Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN -*** - ĐỀ ÁN KẾ TOÁN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Họ tên sinh viên: Trương Thị Luật MSV: 11202376 Lớp: Kế tốn 62C Khóa:62 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI, 4-2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Lý thuyết định giá bán sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường 2 Ý nghĩa định giá bán sản phẩm quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG II.VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 1.Vai trò định giá sản phẩm doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp CHƯƠNG III NỘI DUNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 10 Định giá bán sản phẩm dài hạn 10 1.1 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 12 1.2 Định giá bán sản phẩm theo chi phí ngun vật liệu chi phí nhân cơng 14 1.3 Định giá bán sản phẩm 15 1.4 Định giá bán sản phẩm theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm 16 Định giá bán sản phẩm ngắn hạn 19 2.1 Định giá bán sản phẩm số trường hợp đặc biệt 20 2.2 Định giá sản phẩm tiêu thụ nội 21 KẾT LUẬN 24 Danh mục tài liệu tham khảo 25 Danh mục hình vẽ Hình Đồ thị biểu diễn tổng doanh thu tổng chi phí Hình Đồ thị biểu diễn xác định giá tối ưu Hình Đồ thị biểu diễn chu kỳ sống sản phẩm .17 Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Diễn thích CPSX Chi phí sản xuất NVL Nguyên vật liệu NC Nhân công SXC Sản xuất chung TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh doanh đại không đến công thức 4P tiếng là: Product (sản phẩm), Price (giá), Place (địa điểm), Promotion (xúc tiến thương mại) Trong sản phẩm tốt giá phù hợp hai yếu tố cho việc kinh doanh thành công Và định giá yết tố quan trọng hạng đầu để sản phẩm bước vào định hình thị trường Có nhiều yếu tố chi phối đến định giá sản phẩm, trước hết giá thành sản xuất, tiếp yếu tố bên sản phẩm đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, phân khúc đối tượng khách hàng xu hướng tiêu dùng Tiếp theo yếu tố hình thành nên từ chiến lược truyền thơng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm Nếu định giá thấp người tiêu dùng đánh đồng sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm chất lượng Ngược lại, định giá sản phẩm cao so với giá trị sử dụng tâm lý tiêu dùng thị trường làm cho sản phẩm xâm nhập tồn lâu thị trường Và lẽ đương nhiên sản phẩm thất bại mang đến hệ lụy tất yếu cho doanh nghiệp Chính vậy, sau tạo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu việc định giá sản phẩm chuẩn xác, đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật hiệu kinh doanh sở vững cho thành công sản phẩm CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Lý thuyết định giá bán sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường Các doanh nghiệp kinh tế thị trường tự cạnh tranh phát triển Do để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển bền vững đòi hỏi nhà quản trị phải đưa loạt định tối ưu Trong tất định, định định giá bán sản phẩm định đầy khó khăn nhà quản trị loại hình doanh nghiệp Nếu định không phù hợp ảnh hưởng đến lợi nhuận, ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu doanh nghiệp chiến lược phát triển dài hạn Do định định giá bán sản phẩm cần dựa lý thuyết kinh tế trình định giá bán Quyết định định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ quy luật khách quan kinh tế thị trường Quy luật cung-cầu, phải xem xét sản phẩm doanh nghiệp quan hệ tổng cung tổng cầu toàn thị trường Xác định mức sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp mối quan hệ với doanh nghiệp loại Cầu thị trường hiểu đơn giản sức mua khả toán khách hàng Do yếu tố số lượng dân cư thu nhập bình quân khách hàng vùng, miền thông tin quan trọng nhà quản trị kinh doanh đưa định, định giá bán sản phẩm Chỉ cần thay đổi lượng sức mua đáng kể ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp Quy luật cạnh tranh, quy luật chi phối tới mức định giá sản phẩm Sản phẩm doanh nghiệp nằm nhóm sản phẩm cạnh tranh mạnh hay độc quyền mua, độc quyền bán Trong số trường hợp đặc biệt, đưa định, định giá bán sản phẩm quy luật cạnh tranh giữ vai trị đạo mà nhà quản trị hồn tồn thích ứng khơng có lựa chọn khác Quy luật giá trị, quy luật doanh nghiệp cần xem xét thuộc tỉnh sản phẩm giá trị hàng hóa giá trị sử dụng, để từ mở rộng hay thu hẹp khách hàng cần phục vụ Giá trị hàng hóa sản phẩm thực chất kết tinh khoản chi phí thơng qua sản xuất Giá trị sử dụng lợi ích sản phẩm mang lại cho khách hàng Do đưa định, định giá sản phẩm nhà quản trị cần dựa thuộc tính hàng hóa thông qua quy luật giá trị Quyết định định giá sản phẩm dựa hệ thống văn pháp quy kinh tế vĩ mô, sách kinh tế quốc gia Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ ảnh hưởng đến định định giá bán sản phẩm Sự ổn định kinh tế mục tiêu phát triển dài hạn ảnh hưởng chi phối tới định giá bán sản phẩm Trong số trường hợp đặc biệt giai đoạn khác kinh tế, Nhà nước trực tiếp xác định mức giá cho sản phẩm cụ thể điện, nước sinh hoạt Nhà nước xây dựng khung giá để doanh nghiệp đưa mức giá phù hợp nhằm ổn định kinh tế Các yếu tố môi trường kinh doanh doanh nghiệp, quốc gia, toàn giới ảnh hưởng quan trọng đến định, định giá bán sản phẩm Các yếu tố bao gồm dân số, văn hóa, kỹ thuật cơng nghệ, tốc độ tăng trưởng, tốc độ lạm phát, ổn định trị kinh tế Quyết định định giá bán sản phẩm dựa mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận, đưa định định giá bán sản phẩm phải đảm bảo nguyên tắc tối thiểu bù đắp khoản chi phi thu lợi nhuận Do để đưa giá bán vừa phù hợp với thị trưởng vừa có lợi nhuận, nhà quản trị cần phải biết mức chi phi giới hạn sản phẩm sản xuất Đối với doanh nghiệp cơng ích, hoạt động khơng phải lợi nhuận mục tiêu hàng đầu, đưa định giá bán yếu tố chi phí giới hạn quan trọng để vừa đủ bù đắp chi phí thỏa mãn đối tượng khách hàng mục tiêu xã hội Document continues below Discover more from: Kế tán quản trị KTQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 290 documents Go to course Thẻ điểm cân - 184 Kế tán quản trị 100% (2) BÀI TẬP HỐI PHIẾU - Tài liệu bao gồm tập lý thuyết dành cho q trình ơn thi Mong mn like Kế tán quản trị 100% (2) BT-Ke toan quan tri doanh nghiep 56 Kế tán quản trị 100% (1) C4 KTQT - No des Kế tán quản trị 100% (1) Bài Tập tình LC nhờ thu mơn tốn quốc tế Kế tán quản trị 100% (1) BT Ke toan quan tri doanh nghiep 58 Kế tán quản trị 100% (1) Quyết định định giá bán sản phẩm doanh nghiệp phải dựa hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm Yếu tố chi phi coi yếu tố quan trọng tác động tới hình thành giá bán sản phẩm Do nhà quản trị cần phải hiểu biết sâu chi phí trình sản xuất, mối quan hệ chi phí với mức độ hoạt động, chất vận động yếu tố chi phí doanh nghiệp kinh tế Quyết định, định giá sản phẩm dựa lý thuyết kinh tế học vĩ mô doanh nghiệp Kinh tế học vi mô cho giá bán sản phẩm tối ưu chinh điểm mà doanh nghiệp đạt mức chênh lệnh doanh thu chi phí cao Do chứng minh qua đồ thị biểu diễn sau: Hình Đồ thị biểu diễn tổng doanh thu tổng chi phí Hình Đồ thị biểu diễn xác định giá tối ưu ➢ Đường tổng doanh thu (TR) đường cong, bắt đầu xuất phát từ gốc tọa độ Công ty bán mức sản lượng sản phẩm lớn với mức giá đa dạng phương thức bán hàng kinh tế thị trường Đường cong tổng doanh thu có xu hướng nghiêng bên phải, nhà quản trị cho đến giai đoạn bão hịa, suy thối cơng ty phải giảm giá bán ➢ Đường tổng chi phí (TC) đường cong, theo quy luật sản xuất, sản xuất nhiều chi phi binh quân cho đơn vị sản phẩm có xu hướng giảm ➢ Đến điểm đó, tốc độ tăng chi phi tương ứng với tốc độ tăng doanh thu khoảng cách đường TR TC xa nhất, điểm mà doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận cao Vậy giá bán mức sản lượng giá bán tối ưu thị trường Ý nghĩa định giá bán sản phẩm quản trị doanh nghiệp Định giá bán sản phẩm có vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Do nhà quản trị doanh nghiệp thường coi nhiệm vụ quan trọng, có tính sứ mệnh lịch sử ảnh hưởng đến nhiệm vụ khác Trước hết việc đưa giá bán sản phẩm tác động tới mức doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp, giá bán cao tạo mức lợi nhuận lớn, giá thấp thiệt hại doanh nghiệp Song giá bán lại bị giới hạn cầu thị trường tính cạnh tranh sản phẩm Do đưa giá bán cụ thể bao nhiêu, câu trả lời thật khó nhà quản trị Chính thế, nhà quản trị cần xây dựng giá phải thật khoa học, vừa phù hợp với nhu cầu thị trường đảm bảo lợi nhuận tối đa Giá bán sản phẩm doanh nghiệp phạm trù kinh tế có tính lịch sử, song thể trình độ tổ chức quản lý yếu tố sản xuất nhà quản trị Do để đưa giá phù hợp, yêu cầu nhà quản trị phải am hiểu kế tốn chi phí, doanh thu lợi nhuận, tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, môi trường kinh doanh Giá bán sản phẩm thước đo thể giá trị sản phẩm, thường ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường Do đưa giá bán thấp thị trường hiểu nhầm chất lượng sản phẩm kém, giá bán cao không phù hợp với thu nhập khách hàng, sản lượng tiêu thụ chậm Như đưa giá bán phải thận trọng vừa phù hợp với mức thu nhập khách hàng phục vụ vừa đảm bảo lợi nhuận doanh nghiệp cao CHƯƠNG II.VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 1.Vai trò định giá sản phẩm doanh nghiệp Định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thường định chiến lược dài hạn, định điều chỉnh ngăn hạn nhà quản trị Do định định giá bán sản phẩm thường phù hợp với chiến lược chung doanh nghiệp thể tính linh hoạt, thay đổi thị trường Do định giá bán sản phẩm có vai trò quan trọng sau: a) Định giá bán sản phẩm định tới doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Sự hình thành mức giá bán thị trường xuất phát từ sở khoa học khác nhau, phải tuân thủ theo ngun tắc quan trọng bù đắp tốn đơn giản xác định lợi nhuận dự kiến dễ dàng Song phương pháp có hạn chế không phù hợp với sản phẩm có nhiều lợi cạnh tranh cao mức lợi nhuận không tiêu thụ Trong thực tế doanh nghiệp đưa định, định giá bán sản phẩm dài hạn dựa thông tin đầy đủ chi phí hình thành nên giá thành theo biến phí, giá thành sản xuất, hay giá thành tồn Thơng thường doanh nghiệp đưa giá bán sản phẩm dài hạn thường gặp tình sau: Cung cấp sản phẩm cho đơn đặt hàng quan quyền, khách hàng dài hạn Do giá bán sản phẩm bao gồm khoản chi phí tồn cho sản phẩm lượng tăng thêm dựa khoản chi phí đầy đủ theo mục tiêu nhà quản trị Cung cấp sản phẩm dài hạn với khối lượng đáng kể cho khách hàng Do giả sản phẩm phải dựa giá thành mức lợi nhuận mong muốn, song có linh hoạt q trình điều chỉnh mức giá giai đoạn cung cấp Các doanh nghiệp điều chỉnh mức giá ngắn hạn tùy thuộc vào hợp đồng cụ thể với khách hàng, trường hợp khách hàng cương mua với sản lượng nhỏ sản lượng theo thiết kế cơng suất máy móc thiết bị thi khách hàng cần chịu thêm chi phí điều chỉnh theo giá thành công suất dư thừa Trường hợp khách hàng mua hết số sản phẩm dư thừa nằm giới hạn cơng suất ta thực sách bớt giá, chiết khấu giá bán có tính linh hoạt định dài hạn Khi định giá bán sản phẩm dài hạn nhà quản trị thường quan tâm đến cấu sản phẩm sản xuất tiêu thụ Trong số doanh nghiệp cần bổ sung thêm số danh mục sản phẩm làm thay đổi cấu sản phẩm tác động tới định, định giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận Nhưng có số doanh nghiệp làm giảm danh mục sản phẩm tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu thị trường tác động tới giá bán lợi 11 nhuận doanh nghiệp Trong định, định giá bán sản phẩm dài hạn thường chi phí chìm, chi phí khơng thể tránh khó thay đổi liên quan đến cam kết nguồn lực nhằm trì hoạt động tổ chức Việc so sánh chi phí sản phẩm với giá thị trường giúp cho nhà quản trị nhận biết sản phẩm có lãi khơng có lãi nhằm loại bỏ định kinh doanh Thơng qua việc phân tích định giá bán sản phẩm dài hạn, nhà quản trị hồn thiện q trình sản xuất nhằm giảm chi phí thấp Qua việc phân tích mối quan hệ cơng suất máy móc thiết bị, cấu sản phẩm chi phí đầy đủ tác động tới định định giá bán sản phẩm dài hạn Sau nghiên cứu tình định giá bán sản phẩm dài hạn cụ thể 1.1 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Quá trình định giá sản phẩm doanh nghiệp thường tiến hành theo nhiều phương pháp khác Mỗi phương pháp thường phù hợp với sản phẩm cụ thể chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn Có sản phẩm sản xuất hàng loạt sau xác định tiêu thụ, có sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng, có sản phẩm tiêu thụ nội doanh nghiệp, có sản phẩm mang tính độc quyền, có sản phẩm mang tính cạnh tranh Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng loạt thường bao gồm công ty sản xuất đồ điện tử, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, hàng may mặc Như chế thị trường, sản phẩm doanh nghiệp vô phong phú đa dạng, song việc đưa định, định giá bán sản phẩm dài hạn cần dựa nguyên tắc sau: Giá bán sản phẩm phải bù đắp tất khoản chi phí từ khâu sản xuất tiêu thụ hoàn lượng vốn định cho nhà đầu tư Đâychính nguyên tắc tất định định giá 12 Phương pháp định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt thường thực theo phương trình sau: Giá bán sản phẩm = Chi phí sản phẩm + Chi phí tăng thêm Chi phi chi phí tăng thêm sản phẩm phụ thuộc vào phương pháp định giá cụ thể sau: * Định giá theo phương pháp chi phí trực tiếp: Theo phương pháp chi phí bao gồm tồn biến phí sản phẩm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, biến phí SXC, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tăng thêm phần bù đắp định phí: định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp phần dôi để thu hồi vốn đầu tư theo mong muốn nhà quản trị Chi phí tăng thêm xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí Chi phí tăng thêm = Chi phí x Tỷ lệ % tăng lên so với chi phí Tỷ lệ % tăng thêm so với = ( 𝑀ứ𝑐 ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛+Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí) x100 (𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị) chi phí Tỷ lệ % tăng thêm so với = ( 𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑥 𝑇ỷ 𝑙ệ % ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 )+Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí) x100 (𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị) chi phí * Định giá theo phương pháp chi phí tồn bộ: Theo phương pháp chi phí bao gồm tồn chi phí để sản xuất sản phẩm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SXC Chi phi tăng thêm phần bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phần dơi để thu hồi vốn đầu tư 13 theo mong muốn nhà quản trị Chi phí tăng thêm xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí Chi phí tăng thêm = Chi phí x Tỷ lệ % tăng lên so với chi phí Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = ( 𝑀ứ𝑐 ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛+𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑄𝐿𝐷𝑁) (𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑆𝑋 đơ𝑛 𝑣ị) x100 Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = ( 𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑥 𝑇ỷ 𝑙ệ % ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 )+𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑄𝐿𝐷𝑁 (𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑆𝑋 đơ𝑛 𝑣ị) x100 1.2 Định giá bán sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chi phí nhân cơng Để sản xuất sản phẩm doanh nghiệp thưởng tiêu tốn khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp chi phí SXC Tùy theo sản phẩm cụ thể mà tỷ khoản chi phí tiêu giá thành sản xuất sản phẩm cao hay thấp Khi nhà quản trị đưa định định giá bán sản phẩm số doanh nghiệp thưởng vào chi phí NVL chi phí NC Việc xác định giá theo phương pháp thường phù hợp với doanh nghiệp dịch vụ sản xuất theo đơn đặt hàng sửa chữa ô tô, tư vấn pháp lý, hướng dẫn du lịch Theo phương pháp giả sản phẩm gồm phận chi phi nguyên vật, chi phí NC Cách xác định sau: Đối với chi phí nguyên vật liệu Để xác định chi phí NVL giá bán sản phẩm ta vào giá NVL ghi theo hóa đơn tỷ lệ chi phí tăng thêm để bù đắp khoản chi phí vận chuyển, lưu kho lưu bãi, bảo quản, hành phần lợi nhuận Chi phí NVL = Giá NVL theo hóa đơn + Chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm = Giá NVL theo hóa đơn x Tỷ lệ % tăng thêm Đối với chi phí nhân cơng 14 Để xác định chi phí nhân cơng giá bán sản phẩm ta vào giá nhân công theo định mức hợp đồng giao khốn cơng việc tỷ lệ chi phí tăng thêm để bù đắp khoản chi phí tuyển dụng, đào tạo, hành phần lợi nhuận Chi phí nhân cơng = Giá nhân cơng theo định mức + Chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm = Giá nhân công theo định mức x Tỷ lệ % tăng thêm Sau xác định giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm = Chi phí ngun vật liệu + Chi phí nhân cơng 1.3 Định giá bán sản phẩm Sản phẩm sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm tương đương với sản phẩm có thị trưởng khác mẫu mã, kiểu dáng số thông số chất lượng sản phẩm Việc định giá sản phẩm khó khăn thách thức nhà quản trị, đưa giá bán không phù hợp ảnh hưởng đến lợi nhuận uy tín doanh nghiệp Khi nhà quản trị đưa định, định giá bán sản phẩm cần nghiên cứu nhạy cảm khách hàng giá cả, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, tỉnh năng, tác dụng Thông thường khách hàng thưởng hay nhạy cảm với giá mua lần đầu sản phẩm coi hoàn tồn họ chưa có sở để so sánh, khâu yểm trợ bán hàng giai đoạn coi quan trọng Ngoài chất lượng sản phẩm đảm bảo, khâu bảo hành sau bán hàng coi trọng, khách hàng cảm giác tôn trọng sản phẩm tung thị trường kênh quảng cáo quan trọng cho doanh nghiệp tương lai Việc định giá sản phẩm việc vào thơng tin chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất cịn dựa tình hình tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, khả sản xuất, khả tiêu thụ thị trưởng, từ đưa mức giá bán hợp lý Do giá bán sản phẩm xác định theo hai cách sau: 15 Định giá sản phẩm cao giảm dần Trong trường hợp cần vào nhu cầu, thị hiếu khách hàng, mức thu nhập, điều kiện kinh tế vùng thị trường Từ nhà sản xuất ln đưa mẫu mã để khách hàng “sành điệu” trước thử nghiệm sản phẩm Sau thời gian sản phẩm thâm nhập thị trường bắt đầu giảm giá để phù hợp với khách hàng phổ thơng Việc định giá cao sau giảm dần, giúp cho nhà quản trị đạt lợi nhuận cao thời gian dài Phương pháp định giá thực tế có nhiều tập đồn thành công hãng sản xuất điện thoại, đồ điện tử Định giá sản phẩm thấp tăng dần Một số doanh nghiệp xây dựng giá bán sản phẩm ban đầu cần bù đắp đủ chi phí, sau sản phẩm thâm nhập thị trưởng ổn định, khách hàng quen biết đánh giá cao tiến hành tăng gia dần Phương pháp đơi gặp khó khăn, khách hàng quen dùng với giá thấp, sau tăng gia làm cho khách hàng có phản ứng Tuy nhiên để thực phương án cần phải có chiến lược nghiên cứu cách có hệ thống thận trọng Doanh nghiệp cần đưa chiến lược tăng tốc khoảng thời gian định để thu hút lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm với khối lượng lớn Việc định giá bán sản phẩm trường hợp hướng tới mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên cách thức tiến hành phương pháp khác dẫn đến kết lợi nhuận khác Trong q trình tiến hành địi hỏi nhà quản trị cần linh hoạt, sáng tạo để đưa giá phù hợp với nhu cầu thị trường đảm bảo cho lợi nhuận tối đa 1.4 Định giá bán sản phẩm theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm 16 Hình Đồ thị biểu diễn chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm thông thường trải qua bốn giai đoạn bản: giai đoạn thâm nhập thị trưởng, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn bão hòa giai đoạn suy thoái Trong giai đoạn sản phẩm thường có đặc điểm riêng, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Do đưa định, định giá bán sản phẩm cho giai đoạn cần phân tích ảnh hưởng mơi trường kinh doanh thân doanh nghiệp tác động tới giá bán Trong giai đoạn sản phẩm thâm nhập thị trường Thông thường sản lượng sản xuất, tiêu thụ cịn hạn chế, khoản chi phí thường cao, đặc biệt thời gian cần tăng khoản chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Về phía khách hàng, sản phẩm tung thị trường e ngại chất lượng, giá Có thể nói giai đoạn thử nghiệm Do nhà quản trị định giá bán sản phẩm giai đoạn việc dựa vào khoản chi phí cịn dựa yếu tố sau: 17 Sản phẩm doanh nghiệp đưa có hồn tồn thị trường hay không Trong trường hợp sản phẩm hồn tồn, nhà quản trị áp dụng chiến lược định giá bán sản phẩm Sản phẩm doanh nghiệp tương đương với sản phẩm sẵn có thị trường, cần dựa vào thơng tin như: giá bán sản phẩm loại thị trường, cần tìm hiểu điểm khác biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm khác sở để đưa khác giả bán Khi sản phẩm chuyển sang giai đoạn tăng trưởng Khi sản phẩm chuyển sang giai đoạn tăng trưởng, nhà quản trị thay đổi giá bán theo xu hướng thị trường Trường hợp sản phẩm môi trường cạnh tranh mạnh kinh tế giai đoạn tăng trưởng bền vững Khách hàng yên tâm chất lượng sản phẩm sách bảo hành doanh nghiệp, nhà quản trị giữ nguyên gia đưa định giảm giá bán nhằm tăng tính cạnh tranh Trường hợp sản phẩm có mang tính chất độc quyền, hay sản phẩm thiết yếu cạnh tranh thấp, kinh tế có nhiều biến động tốc độ lạm phát tăng, nhà quản trị đưa định tăng giá nhằm thu lợi nhuận tối đa Khi sản phẩm chuyển sang giai đoạn bão hòa Khi sản phẩm chuyển sang giai đoạn bão hịa, đặc điểm q trình sản lượng tiêu thụ có xu hướng giảm, chi phí có xu hướng gia tăng Định giá bán sản phẩm giai đoạn chịu ảnh hưởng nhân tố sau: Người mua quen biết sản phẩm trường hợp sản phẩm không chịu thay đổi mẫu mã thường tạo nhàm chán khách hàng Trường hợp sản phẩm độc quyền giữ vị thị trưởng Do giai đoạn nhà quản trị thường 18 đưa định giảm giá bán giữ nguyên tùy theo sản phẩm cụ thể thị trường Trong giai đoạn suy thoái Trong giai đoạn suy thoái, đặc điểm định giá bán sản phẩm thời gian chi phí tăng cao, sản lượng tiêu thụ giảm nhanh Nhà quản trị thưởng nghiên cứu để tạo sản phẩm mới, song để rút ngắn giai đoạn cần định giá bán sản phẩm cánh linh hoạt bù đắp khoản chi phí tối thiểu biến phí rút ngắn thời gian giai đoạn nhằm bảo đảm an toàn phát triển vốn cho doanh nghiệp Định giá bán sản phẩm ngắn hạn Các định, định giá bán sản phẩm ngắn hạn thưởng dễ thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thực tế doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đối với định, định giá bán sản phẩm ngắn hạn thường vào công suất dư thừa máy móc, thiết bị đầu tư nhằm khai thác tối đa cơng suất để đảm bảo chi phí bình quân cho đơn vị sản phẩm thấp Nếu sản lượng sản xuất bị giới hạn công suất nhà thiết kế, nhà quản trị cần xem xét thời gian sản xuất sản phẩm nào? sử dụng nhà thầu phụ để tăng sản lượng ngắn hạn, mặt dài hạn nhà quản trị cần linh hoạt điều chỉnh, đầu tư công suất nguồn lực hoạt động để phù hợp với nhu cầu thực tiễn sản xuất sản phẩm thị trường Khi nhà quản trị đưa định sản xuất thêm sản phẩm loại bỏ sản phẩm tồn lâu thị trưởng cần phân tích định ảnh hưởng đến nhu cầu nguồn lực sẵn có doanh nghiệp Các định, định giá bán sản phẩm ngắn hạn phân loại dựa ảnh hưởng doanh nghiệp thị trường Nếu doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm chiếm thị phần lớn thị trường định giá bán sản phẩm ảnh hưởng đáng kể đến giá thị trường Ngược lại doanh nghiệp có thị phần nhỏ định, định giá bán sản phẩm khơng ảnh hưởng đến tồn thị trường 19 Quyết định, định giá bán sản phẩm ngắn hạn sản phẩm cụ thể doanh nghiệp thấp giá thành sản phẩm Quyết định cần cân nhắc thận trọng xem xét khoản chi phí hỗn hợp có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác Trong ngắn hạn nhà quản trị sử dụng linh hoạt thay đổi công suất sản xuất nhằm khai thác tối đa nguồn lực sẵn có Các định ngắn hạn phân tích mối quan hệ với khoản chi phí tránh nhằm tận dụng tối đa thị trường có Khi đưa định, định giá bán sản phẩm ngắn hạn, nhà quản trị cần phải xem xét mối quan hệ với cấu sản phẩm nhằm để khai thác tối đa yếu tố sản xuất đảm bảo lợi nhuận cao Do doanh nghiệp cần xây dựng cấu sản phẩm sản xuất linh hoạt giúp cho nhà quản trị ứng xử nhạy bén với thay đổi thị trường 2.1 Định giá bán sản phẩm số trường hợp đặc biệt Trong thực tế kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị cần đưa giá bán đặc biệt với trường hợp như: ➢ Khách hàng tiêu thụ thị trường ➢ Khối lượng đơn đặt hàng nhiều ➢ Cơng suất sản xuất, tiêu thụ cịn dư thừa khả ➢ Khách hàng nước ➢ Khi công ty hoạt động điều kiện cạnh tranh đấu thầu Trong trường hợp doanh nghiệp đưa giá bán cần vào: Năng lực sản xuất kinh doanh tại, công suất máy móc thiết bị, khả tiêu thụ thị trường truyền thống, tinh cạnh tranh sản phẩm Khi doanh nghiệp đưa giá bán trường hợp cần dựa mức chi phí tối thiểu sản phẩm để bù đắp biến phi Đồng thời xây dựng mức giá linh hoạt phạm vi để thu mức lợi nhuận mong muốn Khi giả xác định sau: Giá bán linh hoạt = Biến phí + Phần tiền cộng thêm 20 Khi xây dựng giá bán trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp cần ý điểm sau: Công suất máy móc, thiết bị chưa khai thác hết doanh nghiệp chấp nhận giá bán thấp phần định phí sản xuất coi chi phí chìm Trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn trình sản xuất, tiêu thụ làm cho khối lượng sản phẩm giảm nhanh doanh nghiệp chấp nhận phương án giảm giá bán cho đơn đặt hàng Trong trường hợp công ty hoạt động điều kiện cạnh tranh đấu thầu Trong trường hợp công ty biết phạm vi mức linh hoạt giá bán để đưa giá trúng thầu đảm bảo việc tăng lợi nhuận Cơng ty linh hoạt hạ bớt giá tình cạnh tranh cần thu mức lợi nhuận góp nhằm tạo lợi nhuận hiệu trình kinh doanh Trong tình đặc biệt định phí cao mà lợi nhuận góp khơng đủ bù đắp định phí, nhà quản trị chấp nhận phải bù đắp tồn định phí biến phí khơng thu đồng lợi nhuận góp 2.2 Định giá sản phẩm tiêu thụ nội Trong nhiều doanh nghiệp thường tổ chức theo mô hình tập đồn, tổng cơng ty phạm vi hoạt động thường rộng nhiều thị trường khác Các đơn vị thành viên thường có q trình cung cấp phục vụ lẫn sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội cho nhau, cần phải xác định giá bán phù hợp để đảm bảo nguyên tắc chung: ➢ Đảm bảo lợi ích kinh tế đơn vị hệ thống ➢ Là sở hạch toán nội đơn vị để có định phù hợp với đơn vị cụ thể ➢ Khai thác hết mạnh đơn vị thành viên, đồng thời khắc phục hạn chế đơn vị nhằm đảm bảo cho mục tiêu chung hoàn thành tốt ➢ Việc định giá bán sản phẩm tiến hành theo phương pháp sau: Theo biến phí sản xuất sản phẩm, theo giá thị trường, theo giá thỏa thuận 21 2.2.1 Định giá sản phẩm tiêu thụ nội theo biến phí sản phẩm Theo phương pháp này, giá bán sản phẩm tiêu thụ nội tính theo biến phí sản xuất hay biến phí gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí khác Phương pháp tính tốn đơn giản, thường áp dụng phổ biến doanh nghiệp Tuy nhiên phương pháp có hạn chế sau: ➢ Việc đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên thông qua tiêu ROI, ROA ROE khơng thực khơng có sản phẩm bán ngồi, khơng xác định tiêu lợi nhuận ➢ Các tiêu định mức chi phí chưa kiểm sốt tồn đơn vị thành viên chưa thực khâu cuối cùng, khoản chi phí chuyển nội cho nhau, chưa xác định rõ trách nhiệm phận, đơn vị ➢ Khi xác định giá bán sản phẩm theo biến phí, nhà quản trị tính thêm phần tiền vào biến phí lợi nhuận phương án mang lại Giá tiêu thụ nội = Biến phí + Lợi nhuận góp cộng thêm 2.2.2 Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội theo giá thị trường giá thỏa thuận Việc xác định giá bán nội theo giá thị trường khắc phục hạn chế việc xác định giá theo biến phí Đồng thời xác định khả sinh lời vốn đầu tư đơn vị thành viên Do việc định giá bán sản phẩm theo giá thị trường cần đáp ứng tốt yêu cầu sau: ➢ Phải thống đơn vị bán đơn vị mua điều kiện khác chế thị trường ➢ Cần phải phân tích thuận lợi khó khăn đơn vị thành viên, lực sản xuất, nhu cầu cạnh tranh, mức độ hạch toán nội 22 Trong nhiều trường hợp giá tiêu thụ nội đơn vị thành viên thường thỏa thuận với sở lợi ích kinh tế bên đảm bảo Như giá thỏa thuận trường hợp đặc biệt giá thị trường nhằm khai thác hết tiềm năm yếu tố sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Khi giá chuyển nhượng nội với giá thị trường, nghĩa giá mua giá bán phận công ty với giá mua giá bán thị trường, trường hợp công ty cần xem xét điều kiện khác để có định phù hợp Khi giá bán phận lớn giá mua phận khác mà công suất sản xuất hết, cần đưa giá bán theo giá thị trường Khi cơng suất cịn cần ưu tiên hợp đồng bên ngồi sau tiêu thụ nội theo giá phù hợp Trong trường hợp phận Công ty tự thỏa thuận chuyển giao thấp giá thị trường dựa trình phân tích cụ thể hợp đồng kinh tế Có thể chuyển giao nội tiết kiệm khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý Hoặc sản lượng chuyển giao sản xuất từ công suất dư thừa Do giá chuyển giao thỏa thuận phận thường xuất phát từ nguyên tắc sau: Q trình chuyển giao phải kết hợp lợi ích hài hịa phận tồn Cơng ty Đồng thời chuyển giao phận góp phần khuyến khích bên liên quan trọng trách nhiệm đóng góp tạo lợi nhuận chung cho Công ty Việc chuyển giao cần xác định giá tối thiểu để có sở phận hạch tốn theo mục tiêu Giá chuyển giao tối thiểu giá thấp mà bên chấp nhận được, không bị thiệt hại so với bán thị trường bên Giá chuyển giao tối thiểu = Chi phí sản xuất sản phẩm + Chi phí hội Trong đó, chi phí hội phần lợi ích bị sản phẩm chuyển giao nội Thơng thường chi phí sản xuất thể số kế tốn, cịn chi phí hội khơng thể hiện, phân tích để đưa định chuyển giao nội theo giá thỏa thuận cần phân tích cẩn trọng 23 KẾT LUẬN Quyết định định giá bán sản phẩm định khó khăn với nhà quản lý Và có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định định giá sản phẩm doanh nghiệp: nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chu kì sống sản phẩm, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm Có hai phương pháp định giá sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp áp dụng: định giá sản phẩm ngắn hạn định giá sản phẩm dài hạn Mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm phù hợp với loại doanh nghiệp khác nhau, nhà quản trị cần có phân tích, đánh giá để lựa chọn cho doanh nghiệp phương pháp phù hợp Tuy nhiên phương pháp định giá sản phẩm dài hạn, định giá sản phẩm định nhiều thách thức rủi ro Định giá cho sản phẩm gặp nhiều khó khăn định giá sản phẩm tồn lâu có nhiều yếu tố khơng chắn liên quan đến sản phẩm như: nhu cầu, chi phí sản xuất , khả cạnh tranh doanh nghiệp vào thơng tin chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất cịn cần nghiên cứu nhạy cảm khách hàng giá cả, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, tính năng, tác dụng, tình hình tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, khả sản xuất, khả tiêu thụ thị trưởng, từ đưa mức giá bán hợp lý Về định giá sản phẩm ngắn hạn, định giá cho hợp đồng đặc biệt cần phân tích kỹ thơng tin chi phí, điều kiện hoạt động, cơng suất nhàn rỗi để xử lý linh hoạt thiết lập giá bán sản phẩm trường hợp Do kiến thức cịn chưa sâu rộng nên khơng tránh sai sót Em mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy Sau em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Quang tạo điều kiện hướng dẫn cho em hoàn thành đề án 24 Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2021) Giáo trình kế tốn quản trị, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân PGS.TS Vũ Kim Dung PGS.TS Nguyễn Văn Công (2016) Giáo trình kinh tế học tập 1, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân GS.TS Trần Minh Hạo (2014) Giáo trình marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Bộ tài (2010) Thơng tư 66/2010/TT - BTC Hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh 25