1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

tài liệu tham khảo Luật quốc tế (liên hợp quốc)

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 80,48 KB

Nội dung

LUẬT QUỐC TẾ LIÊN HỢP QUỐC 1 Khái quát chung 0 Lịch sử hình thành và phát triển của liên hợp quốc 0 Quá trình chuẩn bị thành lập Liên hợp quốc Ý tưởng thành lập một tổ chức quốc tế đủ khả nắng thay th.

LUẬT QUỐC TẾ LIÊN HỢP QUỐC Khái quát chung 1.1 Lịch sử hình thành phát triển liên hợp quốc 1.1.1 Quá trình chuẩn bị thành lập Liên hợp quốc Ý tưởng thành lập tổ chức quốc tế đủ khả nắng thay cho Hội quốc liên (League of Nations) vốn bất lực việc ngăn chặn chiến tranh giới thứ nổ hình thành từ chiến tranh giới thứ hai diễn ác liệt Quá trình hình thành Liên hợp quốc diễn đồng thời với trình cố liên minh chống phát xít Trong đó, bật vai trị Liên Xơ đề đường lối an ninh tập thể việc tổ chức giới giai đoạn hậu chiến Trong Tuyên bố chung hữu nghị giúp đỡ lẫn Liên Xơ phủ kháng chiến Ba Lan ký ngày 04/12/1941 Matxcova chứa đựng nhiều nội dung mà sau cụ thể hoá Hiến chương Liên hợp quốc Quá trình chuẩn bị thành lập Liên hợp quốc bao gồm kiện quan trọng sau: - Hiến chương Đại Tây Dương (The Atlantic Charter) 14/8/1941 Trong lời kêu gọi toàn dân kháng chiến chống phát xít Đức ngày 03/7/1941 ngun sối Xtalin (Staline) nêu rõ mục đích chiến tranh vệ quốc Liên Xô tiến hành bảo vệ tổ quốc XHCN, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giúp dân tộc châu Âu, kể dân tộc Đức, thoát khỏi ách phát xít Tiếp theo đó, ngày 14/8/1941, Tổng thống Hoa Kỳ Rugioven (Roosevelt) Thủ tướng Anh Xocxin (Churchill) tuyên bố chung với tên gọi Hiến chương Đại Tây Dương hải quân Terre Neuve Nội dung Hiến chương ghi rõ: "Sau thủ tiêu hoàn toàn tàn bạo chủ nghĩa phát xít, chúng tơi hy vọng thấy hồ bình thiết lập, tất dân tộc có điều kiện sống an toàn đường biên giới lãnh thổ Hoa Kỳ Anh tun bố khơng mưu đồ xâm lược đất đai, tôn trọng quyền dân tộc thuộc địa lựa chọn chế độ trị - xã hội muốn; Cần kiến lập hồ bình sau chiến tranh; Cần tiến hành giải trừ quân bị ” Ngày 24/9/1941 quốc gia phe Đồng minh họp Luân Đôn Liên Xô tuyên bố tán thành Hiến chương Đại Tây Dương, đồng thời nhấn mạnh quan trọng cần có hành động tập thể, cần tập trung nhân lực vật lực để tiêu diện Đức quốc xã, nhanh chóng giải phóng châu Âu khỏi chiếm đóng có phát xít Đức Tun bố Liên Xơ nói rõ sách đối ngoại Liên Xơ tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc quyền thiết lập chế độ trị lựa chọn hình thức quyền theo nguyện vọng - Tuyên bố quốc gia liên hợp (Declaration of The United Nations) 1942*1 Ngày 07/12/1941 Nhật Bản bất ngờ công tiêu diệt hạm đội Hoa Kỳ đồng Trân Châu Cảng (Pearl Habour), Hoa Kỳ nhanh chóng tuyên chiến với Nhật, chiến tranh giới thứ hai từ châu Âu lan rộng sang Thái Bình Dương trở nên khốc liệt Tình hình thúc đẩy cho ý tưởng thành lập tổ chức quốc tế thay Hội quốc liên cụ thể hoá từ đầu năm 1942 Ngày 01/01/1942 đại diện 26 nước phe chống khối Trục (Đức – Ý – Nhật Bản) họp Oasinton thông qua văn có tên "Tuyên bố quốc gia liên hợp” Chính phủ nước lớn tham gia dự họp Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa dân quốc ký tên vào Bản tuyên bố tên gọi Liên hợp quốc bắt nguồn từ - Hội nghị Matxcova Teheran (Moscow and Teheran Conferences) 1943 Cuối tháng 10/1943 theo đề nghị Liên Xơ, phủ ba nước Liên Xơ, Hoa Kỳ Anh tiến hành Hội nghị cấp Bộ trưởng ngoại giao Matxcova Kết thúc Hội nghị bên Tuyên bố chung ngày 30/10/1943 khẳng định tâm chiến đấu chống phát xít đến thắng lợi cuối cùng, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải nhanh chóng thành lập tổ chức quốc tế tồn cầu (General International Organization) nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước yêu chuộng hoà bình, khơng phân biệt nước lớn nước nhỏ, nhằm mục đích trì hồ bình an ninh quốc tế Liên Xô, Hoa Kỳ Anh định sau kết thúc chiến tranh, tiếp tục hợp tác với với nước khác nhằm đạt thoả thuận hạn chế vũ trang nước Sau Hội nghị Maxcova, lãnh đạo nước Liên Xô, Hoa Kỳ Anh tiếp tục gặp Teheran từ ngày 28/11/1943 đến ngày 01/12/1943 nhằm thống nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt việc tăng cường hợp tác, có việc Hoa Kỳ Anh cam kết sớm mở mặt trận thứ hai Tây Âu để nhanh chóng kết thúc chiến tranh việc thành lập tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo hồ bình an ninh quốc tế bền vững Liên quan đến việc thành lập tổ chức quốc tế đảm bảo hồ bình an ninh quốc tế Tuyên bố chung nhấn mạnh: "Chúng tơi hồn tồn nhận thức trách nhiệm tối thượng chúng tơi tồn giới, loại trừ tai hoạ khủng khiếp chiến tranh nhiều hệ” - Hội nghị Dumbarton Oaks Yalta (Dumbarton Oaks and Yalta Conferences) 1944 – 1945 Những bước cụ thể nhằm thành lập tổ chức Liên hợp quốc thực tế tiến hành từ mùa hè 1944 thông qua việc tổ chức Hội nghị mùa hè lâu đài Dumbarton Oaks ngoại Oasinton Mục đích Hội nghị triển khai nội dung Hội nghị Matxcova năm 1943 việc triển khai thành lập tổ chức quốc tế toàn cầu Tại Hội nghị Dumbarton Oaks đại diện nước Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh Trung Hoa dân quốc đàm phán sơ việc soạn thảo Hiến chương Liên hợp quốc Hội nghị đạt thoả thuận số vấn đề cụ thể việc thành lập Liên hợp quốc như: Mục tiêu nguyên tắc tổ chức, quan chính, chế đảm bảo hồ bình an ninh quốc tế, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế - xã hội, tiêu chuẩn thành viên Riêng vấn đề Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Hội nghị Dumbarton Oaks đạt thoả thuận chức chủ yếu đảm bảo hồ bình an ninh quốc tế; Liên Xơ, Hoa Kỳ, Anh, Pháp Trung Hoa Uỷ viên thường trực Tuy nhiên, vấn đề thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an phải đến Hội nghị Yalta vào tháng 02/1945 nguyên thủ nước Liên Xô, Hoa Kỳ Anh thống Hội nghị Yalta thống nhiều vấn đề quan trọng vấn đề quân trước mắt vấn đề tổ chức giới sau chiến tranh Tuyên bố chung Hội nghị Yalta thoả thuận triệu tập Hội nghị thành lập Liên hợp quốc, ngày 25/4/1945 San Francisco để soạn thảo Hiến chương Liên hợp quốc tảng khuyến nghị Hội nghị Dumbarton Oaks Tuyên bố Hội nghị Yalta xác định: Chính phủ Trung Hoa dân quốc, Chính phủ lâm thời Pháp đề nghị Liên Xô, Hoa Kỳ Anh đứng gửi thư mời nước khác tham dự Hội nghị San Francisco 1.1.2 Thành lập Liên hợp quốc - Hội nghị San Francisco (San Francisco Conference) 1945 Ngày 05/3/1945 thư mời dự Hội nghị San Francisco chuyển đến tất nước tuyên chiến với Đức Nhật Bản trước ngày 01/3/1945 ký vào Tuyên bố quốc gia liên hợp ngày 01/01/1942 Hội nghị San Francisco họp từ ngày 25/4/1945 đến ngày 26/6/1945 nhằm mục đích soạn thảo Hiến chương Liên hợp quốc Có tổng cộng 51 nước tham dự Hội nghị với 850 đại biểu 3.500 chuyên viên Ngày 25/6/1945 Hiến chương Hội nghị thống thông qua lễ ký kết tổ chức vào ngày 26/6/1945, thức có hiệu lực từ ngày 24/10/1945 sau nước Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Trung Hoa đa số nước ký kết khác hoàn thành thủ tục phê chuẩn Ngày 31/10/1947 Đại hội đồng Liên hợp quốc định chọn ngày 24/10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc Chính phủ nước thành viên mời hợp tác tổ chức ngày lễ hàng năm Trụ sở Liên hợp quốc động thổ khởi công ngày 24/10/1949 khu đất nằm đường số 42 48 phía Đơng Manhattan, bên bờ sơng Đơng (East River) thành phố New York (Hoa Kỳ) Từ số 51 quốc gia vào năm 1945, Liên hợp quốc ngày có 193 thành viên quan sát viên45, trở thành hệ thống toàn diện gồm quan chính, quan khác, định chế chuyên môn, Trải qua chặng đường 70 năm phát triển, Liên hợp quốc trở thành tổ chức quốc tế lớn có đóng góp quan trọng cho việc thiết lập trật tự giới đại 1.2 Mục tiêu nguyên tắc Liên hợp quốc 1.2.1 Mục tiêu Liên hợp quốc Theo Điều Hiến chương Liên hợp quốc, Liên hợp quốc có mục tiêu: Thứ nhất, trì hồ bình an ninh quốc tế, để đạt mục đích đó, thi hành biện pháp tập thể có hiệu để phòng ngừa loại trừ mối đe dọa hồ bình, cấm hành vi xâm lược phá hoại hồ bình khác; điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình thể có tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hồ bình, phương pháp hồ bình theo nguyên tắc công lý pháp luật quốc tế; Thứ hai, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc áp dụng biện pháp phù hợp khác củng cố hồ bình giới; Thứ ba, thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo khuyến khích phát triển tơn trọng quyền người tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo; Thứ tư, trở thành trung tâm phối hợp hành động dân tộc, nhằm đạt mục đích chung nói 1.2.2 Nguyên tắc Liên hợp quốc Để đạt mục tiêu, Liên hợp quốc thành viên Liên hợp quốc hành động sở nguyên tắc nêu Điều Hiến chương Liên hợp quốc7 Cụ thể: Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên Đây nguyên tắc Luật quốc tế Nguyên tắc thể hoạt động Liên hợp quốc mà trước hết chế bỏ phiếu Đại hội đồng Liên hợp quốc theo nguyên tắc quốc gia thành viên có phiếu biểu khơng có phân biệt Thứ hai, tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có Nói cách khác, để hưởng lợi ích mà Liên hợp quốc dành cho thành viên thành viên trước hết phải thực đầy đủ nghĩa vụ Trong trường hợp có xung đột nghĩa vụ thành viên theo điều ước quốc tế khác với nghĩa vụ thành viên theo Hiến chương nghĩa vụ theo Hiến chương phải ưu tiên Thứ ba, tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý Đây nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương quy định nhiều biện pháp hồ bình để giải tranh chấp như: đàn phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, Thứ tư, tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc Đây nguyên tắc Luật quốc tế Theo đó, việc sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế bị nghiêm cấm chiến tranh xâm lược bị coi tội ác quốc tế phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Thứ năm, tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hợp quốc hành động phù hợp với Hiến chương tránh giúp đỡ quốc gia bị Liên hợp quốc áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế Theo nguyên tắc này, nước thành viên mặt phải có nghĩa vụ hợp tác với Liên hợp quốc mặt khác không giúp đỡ quốc gia bị Liên hợp quốc áp dụng biện pháp phịng ngừa trừng phạt Điều góp phần đảm bảo Liên hợp quốc vị trí trung tâm trị quốc tế, tổ chức hoạt động chung nhằm trì hồ bình, an ninh quốc tế Thứ sáu, Liên hợp quốc đảm bảo quốc gia thành viên Liên hợp quốc hành động theo nguyên tắc Hiến chương, điều cần thiết để trì hồ bình an ninh giới Hiện tại, số quốc gia, khu vực chưa phải thành viên Liên hợp quốc nguyên tắc học không chịu ràng buộc Hiến chương Tuy nhiên, quốc gia, khu vực muốn hưởng lợi ích từ hoạt động Liên hợp quốc phải tuân thủ quy định Hiến chương, hoạt động theo nguyên tắc Hiến chương Thứ bảy, Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội quốc gia nào, không đòi hỏi thành viên Liên hợp quốc phải đưa công việc nội giải theo quy định Hiến chương Đây nguyên tắc Luật quốc tế Theo nguyên tắc này, Liên hợp quốc khơng có quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia thành viên quốc gia thành viên khơng có quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia thành viên khác Tuy nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói chương VII Hiến chương hành động Liên hợp quốc trường hợp hồ bình bị đe doạ, bị phá hoại có hành vi xâm lược 1.3 Tư cách thành viên Liên hợp quốc 1.3.1 Thành viên thành viên gia nhập Theo Điều Hiến chương Liên hợp quốc tất nước tham gia Liên minh chống phát xít, tham dự Hội nghị San Francisco (tháng 4/1942 đến tháng 6/1942) trước ký vào Bản tuyên ngôn ngày 01/01/1942, ký, phê chuẩn Hiến chương theo quy định, trở thành thành viên (thành viên sáng lập) Liên hợp quốc Còn lại quốc gia gia nhập sau thành viên gia nhập Giữa hai loại thành viên khơng có khác biệt mặt pháp lý Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam thức cơng nhận thành viên thứ 149 tổ chức đa phương lớn giới Sau mời bạn xem video phóng nói Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc 1.3.2 Tiêu chuẩn thủ tục kết nạp thành viên Theo khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc có tiêu chuẩn để trở thành thành viên Liên hợp quốc: - Yêu chuộng hịa bình - Có đủ lực pháp lý thực nghĩa vụ thành viên - Tự nguyện làm nghĩa vụ thành viên theo Hiến chương Theo khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc việc kết nạp quốc gia đủ điều kiện vào Liên hợp quốc tiến hành nghị Đại hội đồng, theo kiến nghị Hội đồng bảo an Theo đó, quốc gia muốn gia nhập Liên Hợp Quốc phải nộp đơn cho Tổng thư ký, tuyên bố chấp nhận nghĩa vụ ghi Hiến chương Tổng thư ký gửi đơn cho Đại hội đồng nước thành viên Hội đồng Bảo an kiến nghị Đại hội đồng kết nạp Đại hội đồng xem xét quốc gia có phải quốc gia yêu chuộng hồ bình có khả sẵn sàng thực nghĩa vụ qui định Hiến chương hay không, định bỏ phiếu đa số áp đảo (2/3) Vấn đề đình quyền ưu đãi, khai trừ, rút khỏi tái gia nhập Liên hợp quốc Theo Điều Hiến chương Liên hợp quốc thành viên Liên hợp quốc bị Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp phòng ngừa hay cưỡng chế theo đề nghị Hội đồng bảo an, Đại hội đồng Liên hợp quốc có quyền đình việc hưởng quyền ưu đãi thành viên Theo Điều Hiến chương Liên hợp quốc thành viên Liên hợp quốc vi phạm có hệ thống nguyên tắc nêu Hiến chương theo đề nghị Hội đồng bảo an, bị Đại hội đồng khai trừ khỏi Liên hợp quốc Tuy nhiên, Hiến chương lại điều khoản điều chỉnh vấn đề tái gia nhập Liên hợp quốc thành viên bị khai trừ 1.4 Cách Liên hợp quốc hoạt động Trải qua 75 năm phát triển, LHQ trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi với tham gia toàn quốc gia độc lập khắp giới Vai trò hoạt động LHQ mở rộng mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực tơn mục đích đề ra, qua đem lại tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế dân tộc Với thành tựu quan trọng đạt được, LHQ cộng đồng quốc tế thừa nhận tổ chức tồn cầu có vai trị quan trọng đời sống trị quốc tế tảng thiếu cho giới hịa bình, thịnh vượng cơng - Maintain International Peace and Security (Duy trì hịa bình an ninh quốc tế) Liên hợp quốc thành lập vào năm 1945, sau tàn phá Chiến tranh giới thứ hai, với nhiệm vụ trọng tâm: trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ hoàn thành điều cách nỗ lực ngăn chặn xung đột, giúp bên xung đột lập hịa bình, triển khai lực lượng gìn giữ hịa bình tạo điều kiện cho phép hịa bình trì phát triển Các hoạt động thường chồng chéo nên củng cố lẫn để có hiệu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có trách nhiệm hịa bình an ninh quốc tế Đại hội đồng Tổng thư ký đóng vai trị chính, quan trọng bổ sung cho nhau, với văn phòng quan khác Liên hợp quốc - Protect Human Rights (Bảo vệ quyền người) Thuật ngữ "nhân quyền" đề cập đến bảy lần Hiến chương thành lập Liên hợp quốc, làm cho việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền trở thành mục đích tơn Tổ chức Năm 1948, Tuyên ngôn Thế giới Quyền người đưa nguyên tắc đưa quyền người vào phạm vi luật pháp quốc tế Kể từ đó, Tổ chức chăm bảo vệ quyền người thông qua công cụ pháp lý hoạt động sở - Deliver Humanitarian Aid (Cung cấp viện trợ nhân đạo) Một mục đích Liên hợp quốc, nêu Hiến chương, "đạt hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo." Liên Hợp Quốc lần làm điều hậu Chiến tranh giới thứ hai lục địa bị tàn phá châu Âu, mà giúp xây dựng lại Tổ chức cộng đồng quốc tế dựa vào để điều phối hoạt động cứu trợ nhân đạo trường hợp khẩn cấp thiên tai nhân tạo khu vực vượt khả cứu trợ riêng quan chức quốc gia - Support Sustainable Development and Climate Action (Hỗ trợ phát triển bền vững hành động khí hậu) Liên hợp quốc đưa chương trình phát triển bền vững vào năm 2015, thể hiểu biết ngày tăng Quốc gia thành viên mơ hình phát triển bền vững cho hệ hệ tương lai mang lại đường tốt cho việc giảm nghèo cải thiện sống người dân khắp nơi Đồng thời, biến đổi khí hậu bắt đầu ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức nhân loại Với việc chỏm băng hai cực tan chảy, mực nước biển toàn cầu dâng cao tượng thời tiết đại hồng thủy ngày dội, không quốc gia giới an toàn trước tác động biến đổi khí hậu Xây dựng kinh tế toàn cầu bền vững giúp giảm phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu Do đó, điều quan trọng cộng đồng quốc tế phải đáp ứng Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên hợp quốc - mục tiêu giảm phát thải đặt Thỏa thuận Khí hậu Paris năm 2015 Phát triển bền vững hành động khí hậu có mối liên hệ với - hai quan trọng hạnh phúc tương lai nhân loại - Uphold International Law (Giữ vững luật quốc tế) Trong phần Mở đầu, Hiến chương Liên hợp quốc đặt mục tiêu: "thiết lập điều kiện mà theo cơng lý tôn trọng nghĩa vụ phát sinh từ hiệp ước nguồn luật quốc tế khác trì" Kể từ đó, việc phát triển tôn trọng luật pháp quốc tế phần quan trọng công việc Tổ chức Công việc thực theo nhiều cách - tòa án, trọng tài, hiệp ước đa phương - Hội đồng Bảo an, thơng qua sứ mệnh gìn giữ hịa bình, áp đặt biện pháp trừng phạt cho phép sử dụng vũ lực có mối đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, cho cần thiết Những quyền hạn trao cho Hiến chương Liên hợp quốc, coi hiệp ước quốc tế Như vậy, công cụ luật pháp quốc tế Quốc gia Thành viên LHQ phải chịu ràng buộc Hiến chương Liên hợp quốc hệ thống hóa ngun tắc quan hệ quốc tế, từ bình đẳng chủ quyền quốc gia đến cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ... viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế cơng lý Đây nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế Điều 33... trách nhiệm pháp lý quốc tế Thứ năm, tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hợp quốc hành động phù hợp với Hiến chương tránh giúp đỡ quốc gia bị Liên hợp quốc áp dụng hành... Liên hợp quốc hệ thống hóa nguyên tắc quan hệ quốc tế, từ bình đẳng chủ quyền quốc gia đến cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2 Các quan cấu thành liên hợp quốc 2.1 Đại hội đồng Liên hợp quốc

Ngày đăng: 23/02/2023, 13:02

w