Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
7,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ SỐ (Cập nhật tháng 12/2020) Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu Các kiến thức Bài Cổng logic 17 Bài Cổng logic 50 Bài Các sơ đồ logic 1: Các giải mã mã hóa logic 69 Bài Các sơ đồ logic 2: Các sơ đồ logic toán học 91 Bài Các sơ đồ logic 3: Các phân kênh hợp kênh 113 Bài Sơ đồ Trigger ghi 128 Bài Sơ đồ Trigger đếm 164 Bài Bộ so sánh tương đồng 208 Bài Bộ nhớ bán dẫn 227 Bài 10 Các sơ đồ biến đổi: Bộ biến đổi số - tương tự DAC; Bộ biến đổi tần số sang điện áp FVC; Bộ biến đổi điện áp sang tần số VFC 237 Hướng dẫn sử dụng thiết bị 252 Lời nói đầu Tài liệu biên soạn GS.TS Bạch Gia Dương GS.TS Chử Đức Trình năm 2007, sử dụng giảng dạy thực hành môn Kỹ thuật Điện tử số Tài liệu phịng thực tập Điện tử - Viễn thơng cập nhật, bổ sung năm 2013 tháng 12/2020 phù hợp với thay đổi mạch thực hành Để hoàn thành thực hành tài liệu có hiệu quả, yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị đọc tìm hiểu kỹ nội dung trước đến phòng thực tập: - Nhất thiết phải đọc kỹ tài liệu lý thuyết liên quan đến thực nghiệm trước đến phòng thực hành - Đọc hướng dẫn thực nghiệm tài liệu thực hành cách cẩn thận, cố gắng tưởng tượng tiến hành bước thực nghiệm - Cố gắng dự đốn trước kết nhận qua phép đo hiệu ứng xuất thực nghiệm - Ghi cẩn thận điểm lưu ý cần thiết, để thực nghiệm đem sử dụng - Khuyến khích việc thảo luận với nhóm thực nghiệm với Trong tiến hành thực nghiệm, cần tuân thủ điều sau: - Luôn đọc kỹ bước hướng dẫn trước thực thi Không dừng chừng để bắt đầu lại nối dây đo, phần cịn lại bước thực nghiệm cần thơng tin vừa nhận - Cố gắng hình dung kết bước trước thực thi Điều tăng cường hiểu biết anh/chị cho phép giải tốt nhiệm vụ tiết kiệm thời gian thực hành - Nên vẽ nháp đồ thị có u cầu trong q trình thực nghiệm Bởi vài đồ thị cho thấy đúng, sai kết đo so với lý thuyết, vài trường hợp cho biết mạch thí nghiệm bị hỏng hóc tiết kiệm thời gian Vẽ đồ thị cho phép ta biết vùng đo cần nhiều điểm hay điểm mạch hoạt động - Nhớ phép đo khơng xác tuyệt đối cả, ln cố gắng đo cẩn thận xác tốt Hãy suy nghĩ sai số gây nên trường hợp suy đoán kết tương ứng - Sử dụng dải đo thiết bị thích hợp để nhận đủ số có ý nghĩa tác động đến mạch đo (thí dụ dùng ampemeter) - Cần cẩn thận ta cần có kết số nhỏ phép trừ hai số lớn Thí dụ: 1,344 - 1,336 = 0,008 Nhưng hai số đo với số có ý nghĩa kết là: 1,34 - 1,34 = 0! - Cần nắm vững cách sử dụng thiết bị, dụng cụ đo thực nghiệm Không tùy tiện nhấn phím nhấn (button) chưa hiểu nó, phải biết phím để nhấn - Hai người làm thực nghiệm phải đóng góp cơng sức suốt q trình Nếu anh/chị khơng tham gia thực khơng hành vi khơng hay với người làm mà chẳng học Cũng nhớ rằng: quan sát thụ động thay việc bắt tay làm thực Hãy hai có hội tham gia nhiệm vụ thực nghiệm Thí dụ, anh/chị nối dây người làm có nhiệm vụ đo lấy số liệu lần sau đổi lại - Với tất điều nói trên, cần tránh thực nhiệm vụ thực hành cách thụ động Cần quan sát, suy nghĩ, thực thi khám phá! Nhiều câu hỏi “tại sao” tài liệu cách để anh/chị suy nghĩ Nhưng đừng dừng đó, tự đặt câu hỏi nữa: việc lại làm vậy? khơng làm khác đi? điều xảy làm khác đi? Đây phần quan trọng việc học thực hành anh/chị Hãy thảo luận câu hỏi kiểu với bạn nhóm Nếu anh/chị có ý tưởng muốn thử làm, đảm bảo chắn; cịn nghi ngờ, hỏi thày/cơ hướng dẫn Phịng Thực tập Điện tử - Viễn thơng Tháng 12/2020 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 0.1 Khái niệm đại số logic Đại số logic George Boole, Nhà toán học nước Anh, sáng tạo vào kỷ XIX – so với đại số thường, đại số logic đơn giản nhiều Tuy đại số logíc dùng chữ biểu thị biến số, biến số logic lấy hai giá trị 0, để biểu thị: sai, cao thấp, có khơng, mở đóng v.v Trong đại số logic có số qui tắc giống đại số thường, lại có số qui tắc hồn tồn khác với đại số thường 0.1.1 Phép toán logic hàm logíc Các phép tốn logic Quan hệ logic có loại: VÀ, HOẶC, PHỦ ĐỊNH Vì đại số logic, có tương ứng phép tốn nhất: nhân logic - VÀ, cộng logic - HOẶC, đảo logic - PHỦ ĐỊNH Ký hiệu mạch điện thực phép toán nhất, tương ứng cổng VÀ (AND), HOẶC (OR), đảo (NOT) trình bày hình 0.1 A Z2 B (c) (b) (a) Hình 0.1: Ký hiệu logic cổng Mạch AND a) ; OR b) ; NOT c) Ba phép tính đại số logic: Z1 = A.B (0-1) Z2 = A + B (0-2) Z3 = A (0-3) Ngồi ba phép tốn đây, thực tế thường xuyên gặp phép toán logic sau:VÀ-Phủ định (NAND), HOẶC - Phủ định (NOR), VÀ - KHÔNG HOẶC (NOR AND), cộng với phép loại trừ (XOR) Mạch điện tương ứng để thực phép toán hình 0.2 (a) (b) (c) (d) Hình 0.2: Ký hiệu cổng lơgic thường dùng Tương ứng: Hình 0.2a: Cổng NAND Z A.B (0-4) Hình 0.2b: Cổng NOR Z5 A B (0-5) Hình 0.2c: Cổng NORAND Z A.B C.D Hình 0.2d: Cổng XOR Z7 = A B (0-6) (0-7) Các định luật đại số Boole Định luật giao hoán: A+B=B+A (0-8) A.B = B.A (0-9) Định luật kết hợp: A + (B + C) = (A + B) + C (0-10) A.(B.C) = (A.B).C (0-11) Định luật phân phối: A.(B + C) = A.B + A.C (0-12) (A + B).(A + C) = A + B.C (0-13) Định luật phủ định phủ định: A A (0-14) Định luật DE MORGAN: A B A.B (0-15) A.B A B (0-16) Các qui tắc biến số: A+A=A (0-17) A+ A =1 (0-18) A A = A (0-19) A A = (0-20) Các qui tắc số: 1 (0-21) 1 (0-22) A+0=A (0-23) A+1=1 (0-24) A.0 = (0-25) A.1 = A (0-26) Một số công thức thường dùng Sử dụng qui tắc công thức phần trên, suy cơng thức mới, sau công thức thường dùng để tối giản biểu thức lôgic A.B + A B = A a) (0-27) Chứng minh: A.B + A B = A (B + B ) = A b) A + A.B = A (0-28) Chứng minh: A + A.B = A (1+ B) = A A + A B = A + B c) (0-29) Chứng minh: A + A B = (A + A ) (A + B) = 1.(A+B) A.B + A C + B.C = A.B + A C d) (0-30) Chứng minh: A.B + A C + B.C = A.B + A C + B.C (A + A ) = A.B + A C + B.C.A + B.C A = A.B + A.B.C + A C + A B.C = A.B + A C Kết quả: A.B + A C + B.C = A.B + A C A.B A.B A.B A.B e) (0-31) Chứng minh: A.B A.B ( A B)( A B) = A A + A B + B.A + B B = + A B + A.B + Kết quả: A.B A.B A.B A.B A.B A.C A.B A.C f) (0-32) Chứng minh: A.B A.C ( A B).( A C ) = A A + A C + B A + B.C = + A B + A C + B.C = A B + A C (Theo 1.30) Những công thức với XOR (phép cộng với loại trừ) Định nghĩa phép HOẶC tuyệt đối XOR A B = A B + A B (0-33) Hàm logíc XOR = Khi biến A, B lấy giá trị khác XOR = Khi biến A, B lấy giá trị - Luật giao hoán: AB=BA (0-34) (A B) C = A (B C) (0-35) A (B C) = A.B AC (0-36) - Luật kết hợp: - Luật phân phối - Các phép toán biến số: A1= A (0-37) A0=A (0-38) AA=0 (0-39) A A =1 (0-40) 0.2 Bảng so sánh kí hiệu logic Kí hiệu 1: Theo tiêu chuẩn quân lực Hoa Kỳ (American Military Standard Symbol) Kí hiệu 2: Theo Uỷ ban Kỹ thuật điện Quốc tế (International Electrotechnical Comission Symbol) Bảng 0-1 Đệm Hàm lôgic Z=A Đảo ZA VÀ Z = A.B KHÔNG - VÀ Z A.B HOẶC Z=A+B KHÔNG - HOẶC Z A B HOẶC tuyệt đối Z=AB Loại cổng Kí hiệu Kí hiệu 1 1 0.3 Tín hiệu tác động cao tác động thấp Từ định lý DeMorgan sau: Z A.B A B Như hai cổng logic hình 0.3 tương đương A A Z Z B B a) Cổng có tác động cao b) Cổng có tác động thấp Hình 0.3: Cổng VÀ có tác động cao tương ứng với cổng NOR tác động thấp Mạch điện hình 0.4 Giải thích rõ thêm vấn đề trình bày S3 S4 b) Cổng có tác động thấp a) Cổng có tác động cao Hình 0.4: Mạch điện cổng VÀ có tác động cao tác động thấp S1, S2, S , S khoá điện hay chuyển mạch điện tử A, B, A , B đường tín hiệu tương ứng Cả hai hình trên, mạch có tín hiệu tác động, khố tương ứng đóng Ở hình 0.4a) tín hiệu lối vào cổng VÀ tín hiệu tác động cao, S1và S2 đóng, A = B = 1, Z = A.B = tương ứng đèn sáng Ở hình 0.4b) tín hiệu lối vào cổng KHƠNG - HOẶC tín hiệu tác động thấp, S S đóng, tương ứng A B khơng, hai A B không Z = tương ứng đèn sáng Trong điện tử số nay, ta gặp tín hiệu tác động cao tín hiệu tác động thấp Những điều trình bày giúp ta dễ dàng hiểu kí hiệu tương ứng khác trình bày hình 0.5 Tín hiệu lối vào tác động cao Tín hiệu lối vào tác động thấp = = = = = = Hình 0.5: Một số cổng logic có lối vào tác động cao lối vào tác động thấp 0.4 Các tham số của cổng logic Một loại cổng logic xây dựng thể loại cấu kiện theo nhiều kiểu mạch khác Các tham số cổng logic tham số đặc trưng cho mạch tích hợp cổng logic Mức logic Mức logic điện áp đầu vào đầu cổng tương ứng với logic “1” logic “0” Mức logic phụ thuộc vào điện áp nguồn ni cổng Nói chung điện áp nguồn ni cao mức logic H (High) cao, mức H vượt mức điện áp nguồn nuôi Điện áp nguồn lựa chọn tuỳ theo yêu cầu ứng dụng cổng Nếu mức logic vào vượt q điện áp nguồn ni gây hư hỏng cho cổng Mức TTL chuẩn Quốc tế, qui định điện áp nguồn nuôi 5V Mức điện áp tương ứng với logic H L đầu vào đầu cổng TTL CMOS trình bày hình 0.6 a) TTL b) CMOS Hình 0.6: Mức lơgic cổng TTL CMOS Từ hình vẽ trên, có nhận xét sau: + Mức vào, cổng TTL CMOS khác nhiều + Mức vào, ảnh hưởng đến độ chống nhiễu cổng Độ chống nhiễu Độ chống nhiễu (hay độ phòng vệ nhiễu) mức nhiễu lớn tác động đến lối vào lối cổng mà không làm thay đổi trạng thái vốn có Nói cách khác mức nhiễu bé độ chống nhiễu, hoạt động cổng khơng bị rối loạn Hình 0.7 để khảo sát độ chống nhiễu cổng logic, cổng NOT họ TTL Chỉnh cho tia nằm khoảng phần phần dao động ký Sử dụng nút chỉnh vị trí để tia dịch theo chiều X Y vị trí dễ quan sát Sử dụng kênh dao động ký để quan sát tín hiệu lối OUT đo tần số tín hiệu vào Vi Dùng đồng hồ đo điện áp 4.4 Vặn biến trở P1 để thay đổi điện áp vào, đo giá trị vào tần số tương ứng Có thể sử dụng máy đo tần số lối Ghi kết vào bảng D10-3 Bảng D10-3 Thế vào -100mV -500mV -1V -2V -4V -5V Dạng tín hiệu Tần số lối 4.5 Lập đồ thị biểu diễn mối quan hệ điện (trục y) tần số tín hiệu vào (trục x) 4.6 Giải thích nguyên tắc hoạt động sơ đồ 251 HƯỚNG DẪN SỬA DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Máy phát chức Function/Arbitrary Waveform Generator 252 Màn hình (Display) Các phím chức (Function Keys) – Continue, Modulate, Sweep, Burst, Dual Channel, Counter, CHA/CHB, Waveform, Utility, Output Phím Utility: cài đặt tham số chung; Phím Output: Cho phép/Khơng cho phép lối ra tại cổng Output Các phím số (Numeric Keypad) Nút vặn (Knob) Phím bật/tắt máy (On/off Switch) Các phím chức thao tác Menu (Menu Operation Softkey): chức phím hiển thị hình theo tình cụ thể. Lối ra kênh A/B (CHA/CHB Output): Đèn sáng – kênh có tín hiệu (điều khiển phím Output) Đồng (Sync Connector) Cổng USB (USB Port) 10 Các phím mũi tên (Arrow Keys) () và () để di chuyển con trỏ sang trái phải 253 () và () để tăng giảm giá trị tần số biên độ cài đặt Màn hình hiển thị Chọn kênh lối Bấm nút [CHA/CHB] để chọn lối kênh A hay B (màn hình hiển thị thơng số sử dụng màu thị: kênh A (CHA) màu vàng, kênh B (CHB) màu xanh) Thay đổi thông số cho dạng sóng lối Bấm nút [Output] phép/không cho phép lối kênh (Nếu cho phép đèn thị tên kênh sáng) Thang điện áp (Voltage Scale) Dạng sóng lối (Waveform) Biên độ Thang thời gian (Time Scale) Thông tin kênh lối (Output Information) Các thông số làm việc (Working parameters) Menu làm việc (Operation Menu) (Sử dụng phím chức Menu tương ứng để thao tác (6‐ slide trước)) Chọn dạng sóng Bấm nút [Waveform], lựa chọn dạng sóng mong muốn (Sin (Sine), Vng (Square), Răng cưa (Ramp), Xung (Pulse), Bất kỳ (Arbitrary), Nhiễu (Noise)) Bấm lại nút [Waveform] để trở Menu Cài đặt chu kỳ xung (duty cycle) Ví dụ, cài đặt chu kỳ xung sóng vng Nhấn [Duty] thay đổi giá trị mong muốn Nhấn đơn vị [%] kết thúc Thay đổi thông số (Tần số, biên độ, pha, offset) Sử dụng phím chức Menu tương ứng (6‐slide trước) để chọn thông số muốn thay đổi Sử dụng phím số (3‐slide trước) để điền thông số Sử dụng nút vặn (4‐slide trước) phím mũi tên (() ()) để thay đổi giá trị thông số Nhất thiết phải chọn đơn vị chọn Cancel để kết thúc Cài đặt tần số, biên độ, pha, offset Nhấn nút tương ứng [Freq/Period] (Tần số), [Ampl/High] (Biên độ), [Offset/Low] (offset), [Phase] (Pha) Sử dụng phím số (3‐slide trước) nút vặn (4‐slide trước) mũi tên để thay đổi giá trị Lựa chọn đơn vị tương ứng kết thúc Phát dạng sóng điều chế Nhấn nút [Modulate], lựa chọn kiểu điều chế (AM, FM, PM, PWM, Sum, FSK, QFSK, 4FSK, PSK, QPSK, 4PSK, ASK, QSK) Thay đổi thông số điều chế phù 254 hợp Máy dao động ký tương tự Analog Storage Oscilloscope Kết nối để quan sát tín hiệu 255 Nguyên lý hoạt động dao động ký ∗ Nguyên lý hiển thị tín hiệu Sơ đồ khối Máy sóng tương tự sử dụng ống phóng tia Cathode (CRT) minh họa hình Tia điện tử phóng từ ống phóng tia đập vào hình huỳnh quang tạo điểm sáng điều khiển hai cực gồm lệch ngang lệch dọc: (1) lệch ngang X điều khiển xung cưa cho phép điểm sáng chạy từ trái sang phải hình; (2) lệch dọc Y điều khiển tín hiệu cần đo cho phép điểm sáng dao động theo dạng sóng tín hiệu Để dạng sóng tín hiệu cần đo dừng hình (đồng bộ), tần số quét ngang tần số tín hiệu đo phải thỏa ∗ với n số nguyên Lưu ý xung cưa quét ngang khởi mãn: tạo xung Trigger (hình 1.c), điểm bắt đầu tín hiệu cần đo đồng hiển thị hình xác định xác Ở chế độ trigger tự động, điểm bắt đầu từ giá trị tín hiệu cần đo 256 10 7 6. Hiệu chỉnh trục ngang • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu sang trái/phải • Nút bấm FINE (đèn thị bên cạnh): Hiệu chỉnh tín hiệu tốt • Nút vặn [TIME/DIV]: Chỉnh tốc độ quét (hiển thị ở góc trái bên hình). Nếu bấm nút, xuất nút >, tốc độ quét cố định, khơng điều chỉnh • Nút bấm MAGx10: Tăng tần số qt lên 10 lần. Dạng sóng tín hiệu hiển thị dãn ra gấp 10 lần sang bên phải trái hình kể từ trung tâm • Nút bấm ALT CHOP: hai kênh hiển thị luân phiên hay đồng thời Power: Tắt/Bật nguồn INTEN/READOUT/FOCUS: Điều chỉnh cường độ sáng,… của hình CAL: xung vng chuẩn 1KHz Ground: tiếp đất thiết bị với vỏ máy Hiệu chỉnh trục dọc • Cổng INPUT: Kết nối tín hiệu lối vào • Nút vặn [VOLTS/DIV]: Chỉnh tỷ lệ chia hình theo trục dọc (thang chia mỗi ơ trên hình) bằng cách xoay nút. Nếu bấm nút, xuất nút >, độ chia cố định, không điều chỉnh • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu lên trên/xuống • Nút bấm CH1/CH2: Hiển thị/Tắt tín hiệu kênh 1/2 • Nút bấm DC/AC: Chế độ DC: Hiển thị thành phần DC và AC; Chế độ AC (ký hiệu dấu ~ trên hình): Chỉ hiển thị thành phần AC của tín hiệu • Nút bấm GND (ký hiệu :Hiển thị điện đất tham chiếu • Nút bấm ADD/INV ADD: tín hiệu tổng 2 tín hiệu kênh 1 kênh 2 hiện lên hình (Ký hiệu dấu + ở góc hình) INV: hiển thị tín hiệu đảo ngược lại 257 7. Hiệu chỉnh đồng • EXT INPUT: lối vào tín hiệu đồng ngoài, để sử dụng lối vào cần điểu chỉnh Source ở chế độ Ext • SOURCE: Chọn nguồn tín hiệu trigger (trong hay ngồi) • • • • CH1: chọn CH1 làm tín hiệu nguồn trigger CH2: chọn CH2 làm tín hiệu nguồn trigger Line: tín hiệu trigger từ nguồn xoay chiều Ext: nguồn trigger từ lối vào Ext Input • SLOPE: Chọn chế độ Trigger xảy ra khi tín hiệu trigger vượt mức trigger theo thướng dương (“+”) hoặc âm (“‐”) • Nút vặn [TRIG LEVEL] để đồng xác định điểm bắt đầu dạng sóng hình • Nút bấm COUPL: đặt chế độ trigger • Auto: chế độ Trigger tự động • Norm: Chế độ thơng thường • TV‐V/TV‐H: chế độ Trigger dùng tín hiệu Video ứng với dạng tín hiệu video được đặt phím TV 8. HORIZ DISPLAY (A/X‐Y): Chế độ thường chế độ X‐Y (hiển thị đường công Lissajou tạo tín hiệu X (CH1) Y(CH2) 9. SWEEP MODE (AUTO, NORM, SGL/RST): Các chế độ quét 10. CURSOR: (V‐ t‐OFF, TCK/C2): Thước đo biên độ/chu kỳ (V- t-OFF); Chọn trỏ (TCK/C2) 258 Máy dao động ký số Digital Storage Oscilloscope 259 Nguồn bật/tắt (Power on/off) Màn hình hiển thị (Display area) Đèn thị nguồn điện (Power indication light) Khu vực điều khiển (gồm nút bấm, nút vặn) (Control (key and knob) area) Lối ra tín hiệu (5V/1kHz) (Probe Compensation: Measurement signal (5V/1kHz) output) Lối vào tín hiệu đồng ngồi (EXT Trigger Input) Lối vào tín hiệu kênh 1, 2(Signal Input Channel) Tắt menu trên hình (Menu off) Menu lựa chọn: H1~H5, chức phím hiển thị hình Menu lựa chọn : F1~F5, chức phím hiển thị hình Menu off: tắt Menu Nút vặn đa chức (Multipurpose knob) 12 nút chức (Total 12 function keys) Khu vực điều khiển trục dọc “CH1” và “CH2” tương ứng với menu cài đặt cho tín hiệu kênh 1 và kênh “Math” tương ứng phép tốn với tín hiệu 2 kênh gồm 6 phép tốn: CH1‐ CH2, CH2‐CH1, CH1+CH2, CH1*CH2, CH1/CH2, FFT Nút “VERTICAL POSITION” điểu khiển vị trí tín hiệu 2 kênh theo chiều dọc Nút “VOLTS/DIV” điều khiển thang tỉ lệ biên độ Khu vực điều khiển trục ngang Nút “HORIZONTAL POSITION” điều khiển vị trí đồng bộ; “SEC/DIV” điều khiển thang tỉ lệ thời gian, “HORIZ MENU” để cài đặt điều khiển trục ngang 8. Vùng điều khiển đồng gồm 3 nút bấm 1 nút vặn Nút vặn “TRIG LEVEL”: điều khiển điện áp đồng bộ; 3 nút lại để cài đặt chế 260 độ đồng Cài đặt CH1, CH2: Bấm nút CH1 MENU, CH2 MENU để tắt/hiển thị dạng sóng 2 kênh Chức Cài đặt Miêu tả Coupling DC AC Hiện thị thành phần AC DC của tín hiệu Chỉ thị thành phần AC GROUND Hiện thị Ground Inverted OFF ON Hiển thị dạng sóng bình thường đảo ngược Probe 1X/10X/100X/ 1000X Chọn hệ số suy hao tương ứng ở đầu đo để thang đo tung độ xác Limit Full band 20M Cả dải băng thông Giới hạn băng thông đến 20MHz để giảm nhiễu Chức Cài đặt Miêu tả Dual Wfm Math Factor 1: CH1/CH2 Sign: +‐*/ Factor: CH1/CH2 Lựa chọn tín hiệu Lựa chọn phép tốn Lựa chọn tín hiệu FFT Source: CH1/CH2 Window: (Rectangle/Blackman/ Hanning/Hamming) Format: dB/Vrms Zoom: x1 x2 x5 x10 Chọn tín hiệu Chọn cửa sổ lọc FFT Chọn dB hoặc Vrms Cài đặt x1 x2 x5 x10 Ví dụ điều chỉnh Coupling: Bấm CH1 MENU Bấm H1, xuất hiện menu Coupling Bấm F1 để chọn chế độ DC/Bấm F2 để chọn chế độ AC Ví dụ cộng 2 tín hiệu CH1 CH2 Bấm Math, chọn Wfm Math (Bấm H1) Bấm F1, chọn CH1 Bấm F2, chọn + Bấm F3, chọn CH2. Tín hiệu cộng M màu xanh lá cây hiển thị trên màn 261 hình Đo sử dụng con trỏ Cài đặt trục dọc Nút VERTICAL POSITION: điều chỉnh vị trí theo chiều dọc hình Nút VOLTS/DIV: điều chỉnh độ phân giải (thang chia ô hình) theo chiều dọc Thông tin hiển thị góc hình Cài đặt trục ngang • • • Bấm nút Cusor để hiển thị Menu chức đo Type: OFF: Tắt chế độ đo; Voltage: Hiển thị trỏ đo điện áp menu; Time: Hiển thị trỏ đo thời gian menu Source: CH1/CH2: Chọn kênh chứa tín hiệu muốn đo Các bước đo: Bấm nút Cursor, meny Cursor Measure xuất Bấm nút H2, chọn kênh CH1 CH2 mục Source Bấm nút H1, lựa chọn đối tượng cần đo: Voltage/Time Điều chỉnh vị trí trỏ (đường nét đứt màu tím) nút vặn VERTICAL POSITION CH1/CH2, đến vị trí trỏ vị trí cần đo Giá trị đo hiển thị cửa sổ góc trái bên hình a b c d Nút HORIZONTAL POSITION: điều chỉnh vị trí theo chiều ngang hình Nút SEC/DIV: điều chỉnh độ phân giải (thang chia hình) theo chiều ngang HORIZ MENU: Main: Các nút dùng để điều chỉnh hình Set: Màn hình xuất hai trỏ, nút sử dụng để điều chỉnh hình nằm vùng trỏ (trong chế độ FFT chuyển menu Set) Zoom: Màn hình hai trỏ phóng to tồn hình 262 Đồng hồ vạn năng Digital Multimeter 263 Màn hình hiển thị (Display) Các nút chức năng (Operation keys) Công tắc vặn (Rotary switch) Nút Nhấn 1 lần Nhấn và giữ trên 1s HOLD Cài đặt/Thốt chế độ giữ ngun giá trị đo Cài đặt/Thốt chế độ giữ ngun giá trị đo tự động MAX/MIN Hiển thị giá trị đo lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung bình Thốt khỏi chế độ hiển thị giá trị đo lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung bình FILTER Chuyển/Thốt cài đặt lọc thơng thấp hoặc thơng dải Cài đặt/Thốt hiển thị giá trị tương đối (REL, ∆T) RANGE Cài đặt dải đo bằng tay/ Chuyển dải đo Thoát chế độ cài đặt dải đo bằng tay Các cổng đo (Measurement terminals) Tắt Đo biên độ và tần số điện xoay chiều Bật/Tắt đèn màn hình hiển thị Đo điện thế một chiều Tự động đánh giá và đo điện thế một chiều/ xoay chiều Kiểm tra thông mạch Đo điện trở Đo dung kháng Kiểm tra diode Đo điện xoay chiều (sử dụng cảm biến clamp) ‐ Đo nạp điện Đo dòng một chiều Đo dòng xoay chiều Cổng đo dòng điện (cổng A), nối với dây màu đỏ Cổng được sử dụng mỗi lần đo (cổng COM), nối với dây màu đen Cổng đo điện thế, điện trở, kiểm tra thơng mạch, kiểm tra diode, đo dung kháng (cổng V), nối 264 với dây màu đỏ Kết nối với máy tính Giữ ngun giá trị đo Màn hình hiển thị Đo thơng mạch Kiểm tra diode Chỉ thị pin Kích hoạt chức năng tiết kiệm pin Đơn vị đo Giá trị lớn (MAX), nhỏ (MIN), trung bình (AVG) Kích hoạt chức lọc Chỉ thị mức tỉ lệ (Ví dụ, nếu khoảng đo 60V, giá trị đo 30V, thì thang tỉ lệ ở trung tâm) AC, DC Tự động kiểm tra AC, DC Giá trị đo tương đối CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐO Bật xoay công tắc vặn, lựa chọn chức đo (điện xoay chiều/một chiều, dòng điện, …) Cắm dây vào cổng đo Kết nối dây vào đối tượng cần đo Bấm nút để giữ giá trị đo Bỏ dây đo ra khỏi đối tượng cần đo tắt đồng hồ Đặt khoảng đo tự động/bằng tay Đo điện thế DC Đo điện AC (tần số hiển thị ở phần sub display) Trường hợp đặt dây ngược Đo thơng mạch (nếu phát hiện thơng mạch, chng kêu, đèn LED sáng) Đo diode Đo dịng điện 265