1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 15 - (Thực Trạng %22 Tín Dụng Đen%22 Tại Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2022).Pdf

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tệp ➾ Số tiền phải trả hàng tháng = (Dư nợ gốc / 12) + (Dư nợ gốc x Lãi suất/ 12) + Phí thu hộ 1 TỪ THỰC TẾ “TÍN DỤNG ĐEN” TẠI VIỆT NAM 25 10 2023, anh H có đến vay của một Công ty tài chính Khi đến v[.]

1 TỪ THỰC TẾ “TÍN DỤNG ĐEN” TẠI VIỆT NAM 25-10-2023, anh H có đến vay Cơng ty tài Khi đến vay họ bảo anh đưa CMND Sổ Hộ Khẩu Sau xác thực anh H khơng có nợ xấu, họ kêu anh mua góp điện thoại IPHONE 15 PROMAX 256G (Titan tự nhiên) với giá 34.690.000 đồng cửa hàng Quy Nhơn Sau làm thủ tục mua trả góp (Ngân hàng với Lãi suất 16%/năm, phí Thu hộ 11.000/tháng lãi suất tính theo dư nợ gốc ban đầu), họ đưa anh H 50% số tiền điện thoại để trả trước Khi giải ngân, họ thu mua điện thoại cho anh H số tiền 5.000.000 đồng Sau cầm tiền nhà anh H biết bị lừa số tiền anh H phải toán cho Ngân hàng 17.345.000 đồng, thực chất số tiền anh H vay có 5.000.000 đồng mà thơi ➾ Số tiền phải trả hàng tháng = (Dư nợ gốc / 12) + (Dư nợ gốc x Lãi suất/ 12) + Phí thu hộ 2 ĐẾN THỰC TRẠNG “TÍN DỤNG ĐEN” TẠI VIỆT NAM ➾ Từ tình định nghĩa: “Tín dụng đen (TDĐ)” hình thức tín dụng phi thức (TDPCT) khơng pháp luật cơng nhận, không thông qua đơn vị, tổ chức nhà nước cho phép hoạt động tín dụng Hiện chúng có chiêu trị lách luật tinh vi như: cho vay tiền người cho vay người vay ký hợp đồng giả cách dạng mua bán bất động sản, ô tô, xe máy, điện thoại…Đương nhiên, lãi suất khoản vay “TDĐ” cao Trong năm gần đây; với tình hình kinh tế khó khăn, nhiều cá nhân, doanh nghiệp (DN), tổ chức phải tạm dừng hoạt động kinh doanh, kinh doanh thu lỗ, việc làm, giảm thu nhập khiến nhu cầu vay vốn để phục vụ sinh hoạt, kinh doanh người dân doanh nghiệp không ngừng gia tăng Thậm số phận giới trẻ Việt Nam; ham mê cá độ - cờ bạc, chơi game online, không chịu làm ăn phải vay “TDĐ” để phục vụ cho nhu cầu ăn chơi khơng đáng thân Trên thực tế; có tổ chức tham gia cấp tín dụng cho đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp như: Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, khơng có phân biệt rõ ràng phân khúc thị trường Cụ thể; có khu vực trùng lắp đối tượng, có nơi bị bỏ lơ, vùng sâu, vũng xa nơi hẻo lánh Ngoài ra; thủ tục cho vay phức tạp, điều kiện đưa đáp ứng (tài sản bảo đảm, chứng minh nguồn thu nhập, loại giấy tờ hồ sơ vay vốn ), khó khăn tạo hội cho “TDĐ” có điều kiện phát triển lan rộng Nhìn chung; nhận thức người dân chưa cao, kể vùng nông thôn lẫn thành thị Đa phần người dân chưa lường trước rủi ro mà họ phải đương đầu tham gia vào đường dây tín dụng phi thức Cộng thêm hạn chế tiếp cận với tổ chức tín dụng thức (TCTDCT), nên gặp phải biến cố khẩn cấp sống, người dân khơng có lựa chọn khác ngồi việc tìm đến “TDĐ” Theo tính tốn từ Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2018); khoản vay “TDĐ” chiếm khoảng 30% Tổng TD thực hệ thống ngân hàng cung cấp (tức khoảng 50 tỷ USD) Và Báo cáo Trung tâm Nghiên cứu thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Đầu tư Phát triển (BIDV) ghi nhận: Quy mô TDPCT Việt Nam chiếm khoảng 15% - 20% Tổng TD kinh tế Trong đó; quy mô “TDĐ” chiếm khoảng 30% - 35% Tổng TDPCT ⇔ 6% - 8% Tổng dư nợ kinh tế (tức khoảng 450 - 550 nghìn tỷ đồng) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR): Từ số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tính đến 31/3/2020; khoản hệ thống tổ chức tín dụng đầu 2020 trì ổn định Cụ thể; phân tích LDR nhóm sau: + Nhóm NHTM Nhà nước chiếm 83,29% giảm 8,6% so với cuối 2019 + Nhóm NH TMCP chiếm 72,79% giảm 11,54% so với cuối 2019 + Nhóm Tồn hệ thống chiếm 73,81% giảm 13,6% so với cuối 2019 ➾ Vậy LDR nhóm đạt mức giới hạn quy định (Thông tư số 22/2019/TTNHNN, tối đa 85% với tất tổ chức tín dụng) Ðồng thời, mức thấp kỷ lục nhiều năm trở lại Danh sách quốc gia có tỷ lệ tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng thấp giới: Theo thống kê Merchant Machine 2021; Tổng dân số Việt Nam 97,3tr người Việt Nam xếp thứ hai giới với 69% người dân chưa tiếp cận dịch vụ tài chính; có 26% giao dịch tiền mặt lệ tiếp cận Internet người dân lên tới 66% 35% dân số giao dịch thẻ ➾ Ðiều cho thấy đa phần người dân nơng thơn thích mua sắm tiền mặt Tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay ngân hàng: 2022 17.8% 2017 49.4% 2021 35.4% 2018 45% 2020 42.9% 2019 43% Báo cáo PCI 2022; cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng có xu hướng giảm mạnh Cụ thể, năm 2017; tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay từ ngân hàng, TCTD 49,4% Đến năm 2018 năm 2019; tỷ lệ doanh nghiệp có tiếp cận tín dụng 45% 43% Trong bối cảnh dịch COVID-19 bắt đầu xuất hiện, vào năm 2020; có 42,9% doanh nghiệp có khoản vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng Tuy nhiên, năm 2021; tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng cịn 35,4% Đến năm 2022; tỷ lệ 17,8% Những trở ngại việc tiếp cận tín dụng: 2021 2022 DN khơng thể vay vốn khơng có tài sản chấp Ngân hàng, TCTD áp đặt điều kiện tín dụng bất lợi Thủ tục vay vốn phiền hà DN phải "bồi dưỡng" cho cán tín dụng để vay vốn Cán ngân hàng cố tình bắt lỗi, kéo dài thời gian xử lý hồ sơ 20 40 60 80 100 Tỷ lệ doanh nghiệp (%) Từ khảo sát PCI 2022; cho thấy trở ngại lớn việc doanh nghiệp khơng thể vay vốn khơng có tài sản chấp ( chiếm 79,4% giảm 1,6% so với 2021) ➾ Đáng lưu ý loạt khó khăn tiếp cận tín dụng khác có dấu hiệu gia tăng đáng kể 2022 sau: + Các ngân hàng, TCTD áp đặt điều kiện tín dụng bất lợi cho doanh nghiệp (từ 41,8% 2021 tăng lên 58,7%) + Thủ tục vay vốn phiền hà (từ 46,2% 2021 tăng lên 58,6%) + Tình trạng DN phải “bồi dưỡng” cho cán tín dụng để vay vốn (chiếm 55,8% 2021 có 37,3%) + Và cán ngân hàng cố tình bắt lỗi, kéo dài thời gian xử lý hồ sơ DN (chiếm 49,8% 2021 có 27,4%) Nguồn tín dụng khơng tiếp cận vốn ngân hàng: 2021 2022 Vay từ TCTD khác Khoản vay phi thức từ cán ngân hàng Nguồn khác Vay mượn từ người thân, bạn bè Vay "tín dụng đen" 20 40 60 80 Tỷ lệ DN tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng khác như: cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân 21% tăng 10% so với 2021 + Trong 2021 có 0,95% DN vay từ cán ngân hàng, TCTD không qua thủ tục thức; 2022 lại chiếm khoảng 10,9% + Trường hợp vay vốn từ ngân hàng, nhiều DN phải xoay xở từ nguồn khác để có vốn kinh doanh Có tới 24,3% DN tìm tới nguồn khác như: huy động từ cổ đông, vay từ doanh nghiệp khác cầm cố, bán tài sản DN Tăng so với 2021 6,3% + Báo cáo PCI 2022; có tới 75,5% DN vay mượn từ người thân, bạn bè, tăng đáng kể so với số 51% ghi nhận báo cáo PCI 2021 + Đáng lo ngại việc DN phải vay “tín dụng đen” chiếm 12,5% (tăng mạnh so với số 3,7% 2021) Thực trạng làm nảy sinh vấn đề rủi ro đạo đức; kiểm soát lỏng lẻo, hiệu quan quản lý như: quyền địa phương, hội bảo vệ người tiêu dùng, quan công an sở tại, dẫn đến không kịp thời phát triệt phá đường dây “TDĐ” để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Và luật pháp quy định chưa chặt chẽ, “khoảng trống” pháp lý, chế tài không đủ mạnh nên chưa có tác dụng răn đe ngăn chặn “TDĐ” phát triển Theo số liệu Tổng cục Phịng chống tội phạm (Bộ Cơng an) cơng bố Hội thảo “Giải cứu người nghèo khỏi “bẫy tín dụng đen” Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED): + Từ 2010 - 2014: Liên tiếp xảy hàng trăm vụ vỡ nợ lớn với thiệt hại lên tới hàng ngàn tỉ đồng Hơn 6.000 vụ phạm tội liên quan đến “Tín dụng đen” Bắt giữ; xử lý 56 băng nhóm với 287 đối tượng địi nợ thuê, cố ý gây thương tích, bắt giữ người trái pháp luật Trong đó; có 41 vụ giết người, 318 vụ cố ý gây thương tích, 588 vụ cướp tài sản + Từ 2015 - 2018: Cả nước có 210 băng nhóm với gần 1.600 đối tượng hoạt động “Tín dụng đen” Khoảng 7.624 vụ phạm tội liên quan đến “Tín dụng đen” Trong đó; có 56 vụ giết người, 398 vụ cố ý gây thương tích, 629 vụ cướp giật, 836 vụ cưỡng đoạt tài sản, 165 vụ hủy hoại tài sản 170 vụ lừa đảo, lạm dụng liên quan đến việc huy động vốn lãi suất cao, với số tiền chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỉ đồng + Từ 2019 - 2022: Tiếp nhận tin báo phát 1.592 vụ, 2.771 đối tượng liên quan đến “tín dụng đen” Khởi tố 1.038 vụ, 2.025 bị can Xử phạt hành 359 vụ, 485 đối tượng HỆ QUẢ Khi dính vào “Tín dụng đen” dẫn đến nhiều hệ xấu cho cá nhân xã hội Không thể trả lãi gốc khoản vay Bởi hình thức cho vay có lãi suất cao khoản phí khiến người vay phải trả số tiền lớn so với số tiền ban đầu mượn Điều gây tình trạng nợ chồng nợ Tín dụng đen ảnh hưởng xấu đến khả xin vay tiền, thuê nhà, chí khả tìm việc làm Một lịch sử tín dụng xấu dẫn đến từ chối từ phía tổ chức tài nhà tuyển dụng Tín dụng đen làm gia tăng tỷ lệ tội phạm tài chính, bất hịa gia đình, căng thẳng xã hội Nó tác động đến kinh tế tồn cầu có q nhiều người nợ tài Tín dụng đen đặt trở ngại cho việc xây dựng tương lai tài ổn định Khả đầu tư, tiết kiệm, xây dựng tài sản cá nhân bị hạn chế 4 Kinh Nghiệm Quản Lý “Tín Dụng Đen” Của Trung Quốc (Nguồn: Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng) Tại Trung Quốc, “TDĐ” thường biết đến hoạt động bên hệ thống ngân hàng, thường xuyên tham gia trung gian tín dụng với chức khoản chuyển đổi tín dụng, tạo rủi ro hệ thống chênh lệch giá quy định (FSB, 2012) Các tổ chức tài phi ngân hàng chiếm khoảng 20% tổng tài sản hệ thống ngân hàng Trung Quốc, tương đương 4,3 nghìn tỷ USD phát triểnvới tốc độ đáng kinh ngạc, thách thức thống trị ngân hàng truyền thống (Jonathan Manthorpe, 2014).Các tổ chức “TDĐ” NHTM, nên không bị quản lý, giám sát NHTM mà chịu giám sát luật pháp tài chính, quản lý thị trường tài cơng cụ tài phái sinh cơng ty tài chính, quỹ đầu tín dụng, quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ, cơng ty cho vay bảo đảm, tổ chức kinh doanh phủ bảo trợ (GSEs) nên rủi ro Nhưng thực thể cung cấp dịch vụ tín dụng đen cá nhân hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn người cho vay có khả bị trốn nợ Mặc dù vậy, tín dụng đen đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đáp ứng nhu cầu vốn cho công ty tư nhân nơi nhà đầu tư cá nhân tìm đến để chống lại lạm phát Tín dụng đen cung cấp cho nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa kẹt tiền, cần nhiều vốn bị từ chối ngân hàng thông thường có hội để tiếp cận nguồn vốn Vì tín dụng thống bị thắt chặt, lãi suất bị giữ mức thấp khiến khách hàng phải tìm sản phẩm tài hấp dẫn Trong ngân hàng ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước tư nhân có quan hệ tốt khiến cơng ty nhỏ phải tìm đến hoạt động tín dụng phi thức Chính phủ Trung Quốc thức cơng nhận vai trị quan trọng ngành ngân hàng ngầm có tín dụng đen kinh tế, có phương thức quản lý để hạn chế rủi ro đến từ tín dụng đen sau: Tự hóa lãi suất: Việc dỡ bỏ quy định lãi suất bước quan trọng thực Trước đây, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) áp đặt quy định trần sàn lãi suất với khoản tín dụng ngân hàng dẫn đến gia tăng hoạt động tín dụng đen Năm 2012, PBOC công bố bãi bỏ quy định trần sàn lãi suất, nới lỏng quy định lãi suất tham chiếu nhằm nâng cao tính cạnh tranh ngân hàng tăng quyền chọn cho khách hàng Các ngân hàng mạnh mạng lưới nguồn vốn rẻ tận dụng lợi tự hóa lãi suất tiếp cận nhiều khách hàng dẫn đến thu hẹp hoạt động tín dụng đen Kết cho thấy tăng trưởng cho vay NDT tháng 02/2015 cao dự đoán Giám sát sản phẩm quản lý tài sản: Các sản phẩm quản lý tài sản giúp ngân hàng trì tiền gửi, chứng khốn hóa tài sản, giảm tỷ lệ bắt buộc an tồn vốn tối thiểu tăng thu phí Trong sản phẩm tài có đảm bảo ghi bảng cân đối tài sản ngân hàng sản phẩm khơng đảm bảo lại hạch toán ngoại bảng, việc tăng cường theo dõi, giám sát giúp phát khoảng tối chúng tốt hơn, ngăn chặn ngân hàng chứng khốn hóa khoản nợ xấu thành sản phẩm tài sản không đảm bảo Đến tháng 02/2015, khoản tài trợ vốn ngồi bảng giảm xuống cịn 5,2 Ngân hàng ANZ đánh giá số liệu cho thấy cơng cụ địn bẩy tài giảm nhanh hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm có tín dụng đen Truy qt hoạt động ngân hàng ngầm danh mục cấm: Trong tháng 4/2015, Bộ Công an phối hợp với PBOC, Cục Quản lý ngoại hối tổ chức đợt truy quét hoạt động chuyển tiền trái phép “ngân hàng ngầm” cơng ty đặt nước ngồi Cơng an tỉnh, thành phố Quảng Đông, Thượng Hải, Liêu Ninh, Triết Giang, Tân Cương liên tiếp phá loạt vụ án nghiêm trọng Tính đến cuối năm 2016, Công an Trung Quốc phá vỡ 66 “ngân hàng ngầm”, bắt 160 kẻ tình nghi phạm tội, tổng số tiền liên quan lên tới 430 tỷ NDT Tuy nhiên, đơn vị nhận định, đợt truy quét hoạt động “ngân hàng ngầm” trái phép (trong có tín dụng đen) vừa qua đạt thành bước đầu, tình hình hoạt động phạm tội tiền tệ gay gắt, phức tạp, địa bàn phạm tội có xu lan rộng Ủy ban Kiểm soát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) đưa dự thảo luật nhằm kiểm soát việc kinh doanh dịch vụ quản lý tài sản đặt tiêu chuẩn cho khách hàng muốn dùng dịch vụ hạn chế dạng tài sản rủi ro theo Moody’s, tổng số tài sản Trung Quốc bơm vào dịch vụ tăng lên lần, đạt mức 3.200 tỷ USD, chiếm phần lớn hoạt động “tín dụng đen” nước Theo Wall Street Journal, lượng tài sản nằm dịch vụ quản lý tài sản Trung Quốc gia tăng cực mạnh thời gian gần Những nỗ lực gửi thông điệp mạnh mẽ tâm Bắc Kinh để tẩy hệ thống tài có nhiều rủi ro Kết thắt chặt quản lý hoạt động cho vay Trung Quốc làm tổng tài sản ngân hàng “ngầm” tăng trưởng khoảng 1/10 năm 2016, theo ước tính Moody’s Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam Trong Việc Quản Lý “Tín Dụng Đen” Qua nghiên cứu thành công Trung Quốc quản lý hoạt động tín dụng đen, đưa số học kinh nghiệm Việt Nam quản lý hoạt động tín dụng đen để phát huy lợi ích hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động Việt Nam sau: - Thứ nhất, kiểm soát chặt chẽ liên tục hoạt động, dịch vụ đối tượng cho vay nặng lãi Theo Xn Hương, Bích Diệu(2018)-tạp chí khoa học cơng nghệ , lãi suất lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố loại cho vay tương ứng; Điều 163 Bộ luật Hình kết hợp Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước (2016) cho biết việc cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình lãi suất cho vay cao mức lãi suất theo quy định 10 lần có tính chất chuyên bóc lột hiểu người phạm tội lợi dụng hồn cảnh khó khăn, quẫn bách người vay vay với lãi suất cao nhằm thu lợi bất mà thực chất bóc lột người vay Các quy định lãi suất cho vay cầm đồ trước có thơng tư liên NHNN - Thứ hai, phát triển tín dụng thức chiều rộng chiều sâu, thu hẹp thị phần tín dụng đen Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước cần đạo ngân hàng thương mại, ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng triển khai mạnh mẽ sách tín dụng phục vụ sản xuất đời sống như: + Các tổ chức tín dụng giao nhiệm vụ thực cho vay để đẩy lùi tín dụng đen, cần tách bạch nhiệm vụ với nhiệm vụ khác; đồng thời, cần áp dụng quy định riêng cho loại tín dụng đặc biệt này, cịn gọi “tín dụng cấp thiết” + Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần tự ấn định lãi suất cho vay với việc nới lỏng tối đa điều kiện, thủ tục cho vay tinh thần thỏa thuận với đối tượng vay vốn, đảm bảo bù đắp rủi ro mức lợi nhuận ngân hàng mà không vi phạm luật pháp Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần trọng công tác tiếp thị, quảng cáo để đối tượng vay vốn dễ dàng tiếp cận sản phẩm, gói vay, nhằm đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi tín dụng đen - Thứ ba, cải thiện an sinh xã hội, nâng cao đời sống người dân nhằm hạn chế nguyên nhân gốc rễ dẫn đến hoạt động tín dụng đen Hiện nay, công tác an sinh xã hội chưa tốt, chưa thể đáp ứng nhu cầu người dân Do vậy, cần phải đảm bảo người dân phải có bảo hiểm y tế; miễn phí cho học sinh từ mẫu giáo đến lớp 12; tạo nhà xã hội cho người dân thuê với chi phí thấp từ đó, hạn chế tác động xấu tín dụng đen, góp phần ổn định xã hội Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức Hội 321 nông dân, hội Phụ nữ,…để tun truyền, bảng q chương trình tín dụng tiêu dùng tới với hộ gia đình - Thứ tư, việc phát triển tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân, chi nhánh cơng ty tài chí minh bạch hóa thị trường tài biện pháp cần sớm thực thời gian tới Theo đó, cần tiếp tục triển khai kế hoạch mở rộng mạng lưới điểm giới thiệu dịch vụ, bán hàng thông qua việc hợp tác với đối tác cung ứng sản phẩm; Hoàn tất thử nghiệm công nghệ cao ứng dụng cho vay tự động nhằm tiếp cận nhanh chóng mang đến trải nghiệm vay linh hoạt cho khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa - Thứ năm, trọng tuyên truyền giáo dục tài để làm thay đổi nhận thức người tiêu dùng vay tiêu dùng tín chấp cơng ty tài vấn đề liên quan đến tài tồn diện, tài cá nhân người dân Việc giáo dục tài cần xem trụ cột chính, vừa nâng cao hiểu biết người dân dịch vụ nhằm giúp họ có ý thức tìm đến tín dụng hợp pháp thay tín dụng đen, đồng thời nâng cao ý thức trả nợ để đảm bảo quyền lợi người vay góp phần thức đẩy thị trường tài phát triển bền vững - Thứ sáu, cần có chung tay, phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thông tăng cường công tác quản lý nhà nước an tồn thơng tin, an ninh mạng, an ninh tài chính, tiền tệ; kiểm tra, xử lý dịch vụ cho vay nặng lãi trực tuyến Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tham mưu xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý loại hình cơng ty cho vay trực tuyến, vay ngang hàng (P2P Lending) chưa có quy định pháp lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) bao gồm việc cho vay qua App Kết Luận Nói chung; tín dụng đen làm cho xã hội bất ổn, gây nên nhiều hệ lụy xấu cho vướng phải, từ đó, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội như: trộm cắp, cướp giật, ma túy… Để đẩy lùi vấn đề gây nhứt nhối này, cần phải có nỗ lực vào tất cấp, ngành Việc ngành Công an bắt giữ số đối tượng cho vay nặng lãi mang lại hiệu tức thời mà chưa thể giải nguyên nhân sâu xa, người dân cần nguồn tài để giải nhu cầu thiết yếu mà Nhà nước đáp ứng Do đó, cần tập trung tăng cường an sinh xã hội, khả sinh kế cho người dân; Chú trọng phát triển kênh tín dụng, thức… qua giảm thiểu tín dụng đen, góp phần ổn định xã hội

Ngày đăng: 20/11/2023, 21:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w