa vào hệ thống quản lý Bên cạnh TNCs lực lượng chủ yếu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong TNCs người đào tạo, luyện kỹ để trưởng thành phù hợp với yêu cầu công việc TNCs có hình thức đào tạo nhân lực để chuyển giao công nghệ cho dự án đầu tư Thông qua FDI để góp phần thúc đẩy q trình phát triển đội ngũ lao động tri thức định phồn vinh đất nước TNCs lớn thường có hệ thống riêng đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho họ, thành lập trường đại học riêng để đào tạo cán theo quy định nguyên tắc thống • Năng lực quản lý TNCs lực lượng chuyển giao kỹ thuật kỹ quản lý Thông qua hoạt động hệ thống công ty chi nhánh nước chủ nhà, với bề dày kỹ kinh nghiệm quản lý, nhà quản lý cơng ty chi nhánh tiếp cận kho thông tin khổng lồ kỹ quản lý tiên tiến công ty mẹ Thông qua hoạt động TNCs, người lao động tiếp thu kỹ năng, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Khi thực dự án đầu tư hội cho lao động nước chủ nhà tiếp cận học tập kỹ quản lý thường TNCs có nhà quản lý nước chủ nhà TNCs thơng qua khóa học quy, khơng quy, đào tạo dài hạn, ngắn hạn thông qua việc làm thực tiễn đào tạo kiến thức, kỹ cho người lao động, đặc biệt cán quản lý đặt lên vị trí hàng đầu, cán quản lý cấp chiến lược 20 Tóm lại vai trị TNCs phát triển nguồn nhân lực khơng thể phủ nhận cịn tồn như: • Quyền lợi người lao động bị xâm hại (đặc biệt lao động phụ nữ trẻ em) • Nạn chảy máu chất xám • Bất bình đẳng thu nhập cá nhân • Ơ nhiễm mơi trường Vai trị công ty đa quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu 5.1 Khái niệm Chuỗi giá trị toàn cầu dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức tồn cầu hố có nhiều nước tham gia, chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối hỗ trợ người tiêu dùng Trong thời đại mà giới giao lưu nhiều dòng chảy khác nhau, quốc gia nằm ngồi dịng chảy bị bỏ lại, lnnh vực kinh tế Tồn cầu hóa thúc đẩy tất quốc gia hịa vào dịng chảy chung Ở dịng chảy này, cơng ty, doanh nghiệp quốc gia không đơn tự cung tự cấp, tự sản xuất tiêu dùng nước mà tham gia hội nhập với giới, tìm kiếm hội để đầu tư, kinh doanh đem lại lợi nhuận phát triển đất nước Lúc này, rào cản thông tin, ý tưởng, nguồn vốn lao động xóa bỏ, từ thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, lưu thơng hàng hóa phạm vi tồn giới 5.2 Vai trị a Các cơng ty đa quốc gia chiếm tỉ trọng đáng kể sản lượng toàn cầu hầu hết lĩnh vực Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( OECD ), tập đoàn đa quốc gia chi nhánh họ chiếm 36% sản lượng toàn cầu vào năm 2016, chiếm khoảng 2/3 lượng xuất toàn cầu nửa lượng nhập Sự đóng góp doanh nghiệp đa quốc gia đặc biệt rõ rệt lnnh vực chuyên sâu tri thức, nơi MNCs chiếm tới 90% kim ngạch xuất b Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương Các cơng ty đa quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao lực sản xuất, chủ động nắm bắt thị trường mới, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ chủ động tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Ở Hoa Kỳ, cơng ti đa quốc gia điển hình thường mua 25% nguyên liệu đầu vào từ 6.000 doanh nghiệp vừa nhỏ 21 Tương tự, công ti xuyên quốc gia Nhật Bản có trụ sở Đơng Nam Á có nửa đầu vào từ công ty địa phương Như doanh nghiệp xun quốc gia khơng đóng góp vào mạng lưới sản xuất giới mà cịn làm cho xu hội nhập, tồn cầu hóa ngày lan rộng phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, cơng ti đa quốc gia cịn hỗ trợ doanh nghiệp địa phương khai thác tiềm năng, tiềm mạnh mẽ lại đóng góp vào chuỗi giá trị toàn cầu 5.3 Liên hệ thực tiễn liên kết giKa công ti quốc tế công ti nước a Khái niệm: Việc liên kết công ti quốc tế công ti nước hợp tác, liên kết cơng ty, tập đồn quốc tế với cơng ty, tập đồn Việt Nam, nhằm đạt lợi ích chung thông qua hợp đồng ký kết bên tham gia, trước q trình SX liên kết nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm chế tạo sản phẩm Trong trình sản xuất liên kết chun mơn hóa hợp tác sản xuất Sau trình sản xuất liên kết việc tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo dịch vụ khác sau bán hàng b Ý nghĩa Sự liên kết công ti đa quốc gia với cơng ti địa phương góp phần hình thành nên chuỗi giá trị toàn cầu, tăng khả cạnh tranh, tận dụng tối ưu nguồn lực kinh tế mang tính tồn cầu nay, tiết kiệm thời gian, nguồn lực, đồng thời liên kết nhằm bổ sung, hỗ trợ mang lại giá trị kinh tế cho bên tham gia c Phân tích ví dụ ● Công ty TNHH sản xuất kinh doanh Vinfast Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Vinfast nhà SX ô tô xe máy điện Việt Nam, thành lập vào năm 2017, có trụ sở đặt Hà Nội, ông James Benjamin DeLuca Lê Thanh Hải làm Giám đốc điều hành Vinfast liên kết với tập đồn tài Credit Suisse Group AG đầu tư 800 triệu USD, hợp tác với Magna Steyr, nhà cung cấp phụ tùng Áo Vingroup ký kết hợp tác với Bosch việc cung cấp phụ tùng, linh kiện, hệ thống phần mềm cho ô tô xe máy phần mềm quản lý doanh nghiệp Cơng ty cơng bố hồn tất hợp đồng sản xuất mẫu xe với nhà thiết kế hàng đầu Pininfarina mua quyền sở hữu trí tuệ từ BMW, thành lập nhà máy liên doanh với Công ty Apico Hitech Thái Lan để dập hàn chi tiết thân vỏ xe Ngồi ra, Vinfast cịn hợp tác với LG Chem thuộc tập đoàn LG việc sản xuất dòng pin tiêu chuẩn quốc tế cho xe chạy điện, điện thoại sản phẩm công nghiệp khác Hiện , Công ty mục tiêu xâm nhập thị trường 22 Mỹ, châu Âu Úc, thành lập chi nhánh nước với đội ngũ nhân quốc tế vô tài Một số vai trị khác Trong q trình liên kết phát triển, bên cạnh việc phát triển thương mại, đầu tư người, tiêu chí mơi trường kinh doanh quốc tế ngày trọng Họ buộc phải tổ chức đầu chiến dịch cải thiện môi trường: tạo quy trình sản xuất mới, xây dựng hệ sinh thái xanh, dẫn đầu chi phí mơi trường Một số chiến dịch công ti đa quốc gia tiêu biểu Apple, từ năm 2017 – 2018, Apple giảm 79,5% lượng khí thải nhà kính loại ( tạo từ việc sử dụng điện ).Sự sụt giảm phần nỗ lực Apple việc cung cấp 100% lượng điện sử dụng sở từ nguồn tài ngun tái tạo Thơng qua Chương trình Năng lượng Sạch, Apple yêu cầu 44 nhà cung cấp cam kết sử dụng 100% lượng tái tạo cho hoạt động sản xuất liên quan tới công ty Apple Bên cạnh Apple, ông lớn Microsoft đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ môi trường cách trì 100% trạng thái khơng phát thải carbon hoạt động toàn cầu hàng năm kể từ năm 2012 Cơng ty cam kết tăng cường tính bền vững sách bảo vệ mơi trường, công bố chiến dịch vào tháng năm 2020 để khơng đạt âm carbon vào năm 2030 mà cịn loại bỏ tất carbon mà công ty thải kể từ thành lập vào năm 1975 Tại Việt Nam, đóng vai trị tiên phong hoạt động bảo vệ mơi trường, Tập đồn đa quốc gia TIANYING - EUZY (CNTY - EUZY) đóng góp tích cực vào kinh tế tuần hồn nước thông qua dự án xử lý rác thải Trong năm qua, tập đoàn CNTY - EUZY đã, đồng hành Chính phủ người dân Việt Nam xây dựng dự án Nhà máy điện rác tỉnh thành nhằm tháo gỡ khó khăn việc xử lý rác thải tái tạo lượng 23 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Doanh Quốc Tế, xuất năm 2018, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Foreign direct investment can help global value chain integration (2022, May 10) World Bank Blogs Retrieved October 6, 2022, from https://blogs.worldbank.org/psd/foreign-direct-investment-can-help-global-valuechain-integration How 10 Companies Are Protecting the Environment (and Yours Can Too) (n.d.) JUST Capital Retrieved October 6, 2022, from https://justcapital.com/news/how-10-companies-are-protecting-the-environmentand-yours-can-too/ Tập đồn tiên phong hoạt động bảo vệ mơi trường (2022, April 21) Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam & Thế Giới Retrieved October 6, 2022, from https://vneconomy.vn/tap-doan-tien-phong-trong-cac-hoat-dong-bao-ve-moitruong.htm Multinational Corporations and the Profit-shifting Lure of Tax havens Christian Aid Occasional Paper Number By Petr Janský, Economist, Charles University in Prague and Alex Prats, Principal Economic Justice Policy Adviser, Christian Aid Tập đoàn đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC) gì? Lợi tập đồn đa quốc gia (2019) Vietnambiz https://vietnambiz.vn/tap-doan-da-quoc-gia-multinational-corporation-mnc-la-giloi-the-cua-tap-doan-da-quoc-gia-20190828105837783.htm UNCTAD - Global Trade Update 2022 https://unctad.org/system/files/officialdocument/ditcinf2022d2_en.pdf UNCTAD World Investment Report 2021 https://hbs.unctad.org/foreign-directinvestment/ 25

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan