1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở quận 8, thành phố hồ chí minh

173 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Phạm Mộng Hằng QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ h THƠNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Phạm Mộng Hằng QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC h CƠ SỞ QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Phạm Mộng Hằng h LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cám ơn chân thành đến: Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM; Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Trần Văn Hiếu tận tình hướng dẫn giúp tơi thực đề tài nghiên cứu này; Ban Lãnh đạo, cán bộ, giáo viên giảng dạy, nhân viên em HS Trường THCS Dương Bá Trạc, THCS Bình Đơng, THCS Sương Nguyệt Anh, THCS Lê Lai, THCS Tùng Thiện Vương, THCS Bình An nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ suốt trình khảo sát thực tế làm luận văn; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên để tơi hồn thành chương trình cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy, Cơ chun ngành quản lí giáo dục, thầy Phịng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành khóa học thực đề tài h Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Lê Phạm Mộng Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Hoạt động học tập học sinh trung học sở 10 h 1.2.2 Công nghệ thông tin 12 1.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 12 1.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh 13 1.2.5 Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh 14 1.3 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 16 1.3.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin học tập 16 1.3.2 Mục tiêu hoạt động ứng dụng công nghệ thông học tập học sinh trường trung học sở 18 1.3.3 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 19 1.3.4 Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 21 1.3.5 Hình thức, phương pháp học tập có ứng dụng cơng nghệ thơng tin học sinh 23 1.3.6 Kiểm tra đánh giá kết ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh 26 1.3.7 Điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 28 1.4 Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh trường trung học sở 29 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 29 1.4.2 Phân cấp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 30 1.4.3 Nội dung quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh trường trung học sở 33 1.4.4 Quản lí hình thức, phương pháp học tập có ứng dụng công nghệ thông tin học sinh 34 1.4.6 Quản lí kiểm tra, đánh giá kết ứng dụng công nghệ thông tin h học tập học sinh 41 1.4.7 Quản lí điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở 42 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh 46 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 46 1.5.2 Các yếu tố khách quan 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 53 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội Quận 53 2.1.2 Khái quát giáo dục cấp trung học sở Quận 55 2.1.3 Khái quát ứng dụng công nghệ thông tin trường học cơng tác quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 59 2.2.1 Mục đích khảo sát 59 2.2.2 Đối tượng, nội dung khảo sát 59 2.2.3 Phương pháp 60 2.2.4 Xử lí kết khảo sát 60 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 60 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, học sinh tầm quan trọng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh 60 2.3.2 Việc thực mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh h 62 2.3.3 Thực trạng thực nội dung ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động học tập, giáo dục phương pháp học tập có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho học sinh 68 2.3.5 Về kiểm tra đánh giá kết ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh 70 2.4 Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 72 2.4.1 Thực trạng việc thực mục tiêu quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập học sinh trường trung học sở 72 2.4.2 Thực trạng việc thực nội dung QL UDCNTT học tập HS trường THCS 74 2.4.3 Thực trạng quản lí hình thức tổ chức hoạt động học tập phương pháp học tập có UDCNTT cho HS 76 2.4.4 Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá kết ứng dụng cơng nghệ thông tin học tập học sinh 82 2.4.5 Thực trạng quản điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường THCS 83 2.4.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL có UDCNTT vào học tập HS 86 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng 87 2.5.1 Mặt mạnh 87 2.5.2 Mặt yếu 88 2.5.3 Nguyên nhân 89 Kết luận chương 90 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC h TRƯỜNG THCS QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 91 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 91 3.2 Các biện pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 92 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao trình độ Tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên học sinh 92 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức, lực cho Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên việc lập kế hoạch soạn dạy có ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập cho học sinh theo hướng tiếp cận lực 95 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chức hoạt động trước sau lên lớp có UDCNTT học tập cho HS 99 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lí, đầu tư nguồn lực thực ứng dụng công nghệ thông tin học tập HS 100 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra - đánh giá kết ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trường THCS 103 3.3 Mối quan hệ biện pháp 105 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất CNTT Cơng nghệ thơng tin GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng HĐ Hoạt động KH Kế hoạch KQ Kết PHT Phó hiệu trưởng QL Quản lí QL UDCNTT Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn h Chữ viết tắt Ghi PL 16 Câu 5: Thầy/Cô đánh giá đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch trường, tổ mơn, giáo viên có UDCNTT cho HS trường THCS? PHT 02: “Việc xây dựng kế hoạch thực hầu hết tổ nhóm, giáo viên nhà trường Một số chưa chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy học có UDCNTT Một số có tâm lý phụ thuộc vào đạo, hướng dẫn kế hoạch phân công thực Ban giám hiệu nhà trường nên chưa chủ động việc UDCNTT dạy học Hạn chế lớn trình thực chưa có đồng thành viên nhà trường, hạn chế UDCNTT số thầy cô lớn tuổi, HS chưa chăm học, điều kiện CSVC thiếu thốn, thiếu quan tâm đầu tư gia đình cho việc học, hồn cảnh sống phận HS cịn khó khăn, phụ huynh chưa thực phối hợp tốt với nhà trường… Bên cạnh đó, giáo viên chưa thật đầu tư cho dạy có UDCNTT, chưa trọng đến việc HS có UDCNTT trình học tập, tìm hiểu bài, giải tập …, đa phần thực tốt tiết thao giảng, hội giảng, chuyên đề” h Câu 6: Thầy/Cơ đánh giá hình thức tổ chức hoạt động học tập, GD phương pháp học tập có UDCNTT cho HS PHT 03: “Việc sử dụng CNTT truyền thông công cụ dạy học, hỗ trợ trình dạy học mức sử dụng phương tiện nghe, nhìn xem băng, đĩa hình tiết dạy minh họa tư liệu hình ảnh Một số dạy bước đầu có sử dụng giáo án điện tử Ngồi ra, cịn có hình thức hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin mạng Internet, gửi, nhận văn thư điện tử…” PHT 04: “Cần định hướng HS phương pháp tự học có UDCNTT, tính hợp tác, thái độ học tập chủ động trao đổi với thầy cơ, bạn bè Cuối cùng, cần hồn thiện quy chế đánh giá trình học tự tập trực tuyến, quy đổi thành điểm rèn luyện kết học tập cuối (tương tự sinh viên), có vậy, thay đổi thói quen học tập biết chờ đợi, thụ động, thiếu tư duy, vào lối mịn, rập khn, máy móc, thiếu sáng tạo…” TT 01: “Hiện nay, GV trọng việc tổ chức hương dẫn HS phương pháp học tập có UDCNTT chủ yếu dạy lớp, chưa mạnh dạn chưa có hướng PL 17 dẫn rõ ràng cụ thể cho HS hướng đến UDCNTT hoạt động tự học lên lớp, hoạt động chuẩn bị trước lên lớp Đa số GV gửi dạy trang học trực tuyến “trường học kết nối” mang tính hình thức, chưa thật phát huy UDCNTT hoạt đọng tự học HS” GV 03: “Kỹ UDCNTT GV HS chưa cao, nên đa số lúng túng việc dạy, học, kiểm tra đánh giá kết học tập có UDCNTT Đa số giáo viên soạn giáo án điện tử đẻ trình chiếu, chưa có nhiều hoạt động giao nhiệm vụ học tập ngồi lên lớp có UDCNTT cho HS soạn nội dung trình bày kết powerpoint hay thiết kế poster, …” Câu 7: Thầy/Cô cho biết công tác kiểm tra đánh giá UDCNTT học tập HS nào? PHT 04: “Theo định hướng đổi kiểm tra đánh giá nay, hầu hết mơn có thay đổi tích cực việc dạy, học đề kiểm tra Nhà trường có triển khai hình thức đổi kiểm tra đánh giá đến GV, nhiên, việc kiểm tra đánh giá kết học tập có UDCNTT chưa quan tâm mức, h giáo viên chưa mạnh dạn việc quy đổi điểm q trình học tập có UDCNTT HS thành kiểm tra thường xuyên định kỳ, đa số sử dụng để lấy điểm khuyến khích Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tham gia quan tâm HS đến hoạt động học có UDCNTT” GV 03: “Hiện nay, việc đánh giá UDCNTT học tập HS chủ yếu đánh giá kết học tập làm việc theo nhóm, chưa thể đánh giá theo hướng tiếp cận lực HS, chưa thể kiểm tra đánh giá lực sử dụng thiết bị CNTT HS trình độ UDCNTT, điều kiện kinh tế gia đình địa bàn khơng đồng đều” Câu 8: Thầy/Cô đánh giá thực trạng QL xây dựng kế hoạch học tập có UDCNTT HS? PHT 02: “Việc xây dựng kế hoạch trường, tổ mơn giáo viên có UDCNTT có cố gắng, nỗ lực lớn để bắt nhịp với xu hướng phát triển thời đại Khi xây dựng kế hoạch dạy học, môn hướng đến việc tổ chức hoạt động giảng dạy học tập để đạt hiệu suất đào tạo, đảm bảo tiêu đề Do đó, việc quen dần với UDCNTT góp phần phát huy tính chủ PL 18 động, tích cực, tự giác sáng tạo HS, phát huy khả tương tác thông qua UDCNTT (mạng xã hội, trang web, ứng dụng trực tuyến ) thầy-trò, trò-trò Tuy nhiên, việc đạo GV lập kế hoạch hướng dẫn HS UDCNTT vào học tập, đề nghị tổ mơn bổ sung tiêu chí kiểm tra đánh giá KQ HT có UDCNTT, hồn thiện đề thi, kiểm tra theo hướng đánh giá lực UDCNTT chưa quan tâm, đậo sâu sát” TT 02: “Trong họp triển khai nội dung xây dựng kế hoạch đầu năm học, BGH có u tổ mơn GV xây dựng kế hoạch dạy học có nội dung UDCNTT HS, chưa hướng dẫn, đạo rõ mục tiêu, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành hoạt động học tập có UDCNTT lập kế hoạch dạy học, nên đa phần tổ môn GV xây dựng kế hoạch dạy học UDCNTT, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động học có UDCNTT, GV chưa lập kế hoạch hướng dẫn HS UDCNTT vào học tập” GV 03: “Với 45 phút tiết dạy, phải đảm bảo đầy đủ nội dung chương trình mơn, khó việc xếp, xây dựng kế hoạch, trình tự, thời h gian để tổ chức thực hoạt động học tập có UDCNTT” Câu 9: Thầy/Cơ đánh giá QL UDCNTT hoạt động tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kết học tập người học? PHT 02: “Hiện nay, công tác UDCNTT học tập HS bắt đầu quan tâm đầu tư Do bước đầu thực hiện, nên số nội dung QL chưa tốt Bên cạnh đó, giáo viên lẫn HS chưa thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá theo hướng tự kiểm tra, tự điều chỉnh kết học tập HS HS chưa có ý thức tự kiểm tra đánh giá kết học thơng qua ứng dụng kiểm tra mạng, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ CNTT giao” GV 04: “Rất khó thực việc hướng dẫn HS tự ý thức kiểm tra đánh giá kết học tập để tự điều chỉnh việc học thân em học tập cách thụ động Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế gia đình khơng đồng nên việc thúc đẩy tính chủ động HS UDCNTT để chia sẻ tài liệu, tìm kiếm tài liệu khó thực đồng bộ” PL 19 TT 02: “Đa số giáo viên tổ chưa tích cực việc UDCNTT hướng dẫn HS UDCNTT việc kiểm tra đánh giá hợp tác chia sẻ, phần thân giáo viên lúng túng việc xây dựng hoạt động học tập theo nhóm có UDCNTT, phần tâm lí “ngại thay đổi” nên chưa phát huy tính tích cực việc UDCNTT để thiết kế đề kiểm tra, xử lý kết kiểm tra” Câu 10: Thầy/Cô đánh giá thực trạng QL kiểm tra, đánh giá kết UDCNTT học tập HS? PHT 01: “Việc QL kiểm tra, đánh giá kết UDCNTT học tập HS chưa thật họat động độc lập mà lồng ghép hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Các nội dung kiểm tra, đánh giá kết UDCNTT học tập HS chưa có thống môn trường Nội dung đánh giá lực HS vận dụng thiết bị CNTT vào học tập thực chủ yếu môn Tin học, môn khác chưa xây dựng thang đánh giá cụ thể, dừng lại việc đánh giá kết quả” GV 04: “Rất lúng túng việc đánh giá lực HS vận dụng thiết h bị CNTT vào học tập; đánh giá khả khai thác tài nguyên CNTT vào học tập HS chưa có định hướng cụ thể ban giám hiệu, chưa có thống tiêu chí đánh giá tổ mơn Hiện nay, giáo viên thực việc cộng điểm khuyến khích cho HS, chưa mạnh dạn đánh giá lực UDCNTT HS thành cột điểm cụ thể” Câu 11: Theo Thầy/Cô, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến công tác QL UDCNTT học tập HS? HT 03: “Đầu năm học, vào văn đạo cấp lãnh đạo sở quan trọng để nhà trường xây dựng kế hoach, quy chế, quy định hoạt động đồng thời sở để tham mưu với cấp lãnh đạo tăng cường kinh phí, CSCV cho nhà trường hoạt động để góp phần nâng cao hiệu cơng tác UDCNTT GD nói chung QL UDCNTT vào học tập HS nói riêng” Người vấn Người vấn PL 20 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO CỨU TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Dành cho CBQL, TT GV trường Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh) Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài QL UDCNTT học tập HS trường THCS Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Chúng đảm bảo rằng, phiếu hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích khác; tất ý kiến Thầy/Cơ, chúng tơi cam đoan tính bảo mật Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ Biện pháp 1: Nâng cao trình độ Tin học lực UDCNTT cho GV HS Tính cần thiết T Rất cần thiết C Đối với giáo viên Bồi dưỡng phần mềm hỗ trợ dạy học cần thiết cho môn; hướng dẫn sử dụng công cụ, thiết bị dạy học đại Hướng dẫn GV sử dụng trang dạy học, kiểm tra trực tuyến Cần Ít Không Rất cần cần khả thiết thiết thi h T Nội dung thiết Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi PL 21 Hướng dẫn GV khai thác trông tin internet, khai thác kho thư viện dạy trang web Hướng dẫn cụ thể cho giáo viên cách tích hợp, lồng ghép việc sử dụng cơng cụ CNTT vào q trình dạy môn học Tạo điều kiện cho GV giảng dạy chương trình, với mơn Tăng cường tổ chức hội thi thiết kế, dạy học có UDCNTT cho GV Xây dựng nội dung hướng dẫn cụ thể số chương trình, phần mềm trang web trường, giúp GV dễ dàng tìm hiểu, thực thao tác kỹ h phần mềm phù hợp PL 22 thuật, ứng dụng phần mềm dạy học D Đối với HS Bồi dưỡng kiến thức, kỹ việc sử dụng máy tính, thao tác văn bản, trang tính, trang trình chiếu Hướng dẫn, giới thiệu phần mềm, trang web hỗ trợ học tập, hỗ trợ việc tự kiểm tra đánh giá khai thác hiệu xác thông tin internet Hướng dẫn rèn luyện cho HS kỹ UDCNTT việc giải nhiệm vụ học tập h Hướng dẫn HS cách PL 23 Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức, lực cho TT, GV việc lập kế hoạch soạn dạy có UDCNTT theo hướng tiếp cận lực HS Tính cần thiết T T Nội dung Rất cần thiết Ít Không Rất cần cần khả thiết thiết thi Cần thiết A Đối với tổ trưởng chuyên môn Phổ biến văn pháp quy, quy định, hướng dẫn, kế hoạch ngành UDCNTT dạy – học UDCNTT; lực QL; lực xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch nhà trường; nghiệp vụ kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn HT đạo PHT thực hiên chuyên đề hướng dẫn tổ trưởng kĩ xây dựng h Bồi dưỡng lực Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PL 24 hồ sơ tổ chuyên môn, hồ sơ cá nhân, quy định thiết lập văn hành thực kế hoạch, báo cáo B Đối với giáo viên Phổ biến văn pháp quy, quy định, hướng dẫn ngành, kế hoạch trường, Tổ môn UDCNTT Tổ chức học tập, tập huấn cho giáo viên tầm quan trọng ƯDCNTT cho HS Hướng dẫn GV cách xây dựng kế hoạch dạy học có UDCNTT học tập cho HS Hướng dẫn GV cách xác định nội dung UDCNTT cách xây dựng hoạt h dạy – học PL 25 động học tập có UDCNTT theo hướng tiếp cận lực HS Hướng dẫn GV xây dựng giáo án có UDCNTT học tập cho HS Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chức hoạt động trước sau lên lớp có UDCNTT học tập cho HS Tính cần thiết T T Nội dung Rất cần thiết Ít Khơng Rất cần cần khả thiết thiết thi Cần thiết Tăng cường hoạt học trước lên lớp HS có UDCNTT Đẩy mạnh việc hình thành kĩ tự học có UDCNTT HS Tăng cường hoạt động tìm kiếm tài liệu, thơng tin, vận dụng trang web, phần mềm để hoàn thành tập nhà, h động chuẩn bị Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PL 26 phần mềm làm việc nhóm trực tuyến Tăng cường tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có UDCNTT Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động NGLL có UDCNTT Biện pháp 4: Tăng cường quản lí, đầu tư nguồn lực thực UDCNTT học tập HS Tính cần thiết T T Nội dung Rất thiết Phân tích loại thiết bị CSVC cần dùng, phần mềm dạy học môn cần mua sắm, từ HT xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị CNTT phù hợp HT cần phân bổ ngân sách hợp lý, cân đối nguồn thu chi để ưu tiên đầu tư, trang bị đồng Ít Khơng Rất cần cần khả thiết thiết thi Cần thiết h cần Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi PL 27 thiết bị, hạ tầng CNTT thiếu Cần quan tâm việc đầu tư nâng cấp, hồn chỉnh hệ thống máy tính, mạng LAN, mạng Internet, máy chiếu, bảng tương tác, bảng thông minh … để đảm bảo nhu cầu UDCNTT học tập HS HT cần tích cực chủ động đẩy mạnh huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân để phát triển CSVC, hạ tầng CNTT Tổ chức theo dõi việc thực UDCNTT vào giảng dạy GV điểm, đánh giá khen thưởng h cơng tác xã hội hóa, PL 28 cách cơng bằng, xác Định mức tiền thưởng theo học Công khai nguồn quỹ thưởng cho GV: Tin học, Hội khuyến học,… HT phối hợp lực lượng, tổ chức hoạt động thi đua sử dụng thiết bị CNTT, UDCNTT HT xây dựng Quy định sử dụng thiết bị CNTT, UDCNTT làm tiêu chí đánh giá việc sử dụng GV Sau cơng khai tồn thể Hội đồng sư phạm h hoạt động học tập PL 29 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra - đánh giá kết UDCNTT học tập HS trường THCS Tính cần thiết T T Nội dung Rất cần thiết Ít Không Rất cần cần khả thiết thiết thi Cần thiết Rà soát lại nội dung kiểm tra đánh giá nay, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình giảng dạy học tập có UDCNTT Hoàn thiện tiêu UDCNTT học tập cho HS Bổ sung số tiêu chí đánh giá: đánh giá kết học tập có UDCNTT ; đánh giá lực HS vận dụng thiết bị CNTT vào học tập; đánh giá khả khai thác h chí đánh giá kỹ Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PL 30 tài nguyên CNTT vào học tập HS Tạo điều kiện cho HS phát huy mạnh thân trình vận dụng CNTT vào học tập, chuyển dần sang đánh giá trình học có UDCNTT Thiết kế tiêu chí đánh giá bao quát kiến thức, kỹ thái độ việc áp dụng CNTT vào học tập Quá trình đánh giá phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, tạo động lực, khuyến khích tinh thần ham học hỏi h học tập HS

Ngày đăng: 20/11/2023, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w