1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng của ngân hàng ngoài quốc doanh việt nam (vp bank) phòng giao dịch giải phóng, thực trạng và giải pháp

62 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 11,49 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

| KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

| KHOA LUAN TOT NGHIEP

| HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGỒI QUĨC

DOANH VIỆT NAM (VP BANK) -PHỊNG GIAO DICH

GIẢI PHĨNG.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 401

Z b

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Hà -

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngọc Oanh Khố học : 2006 - 2010

Hà Nội -2010

Trang 2

MỤC LỤC

DAT VAN DE

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HANG

1.1 Hoạt động tín dụng

1.1.1 Khái niện tín dụng

1.1.2 Cac hinh thie tin dung

1.1.3 Nguyên tắc vay vốn

1.1.4 Điều kiện vay vốn

1.1.5.Hồ sơ vay vốn

1.2 Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM

1.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi

1.2.1.1 Tiền gửi thanh tốn

1.2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm

1.2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cĩ giá # 1.2.3 Huy động vốn từ các tơ chức tín dụng khác và NSNN

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng

1.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn :-, 1.3.3 Dư nợ/ Tổng vốn huy động

1.3.4 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay 1.3.5.Nợ quá hạn/ Dư nợ

PHÂN II - ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG NGỒI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) VA VPBANK GIAI PHONG

2.1.Lịch sử Hình thành, phát triển và chức năng của VPBank 2.2 Phạm vi và nội dúng hoạt động của VPBank

2.3 Đặc điểm lao động và cơ cấu tổ chức của VPBank

2.3.1 Đạo điểm laĩ động

2.3.2 Tổ chứẽ eúa VPBank

2.4 Sứ mệnh phát triển và tầm nhìn chiến lược của VPBank

Trang 3

2.4.1 Sứ mệnh phát triển 2 2tt1111101.11151.0.1011.1nnnnee 16

2.4.2 Tầm nhìn chiến lược 20 2212 01220 E.Eereeee 16 PHAN III - TINH HINH HOAT DONG TiN DUNG CUA NGAN HANG

NGỒI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK,

3.1 Tình hình huy động vốn

3.1.1 Tình hình vốn

3.1.2 Tình hình huy động vốn

3.2 Tình hình cho vay vốn tại ngân hàng

3.2.1 Thủ tục và quy trình cho vay

3.2.2 Phân tích doanh số cho vay

3.2.2.1 Doanh số cho vay theo hình thức doanh nghiệp 3.2.2.2 Doanh số cho vay theo thời hạn chư Vãÿ

3.2.2.3 Doanh số cho vay theo hình thức bảo đảm 3.3 Phân tích doanh số thu nợ ¿

3.4 Phân tích tình hình dư nợ

3.4.1 Tình hình dư nợ tín dụng theo thành phân kinh tế

3 Tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn

3.5 Tình hình nợ xấu

3.6 Nợ cĩ khả năng mắt ví xen

3.7 Đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng ngồi quốc doanh Việt Nam

(VPBank)- Phịng giao dịch Giải Phĩng qua 3 năm gần đây

3.7.1 Những kết quả đạt được Sg

3.7.1.1 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của VPBank

Giải Phĩng;

3.7.1.2: Mứ€ sinh lời vồn tín dung

3.7.2 Một số hạn ché cồn tồn tai se

PHẦN 1V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGỒI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) PHỊNG

Trang 4

4.1 Một số giải pháp

4.1.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn

4.1.2 Củng cỗ mở rộng mạng lưới hoạt động và tăng thời gian gỉ

4.1.3 Thực hiện kết hợp nhiều phương thức, hình thức cho v;

4.1.4 Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro 4.1.5 Hoạt động marketing hướng vào đối tượng, khách

4.1.7 Đối với cơng tác cán bộ

4.1.8 Hiện đại hố cơng nghệ và máy mĩc

4.2 Một số kiến nghị

4.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 4.2.2 Kiến nghị với NHNN

4.2.3 Kiến nghị với VPBank :2

Trang 5

| |

DANH MỤC CÁC TU, CAC KY HIEU VIET TAT

Ký hiệu Ý nghĩa

A

ALCO : Ban tin dụng mm

AMC : Cơng ty quản lý tài sân x»

A/O : Nhân viên phục vụ Khách hàng “Sy

DN : Dư nợ DSCV : Doanh số cho DNVVN DSTN HDQT HBTD uc NHNN NHTM NQH NSNN

TH&PTSP ơng hộp và pháp triển sản phẩm

TNHH ậ Trách nhiệm hữu hạn

TSBD : Tài sản bảo đảm

TT AGT Tung tâm

TVHD 4 Qe “Tổng vốn huy động

Êy - ; Uỷ thác đầu tư,

: Vốn huy động

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐÈ

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hố, hệ thống ngân hàng

thương mại (NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các ffung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của

các doanh nghiệp Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hố phát triển nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, tích luỹ khơng kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy

các doanh nghiệp đã cần sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình

Ở nước ta hiện nay thì chủ yếu mới chỉ cĩ hoạt động tín dụng ngân hàng là

thực biện nhiệm vụ này, và các NHTM ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai trị của mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

Để cĩ thể hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng trong các NHTM và vai trị

to lớn của nĩ trong nền kinh tế thị trường nhằm khai thác cĩ hiệu quả hoạt

động tín dụng ngân hàng gĩp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, em xin chon đề tài "Hoạt động tín dựng của ng ân h àng ngo ai qu ốc doanh Việt

Nam (VP Bank) -Ph ịng giao d ich gỉ ải ph 6ng.Th we tr ang v a gi ai ph dp" * Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ Thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàng

- Phân tích; đánh gía hiệu quả hoạt động tín dụng của VPBank Giải

Phĩng

* Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Hoat déng tin dụng của VPBank Giải Phĩng

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng của

'VPBank Giải Phĩng trong 3 năm: 2007, 2008, 2009

* Phương pháp nghiên cứu

Trang 7

+ Tài liệu thứ cấp + Tài liệu sơ cấp

- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

+ Phương pháp phân tích thống kê

+Các chỉ tiêu tuyệt đối: ( biện vật, gỉ

chỉ tiêu như thống kê số lượng, gía trị, các chỉ tiêu

+ Các chỉ tiêu tương đối: sử dụng các chỉ tiêu

sánh tốc độ phát triển bình quân, các hệ số đá ả tín dụng

+ Phương pháp phỏng, vấn chuyên gia: Phỏng vấn các chuyên gia,

những người cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực à ngân hàng

* Nội dung nghiên cứu chủ yếu

tx

- Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hà N4 ~ Hiệu quả hoạt động tin dụng ct lái ơng,

- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại VPBank Giải Phĩng 9 @

* Bồ cục đề tài RY

Đề tài gồm 4 phần: Any

Phan I: Co sé ly luan vé ngân hằng

Phần II: Đặc điểm cỡ bản của ngân hằng ngồi quốc doanh (VPBank )

Phần III: Tinh hii

Phần IV: Một

tại VPBank Giải Phĩng

Trang 8

PHAN I: CO SO LY LUAN VE TIN DUNG NGAN HANG

1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian cĩ vị trí

quan trọng nhất trong nền kinh tế, nĩ là một loại hình doanh nghiệp kinh

doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-

1990 của Hội đồng Nhà nước xác định:

kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ

Ngân bàng thương mại là tổ chức

khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đĩ để cho vay, thực

hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn"

Như vậy NHTM làm nhiệm vụ trung giàn tài chính:đi-vay để cho vay

qua đĩ thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suắt tiền gửi, nĩ thực sự là

một loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, mặc dù giữa NHTM và các tổ

chức tài chính trung gian khác rất khĩ phân biệt sự Khác nhau, nhưng người ta vẫn phải tách NHTM ra thành một nhĩm riêng vì những lý do rất đặc biệt của

nĩ như tổng tài sản cĩ của NHTM luơn là khối lượng lớn nhất trong tồn bộ

hệ thống Ngân hàng, hơn nữa khối lượng séc bay tài khoản gửi khơng kì hạn

mà nĩ cĩ thể tạo ra cũng là bộ phận quani trọng trong tổng cung tiền tệ M¡ của

cả nền kinh tế Cho thấy NHTM cĩ vị trí rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế quốc dân

1.2 Hoạt động tín dụng

1.2.1 Khái niện tín dụng

Tin dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình

thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, trong một thời

gian nhất định trả ]ại với một khoản chỉ phí nhất định

Khái niệm trên thể hiện 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu 1 trong 3 đặc điểm sau thì khơng cịn là phạm trù tín dụng nữa:

-'Ttiữnhất: Cố sự chuyển giao quyền sử dụng một giá trị từ người này

sang người khác

- Thứ hai: Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời

Trang 9

- Thứ ba: Khi hồn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một giá trị đơi thêm gọi là lợi tức

1.2.2 Các hình thức tín dụng

~ Dựa vào mục đích của tín dụng cĩ:

Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh cơng thương nghiệp; cho vay tiêu

dùng cá nhân, cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh Xuất nhập khẩu +

- Dựa vào thời hạn tín dụng

Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay cĩ thời hạn dưới một năm; mục đích

của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản động

Chovay trung hạn: Là loại cho vay cĩ thời hạn từ l đến 5 năm, mục

đích của loai cho vay này là đầu tư tài sản cố định

Cho vay dài hạn: Là loại cho vay cĩ thời hạn trên Š năm, mục đích của

loại cho vay này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án:

- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, cĩ:

Cho vay khơng cĩ TSBĐ: Là loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân

khách hàng vay vốn để quyết định cho vay

Cho vay cĩ bảo đảm: Là loại cho Vay dựa trên cơ sở các bao đảm tiền

vay như thế chấp, cầm cĩ, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào đĩ

- Dựa vào phương thức cho vay, cĩ:

Cho vay theo mĩn: Đặc điểm của các loại cho vay này là khách hang vay mĩn nào thỉ phải làm hồ sơ xin vay mĩn đĩ Như vậy nếu khách hàng co bao nhiêu mĩn vay thì phải làm bấy nhiêu bộ hồ sơ xin vay Bộ phận tín dụng,

tiến hành hân tích hồ sơ xìn vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cĩ thể

Cho vay theo:hạn mức tín dụng: Đặc điểm của loại cho vay này là một

bộ hồ sơ dùng để xin vay cho nhiều mĩn vay Cụ thể khách hàng nộp hồ sơ

vay vốn một lần vào đầu quý, dù khách hàng cĩ bao nhiêu mĩn vay cũng chỉ

Trang 10

ý cho vay, hai bên tiến hành ký HĐTD, trong HĐTD sẽ xác định hạn mức tín

dụng cho khách hàng

~ Dựa vào phương thức hồn trả nợ vay, cĩ:

Cho vay chỉ cĩ một kỳ trả nợ

Cho vay cĩ nhiều kỳ trả nợ hay gọi là cho vay trả gĩp

Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy

thuộc khả năng tài chính của người đi vay cĩ thẻ trả bất eứ lúc nào 1.2.3 Nguyên tắc vay vốn

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD

- Hồn trả gốc và lãi vay vốn đúng thời hạn đã thỏa thuận trong HĐTD

1.2.4 Điều kiện vay vốn

Để giúp cho việc đảm bảo các nguyên the 'vay vốn; ngân hang chỉ xem

xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định Các

điều kiện vay vốn khách hàng cần.€ĩ bao gồm:

Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách

nhiệm dân sư theo quy định của pháp luật

Cĩ mục đích vay vốn hợp pháp

Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả đợ trong thời hạn cam kết

Cĩ phương án sử dunugj tiền vay Khả thi và cĩ hiệu quả

“Thực hiện các nguyên tắc về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính

phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam

1.2.5.Hồ Sơ vay vốn

Khi cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn Tổ

chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín

dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và

khoản vay, Thơng thường bộ hồ sơ vay vốn gồm cĩ: Giấy đề nghị vay vốn

Trang 11

Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư

Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp cầm cĩ hoặc bảo đảm tiền

vay

1.3 Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM

1.3.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi

.3.1.1 Tiền gửi thanh tốn

Tiền gửi thanh tốn là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách

mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi thanh tốn Tài khoản này mở cho các

đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức cớ nhữ cầu thanh tốn qua ngân

hàng

Hiện nay, hầu hết các NHTM đều khuyến khích và tạo điều kiện cho khách hang tổ chức mở tài khoản tiền gửi thanh tốn:tại ngân hang Tuy nhiên, khơng phải lúc nào khách hang cũng huy động tiền số dư tiền gửi thanh

tốn của họ vào thanh tốn Những lúc tạm thời nhàn rỗi sé du nay tré thanh

nguồn vốn cho ngân hang, do đĩ ngân hang cĩ thể sử dụng hoạt động của

mình Nhưng do tài khoản tiền gửi là tài khoản khơng kỳ hạn nên khách hang

cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước cho ngân hang nên ngân

hang rất khĩ cĩ kế hoạch hưa cho việc sứ đụng tiền gửi này Chính vì vậy, đối với loại tiền gửi này ngân háng trả lãi rất thấp hoặc khơng trả lãi

1.3.1.2 Tiền gửi tiết kiệm

“Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào ngân hàng, thì được ngân hàng cấp cho một quyền sổ gọi là số tiết kiệm Đây cũng là

nguồn vốn hoạt động hoạt động của ngân hàng, nĩ cĩ tính ổn định và chiếm tỷ lệ khá cáo: Gồm 2 loại hình thức:

4) Tiết kiệm khơng kỳ hạn

Sản phẩm tiết kiệm khơng kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng

khách hàng ế nhân hoặc tổ chức, cĩ tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi gân

hàng vì mục tiêu an tồn và sinh lợi nhưng khơng thiết lập được kế hoạch sử

Trang 12

gửi này thì mục tiêu an tồn và tiện lợi là quan trọng hơn mục tiêu sinh lợi

Đối với ngân hàng, vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút ra bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tồn quỹ để chỉ trả và-khĩ lên kế

hoạch sử dụng tiền gửi và cấp tín dụng Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất

thấp cho loại tiền gửi này b) Tiết kiệm cĩ kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân tổ chức cĩ nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an tồn, sinh lợi và thiết lập được kế

hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai Đối với khách hàng chủ yếu của loại

tiền gửi này là các là các cá nhân muốn cĩ thư nhập ơn định và thường xuyên,

đáp ứng chonhu cầu chỉ tiêu hàng tháng hoặc hàng quý 'Đã số khách hàng

thích lựa chọn hình thức gửi tiền này là lợi tức cĩ được theo định kỳ Do vậy,

lãi suất đĩng vai trị quan trọng để thu hút được đối tượng khách hàng này Đây là loại hình cá nhân gửi tiền cĩ sự thỏa thuận về thời gian với ngân

hàng, chỉ rút tiền khi đến thời hạn thỏa thuận Cịn trường hợp rút trước thời

hạn thỏa thuận thì lãi suất tháp hơn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn lớn

hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn

©) Các loại tiết kiệm khác:

Ngồi hai loại tiết kiệm chính tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiết kiệm cĩ kỳ hạn, hầu hết NHTM đều thiết kế những loại tiền gửi tiết kiệm khác tiện ích,

tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi gĩp với những nét đặc trương riêng nhằm

cho sản phẩm của mình luơn được đổi mới theo nhu cầu khách hàng và tạo ra

rào cản đị biệt nhằm chồng lại Sự bắt chước của đối thủ cạnh tranh 1,3,2, Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cĩ giá trị

®Ngồi việc hùy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn và tài khoản

tiết kiệm, các tổ chức tứn dụng nĩi chung và NHTM nĩi riêng cịn cĩ thể huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ cĩ giá trị

Trang 13

nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín

dụng và người mua Bao gồm: kỳ phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu

1.3.3 Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và NSNN

Các tổ chức tín dụng khác trong khi tham gia hệ thống thanh tốn cĩ

thể mở tài khoản tại NHTM Qua tài khoản này NHTM cĩ thể huy động vốn giống như đối với các tổ chức kinh tế bình thường

Ngồi các tổ chức tín dụng, NHTM cũng cĩ thể là nơi cung cấp vốn

cho NHTM dưới hình thức cho vay

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng

1.4.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn

TONG VON HD

HĐ/TNV E TẦNG NGUƠN sấy XI00% Trong đĩ:

- Tổng nguồn vốn bao gồm: vốn huy động, Vốn điều hồ điều từ ngân

hàng cấp trên, vốn UTĐT của các tổ chức tài chính và tổ chức phi chính phủ - Vốn huy động gồm: Tiền gửi các tổ.chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm,

tiền gửi ngân hàng, tiền gửi các tổ chức tín đựng huy động qua phát hành giấy

td cĩ giá

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với NHTM nếu tỷ số này cằng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng

lớn

1.4.2 Dư nợ/ Tống nguồn vốn

DUNG °

DN/TNV = Tone neudn von * 100%

Trong đĩ:

Dư nợ là chi tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đĩ ngân hang

cịn cho vay bao thiêu và đây cũng là tài khoản ngân hàng phải thu về

Chỉ tiểu này dùng để phản ánh mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân

Trang 14

và cĩ hiệu quả Cịn nếu chỉ tiêu này thấp thì ngân bang dang gắp khĩ khăn nhất là khâu tìm kiếm khác hàng

1.4.3 Dư nợ/ Tổng vốn huy động

DING

DN/TYHD = TONG VON HD x 100%

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu hợp đồng vốn huy động tham gia vào

dư nợ Nĩ cho biết khả năng huy động vốn tại địa phương của đgân hàng nếu

chỉ tiêu này lớn thì vốn tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa cao

1.4.4 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay DOANH SO THU NO

DSTNIDSCV = oan 50 cHO VAY x 100% Trong đĩ:

- Doanh số cho vay là chỉ tiêu'phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà

ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đĩ, khơng kê mĩn vay đĩ đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm

~ Doanh số thu nợ là tồn bộ các mĩn nợ mà ngân hàng đã thuvề từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đĩ

- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nĩ phản ánh trong một thời kỳ nào đĩ, với doanh số cho vay

nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn Tỷ lệ này càng, cao càn6 tốt

1.4.5.Nợ quá hạn/ Dư nợ K QƯÁ HN

NQH/DN = BONG x 100%

Trang 15

Sf oR NS

3E

estes

opt

00

~ Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách

hàng khơng trả được nợ cho ngân hàng mà khơng cĩ ngun nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quả ác gọi là

nợ quá hạn Q

- Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tí ø và chất

Ø

lượng tín dụng Nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín di ao va bẻ

e Lo

>

+

Trang 16

PHÀN II - ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÈ NGÂN HÀNG NGỒI QUĨC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) VÀ VPBANK GIẢI PHĨNG

2.1.Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng của.VPBank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngồi quốc đoanh

Việt Nam, tên quốc tế là Vietnam Join-stock Commercial Bank Pfivate Enterpries viết tắt là VPBank là một ngân hàng Thương mại Cổ phần được NHNN cấp giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP cĩ hiệu lực từ ngày-12 tháng

8 năm 1993 Ngày 02 tháng 9 năm 1993 ngân hàng chính thức đi vào hoạt

động Hội sở chính được đặt tại số 18B — Lê Thánh Tơng - Hà Nội

Với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VNĐ nhưng đến thời điểm 31/12/2009 vốn điều lệ của VPBank đạt là 2.118 tỷ VNĐ đã chứng tỏ sự

trưởng thành nhanh chĩng của VPBank trên thương trường Hiện tổng tài sản

đạt 21.500 tỷ đồng gấp 600 lần khi mới thành lập, tăng 3.385 tỷ đồng so với

cuối năm 2008 và tăng 9.501 tỷ đồng so với cùng Kỳ năm trước Kết thúc năm 2009, tình hình hoạt động vủa VPBank đã vượt qua một năm khĩ khăn một

cách an tồn, lợi nhuận trước thuế của tồn hệ thống VPBank năm 2009 đạt

gần 199 tỷ đồng Kết quả này tuy khơng đạt được so với kế hoạch ban đầu

nhưng đã là nỗ lực của tất cá cán bộ và nhân viên ngân hàng

“Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luơn chú ý đến

việc mở rộng quy mơ, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn

Tinh đến cuối năm 2009 tồn hệ thống VPBank đã cĩ thêm 29 điểm giao dịch trên phạm vi tồn quốc nâng Số điểm giao dịch của VPBank lên 130 điểm giao dịch hoạt động trên tơng số 135 điểm giao dịch đã cĩ giấy phép Các chỉ nhánh; phðng giao địch mới của VPBank trên tồn quốc đều đi vào hoạt động

suơn sẽ yà bước đầu đẹt được những kết quả khá quan

'VPBank Giải Phỏng là chỉ nhánh cấp II trực thuộc chỉ nhánh Đơng Đơ

Trang 17

Ngày 23/4/2006 VPBank Giải Phĩng chính thức khai trương phục vụ khách hàng tại địa chỉ 667 — 669 Đường Giải Phĩng, Quận Hồng Mai, Hà Nội

VPBank Giải Phĩng sẽ cung cấp cho khách hàng các sảđ phẩn, dịch vụ ngân hàng theo phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc VPBank:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tử các tổ chức kỉnh tế va dan cu thuộc mọi thành phần kinh tế

- Cho vay đáp ứng các nhu cầu phục vụ sản xuất, kinh doanlr của các

doanh nghiệp và hộ kinh doanh; cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn giữa các đơn vị trong nước và

quốc tế, các dịch vụ chỉ trả kiều hối, thu.đổi ngoại tệ, chuyển tiền nhanh và nhiều dịch vụ khác

Chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm:

~ Huy động vốn ngắn hạn, trùng hạn và dài hạn từ các tổ chứckinh tế và

dân cư

- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạnh và đài hạn đối với các tổ chức kinh

tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của đgân hàng

- Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các

chứng tự cĩ giá khác

- Cung cáp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ

ngân hàng theo quy định của NHNN Việt Nam

2.2 Phạm vi và nội dung hoạt động của VPBank

VPBank là ngân hàng thương mai cổ phần, hoạt động kinh doanh tiền

tệ, tín dụng và dịch: vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận Khách hàng quan

trọng nhất của VPBank- là các doanh nghiệp cuả yếu là DNVVN, các hộ kinh

doanh cá thẻ và phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của dân cư Hiện nay,

mạng lưới hoạt động của VPBank mở rộng khắp trong cả nước, các chỉ nhánh

chủ yếu đặt ở các thành phĩ Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,

Trang 18

là những thành phố lớn của Việt Nam, cĩ dân cư đơng đúc, kinh tế - Xã hội

của vùng phát triển, tập trung đầy đủ các ngành nghề đặc biệt phát triển về du lịch, thương mại, dịch vụ Đây là những vùng kinh tế trọng điểm của đất nước vì vậy sẽ là ưu thế cho hoạt động kinh doanh của ngân bằng Do vậy,

ngân hàng chủ trương luơn gữi chữ tín với khách hàng, luơn thu hút khách

hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạt động, đầu tư trên mọi lĩnh vực với các

thành phần kinh tế và cĩ chính sách lãi phù hợp nhưng khơng quên xác định

chiến lược nhằm các đối tượng khách hàng chính Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân hàng là:

- Nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn và khơng kỳ.hạn bằng VNĐ.và ngoại tệ của

đơn vị, tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nước và ngồi đước

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng “VNĐ và ngoại tệ đối

với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư

- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua, hùn vốn liên doanh và mua cổ phần

theo pháp luật hiện hành

- Tiếp nhận vốn UTĐT và phát triển của các tổ chức trong nước - Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá trị

~ Thực hiện nhiệm vụ thanh tốn giữa các khách hàng

~ Thực hiện kinh doanh: tiền tệ; thanh tốn quốc tế, huy động các nguồn

vốn từ nước ngồi và làm các dịch vụ thanh tốn quốc tế

2.3 Đặc điểm lao động và cơ cấu tổ chức của VPBank 2.3.1 Đặc điểm lao động

Đến 31/12/2009 Tổng số nhân viên của VPBank là 2.800 người, trong

đĩ phẩn lớn các cán bộ; nhân viên cĩ trình độ đại học và trên đại học (chiếm hơn §0%) và là những người trẻ ( hơn 70% cán bộ nhân viên VPBank cĩ độ tuổi dưới 30 tuổi ) Nhận thức được chất lượng độ ngũ cán bộ nhân viên chính là sức mạnh €ữä ngân bàng, giúp VPBank sẵn sang đương đầu được với cạnh

tranh, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, VPBank đã liên tục tổ

Trang 19

chức các khố đào tạo, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên, đặc biệt là các nhân viên tân tuyển Bên cạnh đĩ, VPBank cũng đã phối hợp với các

trường đại học, các trung tâm, cơng ty tư vấn tổ chức các khố tạo ngăn

hạn dành riêng cho cán bộ chủ chốt, cán bộ nguồn của ngi vậy, đội ngũ cán bộ, nhân viên của VPBank được đánh giá nhiệt tình và cĩ trình độ nghiệp vụ cao (

2.3.2 Tổ chức của VPBank Tính đến hết tháng 4 năm 2010, tồn bộ > acs tổng hệ thống, đc

130 điểm giao dịch bao gồm Hội sở chính tại ae nhánh cấp 1, 95

chỉ nhánh cấp 2 và phịng giao dịch, cùng hàng trăm by ATM tại 35 tỉnh

=> thành trên cả nước

Trang 20

2.4 Sứ mệnh phát triển và tầm nhìn chiến lược của VPBank 2.4.1 Sứ mệnh phát triển

Là một NHTM đơ thị đa năng, hoạt động với phương châm: lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi iích của người lao động được quan tâm; lợi ích của

cỗ đơng được chú trọng; đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào sự phát triển của cộng

đồng

- Đối với khách hàng: VPBank cam kết thỏa mãn tối đa lợi Ích của

khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm; dịch vụ

phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chỉ phí eĩ tính cạnh tranh

~ Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sơng vật chất và đời sống tỉnh thần của người lao động VPBank đảm bảo mứẽ fhu nhập ổn định

và cĩ tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ

nghiệp vụ, đảm bảo được phát triểđ cả về quyền lợi chính trị và văn hố - Đối với cổ đơng: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy

trì mức cổ tức cao hằng năm

- Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với NSNN; luơn quan tâm chăm lo đến cơng tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khĩ khăn với cộng đồng

2.4.2 TẦm nhìn chiến lược

Phấn đấu đến năm 2011: trở thành hàng đầu khu vực phía bắc, ngân

hàng top 5 của cả nước, một ngân hàng tầm cơ khu vực Đơng Nam Á về chất

lượng, hiệu quả, độ tin cậy

Trang 21

PHAN Ill - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGỒI QUỐC DOANH VIET NAM (VPBANK)

PHONG GIAO DiCH GIAI PHONG

3.1 Tình hình huy động vốn

3.1.1 Tình hình vốn

'VPBank Giải Phĩng là chỉ nhánh của hệ thống 'VPBank Vì mới được

thành lập từ năm 2006 đến nay, nên quy mơ vốn của VPBank Giải Phĩng cịn

thấp Nhưng chủ trương “đi vay để cho vay” do đĩ khơng thể trơng chờ vào

nguồn vốn cấp trên mà phải tìm nhiều biện pháp hình thức để khái thác nguồn

vốn Vì vậy, VPBank Giải Phĩng đã thực hiện đa dạng hố cơng tác huy động vốn trong địa bàn với huy động vốn ngồi địa bàn, sử dụng đa dạng các hình ệm cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm khơng

kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng Đặẽ biệt mở tài khoản thanh tốn khơng dùng

thức huy động vốn như tiền gửi tiết

tiền mặt qua ngân hàng, mễn dẻo trong việc áp dụng lãi suất huy động đối với từng đối tượng và trong từng thời kỳ cụ thể Nhờ biết chủ động khai thác

nhiều nguồn vốn nên nguồn vốn huy động tại chỉ nhánh trong 3 năm qua tăng

trưởng khá ổn định được thể hiện qua bảng.3.1

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn hoạt động của chỉ nhánh qua 3 năm đều tăng Cụ thể, năm 2007 tổng nguồn vốn là 9.815 tỷ đồng, năm 2008 tăng 0.540 tỷ đồng sơ với năm 2007, tốc độ tăng 176.42%; năm 2009 tăng 998 tỷ

đồng sovới năm 2008, tốc độ tăng 107.75%

Trong tổng nguồn vốn hoạt động của VPBank Giải Phĩng thì nguồn

vốn huy động chiếm tỷ trọng khá lớn, cụ thể: năm 2007 chiếm 92.36%; năm 2008 chiém 99.35%; nam 2009 chiếm chiếm 86.37% Nguồn vốn chủ sở hữu

chỉ chiếm mộ: tỷ trọng rất nhỏ, cụ thể năm 2007 chiếm 7.64%, nam 2008

chiếm 0,65%; năm 2009 chiếm 13.63% Vốn hoạt động của VPBank Giải

Phĩng chủ ÿếu lì ngắn hạn (chiếm khoảng 2/3 trong tổng số), cịn vốn trung hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng 1⁄3 trong tổng số )

17

Trang 22

Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ngồi quốc doanh 'Việt Nam (Đơn vịfính: tỷ đơng) Chỉ tiêu 2007 | 2008 | 2009 ae Fees ° 1.Huy độngvốn | 9.065 | 15.355] 15.853] 6.290| 169,4 | 498 | 103,2 |132/22 Tỷ trọng(%) 92,36 | 99,35 | 86,37 2 Vơn sở hữu 750 | 2.000 | 2.500 | 1.250] 266,67 | 500 125 | 182.58 Tỷ trọng(%) 764 | 065 | 13,6 Tổng 9.815 | 17355, 18353 | 7540| 17682| 998 | 105,75 “Trong đĩ " a — - Ngan han 6.535 | 10,354] 12.139} 3.819] 158,44] 1.785 | 117,24 136,29 Tỷ trọng) 166,58 | 59,66 | 66,14 [” “| | ~ Trung và diihan | 3.280 | 7.001 | 6.214 | 3.721] 21344 -787 | 88,76 | 134,64 Ty trong(%) 33,42} 40,34 |» 33,86

(Nguồn báo cáo thường niên VPBank 2007, 2008, 2009 ) Điều này cho thấy tình hình hoạt động,kinh doanh của VPBank ngày

càng đạt kết quả tốt thể hiện qua quy mơ vốn hoạt động ngày càng tăng qua

các năm, với tốc độ phát triển bình quân đạt 136,74% Sự tăng trưởng nguồn vốn hàng năm của VPBank Giải Phĩng xuất phát từ nhu cầu vốn của các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp ngày-càng tăng và VPBank Giải Phĩng ngày

càng mở rộng phạm vi cho vay, do đĩ chỉ nhánh phải tăng vốn của mình để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp hoạt động Việc mở rộng quy mơ, tăng nguồn vốn hoạt động chỉ cĩ thể thực hiện bằng cách khai thác tối đa tiềm năng khách hàng, cả huy động vốn và sử dụng vốn và đạt được một cơ chế

liên kết hoặt động, cơ chế điều hồ vốn cĩ hiệu quả trong tồn hệ thống, Và

chính cơng tác diều hồ vốn đã gĩp phần giúp VPBank Giải Phĩng khai thác

tốt tiềm năng khách hàng của mình và đây là một lợi thế vượt trội của hệ

thống VPBạik gõ Với nhiều NHTM khác Kết quả đĩ cĩ được là do sự nỗ lực

khơng ngừng của cả hệ thống VPBank nĩi chung và của VPBank Giải Phĩng

18

Trang 23

nĩi riêng trong hoạt động nâng cao cạnh tranh trên thị trường cung cấp dich vụ ngân hàng

3.1.2 Tình hình huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng được thể hiện-tiưng qua hành

vi mở tài khoản để thanh tốn cho khách hàng, hoặc huy động-các loại tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn hoặc phát hành giấy tờ cĩ giá trị, Đây là

nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh dộnh của

mình

Huy động vốn là một hoạt động được VPBank Giải Phĩng rất chú

trọng, với mục tiêu bảo đảm nguồn vốn vay; an tồn thanh khoản và tăng nhanh tài sản, đồng thời nâng cao vị thế củachi nhanh trong hệ thống ngân

hàng Những năm vừa qua, VPBank Giải Phĩng là một trong những chỉ nhánh

hoạt động khá mạnh trong nghiệp vụ huy động vốn; Với lợi thế uy tín, hình ảnh đã cĩ được, VPBank Giải Phĩng ngày càng phong phú, đa dạng Bằng mọi cách tiếp cận, VPBank Giải Phĩng đã đến gần hơn với người dân, với

doanh nghiệp, với các tổ chức và trở thành một địa chỉ tin cậy, một người bạn

thân thiết của khách hàng

Do đĩ, trong các năm qua, các hoạt động huy động vốn từ khu vực dân

cư cũng như từ khu vực liên ngân hàng đều được chỉ nhánh khai thác triệt dé

Nhờ đĩ nguồn vốn huy động của VPBank Giải Phĩngluơn tăng trưởng mạnh

qua các năm được thể hiện qua báng 3.2

Trang 24

Bang 3.2: Kết quả huy động vốn

(Đơn vị tính:tỷ đẳng)

Chỉ tiêu Năm | Năm | Năm 2008/2007 ˆ2009/2008

(đến 31/12) 2007 | 2008 | 2009 +A On +A Tổng vốn huy động | 9.065 | 15.355 | 15.853 | 6.290 | 169 498 103.2 Theo ky han | ~ Ngắn hạn 7252 |127H | 14193| 5492 | 1767| M91 1114 | Ty trong(%) 80 | 83 89,5 |- Trung và đài hạn | 1813 | 2610 | 1660] 797 | 144 | -500 [ 808 Tỷ trọng(%) 20 7 | 205 [Theo ov edu _ oe 5678 | 12.941 | 14.495 | 7.263) 228 | 1554 | 112 Tỷ trọng) 66 | M3 | 914 | uy ng Hệ 3387 | 2414/| 1358 | 2973| 74 | -1056 | 563 | trường II | | Ty trong(%) “314 | SMe] 86 ~

Qua Bang 3.2 ta thấy, trong tổng số vốn huy động được của VPBank

Giải Phĩng thì chủ yếu là vốn ngắn hạn ( khoảng 80% ), tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn của chỉ nhánh qua €ác năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 80%, 83%, 89,5% Vốn huy động trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, lần

lượt qua các năm 2006; 2007, 2008 là 20%, 17%, 20,5%

Nếu phân chia theo cỡ›cầu, thì vốn huy động từ thị trường I ( các tổ chức kinh tế và dân cư) chiêm tỷ trọng nhỏ, lần lượt qua các năm 2007, 2008, 2009/là 62,6%6;:84,3, 91,4% Số vốn huy động từ thị trường II ( vốn liên ngân hàng) chiếm tÿ trọng nhỏ, tỷ trọng này lần lượt qua các năm 2006, 2008,

2009 là 37;4%, 15,714, 6,6%,

Trong bối cnh thị trường cạnh tranh gay gắt, với nỗ lực của mình

nguồn vốn của VPBank Giải Phĩng vẫn tăng trưởng cao Đĩ là nhờ vào chính

Trang 25

sách lãi suất phù hợp, đa dạng hố các loại sản phẩm huy động, cùng với

trương trình khuyến mại với quà tặng hấp dẫn Mặt khắc, trong những năm gần đây VPBank đã tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động đồng thời thương

hiệu của VPBank Giải Phĩng cũng đã chiếm được vị trí vững chắế trong tiềm

thức dân cư và doanh nghiệp trong khu vực do vậy việc huy động vốn cũng

trở nên thuận lợi

Qua bảng 3 ta nhận thấy, đến ngày 31/12/2008, tổng số dư huy động vốn của chỉ nhánh là 15.355 tỷ đồng, tăng 6.290 tỷ đồng so-với cuối năm 2007, tương đương với tăng 69% Trong đĩ, nguồn vốn huy động của tổ chức kinh tế và dân cư (thị trường I) đạt 12.941 tỷ đồng, tăng 7.263 tỷ đồng so với

cuối năm 2007, tương đương với tăng 128% Điều này đã chứng minh cho sự

thành cơng của chỉ nhánh trong việc huy động vốn thơng qua việc tổ chức

hiệu quả các chương trình khuyến mại huy động trúng thưởng như “ Đi tìm

triệu phú bạch kim”, “ tết này thắng to”, “ Quà tặng vàng của VPBank” và

đặc biệt là việc tung ra hàng loạ£ sản phẩm tiền gửi phong phú, đa dạng và

được người dân tán thưởng như: tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn tuần, tháng; tiết kiệm an sinh; tiền gửi siêu lãi suất; tiền gửi bù lạm phát; tiền gửi bù đắp trượt giá USD và tiền gửi tiết kiệm VNĐ bảo đảm bằng USD với các mức lãi

suất hấp dẫn và tăng dần theo kỳ hạn gửi Nguồn vốn liên quan ngân hàng (

thị trường II) cuối năm 2008 là 2.414 tỷ đồng, giảm 973 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với giảm 29% Đến 31/12/2009, tổng số dư huy động vốn là 15.853 tỷ đồng, tăng 498 tỷ đồng so với cuối năm 2008, tương đương tăng 3,2% Trong đĩ, nguồn vốn huy động từ thị I đạt 14.495 tỷ đồng, tăng 1.554 tỷ đồng so với năm 2008, tương đương với tăng 12% so với cuối năm 2008 Nguồn vốn thị trường II cuối đăm 2009 là 1.358 tỷ đồng, giảm 1.056 tỷ đồng so với cuối iăm 2008; tương đương với giảm 43,7% Điều này cho thấy trong

nhưng năm qua'VPBank Giải Phĩng ngày càng chú trọng đến cơng tác huy

động vốn, ty tíú của VPBank Giải Phĩng ngày nâng cao trên thị trường

#2; Tình hình cho vay vốn tại ngân hàng 3.2.1 Thủ tực và quy trình cho vay

Trang 26

Sơ đồ 3.1: Quy trình tín dụng của VPBank

[I Tip xúc khách hàng, hướng đấn lập hỗ

ơ

- HV 4/0 DH tấp ®ị giớithệu sin phẩm

- Khich hing dénngin hing xia vay ode,

!

|2 Tiếp nhận hệ sơ vay

- NV 4/0 DN lầm tiệc rới kâu hướng din thầy nà tếp riện lồ sơ từ kh

| NV ASO DN chưyễn hỗ sơ tài sản bão ẩm amg phing Thim dich tài săn bão đấm và

em xét báo cáo tài chứ

3a NV Á/0 DNhâm định Mhác hàngvề #h.F Thăm định tài

sản bảo đâm thực Hiện

định giá TSEB và lập lờ trnh

Sip Rap RUE en THT Rig Tiphe Msvtah Ba TH Wai từng

[NV 4/0 DH tập hợp hỗ sơ do kửt cứng cấp rà tời

tràn cũa các bộ phận lập để trần Ban TD/ Hội

Hằng TD quyết định, †

5 Hom tim ho svTD

-P.Thim dish TSBD lip hop ding bio im

tồn vay rà lim tế tục cơng cướng xihận bàn Fino thi sin (udu cĩ)

- NV 4/0 DN nhập kho hổ sz TSBĐ., sưa đĩ

lập rà trù hồ sơ TD đŠ Ban TÉĐ hoặc GD

hả nhính bý duyệt,

}—

lơ Thực hiện qưy et dinh cap TD

li ngiyv Phát hành BI Mở Lư

Fï.Kểm travà xrE nợ vay

- HV 420 DN thúutráchrhiệm kiểm ta au

}ưsy ưề mục đích sử đựng ổn vàtùh

kừnhể ¡ chí, loạt động cũn kê

(-Ð, Thấm định TSBĐ kiểm trayề TSEĐ Li’ MODI teo Git gốc, Ri,phẩntÉh, Fire thed ting doi mong, Heo vue Kh

) Kiko, tra lai thos Bi (số tiền thời bạn)

Bind PETET Noite

Trang 27

3.2.2 Phân tích doanh số cho vay

3.2.2.1 Doanh số cho vay theo hình thức đoanh nghiệp

Với mục tiêu chiến lược của VPBank là nhằm phục vụ đối tượng khách

hàng là cá nhân và các DNVVN Trong 3 năm vừa qua, đi đơi với việc tiếp

tục giao dịch với những khách hàng truyền thống, tín nhiệm, chỉ nhánh tiếp tục mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp mới Do đĩ, doanh số chơ

vay theo loại hình doanh nghiệp tại chỉ nhánh trong 3 nắm qua đạt kết quả khả

quan, thể hiện qua bảng 3.3

Bang 3.3: Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp

(Đơn vị: Tỷ đồng) 2008/2007 20092008 | - +A Ou | 4d On | © Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Cơng tyTNHH | 699/51 | 1.908,02 | 1.714/85 | 120851 |272,76| -193,17 | 89,87 | 156.56 Tỷ trọng 139 1443 13,37

Cơng ty tư nhân | 24843 | 66274 | 63805 | 414,31 | 266,77 | -24,69 | 96,27 | 160,25

Ty trọng 49 3,0 497 Cơng ty cơ gần _ 991,07 | 2.707,78 |/2492.45.| 1.716,71 |273,21 | 215,33 | 92.05 | 158,58 | | Tỷ trọng 197 | 2048 | TI944 Cánhn ” | 3091/99 | 793846 | 7975,65 |/484647 |256/74, 3719 |10047| 160,6 | Tỷ trọng 6146 | 6009 [6222 | Tổng | SUI | H27 | 1281.) 8186 |26/1| -396 | 97 | 159,83

( Nguén báo cáo phịng tơng hợp)

Qua bảng doanh số cho.vay theo loại hình thức doanh nghiệp ta thấy doanh số cho vay đối với cá nhân luơn chiếm tỷ trọng cao nhất (luơn trên

60%) và tăng trưởng đều qua các năm Đạt được kết quả như vậy là do trong

những năm gần đây VPBahk Giải Phĩng đã thực hiện mục tiêu kinh doanh

của mình là fập trừng vào đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân, cụ thể:

= Năm 2008: đạt 7.938,46 tỷ đồng (chiếm 60,09% tổng doanh số cho

vay), tăng 4.846,46 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 156,74%

-Năn) 2009: dat 7.975,65 ty đồng (chiếm 62,22% tổng doanh số cho

vay), ting 37,19 ty dd

- Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm dat 160,6%

ig so với năm 2008, tương đương với tăng 0,47%

Trang 28

Doanh số cho vay đối cơng ty tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ ( khoảng 5%), cụ thể: năm 2008: đạt 662,74 tỷ đồng (chiếm 5% tổng doanh số cho

vay), tăng 414,31 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 166,77%

Năm 2009: đạt 638,05 tỷ đồng (chiếm 4,97% tổng doanh số cho.Yay); giảm

24,69 tỷ đồng so với năm 2008, tương đương với giảm 3,73%: Nguyên nhân

giảm xuống của loại hình này là cĩ một số cơng ty làm ăn thua lỗ, khơng hiệu

quả làm nợ quá hạn cũng như nợ khĩ địn tăng lên, thậm ehí dẫn đến phá sản

nên chỉ nhánh thu hep quan hệ với các doanh nghiệp này

Cơng ty cổ phần và cơng ty TNHH ngày cảng phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động hoạt động kinh doanh nên quan hệ tín dụng với các

doanh nghiệp này càng được mở rộng, cụ thể;

- Năm 2008: Doanh số cho vay đổi với cơng ty cỗ phần đạt 2.707,78 tỷ đồng (chiếm 20,48% tổng doanh số cho vay), ting 1.716,71 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 173,21% Doanh số cho vay đối với cơng ty TNHH đạt 1.908,02 tỷ đồng (chiếm 14,43% tổng doanh số cho vay), tăng

1.208,51 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 172,76%

- Năm 2009: Doanh số cho vay đối với cơng ty cỗ phần và cơng ty TNHH cĩ giảm xuống đơi chút Sự giấm sút iày do cuộc khủng hoảng kinh tế

thế giới, các doanh nghiệp này gặp khĩ khăn khơng đáp ứng được yêu cầu

vay vốn của ngân hàng và một số làm ăn khơng hiệu quả khơng tốt Doanh số

cho vay đối với cơng ty eơ phần đạt 2:492,45 tỷ đồng (chiếm 19,44% tổng

doanh số cho vay), giảm 215.33 tỷ: đồng so với năm 2008, tương đương với

giảm 7,95% Doanh số cho vay đối với cơng ty TNHH đạt 1.714,85 tỷ đồng (chiếm 13.37% tổng doanh số cho vay), giảm 193,17 tỷ đồng so với năm

2008, tương đương với giảm 10,13%

Việc đẩy mạnh cơng tác cho vay đối với cơng ty cổ phần, cơng ty

TNHH cua: VPBank Giải Phĩng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp này,

khơng những giúp các doanh nghiệp duy trì sản xuất được liên tục, khơng bị

gián đoạn, cải tiến cơng nghệ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh mà cịn giúp một số đưanh nghiệp thốt khỏi tình trạng phá sản Hơn nữa đây cũng là

đối tượng cĩ tiềm năng lớn cĩ thể đem lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận

Trang 29

Việc quan tâm đầu tư cho đối tượng này sẽ rất phù hợp với chủ trương của

Đảng và Nhà nước ta đề ra trong giai đoạn hiện nay là phát triển DNVVN nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp chuẩn bị giai đoạn hội nhập

kinh tế khu vực và thế giới

3.2.2.2 Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay

Trong điều kiện nền kinh tế mở và liên tục tăng trưởng mạnh, những,

năm gần đây Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu thế giới Nhu cầu vốn đầu tư tăng cao nên hoạt:động tín dung

của ngân hàng khá sơi nơi động

'VPBank Giải Phĩng đầu tư vốn tín dụng ngắn hạn; trung hạn và dài hạn

để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và vốn cĩ định của các đonah nghiệp, các

đơn vị kinh tế, cá nhân Hoạt động cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của VPBank Giải Phĩng trong 3 năm thể hiện qua bảng 3.4

(Đơn vị tính: đồng) 2008/2007 2009/2008 | — Chỉ tiêu 2007 | 2008 2009 - 8 +h Ou |+A |Ơ©in 1 Ngắn hạn 3452 [8.926 |8753 | 5.474 | 258,27 |-173 | 98,06 | 159,14] Ty trong (%) 68,6 | 67,53 |68,27 — 2 Trung, dài hạn |1.545 ¡4232 |4.003 [2.678 |273,91 |-229 | 94,58 | 160,95 ITfýtrong(%) |307, 3202, | 31.22 -3 Vay khác 34 59 65: 25 173,5 |6 110.2 | 138,27 Tytrong(™) |07 [045 - [0,51 Tơng 5/031 | 13.217} 12.821 | 8.186 | 262,71 | -396 | 97 159,63

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD năm 2006, 2007, 2008 )

Qua bảng 3.4 tá cĩ thê thấy doanh số cho vay ngắn hạn của VPBank

Giải Phĩng chiến tÿ trọng lớn trong tổng số cho vay Điều này là hồn tồn

hợp lý vì Foạt động chính của chỉ nhánh là cho vay vốn ngắn hạn Khách hàng, vay vốn chủ yêu của chỉ nhánh đa số là các DNVVN kinh doanh những nghành nghề xoay vịng vốn ngắn Cho vay vốn ngắn hạn tập trung vào các

DNVVN cũng Chính là mục tiêu chiến lược của tồn hệ thống VPBank Việc

cấp tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh trong 3 năm qua đạt kết quả như sau:

Trang 30

- Năm 2008: đạt 8.926 tỷ dồng, chiếm 20,48% tổng doanh số cho vay, tăng 5.474 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 258,27%

- Năm 2009: đạt 8.753 tỷ đồng, chiếm 67,27% tổng doanh-số cho vay, giảm 173 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng 98,06%

- Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm qua dat 159,14%

Việc cap tín dụng trung và dài hạn tại VPBank Giải Phĩng luơn chiếm

khoảng 1/3 trong tổng số cho vay Mục đích của tín đụng trung và đài hạn là

nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất, phát triển cợ sở hạ tầng, mua

sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cụ

thể:

- Năm 2008: đạt 4.232 tỷ đồng, chiếm 32,02% tổng:đoanh số cho vay,

tăng 2.678 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 273,91%,

- Năm 2009: đạt 4.003 tỷ đồng, chiếm 31,22% tổng doanh số cho vay, giảm 229 tỷ đồng so với năm 2008; tốc độ tăng 94,58%

- Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm qua đạt 160,95%

Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, nhu cầu về nguồn vốn trung và dài hạn rất lớn Đây là thị trường đầy tiềm

năng mà VPBank Giải Phĩng cần tập trung khai thác

Tại chỉ nhánh, ngồi 2 hình thức cấp tín dụng chính là ngắn hạn và

trung, dài hạn, cịn một số hình thức cấp tín dụng khác người ta gọi chung là hình thức cho vay khác

Việc cấp tín dụng theo.các hình thức khác tại VPBank Giải Phĩng

trong 3 năm qua cũng đạt được một số kết quả đáng lưu ý:

- Năm 2008; đạt 5Ø tỷ đồng, chiếm 0,45% tổng doanh số cho vay, tăng

25 tỷ đồng 5o với năm 2007, tốc độ tăng 137,5%

= Năm 2009: dạt '65 tỷ đồng, chiếm 0,51% tổng doanh số cho vay, tăng

6 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng 110,2%

- Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm qua đạt 138,27%

Trang 31

3.2.2.3 Doanh số cho vay theo hình thức bảo đầm

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động chứa đựng, nhiều rủi ro

mặc dù trước quyết định cho vay, ngân hàng đã trải qua khâu thu:thập, xử lý,

phân tích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàng.những chưa thể

nào loại bỏ rủi ro tín dụng Do vậy, bảo đảm tiền vay được VPBank sử đụng | như một trong những cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm

| rủi ro tín dụng Tài sản đảm bảo sẽ là yếu tố đầu tiên để ngân hàng Xem xét

xuất); hoặc các tài sản khác (số tiết kiệm, chứng từ, giấy tờ cĩ giá trị ) Giải Phĩng được thể hiện qua bảng 3.5

Bảng 3.5: Doanh số cho vay theo hình thức bảo đảm

| việc cho vay và là yếu tố quyết định đến mức cho vay TSBĐ cĩ thể là bất

động sản ( nhà, giá trị quyền sử dụng đất); động Sản (ơtơ, dây chuyển sản 1 Kết quả cho vay theo hình thức bảo đảm trong 3 năm qua tại VPBank

(Đơn vị: tỷ đẳng) | Chỉ tiêu 2007 (2008 | 2609 [20082007 [2083/2003 |-

+A) Ou |#A [Orn |O

lI Bat dong san 2.432 [7.215 {7.520 4.783 29667305 104,23]175,84

Ty trong(%) — W834.54,59 [58,65

P Động sản 2.023, 4.505 4.528 2.482 22,69 D3 100,51 149,61

Ty trong(%) 40,21 34,08 3521 |

B.Taisankhéc (576 {1.497.773 21 259,891724 [51,64 [115,85 (Ty trong (%) I145 1133 6,04

Tổng P0 13,217 12.821 8.186 262,71+396 97 [159,63

(Nguơn: báo cáo kết quả HĐKD năm 2007, 2008, 2009 )

Quá bảng;3:9 ta rihận thấy, các khoản cho vay được bảo đảm bằng bat

động sản và động sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong doanh số cho vay của chí nhánh, cụ thể:

~ Doanh số clio vay cĩ TSBĐ là bất động sản:

27

Trang 32

Năm 2008: đạt 7.215 tỷ đồng, (chiếm 54,59% tổng doanh số cho vay),

tăng 4.783 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 196,67%

Năm 2009: đạt 7.520 tỷ đồng, (chiếm 58,65% tổng doanh số cho vay),

tăng 305 tỷ đồng so với năm 2008, tương đương với tăng 4,23%; Doanh số cho vay cĩ TSBĐ là động sản:

Năm 2008: đạt 4.505 tỷ đồng, (chiếm 34,08% tổng doanh số cho.vay), tăng 2.482 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương với tăng 122;69%

Năm 2009: đạt 4.528 tỷ đồng, (chiếm 35,31% tổng đốnh số cho vay), tăng 23 tÿ đồng so với năm 2008, tương đương với tăng 0,51%

- Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm đạt 149,619

Cĩ thể giải thích điều này: các doanh nghiệp vay vốn €ủa chỉ nhánh chủ yếu là các DNVVN muốn mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị hiện đại do đĩ cần một lượng vốn lớn, trong khi tình hình hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp và các tài sản đảm bảo khơng đáp ứng được điều kiện bảo đảm cho khoản vay mà ngan hang yêu cầu Do đĩ, các doanh nghiệp

thường dùng tài sản là bất động sản là bát động sản và động sản để bảo lãnh

cho khoản vay của mình vì bất động sản luơn cĩ giá trị cao trên thị trường Tỷ trọng doanh số cho vay TSBD là tài sản khác luơn chiếm tỷ trọng, nhỏ qua các năm Nguyên nhân do các TSBĐ khác cĩ giá trị nhỏ, ngân hàng,

chỉ cho vay lượng vốn ít Cụ thể:

Nam 2008: đạt/1.497 tỷ đồng, ( chiếm 11,33% tổng doanh số cho vay),

tăng 921 tỷ đồng so với năm 2007; tường đương với tăng 158,89%

Năm 2009: đạt 733 tỷ đồng, (chiếm 6,04% tổng doanh số cho vay),

giảm 724 tỷ đồng so với năm.2008, tương đương với giảm 48,36% - Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm chỉ đạt 1 15,85% 3.3 Phân tích đơánh số thu nợ

Một ngân hàng muốn hoạt động tốt khơng chỉ nâng cao doanh số cho

vay mà cịn chú trọng đền cơng tác thu nợ làm sao dé dam bao nguồn vốn bỏ

ra thu Hồi lại nhanh chĩng tránh thất thốt và cĩ hiệu quả cao

Tình Bình thư nợ của VPBank Giải Phĩng trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng 3.6

Trang 33

` z

i Bang 3.6: Doanh sơ thu nợ

ị (Đơn vị: tỷ đằng) 2008/2007 2009/2008 - Chỉ tiêu 2007 |2008 |2009 ` +A On |+AcCTØn |9 1 Theo loại ; hình doanh | 3.323 | 9.412 | 9.488 | 6.089 |28323|36 |10038 | 168,61 nghiệp Cơng ty _ _ 402 |1.164 |1108 |762 289,55 |-56 -|9519 |160,02 TNHH i Céng ty tu 192 |598 |437 406, 311,46 | -161” | 73,07 | 150,86 | nhân | Céngtycd | ` 658 |1778 |1822 | 1120" | 270,21 44 |10247 |166,07 | phan | [ Cá nhân 2.071 [5.872 |6121 [3.801 | 283,53 [249 | 104,24 | 171,92 | 2 Theo thời 3.323 [9.412 | 9.488 | 6.089 ©) 283,23 | 36 | 100,38 | 168,61 : |

han cho vay |

-Neganhan | 2.333,3| 7.131,2)6.233,4 | 4.797,9 | 305,63 | 897,8 | 87,41 | 163,44 - Trung và đài k 963/4 | 2.237,4| 3.207,6 [T274 | 232,24 | 970,2 | 143,36 | 182,46 an ú -Vaykhac |273 |434 ]4#7 161 [15897 13,6 | 108.29 | 131,2 3 Theo hình 4 | | Ị thức bảo 3.323 |9412 (9488 | 6.089 | 283,23 | 36 | 100,38 | 168,61 dim | | - Bất động : 1.616 | 5.367] 5.765 | 3.751 | 332,11 | 398 | 107,41 | 188,87 sản -Động$án |1335 (2.908 |3069 [T553 | 214,61 | 161 | 105,53 | 150,49 - Tài sản | 352 [654 |654 ‘a 78 _ |32301|-483 | 57,52 | 136,3 khác | | |

(Wguơn: báo cáo kễt quả HĐKD năm 2007, 2008, 2009 )

Mặc dù yếu tố thu nợ chưa nĩi lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng

một cách trực tiếp nhưng nĩ là yếu tố thể hiện khả năng phân tích, đánh giá

Trang 34

kiểm tra khách hàng là thành cơng hay khơng Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều khoản đã cam kết trong HĐTD là một thành cơng rất lớn

trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng vì đã cho vay đúng đối tượng,

người sủ đụng vốn vay đúng mục đích và cĩ hiệu quả

Qua bảng 3.6 ta thấy tình hình thu ng tai VPBank Giai Phĩng tăng trưởng khá tốt với tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm đạt 168,61%

Đạt được kết quả đĩ là do trong 3 năm qua VPBank Giải Phĩng đã

quan tâm và thực hiện rất tốt cơng tác thu hồi nợ thơng qua phân tích nợ, kiểm

tra vi sử dụng vốn vay để phát hiện kịp thời những mĩn nợ vay'cĩ vấn đề để đơn đốc thu hồi nợ đúng hạn Cuối tháng bộ phận kế tốn sao kê nợ đến

hạn của tháng sau để cán bộ tín dụng thơng báo và đơn đốc các khách hàng,

vay trả nợ kịp thời VPBank Giải Phĩng đã phơi hợp chặt chế với chính quyền

địa phương, các cơ quan chức năng trong việc đơn đốc những mĩn nợ khĩ

thu, giảm đến mức thấp nhất số dư nợ quá hạn 3.4 Phân tích tình hình dư nợ

Trong những năm qua hoạt động tín dụng của VPBank Giải Phĩng

khơng ngừng mở rộng, quy mơ tín dụng tăng lên từng năm Dư nợ tín dụng,

của chỉ nhánh tăng lên cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối Chỉ tiết được thể

hiện qua bảng 3.7

Bang 3.7: Dw ng tin dung

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiên 2006 2007 "m 2009 97/06 | 98I01 09/0 6

Gun |Oin |Ơin

Tổng dư nợ 1.864.339 | 3.297.883 | 5.006,598| 13.323,681| 176,9 | 151,8 | 266,1 Dư nợ doanh L | nghiệp Dư nợ của cá nhân và khách bàng khác 395.307 | 1,547,753) 1.993,625| 3.149,242 | 391,5 | 128,8 | 157,9 1,469,032) 1.750,130| 3.012,973| 10.174,439| 119,1 | 172,2 | 337,7

(Ngudn: bao cdo cia phong TH&PTSP VPBank nam 2007, 2008, 2009 )

Trang 35

Về cơ bản dư nợ tín dụng đối với cá nhân và khách hàng khác vẫn

chiếm dư nợ lớn trong tổng dư nợ của chỉ nhánh Qua bảng 3.7 ở trên ta cĩ

thể thấy dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp đã và đang cĩ xu hướng

tăng trưởng mạnh qua các năm Tính đến hết năm 2007, tổng: dư nợ của chỉ

nhánh đạt 3.927,883 tỷ đồng, tăng hơn 1.400 tỷ đồng so với năm-2006, tốc độ

tăng 76,9% Trong đĩ, dư nợ tín dụng, đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh đạt 1.547,753 tỷ đồng, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2006 Sang năm 2008, với sự phát triển tốt của nền kinh tế

trường tài chính trong nước

tăng trưởng mạnh, cùng với sự tích cực đổi mới và mở rộng thị trường của

VPBank, dư nợ tín dụng của chỉ nhánh đã tăng trưởng cực:kỳ ấn tượng, đạt

5.006,598 tỷ đồng, tăng 51.8% so với năm 2007 Khơng dừng ở đĩ năm 2009

đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của VPBank khi VPBank đã chuyển đổi

thành cơng hệ thống cơng nghệ phần mén ngân hàng Idi — Corebank, giúp cho

việc quản lý hoạt động tín dụng hiệu quả hơn; đồgn thời về cơ bản xây dựng

xong mạng lưới hoạt động ngân hàng Kết quả là dư nợ tín dụng nĩi chung

tăng 166,1% so với năm 2008, đạt 13.323,681 tỷ đồng, vượt xa với kế hoạch mà chỉ nhánh đã đặt ra từ đầu năm

Kết quả hoạt động tín dụng trên cũng đã chứng to thương hiệu và uy tín

của VPBank Giải Phĩng ngày càng được nâng cao, ngày cĩ nhiều doanh

nghiệp, cá nhân quan tâm và sử dụng nguồn vốn tài trợ của chỉ nhánh phục vụ

cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của mình Hoạt động tín

dụng được mở rộng đồng nghĩa với việc chỉ nhánh thu được nhiều lợi nhuận

hơn Đây là đáu hiệu tốt đối với chỉ nhánh, thể hiện những cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và của tồn thể cán bộ, nhân viên trong chỉ nhánh nhất là đội ngũ cán bờ fín dụng: Các kết quả này cũng thẻ hiện các chính sách, chiến lược

kinh doanh đúng đán của VPBank là xây dựng ngân hàng bán lẻ, tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, các DNVVN và

doanh nghiệp siêu nhồ

3.4.1 Tình hình dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

Trang 36

'Vì khách hàng vay vốn chủ yếu là các DNVVN tập trung chủ yếu ơ hai

khu vực kinh tế là quốc doanh và ngồi quốc doanh nên để đánh gía tình hình

dư nợ tín dụng của VPBank Giải Phĩng theo thành phần kinh tế ta tập trung

đánh giá qua 2 thành phần chính là các doanh nghiệp quốc-dØanh và ngồi

quốc doanh

Theo số liệu tại bảng 3.7 cĩ thể thấy, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chỉ nhánh trong các năm qua đạt mức tăng trưởng khá tốt, dư nợ tín dụng

năm sau luơn cáo hơn năm trước

Sự tăng trưởng dư nợ tín dụng của các DNVVN ở hai khu vực này lại

cĩ xu thế trái ngược nhau, Dư nợ tín dụng của các DNVVN-quốc doanh vốn

đã chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ tính dụng DNVVN'lại cĩ xu hướng

chững lại và giảm dan qua các năm, từ Š1,7% năm 2008 xuống 39,4% năm

2008 trong khi đĩ, dư nợ tín dụng của các DNVVN ngồi quốc doanh lại cĩ

xu hướng tăng mạnh qua các năm; tốc độ tăng trướng lần lượt là: 22,5% năm 2008 và 64.3% năm 2009 Tat cả'các số liệu này: được thể hiện rõ nét qua

bảng 3.8

Bảng 3.8: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: tỷ đơng) [2006 2007 2008 2009

- Tăn Tan, Tan;

Chỉ tiêu Sốtiền| # Sốtiền | trưởng| » A š Sốtiền | trưởng| tu : Sốtiền | trưởng hai :

(%) (%) (%) DNQuéc | — 3,502 | 335,773 |9488 | 509,236 | 51,7 | 710,060 | 39,4 doanh DN ngoai Quốc 391,803 1211.980 |209.3 | 1.484,389 | 22,5 |2.439,182 | 64,3 đoanh: | \ VERT, Dư nợ | 395/307 |1.547,753 |291/5 | 1.993,625 | 28,8 | 3.149,242 | 57,9 DNVVN | i

(Nguơn: báo cáo của phịng TH&PTSP VPBank năm 2007, 2008, 2009)

Trang 37

Sự tăng trưởng trái ngược này cĩ thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân như: do các DNVVN quốc doanh khơng đáp ứng được đầy đủ các điều kiện

khi vay vốn VPBank; số lượng DNVVN ngồi quốc doanh được thành lập

mới tăng lên hàng năm nhiều hơn so với số lượng các DNVVN quốc doanh;

và quan trọng hơn là do các DNVVN ngồi quốc doanh đang cĩ những thay

đổi nhanh chĩng về chất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các đoanh

nghiệp này dang tích cực đổi mới cơng nghệ, hồn thiện quy trình sắn xuất kinh doanh, mở rộng thị trường Vì thế chỉ nhánh đã tin tưởng và mở rộng,

cho vay hơn đối với loại hình DNVVN ngồi quốc doanh,

3.4.2 Tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn

Trong hoạt động tín dụng của VPBank Giải Phĩng; dư nợ tín dụng

ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ tín dụng trung và dài

hạn Vì một mặt nguồn vốn huy động của chỉ nhánh chủ yếu là các nguồn vốn

ngắn hạn, mặt khác các khoản tín dụng trung và đài hạn mặc dù đem lại lợi

nhuận cho ngân hàng nhiều hơn đhưng nĩ cũng cổ độ rủi ro cao hơn và điều kiện cho vay cũng khắt khe hơn,

Bảng 3.9: Dư nợ tín dụng theo thời hạn

(Đơn vị: tỷ đằng) 2006 [2007 : 2008 2009 Tốc độ | ˆ Tốc độ Tốc độ

CƯ luyến | sduizn 2/8" |sádên |5 |sạyạn | BE trưởng trưởng trưởng

(%) (%) (%) Dung 395,307 | 1.547,753| 291,5 | 1.993,625 [288 | 3.149,242/57,9 Ngắn Hạn -}-225163) 855,908 |285,3 | 1.090.513 |27,4 | 1.643.904] 50,7 Trung; dài l han 173,144 | 691,845 | 299,6 | 903,112 | 30,5 | 1.505,338) 66,7

(Nguồn; báo cáo của phịng TH&PTSP VPBank năm 2007, 2008, 2009 ) Nam 2007 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dung ngắn hạn cĩ sự tăng đột biến, tăng 291,5% so với năm 2006, mức tăng đột biến này là do năm 2007,

Trang 38

với sự phát triển tốt của nền kinh tế trong nước, thị trường tài chính trong nước cĩ bước tăng trưởng nhảy vọt, cùng với sự tích cực đổi mới và mở rộng

thị trường của VPBank Sang năm 2008 và 2009, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín

dụng ngắn hạn cĩ chậm lại nhưng vẫn cĩ xu hướng tăng lên qua các năm,

năm 2008 đạt 27,4% và năm 2009 là 50,7% Các doanh nghiệp vay vốn đgắn hạn của chỉ nhánh chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn ưu động của đoanh

nghiệp, các dự án cĩ thời gian thu hồi vốn nhanh, cĩ vốn đầu tư ít và đễ dàng

thay đổi phương án Hơn nữa, nhu cầu thì trường ngày càng phong phú đa

dạng nên việc đầu tư vào các phương án sản xuất kỉnh doanh ngắn hạn, vốn ít

cho phép các doanh nghiệp này cĩ thể thực hiện đồng thời nhiều dự án đầu tư

từ đĩ cung cấp được nhiều sản phẩm cho thị trường tronig'cùng một khoản thời gian

Cũng giống như dư nợ tín dụng ngắn hạn, với sự phát triển tốt của nền

kinh tế trong nước, thị trường tài €hính trong nước cổ bước tăng trưởng nhảy

vọt, cùng với sự tích cực đổi mới và mở rộng thị trường của VPBank, dư nợ tín dụng trung và dài hạn trong năm 2007 đã cĩ sự tăng trưởng mạnh, tăng, 299,6% so với năm 2006 Năm 2008 và 2009 tốc độ tăng trưởng dư nợ trung

và dài hạn cĩ giảm xuống nhưng vẫn duy trì ở mức cao và cĩ xu hướng tăng

lên qua các năm, đạt mức 30,5% năm 2008 và 66,7% năm 2009 Kết quả này

cho thấy VPBank Giải Phĩng đã quan tâm hơn đến nhu cầu vay vốn trung và

dài hạn của khách hàng nhằm đầu tư cơng nghệ, thiết bị mới cho sản xuất kinh doanh Chỉ nhánh đã bắt đầu nhận thấy hiệu quả kinh tế của những dự án

đấu tư trung và dài hạn của-cắc doanh nghiệp cũng như lợi nhuận mà ngân hang thu được từ những dự án này Vì thế dư nợ tín dụng trung và dài hạn

ngày càng tăng,

3.8 Tình hình nợ xấu

Nợ xấu cĩ thể là những khoản nợ cĩ vấn đề, những khoản nợ khơng trả đúng hạn:

Trang 39

Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng

Nhà Nước Việt Nam ban hành ngày 22/04/2005 “ V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dựng trong hoạt

động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, thì tỷ lệ nợ xáu được xem là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng Quả'xem xét tÿ lệ

nợ xấu, ngân hàng cĩ thể xác định tình hình tín dụng.€hung của hệ thống, đồng thời cũng xác định được những khoản nợ cĩ vấn để, những khoản nợ

khơng trả đúng hạn do các nguyên nhân từ phía khách hàng như mắt:khả năng,

thanh tốn; thời hạn trả nợ khơng phù hợp với chủ kỳ kinh doanh : từ đĩ đánh

giá hiệu quả kinh doanh chung của ngân hàng Chỉ tiết tình hình nợ xấu đối

với DNVVN tại VPBank được thể hiện qua bảng 3 10

Bảng 3.10: Tình hình nợ xấu đối với DNVVN

* (Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Năm Năm 2008/2007 2009/2008

2007 2008 2009 l>+A [Oy [eA Our

Ngxấu() |2770 | 29,04 | 65,29 134 Ï1048|36/25 | 224,8 Chỉ tiêu Nợ xâu của DNVVN (2) Dung DNVVN (3) 18:1 12,36 16,06, -2.81 81,5 | 3,7 123 1.547,753 | 1.993,625,| 3.149,242 | 445,872) 128,8 | 1.115,617 | 157,9 Tỷ lệ nợ xâu DNVVN 0,98% 0,60% 0,51% -0,36% |63,3 | -0,11 82,3 (4)= 2G) Nợ xâu của: DNVVN/ ng.54;75% | 42,56 24,59% | -2,19% | 77,7 | -17,97% |57,8

= (Nguén; bdo edo ctla phong TH&PTSP VPBank năm 2007, 2008, 2009) Š |

Qua bản 3.10 ta thấy tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh ở mức độ rất thấp

Tổng dư nợ xấu của tồn bộ ngân hàng từ chỗ cịn 201tỷ đồng vào cuối năm

Trang 40

năm 2006, đến cuối năm 2007 chỉ cịn 27,7 tỷ đồng, chiếm 0,84% trên tổng

dư nợ Trong đĩ, tỷ lệ nợ xấu của DNVVN/ Tổng dư nợ DNVVN chỉ là

0,98%

Các năm 2008 và năm 2009, số nợ xấu của DNVVN cĩ tăđg lên nhưng,

tỷ lệ nợ xấu lại giảm nhiều so với năm trước và cĩ xu hướng giảm dần qua

các năm Tỷ lệ nợ xấu đối với DNVVN của chỉ nhánh đăm 2008 là 0,62%;

năm 2009 chỉ là 0,51%, chỉ bằng 82,3% so với năm 2008 Tỷ lệ nợ Xấu này thấp hơn nhiều so với quy định chung về tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân

hàng là dưới 5% Điều này minh chứng cho chất lượng tín dụng của VPBank Giải Phĩng đang dần được nâng cao

Nguyên nhân của các khoản nợ xấu tại VPBank Giải Phĩng là do các

doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc việc tiêu thụ sản phẩm .chứ khơng phải là do doanh nghiệp khơng muốn trả nợ:hoặc khơng cịn khả năng trả nợ Do đĩ,

việc thu hồi các khoản nợ xấu đày đối với chỉ nhánh là khơng quá khĩ

VPBank Giải Phĩng cần cĩ những biện pháp trợ giúp doanh nghiệp phù hợp thì doanh nghiệp hồn tồn cĩ khả năng thanh tốn nợ trong tương lai

3.6 Nợ cĩ khả năng mắt vốn

Khi những khoản nợ.xấu cĩ khả nang mat von, ngân hàng buộc phải

xếp những khoản nợ này vào nhĩm những khoản nợ cĩ kha nang mat vén Việc xếp vào nhĩm những khốn nợ cĩ khả năng mắt vốn như vây, một mặt

giúp ngân hàng cần cĩ những biện pháp xử lý nợ cương quyết hơn, mặt khác

giúp ngân hàng cũng lường trước về khả năng mắt khoản nợ đĩ Chỉ tiết tình hình nợ cĩ khá năng mất vốn thể hiện qua bảng 3.11

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w