ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn và có khả năng sinh ra lợi nhuận. Tài sản trí tuệ là thước đo hiệu quả trong kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp trong cả hiện tại và tương lai. Do đó, định giá tài sản trí tuệ là việc làm hết sức quan trọng, giúp doanh nghiệp biết được giá trị của tài sản trí tuệ của mình, từ đó có những quyết sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp.
KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2023 KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2023 Danh mục thuật ngữ viết tắt STT Từ viết tắt Ý nghĩa WIPO World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới) IVSC International Valuation Standards Council (Hội đồng Tiêu chuẩn Định giá Quốc tế) TSTT Tài sản trí tuệ QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ BLDS Bộ luật Dân LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ TTLT Thơng tư liên tịch BKHCN Bộ Khoa học – Công nghệ BTC Bộ Tài MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu Khóa luận NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát tài sản trí tuệ 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm vai trị tài sản trí tuệ .9 1.1.3 Giá trị tài sản trí tuệ yếu tố chi phối tài sản trí tuệ 12 1.2 Khái quát định giá tài sản trí tuệ 15 1.2.1 Khái niệm định giá tài sản trí tuệ 15 1.2.2 Các trường hợp định giá tài sản trí tuệ 17 1.2.3 Các phương pháp định giá tài sản trí tuệ 19 Kết luận chương 22 Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP 23 2.1 Quy định pháp luật trường hợp định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp 23 2.1.1 Định giá tài sản trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp 23 2.1.2 Định giá tài sản trí tuệ để hạch tốn sổ sách kế tốn, lập báo cáo tài theo dõi biến động tài sản doanh nghiệp suốt trình kinh doanh 26 2.1.3 Định giá tài sản trí tuệ để phục vụ cho mục đích cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .28 2.1.4 Định giá tài sản trí tuệ để phục vụ cho việc giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trí tuệ thuộc sở hữu nhà nước 29 2.2 Quy định pháp luật phương pháp định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp .31 2.2.1 Phương pháp thị trường 31 2.2.2 Phương pháp chi phí .33 2.2.3 Phương pháp thu nhập 35 2.3 Quy định pháp luật tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ định giá tài sản trí tuệ 37 Kết luận chương 40 Chương NHỮNG BẤT CẬP CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 41 3.1 Những bất cập việc thực pháp luật định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp 41 3.1.1 Những bất cập quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ thực góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 41 3.1.2 Những bất cập quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .43 3.1.3 Những bất cập quy định pháp luật phương pháp định giá phân loại tài sản trí tuệ 44 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp .46 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật loại tài sản trí tuệ doanh nghiệp định giá 46 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật việc áp dụng phương pháp định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp 47 3.2.3 Hoàn thiện quy định hướng dẫn thực góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ định giá tài sản trí tuệ hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp 49 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp 51 3.3.1 Kiến nghị giải pháp nhà nước 51 3.3.2 Kiến nghị giải pháp kiến nghị doanh nghiệp .52 Kết luận chương 53 KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Tài sản trí tuệ thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tương lai Do đó, định giá tài sản trí tuệ việc làm quan trọng, giúp doanh nghiệp biết giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Trong xu hội nhập kinh tế, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam ngày gay gắt Để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển, doanh nghiệp buộc phải tăng cường đầu tư vào khoa học cơng nghệ, ứng dụng tài sản trí tuệ để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Tài sản trí tuệ phải trở thành nguồn vốn quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, vắng bóng văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh quy định định giá tài sản trí tuệ nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực hoạt động đầu tư, kinh doanh… Có liên quan đến tài sản trí tuệ, khơng phát huy hết tiềm tài sản trí tuệ việc tạo hội kinh doanh Xuất phát từ lý đó, việc lựa chọn đề tài “Định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp theo Pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến pháp luật định giá tài sản trí tuệ, từ đề xuất hướng hồn thiện quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ việc làm cấp thiết Tình hình nghiên cứu Định giá tài sản trí tuệ coi cơng việc có ý nghĩa khơng thể thiếu hoạt động thương mại hóa tài sản trí tuệ, từ tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường khoa học công nghệ quốc gia Ở nhiều nước phát triển giới Hoa Kỳ, Anh, Canada, nước thuộc Liên minh Châu Âu, nơi mà thị trường công nghệ phát triển đến mức đáng kể, vấn đề định giá tài sản trí tuệ khơng cịn vấn đề thực thường xuyên doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu phát triển tổ chức trung gian chuyên đánh giá định giá cơng nghệ Chính vậy, nhiều chun gia nghiên cứu sâu cách tiếp cận, phương pháp kỹ thuật định giá tài sản trí tuệ khác Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương pháp định giá tài sản trí tuệ phổ biến giới Cụ thể phương pháp chính: phương pháp chi phí, phương pháp thị trường phương pháp thu nhập Nhiều nghiên cứu cách áp dụng cụ thể phương pháp nhiều hoạt động khác liên quan đến tài sản trí tuệ chuyển giao li- xăng, chuyển giao quyền sở hữu, góp vốn vào doanh nghiệp tài sản trí tuệ, quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu phát triển, giải tranh chấp bồi thường thiệt hại, hoạt động kiểm toán, kế toán… Một số nghiên cứu sâu vào phương pháp định giá cách áp dụng dành riêng cho số loại tài sản trí tuệ cụ thể, mà chủ yếu cho nhãn hiệu Một số tổ chức Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Hội đồng Tiêu chuẩn định giá quốc tế Anh (IVSC) hay Hiệp hội Định giá viên Hoa Kỳ đưa tiêu chuẩn cho định giá tài sản vô tài sản trí tuệ áp dụng rộng rãi nhiều nước phát triển Tuy nhiên tiêu chuẩn đưa quy tắc chung, có tính định hướng mà khơng có hướng dẫn cụ thể Các tiêu chuẩn xoay quanh nhóm phương pháp định giá phổ biến nêu Ở Việt Nam, thị trường khoa học công nghệ giai đoạn đầu phát triển, hoạt động thương mại hóa tài sản trí tuệ diễn cịn khiêm tốn Chính vậy, vấn đề định giá tài sản trí tuệ vấn đề Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: a Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, “Thực trạng pháp luật hành Việt Nam tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ” b Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, năm 2009 c Nguyễn Hồng Vân - Bộ Khoa học Cơng nghệ, “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí hoạt động khoa học tháng – 2010 d Đoàn Văn Trường, “Tuyển tập phương pháp thẩm định giá trị loại tài sản vơ hình, quyền sở hữu trí tuệ, định giá cơng nghệ giá chuyển giao bên công ty đa quốc gia”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2011 e Nguyễn Thị Tuyết - Đại học Luật Hà Nội, “Vai trò tài sản trí tuệ thực trạng nhận thức doanh nghiệp quan tài phán Việt Nam tài sản trí tuệ cổ phần hóa doanh nghiệp” f Vũ Thị Hải Yến - Đại học Luật Hà Nội, “Tài sản trí tuệ phương pháp định giá tài sản trí tuệ hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp” g Hoàng Lan Phương, “Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ ”, Bộ mơn Sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Những cơng trình nghiên cứu tổng quan sách, phương pháp định giá tài sản trí tuệ phổ biến giới đưa vài ví dụ minh họa cho phương pháp, thực tế định giá Việt Nam số loại tài sản trí tuệ đặc thù sáng chế, nhãn hiệu có vài đề xuất ban đầu cho việc xây dựng phương pháp định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Nội dung chủ yếu cơng trình tập trung vào việc nghiên cứu, xây dựng phương pháp định giá tài sản trí tuệ, mà chưa có kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động định giá tài sản trí tuệ Chính thế, khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu quy định pháp luật hành định giá tài sản trí tuệ để từ đưa kiến nghị hồn thiện mảng pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Với đề tài này, Khóa luận tốt nghiệp hướng đến số mục đích sau: a Nghiên cứu số vấn đề lý luận tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ pháp luật định giá tài sản trí tuệ b Đánh giá thực trạng pháp luật định giá tài sản trí tuệ nước ta c Đề xuất giải pháp thích hợp cho việc hồn thiện pháp luật định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu đề tài