BÀI GIẢN THỰC TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT

27 5 0
BÀI GIẢN THỰC TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật điện hay còn gọi Kỹ thuật điện, điện tử là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như năng lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thông.

BÀI GIẢNG THỰC TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT MSHP: Biên soạn: Bài giảng TT Điện kỹ thuật MỤC LỤC Trang BÀI TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƠNG DỤNG 1 CONTACTOR 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Tóm tắt lý thuyết 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 1.3.2 Sơ đồ thực hành 1.3.3 Các bước thực 2 RƠ LE THỜI GIAN 2.1 Mục đích 2.2 Tóm tắt lý thuyết 2.3 Nội dung thực hành 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 2.3.2 Sơ đồ thực hành 2.3.3 Các bước thực RƠ LE TRUNG GIAN 3.1 Mục đích thí nghiệm 3.2 Tóm tắt lý thuyết 3.3 Nội dung thực hành 3.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 3.3.2 Sơ đồ thực hành 3.3.3 Các bước thực RƠ LE NHIỆT 4.1 Mục đích 4.2 Tóm tắt lý thuyết 4.3 Nội dung thực hành 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 4.3.2 Sơ đồ thực hành 4.3.3 Các bước thực Trang i Bài giảng TT Điện kỹ thuật ÁPTÔMÁT (CB) 10 5.1 Mục đích thí nghiệm 10 5.2 Tóm tắt lý thuyết 10 5.3 Nội dung thực hành 12 5.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 12 5.3.2 Các bước thực 12 MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP KHÁC 12 6.1 Mục đích 12 6.2 Nội dung thực hành 12 BÀI ĐO ĐIỆN 13 DỤNG CỤ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 13 1.1 Đo điện trở dùng máy đo vạn CD800a 13 1.2 Đo điện áp chiều dùng máy đo vạn CD800a 13 1.3 Đo điện áp điện xoay chiều dùng máy đo vạn CD800a 13 1.4 Đo dòng điện xoay chiều (xem hướng dẫn trực tiếp máy) 13 THỰC HÀNH ĐO 13 2.1 Đo điện trở 13 2.2 Đo điện áp chiều 13 2.3 Đo điện áp xoay chiều 14 2.4 Đo dòng điện xoay chiều 15 BÀI MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 16 MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA 16 1.1 Mục đích thí nghiệm 16 1.2 Tóm tắt lý thuyết 16 1.3 Nội dung thực hành 16 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 16 1.3.2 Sơ đồ mạch điện thực hành 17 1.3.3 Các bước thực 17 1.4 Báo cáo thực hành 18 1.5 Câu hỏi kiểm tra 19 BÀI ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ 20 Mục đích thí nghiệm 20 Trang ii Bài giảng TT Điện kỹ thuật Tóm tắt lý thuyết 20 Nội dung thực hành 21 3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 21 3.2 Sơ đồ mạch thực hành 22 3.3 Các bước thực 22 Trang iii Bài giảng TT Điện kỹ thuật BÀI TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƠNG DỤNG CONTACTOR 1.1 Mục đích thí nghiệm Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động contactor Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thông số kỹ thuật contactor 1.2 Tóm tắt lý thuyết Contactor làm việc dựa nguyên tắc hoạt động nam châm điện, bao gồm phận sau: - Lõi thép tĩnh thường gắn cố định với thân (vỏ) contactor - Lõi thép động có gắn tiếp điểm động Trên lõi thép động (hoặc tĩnh thường có gắn hai vịng ngắn mạch đồng có tác dụng chống rung contactor làm việc với điện áp xoay chiều) - Cuộn dây điện từ làm việc với điện áp chiều xoay chiều Hình 1.1 Hình ảnh contactor Trong mạch điện công nghiệp contactor thường dùng để đóng cắt động điện với tần số đóng cắt lớn Khi đấu contactor vào mạch điện ta cần ý thơng số kỹ thuật sau: - Dịng điện định mức contactor (A) - Điện áp định mức cuộn hút (V) Các tiếp điểm cuộn hút contactor thường kí hiệu hình Trong đó: K cuộn hút contactor; K1,K2,K3 tiếp điểm thường mở; K4,K5 tiếp điểm thường đóng Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật Hình 1.2 Ký hiệu contactor 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị STT Thiết bị, dụng cụ Contactor 12A Panel nguồn MEP1 Dây nối, jắc cắm Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn Số lượng 01 01 01 01 Ghi 1.3.2 Sơ đồ thực hành Hình 1.3 Thực đo đạt, kiểm tra Contactor 1.3.3 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật ghi nhãn công tắc tơ I, U, số tiếp điểm phụ,… Bước 2: Xác định cực đấu dây tiếp điểm, cuộn dây - Xác định trực quan - Dùng Ohm kế đo điện trở để xác định Bước 3: Đấu mạch điện theo hình vẽ Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch Bước 5: Hoạt động thử: - Đóng điện - Ấn nút PB2 Quan sát hoạt động contactor kim Ohm kế Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật RƠ LE THỜI GIAN 2.1 Mục đích - Hiểu cấu tạo, hiểu nguyên lý làm việc số rơle thời gian thông dụng - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thông số kỹ thuật rơle thời gian 2.2 Tóm tắt lý thuyết Hình 1.4 Hình ảnh rơle thời gian Rơle thời gian dùng nhiều mạch tự động điều khiển Nó có tác dụng làm trễ q trình đóng, mở tiếp điểm sau khoảng thời gian định Tùy vào chức sử dụng, thị trường có nhiều loại rờ le thời gian với chức hoạt động ON–delay, OFF–delay, Flicker-ON/OF start, Interval, chu kỳ, 24h, Sao-Tam giác, One-shot, Signal-ON/OFF delay,… Hình 1.5 Giản đồ thời gian rơ le thời gian Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật Thông thường rơ le thời gian không tác động (tức đóng cắt) trực tiếp mạch động lực mà tác động gián tiếp qua mạch điều khiển Vì vậy, dòng định mức tiếp điểm rơ le thời gian không lớn, thường cỡ vài Ampe Bộ phận rơ le thời gian cấu tác động trễ hệ thống tiếp điểm Hình 1.6 Ký hiệu rờ le thời gian On delay 2.3 Nội dung thực hành 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Rơ le thời gian điện tử 01 Panel nguồn MEP1 01 Dây nối, jắc cắm 01 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng… 01 Ghi 2.3.2 Sơ đồ thực hành Hình 1.7 Sơ đồ thực hành Timer Ondelay Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật 2.3.3 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật kí hiệu ghi nhãn rơ le thời gian (Sơ đồ chân) Bước 2: Xác định cực cấp nguồn - Bằng trực quan ta xác định cự đấu dây cuộn dây, tiếp điểm trể, tiếp điểm tức thời (sơ đồ chân rơle) Bước 4: Đấu dây theo sơ đồ hình Bước 5: Điều chỉnh thời gian trễ rơ le thời gian Bước 6: Kiểm tra kỹ lại mạch Bước 7: Đóng điện, quan sát hoạt động kim ôm mét Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật RƠ LE NHIỆT 4.1 Mục đích - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng rơ le nhiệt - Biết đấu lắp, điều chỉnh rơ le nhiệt 4.2 Tóm tắt lý thuyết Hình 1.11 Hình ảnh rờ le nhiệt Rơ le nhiệt loại khí cụ điện đóng, cắt tiếp điểm nhờ co dãn nhiệt kim loại Nó dùng để bảo vệ tải cho thiết bị tiêu thụ điện Cấu tạo gồm phận sau: - Thanh lưỡng kim gồm hai kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác đem gắn chặt áp sát vào - Dây đốt nóng (phần tử đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho lưỡng kim Một số rơle nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp lưỡng kim nên khơng có phận - Cơ cấu đóng ngắt (lẫy tác động) nhận lượng trực tiếp từ co dãn lưỡng kim để đóng, ngắt tiếp điểm Hầu hết rơ le nhiệt dùng điện công nghiệp sử dụng cấu để cách ly điện tiếp điểm lưỡng kim, số loại rơ le nhiệt dùng thiết bị gia dụng khơng sử dụng cấu mà lưỡng kim thường gắn trực tiếp với tiếp điểm Khi sử dụng rơ le nhiệt mạch điện, cần ý thông số kỹ thuật sau: - Dòng điện định mức: Đây dòng điện lớn mà rơ le nhiệt làm việc thời gian lâu dài (A) - Dòng tác động (dòng ngắt mạch) dòng điện lớn trước rơ le tác động để tiếp điểm chuyển trạng thái (tiếp điểm đóng chuyển sang trạng thái ngắt ngược lại) Để bảo vệ động điện dịng tác động điều chỉnh sau: Iđc = (1,1 ÷ 1,2) Iđm Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật Thơng thường với dịng điều chỉnh trên, nhiệt độ mơi trường 250C dịng tải tăng 25%, rơ le nhiệt tác động làm ngắt mạch sau khoảng 20 phút Nếu nhiệt độ mơi trường cao thời gian tác động sớm 4.3 Nội dung thực hành 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị STT Thiết bị, dụng cụ Rơ le nhiệt 0.25A Panel nguồn MEP1 Dây nối, jắc cắm Đồng hồ vạn năng, kìm vạn năng,… Số lượng 01 01 01 01 Ghi 4.3.2 Sơ đồ thực hành Hình 1.12 Sơ đồ thực hành rờ le nhiệt 4.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật rơ le nhiệt: - Giới hạn điều chỉnh dòng điện Imin  Imax - Dòng điện định mức rơ le Bước 2: Xác định chân đấu dây rờ le nhiệt: - Bằng quan sát xác định chân đấu dây động lực (thông thường chân T1-T2-T3), tiếp điểm thường đóng (thơng thường chân 95-96) tiếp điểm thường mở chân 97-98 Bước 3: Đấu dây theo hình vẽ Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch điện Bước 5: Đóng điện, đọc giá trị dịng điện ampemet Giả thiết dòng định mức (Iđm) phụ tải Bước 6: Điều chỉnh rơ le nhiệt theo bước sau: - Ngắt điện Trang Bài giảng TT Điện kỹ thuật - Chỉnh dòng tác động rơ le nhiệt Iđc - Đóng điện - Chỉnh biến trở để dòng điện tải tăng lên Dòng điện ta gọi dòng tải Iqt - Quan sát hoạt động mạch điện Ghi thời gian tác động Ttđ rơ le (thời gian kể từ bị tải đến rơ le nhiệt tác động làm chuông kêu) vào bảng Bước 7: Lần lượt thay đổi dòng tác động rơ le nhiệt Iđc dòng tải Iqt Lặp lại bước 6, ghi kết vào bảng Chú ý: Mỗi lần thử cách phút để nhiệt độ rơ le nhiệt trở lại trạng thái nhiệt độ mơi trường ÁPTƠMÁT (CB) 5.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng CB - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thông số kỹ thuật CB 5.2 Tóm tắt lý thuyết Hình 1.13 Hình ảnh aptomat (CB) Là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt điện tay tự ngắt mạch điện có cố tải ngắn mạch Theo cấu tác động (tự ngắt) người ta chia làm ba loại sau: - Áp tô mát nhiệt: tác động nhờ cấu điện - nhiệt, thời gian tác động chậm Loại thường dùng để bảo vệ tải - Áp tô mát điện từ: tác động nhờ cấu điện - từ thời gian tác động nhanh Loại thường dùng để bảo vệ ngắn mạch - Áp tô mát điện từ - nhiệt Hiện thị trường nhà sản xuất sản xuất loại áp tô mát điện từ - nhiệt Theo kết cấu người ta chia làm loại sau: Trang 10 Bài giảng TT Điện kỹ thuật - Áp tô mát cực - Áp tô mát cực - Áp tô mát cực Theo điện áp sử dụng người ta chia làm loại sau: - Áp tô mát pha (có cực khơng cực) - Áp tơ mát pha (có cực) Tuỳ theo chức cụ thể mà áp tơ mát có đầy đủ số phận sau: - Hệ thống tiếp điểm - Bộ phận dập hồ quang - Cơ cấu tác động (cơ cấu ngắt mạch) nhiệt: cấu làm nhiệm vụ ngắt mạch tải, hoạt động dựa co dãn nhiệt lưỡng kim tương tự rơle nhiệt thông thường - Cơ cấu tác động điện từ: cấu gồm nam châm điện (cuộn dây điện từ lõi thép) làm nhiệm vụ ngắt mạch có tượng ngắn mạch - hoạt động tương tự rơle điện từ Về nguyên tắc, có tượng ngắn mạch cấu tác động điện từ tác động trước, áp tơ mát trang bị cấu dịng điện tác động tức thời phải có giá trị lớn nhiều so với dịng điện tác động Hình 1.14 Cấu tạo CB Trang 11 Bài giảng TT Điện kỹ thuật 5.3 Nội dung thực hành 5.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị STT Thiết bị, dụng cụ MCCB 3P MCCB 2P Panel nguồn MEP1 Đồng hồ vạn năng, kìm vạn năng… Số lượng 01 01 01 01 Ghi 5.3.2 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật ghi nhãn CB Bước 2: Xác định cực đấu dây Bước 3: Tác động đóng, cắt CB, đo trạng thái tác động tiếp điểm MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP KHÁC 6.1 Mục đích - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động công dụng số khí cụ điện đóng ngắt, bảo vệ thông dụng cầu dao, áp tô mat, công tắc, nút ấn… - Biết đấu lắp, vận hành thiết bị 6.2 Nội dung thực hành Quan sát hình dạng, tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu ngun lý hoạt động khí cụ điện sau: - Cơng tắc – Chuyển mạch - Nút ấn - Cầu chì - Cơng tắc hành trình Trang 12 Bài giảng TT Điện kỹ thuật BÀI ĐO ĐIỆN DỤNG CỤ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO Xem hướng dẫn trực tiếp máy 1.1 Đo điện trở dùng máy đo vạn CD800a 1.2 Đo điện áp chiều dùng máy đo vạn CD800a Nếu dùng đồng hồ đo dạng thường (đồng hồ với cọc nối dây) cần nối song song cọc nối dây vào điểm cần đo điện áp 1.3 Đo điện áp điện xoay chiều dùng máy đo vạn CD800a Nếu dùng đồng hồ đo dạng thường (đồng hồ với cọc nối dây) cần nối song song cọc nối dây vào điểm cần đo điện áp tần số 1.4 Đo dòng điện xoay chiều (xem hướng dẫn trực tiếp máy) Dùng Ampe kìm để đo dịng điện xoay chiều: bóp hai đầu ampère kềm cho hai mở ra, cho dây điện cần đo vào vịng bng tay bóp ra, sau bắt đầu đọc số liệu Chú ý: cho pha vào mà Trường hợp đo dòng điện xoay chiều đồng hồ loại đặt bảng điện cần phải có biến dịng THỰC HÀNH ĐO 2.1 Đo điện trở - Đo điện trở bóng đèn đồng hồ CD800a - Đo điện trở cuộn dây động Bảng 2.1: Giá trị điện trở (Ω) Giá trị điện trở (Ω) STT Thiết bị cần đo Bóng đèn trịn sợi đốt Cuộn dây động Lần Lần Lần Trung bình Nhận xét 2.2 Đo điện áp chiều Dùng đồng hồ vạn số CD800a đo điện áp chiều Trang 13 Bài giảng TT Điện kỹ thuật Bảng 2.2 Các giá trị điện áp chiều (V) Giá trị điện áp (V) STT Thiết bị cần đo Pin AA Pin AAA Pin vuông Lần Lần Lần Trung bình Nhận xét 2.3 Đo điện áp xoay chiều - Dùng đồng hồ vạn số CD800a đo điện áp ổ cắm Bảng 2.3 Các giá trị điện áp nguồn xoay chiều pha Kết thí nghiệm STT Thiết bị cần đo Lần Lần Lần Trung bình Nhận xét Nguồn điện pha UL1-N (V) UL2-N (V) Nguồn điện pha UL3-N (V) UL1-L2 (V) UL2-L3 (V) UL3-L1 (V) Trang 14 Bài giảng TT Điện kỹ thuật 2.4 Đo dịng điện xoay chiều Dùng Ampe kìm Bảng 2.4 Các giá trị dịng điện Kết thí nghiệm (A) STT Thiết bị cần đo Quạt đứng Động điện Lần Lần Lần Trung bình Nhận xét Trang 15 Bài giảng TT Điện kỹ thuật BÀI MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA 1.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện mở máy động xoay chiều ba pha khởi động từ đơn - Lắp ráp đấu mạch điện mở máy động xoay chiều pha khởi động từ đơn 1.2 Tóm tắt lý thuyết Đóng cắt động xoay chiều ba pha cầu dao aptomat có nhược điểm: - Tần số đóng cắt thấp - Vận hành nặng nề, tốn sức lao động, suất thấp - Khả bảo vệ an toàn cho người động có cố thấp - Khó tự động hóa q trình vận hành động Phương pháp mở máy động xoay chiều pha khởi động từ đơn khắc phục nhược điểm 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Bảng 3.1 Các thiết bị mạch khởi động động STT Thiết bị, dụng cụ Panel nguồn MEP-1 CB Contactor Bộ nút ấn Rơ le nhiệt Động xoay chiều ba pha rotor lồng sốc Dây nối Thiết bị đo đa Số lượng 01 02 01 02 01 01 01 01 Ghi Trang 16 Bài giảng TT Điện kỹ thuật 1.3.2 Sơ đồ mạch điện thực hành Hình 3.1 Mạch điều khiển khởi động trực tiếp động KĐB pha Hình 3.2 Mạch khởi động động khởi động từ đơn 1.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị Bước 2: Bố trí khí cụ điện bảng điện cho phù hợp Hình 3.3 Sơ đồ bố trí khí cụ điện bảng điện, tủ điện Trang 17 Bài giảng TT Điện kỹ thuật Bước 3: Đấu nối khí cụ điện theo sơ đồ mạch hình - Đấu nối tủ, bảng điện khơng cấp nguồn - Tiến hành đấu nối mạch động lực trước, đấu nối từ CB đến rờ le nhiệt - Tiến hành đấu nối mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây từ bảng điện mạch vào động - Kiểm tra mạch động lực: Ấn vào núm công tắc tơ, đo lần lược cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở, đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “∞” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp ấn nút ON Bước 5: Vận hành mạch điện theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Ấn nút ON quan sát hoạt động động - Ấn nút OFF dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động Bước 6: Theo dõi chức bảo vệ q tải rờ le nhiệt: - Đóng áp tơ mát nguồn - Chỉnh mức tác động rơle nhiệt mức thấp - Ấn nút ON quan sát hoạt động động 1.4 Báo cáo thực hành 1.4.1 Bố trí khí cụ bảng điện 1.4.2 Sơ đồ mạch thực hành 1.4.3 Nguyên lý hoạt động mạch 1.4.4 Nhận xét Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Ấn OFF Ấn ON Tác động OLR Hoạt động phần tử mạch Cuộn hút K K11 K12 Động M Trang 18 Bài giảng TT Điện kỹ thuật 1.5 Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện trên? Câu 2: Có thể sử dụng cơng tắc để thay cho nút ấn không? Nếu mạch điện có nhược điểm gì? Câu 3: Trong trường hợp contactor có tiếp điểm (khơng có tiếp điểm phụ trì), bạn thay đổi cách đấu để mạch hoạt động tạm thời không? Nếu được, vẽ sơ đồ mạch? Câu 4: Với mạch điện hình 3.1; 3.2, ta bỏ tiếp điểm K12 ta ấn nút ON động M hoạt động nào? Câu 5: Ưu nhược điểm mạch điện mở máy khởi động từ? Trang 19 Bài giảng TT Điện kỹ thuật BÀI ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng rờ le nhiệt độ - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thông số kỹ thuật rờ le nhiệt độ Tóm tắt lý thuyết Hình 4.1 Rơle nhiệt độ Rơle điều nhiệt loại khí cụ điện thường rơle để đóng, ngắt thiết bị gia nhiệt nhiệt độ đạt đến giá trị chỉnh định trước Trong mạch điện công nghiệp rơle điều nhiệt thường rơle để khống chế nhiệt độ hệ thống lò sấy điện hay bảo vệ an toàn cho thiết bị bị nhiệt, … Với yêu cầu xác, độ nhạy mức độ tin cậy cao nên người ta thường dùng role điều nhiệt điện tử Rơle điều nhiệt điện tử bao gồm phần sau: - Hệ thống ngỏ vào; đầu cảm biến loại J, K, R, S, Pt100, … - Bộ phận cài đặt nhiệt độ đầu vào - Bộ phận hiển thị - Hệ thống ngỏ ra; rờ le, analog, SSR Trang 20 Bài giảng TT Điện kỹ thuật Hình 4.2 Sơ đồ nối dây rờ le nhiệt độ Nội dung thực hành 3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Rơle nhiệt độ Đầu cảm biến nhiệt PT100 Panel nguồn MEP1 Đồng hồ vạn năng, kìm vạn năng… Số lượng 01 01 01 01 Ghi Trang 21 Bài giảng TT Điện kỹ thuật 3.2 Sơ đồ mạch thực hành Hình 5.3 Sơ đồ thực hành rơle nhiệt 3.3 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật ghi nhãn Rơ le nhiệt độ Bước 2: Xác định cực đấu dây Bước 3: Đấu nối rờ le nhiệt độ theo sơ đồ mạch Bước 4: Tiến hành cài đặt thông số điều khiển theo kiểu on/off Bước 5: Cấp nguồn, thay đổi nhiệt độ đầu vào cho đầu nhiệt PT100, quan sát hoạt động rờ le nhiệt độ Trang 22

Ngày đăng: 19/11/2023, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan