1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẪU ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM : TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY CÁ SẶC

132 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,51 MB
File đính kèm ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THỰC PHẨM.rar (1 MB)

Nội dung

Ngành Kỹ thuật thực phẩm (tiếng Anh là Food Engineering) là ngành có khả năng giải quyết được những vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất thực phẩm tại các cơ cớ kinh doanh thực phẩm, chế biến thực phẩm, các cơ sở nghiên cứu trong lĩnh vực thực phẩm.

***  *** BÁO CÁO ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY CÁ SẶC RẰN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Trang PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ SẶC RẰN VÀ HIỆU SUẤT THU HỒI MẪU CÁ TƯƠI6 I GIỚI THIỆU VỀ CÁ SẶC RẰN 1.1 ĐẶC ĐIỂM 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC II HIỆU SUẤT THU HỒI MẪU CÁ TƯƠI CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VỀ SẤY 10 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 10 Quá trình sấy 10 Vật ẩm 10 Đặc trưng q trình làm khơ vật liệu thiết bị sấy 13 II CÁC QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SẤY 14 Sấy tự nhiên 14 Sấy nhân tạo 14 Một số cách phân loại thiết bị sấy 14 Sơ lược thiết bị hệ thống sấy đối lưu 15 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ PHÒNG SẤY 16 III THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẤY 16 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH 19 I XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ CHÍNH19 ĐỐI VỚI XE GOONG 19 ĐỐI VỚI PHÒNG SẤY 27 II LƯỢNG TÁC NHÂN SẤY TRUNG BÌNH TRONG MỘT GIỜ 29 III CÂN BẰNG VẬT CHẤT 30 IV TÍNH TỐN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY 31 NHIỆT LƯỢNG DO NƯỚC TRONG VẬT LIỆU MANG VÀO 33 NHIỆT TỔN THẤT ĐỂ ĐUN NÓNG VẬT LIỆU SẤY 33 NHIỆT TỔN THẤT ĐỂ ĐUN NÓNG BỘ PHẬN VẬN CHUYỂN 35 NHIỆT TỔN THẤT RA MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 37 Trang V BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH SẤY TRÊN ĐỒ THỊ I – X 75 Nhiệt bổ sung chung 75 Nhiệt bổ sung thực tế 75 Biểu diễn trình sấy đồ thị X - Y 75 TÍNH LƯỢNG HƠI ĐỐT CẦN THIẾT ĐỂ GIA NHIỆT KHƠNG KHÍ TRONG MỘT GIỜ 79 CHƯƠNG IV: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 80 I TÍNH CALORIPHE SƯỞI 80 Đồ thị đặc trưng cho trình truyền nhiệt 80 Hiệu số nhiệt độ trung bình 81 Tính hệ số truyền nhiệt K 81 Tính bề mặt truyền nhiệt 89 Tính số ống truyền nhiệt 89 Tính đường kính thiết bị truyền nhiệt 91 II TÍNH VÀ CHỌN QUẠT 91 Tính suất quạt 91 Tính tổn thất lượng hệ thống mạng ống quạt 93 Áp suất toàn phần quạt 121 Tính cơng suất động điện 121 Công suất thiết lập động điện 123 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN CƠ KHÍ 124 I ĐÁY VÀ NẮP CỦA THIẾT BỊ CALORIPHE 124 II THÂN HÌNH TRỤ CỦA CALORIPHE 124 III QUẠT 124 IV MẶT BÍCH 128 BẢNG TỔNG KẾT 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Trang LỜI MỞ ĐẦU Với điều kiện địa lý gồm mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nước ta đẩy mạnh phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu Ở vùng đồng sông Cửu Long, cá sặc rằn loài thủy sản đặc trưng trở thành sản phẩm nhiều người ưa chuộng Bên cạnh số sản phẩm cá tươi đơng lạnh, nhìn chung sản phẩm chế biến từ nguyên liệu dễ bị hư hỏng Nguyên nhân cá có độ ẩm thành phần dinh dưỡng cao, tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật phát triển Do đó, để nâng cao hiệu sản suất, bảo quản sản phẩm thời gian dài mà không bị hư hỏng vi sinh vật công, vận chuyển dễ dàng, gọn nhẹ, thời gian bảo quản dài giá trị kinh tế cao việc tách nước khỏi sản phẩm vấn đề cần thiết Người ta thường tách nước khỏi sản phẩm phương pháp sấy Sấy phương pháp cổ điển sử dụng để bảo quản thực phẩm Trước chưa có lý thuyết sấy người ta biết dùng ánh nắng mặt trời để làm khơ cá Hiện có nhiều thiết bị sấy khác buồng sấy, phòng sấy, sấy thăng hoa, Sau em xây dựng mơ hình sấy cá sặc rằn phịng sấy dùng tác nhân sấy khơng khí nóng để sấy cá sặc rằn từ độ ẩm từ độ ẩm 76% xuống cịn 25%, cơng suất 750kg/mẻ (ngun liệu chưa xử lí) Nội dung đồ án sấy cá sặc rằn gồm chương: ● Chương I: Giới thiệu nguyên liệu hiệu suất thu hồi mẫu tươi ● Chương II: Lý thuyết sấy ● Chương III: Tính tốn thiết bị ● Chương IV: Tính tốn thiết bị phụ ● Chương V: Tính tốn khí Trong q trình tính tốn thiết kế hệ thống sấy khơng thể tránh sai sót nên mong nhận góp ý sửa chữa quý thầy cô Trang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Khoa Nơng nghiệp nói chung thầy cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Văn Mười, thầy hướng dẫn em trình thực học phần Đồ án Kỹ thuật thực phẩm Trong thời gian em không ngừng học tập, tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Trong q trình tính tốn thiết kế hệ thống sấy tránh sai sót mong góp ý sửa chữa q thầy Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô thật dồi sức khỏe công tác tốt Trân trọng! Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ SẶC RẰN VÀ HIỆU SUẤT THU HỒI MẪU CÁ TƯƠI I GIỚI THIỆU VỀ CÁ SẶC RẰN 1.1 ĐẶC ĐIỂM Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), cá sặc rằn phân loại sau: - Ngành: Vertebrata - Lớp: Osteichthyes - Bộ: Perciformes - Bộ phụ: Anabantoidei - Họ: Anabantoidae - Giống; Trichogaster - Loài: Trichogaster Pectorialis Regan, 1910 Tên khoa học: Trichogaster Pectorialis Regan, thuộc họ Cá rô (Anabantidae) Tên địa phương: Cá sặc rằn, cá bổi, cá lò tho Tên tiếng Anh: Snake Skin Gouramy Hình 1.1 Hình dạng ngồi cá sặc rằn (Trichogaster Pectorialis Regan) Trang a Cấu tạo cá sặc rằn: Thân cá sặc rằn dẹt kéo dài, với vây ngực dài Gai vây lưng 7-8, tia vây lưng 1011, gai vây hậu môn 9-12, tia vây hậu môn 33-38 Vây lưng cá đực dài nhọn, thân hình thon, bụng nhỏ cịn vây lưng cá vây lưng trịn ngắn, thường khơng vượt q vây Bụng cá lúc mang trứng căng trịn, nhìn thẳng vng gốc với vị trí đầu, bụng cá có hình chữ U Cá đực có màu sắc bật cá Vây bụng sợi nhạy cảm Gai vây lưng ngắn, tia vây lưng dài, đuôi phân thùy Màu sắc thể màu ánh sang vàng nâu, có dịng tơi chạy theo chiều ngang thân không liền nhiều sọc đen chéo từ mắt gốc đuôi lúc rõ rệt Cá chưa trưởng thành thể bật có zigzag chạy từ mắt đến đuôi Những điểm bật dần cá trưởng thành Loài cá có mê lộ giúp hấp thụ oxy trực tiếp vào máu b Sự phân bố: Cá sặc rằn thuộc lồi cá nước thích hợp vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa năm nhiều Cá sặc rằn phân bố rộng sống vùng nhiệt đới phía đơng, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Malaysia, lưu vực song Mekong, Lào,Malakka, sông Chao Phraya di giống sang nước Mã Lai, Indonexia, Bangladesh Chúng phân bố rộng rãi sinh sản tự nhiên thủy vực kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ Ở nước ta nay, cá sặc rằn thường phân bố tập trung sản lượn cao tỉnh vùng đồng Sông Cửu Long Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang Cá sặc rằn sống nơi thủy vực đặc biệt nơi nước lợ có nhiều cỏ thủy sinh với hàm lượng chất hữu cao, lượng oxi hòa tan thấp, pH thấp, chúng sống bình thường nhiệt độ thấp 10 -12oC c Điều kiện sinh trưởng: Cá có quan hơ hấp khí trời nên sống điều kiện nước thiếu khơng có hàm lượng oxygen Cá sặc rằn sinh trưởng tốt nhiệt độ 24 - 30oC pH nước trung tính Tuy nhiên, cá sặc rằn chịu đựng nhiệt độ 11 - 39oC Trong điều kiện ĐBSCL, nhiệt độ thích hợp 25 - 30oC, cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau năm, quan sát cá đực cá tuổi thường cá đực có trọng lượng nhỏ Trang d Sinh sản: Trong tự nhiên cá đẻ ruộng lúa, ao ni nơi có nhiều cỏ thủy sinh.Cá đẻ từ 200-300 ngàn trứng chúng bắt cặp tìm nơi kín đáo làm tổ đẻ trứng, tổ bong bóng bọt nước Trứng chúng cá nhẹ nước nên mặt nước Cá đực bảo vệ trứng chống lại cá khác xâm nhập vào tổ, kể cá mái Trứng thụ tinh nở sau 24-26 giờ, cá bột sau nở sống chất dinh dưỡng nỗn hồng 2-3 ngày, lúc cá mặt nước Sau cá di chuyển xuống để tự kiếm mồi Cá đạt chiều dài chừng 2-3 cm sau tháng Cá thuộc loại chậm lớn, sau năm cân nặng khoảng 150 gram Sặc ăn thực vật thủy sinh, chất hữu lơ lửng nước, tảo phiêu sinh e Kích thước: Cá sặc rằn có kích thước nhỏ khoảng 120 - 200 g/con Cá có chiều dài tối đa 25cm Cá sặc rằn chậm lớn, sau năm nuôi thức ăn tự nhiên, cá đạt trọng lượng khoảng 120 140g/con Khi nuôi ao, ruộng cho bổ sung thức ăn cám, bèo, phân động vật phụ phế phẩm khác, tăng trưởng cá nhanh Với hệ thống nuôi ao - chuồng kết hợp, sau chu kì ni tháng, trọng lượng cá đạt 70 - 100 g/con f Giá trị: Cá sặc rằn có thịt thơm ngon, xem đặc sản vùng ĐBSCL dạng sản phẩm tươi khô Giá trị kinh tế cá phụ thuộc lớn vào kích thước hay khối lượng thu hoạch Cá sặc rằn tăng trưởng chậm so với loài cá khác, với đặc điểm tương đối dễ tính lựa chọn thức ăn nên ni cá sặc rằn mơ hình khác mang lại nguồn thu nhập cho nông hộ không tiêu thụ nội địa mà xuất sang số thị trường khác giới dạng cá khơ Trang 1.2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC a Thành phần hóa học Bảng 1.1 Thành phần hóa học cá sặc rằn Thành phần % (căn ướt) % (căn khô) Độ ẩm 76,00 316,67 Chất béo 4,86 20,25 Protein 15,06 62,75 Tro 1,63 6,79 Khác 2,45 10,21 b Thành phần hóa học thịt cá Thành phần thịt cá: thịt có nhiều thành phần chủ yếu thành phần sau (theo Viện Nghiên Cứu Hải Sản): Thành phần thịt cá: → 20% Prôtêin: 13 Lipid: 0.2 → 30% Nước: 48 Chất khơ: → 85% → 2% Ngồi cịn có thành phần khác vitamin khóang chất khác Thành phần hóa học thịt cá thay đổi theo giống loài, trạng thái sinh lý, đực cái, mùa vụ, II HIỆU SUẤT THU HỒI MẪU CÁ TƯƠI Ta có nguyên liệu cá tươi 750kg nguyên liệu chưa xử lý/mẻ Cá sau đánh bắt lên phải qua giai đoạn xử lý mẫu đánh vẩy, móc ruột cá, rửa Như vậy, nguyên liệu ban đầu có hao hụt ta giả sử cho hao hụt 20%/mẻ Vậy, hiệu suất thu hồi lại 80%, ta nguyên liệu cịn lại sau xử lí mẫu 600kg/mẻ Trang CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VỀ SẤY I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quá trình sấy Sấy trình tách ẩm khỏi vật liệu sấy phương pháp nhiệt Vật liệu cần tách ẩm để có độ khô theo yêu cầu gọi vật liệu sấy Lưu thể cấp nhiệt cho vật liệu sấy mang ẩm từ vật liệu môi trường xung quanh gọi tác nhân sấy Phương tiện để thực trình làm khô vật liệu gọi thiết bị sấy Bản chất trình sấy trình khuếch tán, bao gồm trình khuếch tán ẩm từ lớp bên lớp bề mặt ngồi q trình khuếch tán ẩm từ bề mặt vật liệu môi trường xung quanh Sấy q trình khơng ổn định, độ ẩm vật liệu thay đổi theo không gian thời gian Quá trình sấy làm giảm khối lượng vật liệu, khía cạnh có ý nghĩa lớn mặt kinh tế giảm khối lượng vận chuyển giảm thể tích kho chứa Ngồi , sấy cịn làm tăng độ bền bảo quản sản phẩm tốt làm giảm độ họat động nước, ngăn cản phát triển vi sinh vật vô hoạt số enzime sấy tạo đa dạng sản phẩm Vật ẩm Những vật liệu đem sấy vật liệu ẩm có chứa khối lượng chất lỏng đáng kể thường nước Trong trình sấy, ẩm vật liệu bay độ ẩm vật liệu giảm Trạng thái vật liệu ẩm xác định độ ẩm nhiệt độ Độ ẩm vật liệu biểu thị qua độ ẩm tuyệt đối độ ẩm toàn phần, 2.1 Độ ẩm vật liệu a Độ ẩm tuyệt đối: Là tỉ số khối lượng ẩm chứa vật liệu với khối lượng khô tuyệt đối vật liệu Ký hiệu w0: w0 = Ga Gk x 100% Trong đó: - Ga: khối lượng ẩm chứa vật liệu, kg - Gk: khối lượng vật khô tuyệt đối, kg Trang 10 - Tk:nhệt độ khơng khí ống dẫn, oK - ttb = 27oC → Tk = 273 + 27 = 300oK Trang 118 - T0 = 273 K: nhệt độ khơmg khí ứng với nhiệt độ t = 0oC - ζ : hệ số trở lực cục ζ = ζ x α Tính ζ0: + Diện tích lỗ lưới chiếm 90% diện tích tiết diện lưới chắn → diện tích bề mặt lỗ lưới(F1) 90% diện tích ống dẫn khơng khí Hay: F1 = 0,9 x F2 → F1 F2 = 0,9 → ζ 0= 0,14 (V- 64) + Tính α: Ta có α = f(Re) Re chuẩn số Reynold: Re = δtb x ωt x ρt (V- µt 172) Trong đó: + δtb: đường kính trung bình lỗ lưới; δtb = 0,005 m + ω : tốc độ chuyển động khơng khí ống dẫn ,m/s; ω = 4,825 m/s + μ, ρ: độ nhớt khối lượng riêng khơng khí tra theo nhiệt độ trung bình (ttb = 27oC) Tra độ nhớt khối lượng riêng TNS ttb = 27oC, ta được: μt = 18,5 x10-6 Ns/m2 (V - 28) ρt = 1,177 kg/m3 (V- 28) Thay số liệu vào ta tính cuẩn số Re: Re = δtb x ωt x ρt µt = 0,005 x 4,825 x 1,177 18,5 x 10−6 = 1534,87 Trang 119 Ta có: Re > 400 theo bảng N0 - (V- 65) → α=1 Vậy: ζ = ζ0 x α = 0,14 x = 0,14 Trang 120 Thay số liệu vào ta tính được: Hc6 = ζ x ω20k x ρ0k x Tk T0 = 0,14 x 4,8252 x 1,177 x 300 273 = 2,11 N/m2 * Vậy tổng tổn thất cục là: ΣHc = Hc1 + Hc2 + Hc3 + Hc4 + Hc5 + Hc6 = 7,74 + 5,826 + 12,84 + 17,44 + 0,042 + 2,11 = 45,998 N/m2 * Vậy tổng tổn thất lượng hệ thống mạng quạt là: ΣH = ΣHh + ΣHm + ΣHc = + 2472,30856 + 45,998 = 2518,307 N/m2 Áp suất toàn phần quạt Áp suất tồn phần quat tính gần dựa vào tổng tổn thất lượng mạng ống: Pt = 1,1 x ΣH (V - 227) = 1,1 x 2518,307 = 2770,138 N/m2 Tính công suất động điện Công suất yêu cầu động điện: N= Q x Pt x ρ x g 1000 x ƞtr x ŋquạt , kW (V- 229) Trong đó: - Q: suất quạt, Q = 1,856 m3/s - Pt: áp suất toàn phần quạt, Pt = 2770,138 N/m2 = 282,48 mm H2O - ρ: khối lượng riêng khơg khí nhiệt độ 27oC, ρ = 1,177 kg/m3 (V- 28) - g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2 Trang 121 - ηquạt = 0,7 hiệu suất chung quạt - ηTr: hiệu suất truyền động Nối trục động trục quạt khớp trục, ta chọn ηtr = 0,98 Trang 122 Thay số liệu vào ta tính được: N= Q x Pt x ρ x g 1000 x ƞtr x ŋquạt = 1,856 x 282,48 x 1,177 x 9,81 1000 x 0,7 x 0,98 = 8,82 kW Công suất thiết lập động điện Ta có: Nđc = k3 x N , kW (I - 464) Trong đó: - Nđc: công suất động cơ, kW - k3: hệ số dự trữ quạt đảm bảo công suất động điện ổn định mở máy → Chọn k3: = 1,5 (I - 464) - N công suất yêu cầu động điện; N = 8,82 kW Vậy công suất thiết lập động điện là: Nđc = k3 x N = 1,5 x 8,82 = 13,23 kW Trang 123 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN CƠ KHÍ I ĐÁY VÀ NẮP CỦA THIẾT BỊ CALORIPHE Nắp đáy hai chi tiết quan trọng với thân tạo thành thiết bị, chúng chế tạo loại vật liệu với vật liệu làm thân thiết bị Hình dáng đáy nắp thiết bị phụ thuộc vào nhiệm vụ nó, vào áp suất làm việc phươnng pháp chế tạo Đối với thiết bị làm việc áp suất thường nên ta dùng đáy nắp phẳng trịn chế tạo đơn giản rẻ tiền, bề dài đáy phép chọn cho phù hợp Các thơng số nắp: - Đường kính trong: Dt = 1,3 m - Bề dài: δ = 0,005 m = mm II THÂN HÌNH TRỤ CỦA CALORIPHE Là phận chủ yếu để tạo thành thiết bị trao dổi nhiệt Thân dược đặt nằm ngang chế tạo cách uốn vật liệu với kích thước định sau hàn ghép lại Vật liệu làm thân hình trụ làm thép CT3 Đối với thiết bị truyền nhiệt đặt nằm ngang quan hệ chiều dài L đường kính Dt xác định theo yêu cầu công nghệ sản xuất hố chất, thơng thường tỷ số L/Dt ≤ 10 Vì thiết bị trao đổi nhiệt làm việc áp suất thường nên chiều dày thân không cần dày Độ lớp chiều dày thiết bị cho thân thiết bị đặt vào hệ thống không bị biến dạng Chọn chiều dày thân thiết bị δ = 0,005 m = mm Chiều dài thân hình trụ: m Chiều rộng thân thết bị: 1,3 m III QUẠT Dựa vào áp suất toàn phần suất quạt để chọn quạt cho phù hợp: - Số lượng: quạt - Năng suất quạt : Q = 6681,612 m3/h - Áp suất toàn phần quạt: Pt = 2770,138 N/m2 Ta chọn loại quạt H8 - 18 N09 (I - 492) Dựa vào đồ thị đặt tuyến quạt ly tâm ta xác định được: Trang 124 - Vận tốc góc ω ≈ 113 rad/s Trang 125 - Vận tốc vòng bánh xe guồng khỏang 60 m/s - Hiệu suất η = 0.49 * Theo (I - 492) ta xác định kích thước trọng lượng quạt sau: (I- 493) Hình V.1 Kích thước, mm Số Khối quạt lượng N0 kg A B G E N P K L L1 L2 L3 L4 H 493 625 537 591 186 523 706 580 350 550 650 100 420 Bảng V.1 Bảng kích thước trọng lượng quạt * Các mặt bích với đường ống có quạt dùng để nối số liệu sau: (I - 493) Trang 126 Hình V.2 Trang 127 Kích thước, mm Số quạt Bích đai N0 Bích cửa Bích vào d O B1 B2 d1 số lỗ D D1 D2 d2 số lỗ 225 175 278 225 13 16 300 350 380 13 Bảng V.2 Các kích thước mặt bích quạt IV MẶT BÍCH Các mặt bích khác dùng để nối đường ống dẫn khơng khí với thiết bị caloriphe quạt có đường kính 0.7 m Các số liệu chọn theo tiêu chuẩn sau: ( II - 417) Hình V.3 Kích thước nối Dt D Db DI D0 mm 700 830 780 Kiểu bích Bu-lông db 750 711 M20 Z 24 h hI 27 20 Bảng V.3 Các kích thước mặt bích Trang 128 BẢNG TỔNG KẾT TT Đại lượng Ký Giá trị Đơn vị Trang hiệu Chế độ sấy: 15-16 + Nhiệt độ tác nhân vào t2 75 o + Hàm ẩm tác nhân vào x2 18,73 g ẩm/kg K3 + Độ ẩm tương đối RH2 7,675 % + Enthalpy i2 124,8 kJ/kg + Nhiệt độ tác nhân t3 53 o + Hàm ẩm tác nhân x3 27,54 g ẩm/kg K3 + Độ ẩm tương đối RH3 30,01 % + Enthalpy i3 124,8 kJ/kg + Nhiệt độ vật vào θ1 27 o + Nhiệt độ vật θ2 50 o + Độ ẩm vật vào w1 76 % + Độ ẩm vật w2 25 % C C C C Chế độ khơng khí ngồi trời: 16 + Nhiệt độ t1 27 o + Độ ẩm RH1 83 % + Lượng chứa ẩm x1 18,73 g ẩm/kg K3 + Enthalpy i1 74,89 kJ/kg Năng suất nhập liệu: F 600 kg/mẻ Lượng ẩm bốc giờ: W 40,8 Kg/h 29 Xe goong: C 18 + Chiều dài Lgoong 1,2 m + Chiều cao Hgoong 1,5 m + Chiều rộng Rgoong m Phòng sấy: 27 Trang 129 + Chiều dài Lphòng 6,1 m + Chiều rộng Rphòng m + Chiều cao Hphịng 1,8 m 7124,9 kgkk/h 29 Lượng khơng khí cần thiết theo lý Lkk thuyêt giờ: Tốc độ tác nhân sấy phòng: ωTNS 0,498 m/s 36 Nhiệt lượng vật liệu mang vào: qnvl 112,806 kJ/kg 32 10 Nhiệt tổn thất để đun nóng vật liệu: q1 41,768 kJ/kg 33 11 Nhiệt độ đun nóng phận vận q2 19,323 kJ/kg 34 chuyển: 12 Nhiệt tổn thất MT xung quanh: + Tổn thất qua tường qtường 91,5 kJ/kg 42 + Tổn thất qua trần qtrần 135,57 kJ/kg 47 + Tổn thất qua cửa qcửa 9,56 kJ/kg 53 + Tổn thất qua qnền 58,36 kJ/kg 53 + Tổn thất động học qđh 0,0327x10-3 kJ/kg 53 13 Nhiệt tổn thất chung: Σq 356,081 kJ/kg 54 14 Nhiệt bổ sinh chung: Δ -243,221 kJ/kg 54 15 Lưu lượng khơng khí thực tế: ls 186,25 kgKKK/kg 55 ẩm 16 Lượng đốt cần thiết: 17 Caloriphe sưởi: D 171,55 Kg/h 56 57 + Thân: - Chiều dài L m - Đường kính R 1,3 m - Bề dày δ 0,005 m - Đường kính R 1,3 m - Bề dày δ 0,005 m + Nắp: 18 Quạt: 63 Trang 130 + Năng suất Q 6681,612 m3/h - Do cột hình học ΣHh N/m2 - Do ma sát ΣHm 2472,30874 N/m2 - Tổn thất cục ΣHc 45,998 N/m2 + Áp suất toàn phần Pt 2770,138 N/m2 + Tổn thất lượng Trang 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Pts Trần Xoa, Pgs, Pts Nguyễn Trọng Khuôn, Pts Phạm Xuân Toản - Sổ Tay Q Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hố Chất Tập I - NXB KH Kỹ Thuật Hà Nội - Năm 1999 Ký hiệu: I - Trang II Pts Trần Xoa, Pgs, Pts Nguyễn Trọng Khuôn, Pts Phạm Xuân Toản - Sổ Tay Q Trình Thiết Bị Cơng Nghệ Hoá Chất Tập II - NXB KH Kỹ Thuật Hà Nội - Năm 1999 Kí hiệu: II - Trang III Pts KHKT Trần Văn Phú, Ts KHKT Lê Nguyên Đương - Kỹ Thuật Sấy Nông Sản NXB KH Kỹ Thuật Hà Nội - Năm 1994 Ký hiệu: III - Trang IV Pgs-Tskh Trần Văn Phú- Tính tốn thiết kế hệ thống sấy – NXB Giáo Dục V Ts Phan Văn Thơm - Sổ Tay Thiết Kế Thiết Bị Hoá Chất Chế Biến Thực Phẩm Đa Dụng - NXB Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại Học Cần Thơ - Năm 2004 Ký Hiệu: V Trang Trang 132

Ngày đăng: 19/11/2023, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w