1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn thực tập môn kỹ thuật điện tử

274 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội, 2020 Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu Phần 1: Điện tử tương tự Thí nghiệm 1: Diode mạch ứng dụng Thí nghiệm 2: Transistor BJT mạch khuếch đại 23 Thí nghiệm 3: Bộ khuếch đại thuật tốn 42 Thí nghiệm 4: Bộ khuếch đại thuật tốn 56 Thí nghiệm 5: Các mạch phát dao động dạng sin 67 Thí nghiệm 6: Các mạch phát dao động khác sin 83 Phần 2: Điện tử số Thí nghiệm 7: Mạch logic 97 Thí nghiệm 8: Bộ mã hóa/giải mã, 143 Thí nghiệm 9: Bộ phân kênh/hợp kênh 173 Thí nghiệm 10: Trigger ghi/đếm 201 Hướng dẫn sửa dụng thiết bị thí nghiệm 257 Lời nói đầu Để hồn thành thực hành tài liệu có hiệu quả, yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị đọc tìm hiểu kỹ nội dung trước đến phòng thực tập: - Nhất thiết phải đọc kỹ tài liệu lý thuyết liên quan đến thực nghiệm trước đến phòng thực hành - Đọc hướng dẫn thực nghiệm tài liệu thực hành cách cẩn thận, cố gắng tưởng tượng tiến hành bước thực nghiệm - Cố gắng dự đốn trước kết nhận qua phép đo hiệu ứng xuất thực nghiệm - Ghi cẩn thận điểm lưu ý cần thiết, để thực nghiệm đem sử dụng - Khuyến khích việc thảo luận với nhóm thực nghiệm với Trong tiến hành thực nghiệm, cần tuân thủ điều sau: - Luôn đọc kỹ bước hướng dẫn trước thực thi Không dừng chừng để bắt đầu lại nối dây đo, phần cịn lại bước thực nghiệm cần thơng tin vừa nhận - Cố gắng hình dung kết bước trước thực thi Điều tăng cường hiểu biết anh/chị cho phép giải tốt nhiệm vụ tiết kiệm thời gian thực hành - Nên vẽ nháp đồ thị có yêu cầu trong trình thực nghiệm Bởi vài đồ thị cho thấy đúng, sai kết đo so với lý thuyết, vài trường hợp cho biết mạch thí nghiệm bị hỏng hóc tiết kiệm thời gian Vẽ đồ thị cho phép ta biết vùng đo cần nhiều điểm hay điểm mạch hoạt động - Nhớ phép đo khơng xác tuyệt đối cả, ln cố gắng đo cẩn thận xác tốt Hãy suy nghĩ sai số gây nên trường hợp suy đoán kết tương ứng - Sử dụng dải đo thiết bị thích hợp để nhận đủ số có ý nghĩa tác động đến mạch đo (thí dụ dùng ampemeter) - Cần cẩn thận ta cần có kết số nhỏ phép trừ hai số lớn Thí dụ: 1,344 - 1,336 = 0,008 Nhưng hai số đo với số có ý nghĩa kết là: 1,34 - 1,34 = 0! - Cần nắm vững cách sử dụng thiết bị, dụng cụ đo thực nghiệm Khơng tùy tiện nhấn phím nhấn (button) chưa hiểu nó, phải biết phím để nhấn - Hai người làm thực nghiệm phải đóng góp cơng sức suốt q trình Nếu anh/chị khơng tham gia thực khơng hành vi khơng hay với người làm mà chẳng học Cũng nhớ rằng: quan sát thụ động thay việc bắt tay làm thực Hãy hai có hội tham gia nhiệm vụ thực nghiệm Thí dụ, anh/chị nối dây người làm có nhiệm vụ đo lấy số liệu lần sau đổi lại - Với tất điều nói trên, cần tránh thực nhiệm vụ thực hành cách thụ động Cần quan sát, suy nghĩ, thực thi khám phá! Nhiều câu hỏi “tại sao” tài liệu cách để anh/chị suy nghĩ Nhưng đừng dừng đó, tự đặt câu hỏi nữa: việc lại làm vậy? không làm khác đi? điều xảy làm khác đi?v.v Đây phần quan trọng việc học thực hành anh/chị Hãy thảo luận câu hỏi kiểu với bạn nhóm Nếu anh/chị có ý tưởng muốn thử làm, đảm bảo chắn; cịn nghi ngờ, hỏi thày/cơ hướng dẫn Phịng Thực tập Điện tử - Viễn thông Tháng 8/2020 CÁC KÝ HIỆU CẦN BIẾT TRÊN BẢN MẠCH THỰC NGHIỆM Chốt cắm dây điện Dây điện hay chân linh kiện hàn vào mối nối Hình trang trí khối thực nghiệm Dây điện nối mặt mạch panel THIẾT BỊ VÀ PHỤ KIỆN DÙNG TRONG CÁC THỰC NGHIỆM Ngoài mạch (panel) dùng cho thực hành, q trình thực nghiệm cịn cần số thiết bị phụ kiện kèm theo dùng cho đo đạc Sinh viên cần kiểm tra trước thực hành xem có đầy đủ khơng Nếu thiếu, hỏi thày/cơ hướng dẫn để đảm bảo có đủ thiết bị phụ kiện Danh mục thiết bị phụ kiện dùng cho thực hành sau: Bộ thiết bị bản, có: - Nguồn xoay chiều mạng điện thành phố: 9VAC, 50 Hz - Nguồn chiều DC: ± 12 V Bộ nguồn chuẩn DC POWER SUPPLY thiết bị cung cấp điện áp ổn áp ± 5V, ± 12V Bộ nguồn điều chỉnh DC ADJUST POWER SUPPLY thiết bị cung cấp giá trị điện áp chiều +15V -15V Khi vặn biến trở chỉnh nguồn, cho phép định giá trị điện áp cần thiết Sử dụng đồng hồ đo DC thiết bị để xác định điện áp đặt Đồng hồ vạn (V-A-Ω Multimeter) Máy phát sóng tạo hàm (Function Generator), có sẵn cáp truyền tín hiệu Máy sóng kênh (2-channels Oscilloscope), có sẵn cáp đo Cáp nguồn dây nối có đầu cắm Bản mạch thực nghiệm cắm hàn sẵn linh kiện điện tử Nhớ chưa phải mạch hoàn chỉnh cho thực nghiệm Căn vào hướng dẫn chuẩn bị sở lý thuyết, sinh viên có nhiệm vụ nối chốt cắm dây mạch dây nối có đầu cắm hay cáp truyền tín hiệu thiết bị đo để hoàn thiện thiết kế mạch điện cho đo đạc thực nghiệm LƯU Ý CÁCH NỐI DÂY KHI CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM Các panel thí nghiệm gồm số mạch điện riêng rẽ Khi sử dụng mảng cấp nguồn cho mảng sơ đồ Đất (GND) mảng sơ đồ nối sẵn với Do cần nối đất chung cho tồn khối Chú ý cắm phân cực nguồn đồng hồ đo Chú ý sử dụng đầu tín hiệu đầu đất (dây chung) thiết bị (như dao động ký, máy phát sóng) Nếu khơng làm hỏng thiết bị hay mạch thực nghiệm tượng đoản mạch đầu CHÚ Ý: Ký hiệu vấn đề phải chuẩn bị trả lời hay sau thực nghiệm, viết báo cáo PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ THỰC NGHIỆM CÁC LOẠI DIODE VÀ MẠCH ỨNG DỤNG Mục đích: Khảo sát đặc tuyến I-V loại diode dùng chúng để xây dựng số ứng dụng nguồn chỉnh lưu DC, mạch sửa dạng sóng TĨM TẮT LÝ THUYẾT Cấu tạo đặc điểm diode Diode linh kiện điện tử có đầu (cực) chế tạo sở sử dụng lớp tiếp giáp bán dẫn p-n (nguyên tắc hoạt động lớp tiếp giáp trình bày giáo trình linh kiện bán dẫn) Trong thực hành này, quan tâm đến đặc tính bên ngồi diode (như đặc tuyến I-V, gọi đặc tuyến Vôn-Ampe) số mạch điện tử sử dụng diode Ký hiệu diode hình 1.1(a), đầu nối với lớp bán dẫn loại N gọi Cathode (ký hiệu K), đầu lại nối với lớp bán dẫn loại P gọi Anode (ký hiệu A) Hình diode thực hình 1.1(b), đầu K đánh dấu vòng sơn tròn bao quanh thân vỏ diode Hình 1.1 Ký hiệu diode (a) hình dạng đóng vỏ thực (b) Sự phụ thuộc dịng chảy qua diode iD vào sụt đầu VD xác định theo cơng thức: Trong đó: IS dịng bão hồ hay dịng ngược diode phân cực ngược; 𝑉 gọi nhiệt Tại nhiệt độ phòng VT cỡ 25,5 mV Với K số Boltzmann (bằng 1,38.10-23 J/K ), T nhiệt độ Kenvin, 𝑒 điện tích điện tử (bằng 1,6 10-19C) Khi 𝑣 dương, diode thiên áp thuận, dịng thuận lớn chảy qua diode Thường 𝑣 lớn gọi 𝑉 𝐼𝑒 / dòng qua diode tăng nhanh theo hàm số mũ 𝐼 , diode coi dẫn điện (thơng) Thế 𝑉 (với diode Si 𝑉 ≈0,7V với diode Ge 𝑉 hiệu tiếp xúc lớp p-n ≈ 0,3V) Còn 𝑣 âm, diode thiên áp ngược, dòng chảy qua diode nhỏ cỡ 𝑖 ≈ 𝑖 , diode coi không dẫn điện (cấm) Vậy, với ứng dụng thơng thường coi diode linh kiện điện tử có tính dẫn điện theo chiều Đặc tuyến I-V điển hình diode hình Hình 1.2 Đặc tuyến I-V điển hình diode Do cịn có mặt điện trở ohmic miền bán dẫn điện dung nội diode, nên sơ đồ tương đương tổng quát diode hình 1.3 Hình 1.3 Sơ đồ tương đương diode mạch điện Trong đó: RS: điện trở tiếp xúc điện ohmic iD: nguồn dòng điều khiển (VCCS) i'D: dòng mạch điện qua diode C: điện dung diode CJ: điện dung lớp tiếp giáp p-n (điện dung ngược) CD: điện dung khuếch tán (điện dung thuận) Điện dung lớp tiếp giáp p-n ảnh hưởng tới trình độ diode chuyển trạng thái thông cấm, tức làm tăng thời gian chuyển tiếp diode hoạt động với tín hiệu tần số cao Vì vậy, dùng diode làm chuyển mạch tần số cao phải ý đến điện dung Các loại diode Trong thực tế có nhiều loại diode, liệt kê số loại phổ biến sau : - Diode có lớp tiếp giáp thơng thường: phân loại theo mục đích sử dụng (chỉnh lưu, tách sóng), theo tần số làm việc cơng suất (diode tiếp điểm có cơng suất tiêu tán thấp dùng để tách sóng tần số cao, diode tiếp mặt có cơng suất tiêu tán lớn hơn, dùng để chỉnh lưu dòng điện tần số thấp), v.v - Diode Zener (còn gọi diode ổn áp): chế tạo hoạt động tốt miền đánh thủng ngược Sử dụng hiệu ứng đánh thủng Zener hay đánh thủng thác lũ Tại vùng đánh thủng, với tăng nhanh dòng đánh thủng cho phép giữ ổn định đánh thủng Điều làm sở để thiết kế ổn áp dùng diode zener - Diode Schottky: cấu tạo lớp tiếp giáp (bán dẫn N - kim loại) cho phép tăng hàng rào chuyển tiếp giảm điện dung lớp tiếp giáp; đo giảm thời gian độ thay đổi hướng phân cực diode Được sử dụng làm chuyển mạch bán dẫn hoạt động tần số cao - Diode phát quang (LED): có khả phát ánh sáng với bước sóng từ lớp tiếp giáp p-n thiên áp thuận - Diode quang (photodiode): cho dịng ngược có độ lớn nhạy với cường độ ánh sáng với bước sóng định chiếu vào lớp tiếp giáp p-n - Diode biến dung: có điện dung lớp tiếp giáp (vùng nghèo) vùng thiên áp ngược phụ thuộc mạnh vào độ lớn thiên áp Được dùng làm tụ điện biến đổi điều chỉnh - Diode xuyên hầm (tunel diode): sử dụng hiệu ứng đánh thủng thác lũ tăng mật độ tạp chất chất bán dẫn lên cao Đặc trưng I-V có đoạn điện trở âm dùng cho ứng dụng dải sóng siêu cao tần Các mơ hình biểu diễn diode phân tích mạch điện Tùy yêu cầu phân tích mạch điện ứng dụng mà mơ hình hóa hoạt động diode theo mơ hình sau: - Mơ hình tốn học: sử dụng xác quy luật 𝑖 = f(𝑣 ) - Mơ hình diode lý tưởng: Diode coi cơng tắc có trở tiếp xúc khơng Nếu phân cực thuận, cơng tắc đóng đoản mạch, sụt diode 𝑣 Nếu phân cực ngược cơng tắc mở - Mơ hình VCD (Voltage-Constant Diode): Khi phân cực thuận, sụt diode quy ước khác không, không đổi VON Như vậy, với mơ hình VCD: 𝑣 =𝑉 với 𝑖 > 𝑖 =0 với 𝑣 ≤𝑉 Một diode VCD coi diode lí tưởng mắc nối tiếp với nguồn 𝑉 - Mơ hình diode lí tưởng tuyến tính hóa: với tín hiệu lớn, từ mơ hình lí tưởng VCD, ta có mơ hình diode lý tưởng tuyến tính hóa với điện trở từ VON trở vùng phân cực ngược khác không điện trở tĩnh RS - Mơ hình diode hoạt động chế độ tín hiệu nhỏ: Tín hiệu nhỏ tín hiệu có biên độ nhỏ quanh điểm làm việc (Q-point) Q giao điểm đặc tuyến I-V đường tải mạch sử dụng diode Tổng quát có mối quan hệ biến dòng diode quanh điểm làm việc Q là: 𝑖 =𝐼 +𝑖 𝑣 =𝑉 +𝑣 với 𝐼 𝑉 giá trị thiên áp chiều dc; 𝑖 𝑣 biến thiên nhỏ quanh Q Do đó, tín hiệu qua diode nhỏ thay đường cong I-V đoạn đường thẳng tiếp tuyến với đường cong Q Các phép tính trở nên đơn giản với khái niệm độ dẫn động hay điện trở động diode quanh điểm làm việc Q Các sơ đồ ứng dụng diode 4.1 Các sơ đồ chỉnh lưu • Chỉnh lưu nửa sóng với lọc gợn sóng Hình 1.4 Mạch chỉnh lưu nửa sóng Nhấn PS1 – CK để ghi mã từ lối vào song song (A-H) vào ghi (IC6) Để dịch mã cần chuyển DS1 – SH/LD từ → nhấn PS1 CK Xác định trạng thái lối 1Q – 4Q theo đèn LED thị Đèn LED sáng Q = 1, đèn LED tắt Q = Ghi kết vào bảng D6-14 Bảng D6-14 PS2 CLR SH/ LD DS2 SR DS3 CK1 PS1 CK X X X X X X 0 X  1  1 0  1 0  1 0  1 0  1 0  X X  LS8 H LS6 G LS6 F LS5 E LS4 D LS3 C LS6 B LS6 A 0 1 0 256 SER OUT HƯỚNG DẪN SỬA DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Máy phát chức Function/Arbitrary Waveform  Generator 257 Màn hình (Display) Các phím chức (Function Keys) – Continue, Modulate, Sweep, Burst, Dual Channel, Counter,  CHA/CHB, Waveform, Utility, Output Phím Utility: cài đặt tham số chung;  Phím Output:  Cho phép/Khơng cho phép lối ra tại cổng Output Các phím số (Numeric Keypad) Nút vặn (Knob) Phím bật/tắt máy (On/off Switch) Các phím chức thao tác Menu (Menu Operation Softkey): chức phím hiển thị hình theo tình cụ thể.  Lối ra kênh A/B (CHA/CHB Output): Đèn sáng – kênh có tín hiệu (điều khiển phím Output) Đồng (Sync Connector) Cổng USB (USB Port) 10 Các phím mũi tên (Arrow Keys)  () và () để di chuyển con trỏ sang trái phải 258 () và () để tăng giảm giá trị tần số biên độ cài đặt Màn hình hiển thị Chọn kênh lối Bấm nút [CHA/CHB] để chọn lối kênh A hay B (màn hình hiển thị thơng số sử dụng màu thị: kênh A (CHA) màu vàng, kênh B (CHB) màu xanh) Thay đổi thơng số cho dạng sóng lối Bấm nút [Output] phép/không cho phép lối kênh (Nếu cho phép đèn thị tên kênh sáng) Thang điện áp (Voltage Scale) Dạng sóng lối (Waveform) Biên độ Thang thời gian (Time Scale) Thông tin kênh lối (Output Information) Các thông số làm việc (Working parameters) Menu làm việc (Operation Menu) (Sử dụng phím chức Menu tương ứng để thao tác (6‐ slide trước)) Chọn dạng sóng Bấm nút [Waveform], lựa chọn dạng sóng mong muốn (Sin (Sine), Vuông (Square), Răng cưa (Ramp), Xung (Pulse), Bất kỳ (Arbitrary), Nhiễu (Noise)) Bấm lại nút [Waveform] để trở Menu Cài đặt chu kỳ xung (duty cycle) Ví dụ, cài đặt chu kỳ xung sóng vng Nhấn [Duty] thay đổi giá trị mong muốn Nhấn đơn vị [%] kết thúc Thay đổi thông số (Tần số, biên độ, pha, offset) Sử dụng phím chức Menu tương ứng (6‐slide trước) để chọn thông số muốn thay đổi Sử dụng phím số (3‐slide trước) để điền thông số Sử dụng nút vặn (4‐slide trước) phím mũi tên (() ()) để thay đổi giá trị thông số Nhất thiết phải chọn đơn vị chọn Cancel để kết thúc Cài đặt tần số, biên độ, pha, offset Nhấn nút tương ứng [Freq/Period] (Tần số), [Ampl/High] (Biên độ), [Offset/Low] (offset), [Phase] (Pha) Sử dụng phím số (3‐slide trước) nút vặn (4‐slide trước) mũi tên để thay đổi giá trị Lựa chọn đơn vị tương ứng kết thúc Phát dạng sóng điều chế Nhấn nút [Modulate], lựa chọn kiểu điều chế (AM, FM, PM, PWM, Sum, FSK, QFSK, 4FSK, PSK, QPSK, 4PSK, ASK, QSK) Thay đổi thông số điều chế 259 phù hợp Máy dao động ký tương tự Analog Storage Oscilloscope Kết nối để quan sát tín hiệu 260 Nguyên lý hoạt động dao động ký 𝑓 𝑛∗𝑓 Nguyên lý hiển thị tín hiệu Sơ đồ khối Máy sóng tương tự sử dụng ống phóng tia Cathode (CRT) minh họa hình Tia điện tử phóng từ ống phóng tia đập vào hình huỳnh quang tạo điểm sáng điều khiển hai cực gồm lệch ngang lệch dọc: (1) lệch ngang X điều khiển xung cưa cho phép điểm sáng chạy từ trái sang phải hình; (2) lệch dọc Y điều khiển tín hiệu cần đo cho phép điểm sáng dao động theo dạng sóng tín hiệu Để dạng sóng tín hiệu cần đo dừng hình (đồng bộ), tần số quét ngang 𝑓 tần số tín hiệu đo 𝑓 phải thỏa mãn: 𝒇𝒙 𝒏 ∗ 𝒇𝒔 với n số nguyên Lưu ý xung cưa quét ngang khởi tạo xung Trigger (hình 1.c), điểm bắt đầu tín hiệu cần đo đồng hiển thị hình xác định xác Ở chế độ trigger tự động, điểm bắt đầu từ giá trị tín hiệu cần đo 261 10 7 6. Hiệu chỉnh trục ngang • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu sang  trái/phải • Nút bấm FINE (đèn thị bên cạnh): Hiệu chỉnh tín hiệu tốt • Nút vặn [TIME/DIV]: Chỉnh tốc độ quét (hiển thị ở góc trái bên hình). Nếu bấm nút, xuất nút >, tốc độ qt cố định, khơng điều chỉnh • Nút bấm MAGx10: Tăng tần số qt lên 10 lần. Dạng sóng tín hiệu hiển thị dãn ra gấp 10 lần sang bên phải trái hình kể từ trung tâm • Nút bấm ALT CHOP: hai kênh hiển thị luân phiên hay đồng thời Power: Tắt/Bật nguồn INTEN/READOUT/FOCUS: Điều chỉnh cường độ sáng,… của hình CAL: xung vuông chuẩn 1KHz Ground:  tiếp đất thiết bị với vỏ máy Hiệu chỉnh trục dọc • Cổng INPUT: Kết nối tín hiệu lối vào • Nút vặn [VOLTS/DIV]: Chỉnh tỷ lệ chia  hình theo trục dọc (thang chia mỗi ơ trên hình) bằng cách xoay nút.  Nếu bấm nút, xuất nút >, độ chia cố định, khơng điều chỉnh • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu lên trên/xuống • Nút bấm CH1/CH2: Hiển thị/Tắt tín hiệu kênh 1/2 • Nút bấm DC/AC: Chế độ DC: Hiển thị thành phần DC và AC; Chế độ AC (ký hiệu dấu ~ trên hình): Chỉ hiển thị thành phần AC của tín hiệu • Nút bấm GND (ký hiệu :Hiển thị điện đất tham chiếu • Nút bấm ADD/INV ADD: tín hiệu tổng 2 tín hiệu kênh 1  kênh 2 hiện lên hình (Ký hiệu dấu + ở góc hình) INV: hiển thị tín hiệu đảo ngược lại 262 7. Hiệu chỉnh đồng • EXT INPUT: lối vào tín hiệu đồng ngoài, để sử dụng lối vào cần điểu chỉnh Source ở chế độ Ext • SOURCE: Chọn nguồn tín hiệu trigger (trong hay ngồi) • • • • CH1: chọn CH1 làm tín hiệu nguồn trigger CH2: chọn CH2 làm tín hiệu nguồn trigger Line: tín hiệu trigger từ nguồn xoay chiều Ext: nguồn trigger từ lối vào Ext Input • SLOPE: Chọn chế độ Trigger xảy ra khi tín hiệu trigger vượt mức trigger theo thướng dương (“+”) hoặc âm (“‐”) • Nút vặn [TRIG LEVEL] để đồng xác định điểm bắt đầu dạng sóng hình • Nút bấm COUPL: đặt chế độ trigger • Auto: chế độ Trigger tự động • Norm: Chế độ thơng thường • TV‐V/TV‐H: chế độ Trigger dùng tín hiệu Video ứng với dạng tín hiệu video được đặt phím TV 8. HORIZ DISPLAY (A/X‐Y): Chế độ thường chế độ X‐Y (hiển thị đường công Lissajou tạo tín hiệu X (CH1) Y(CH2) 9. SWEEP MODE (AUTO, NORM, SGL/RST): Các chế độ quét 10. CURSOR: (V‐ t‐OFF, TCK/C2): Thước đo biên độ/chu kỳ (V- t-OFF); Chọn trỏ (TCK/C2) 263 Máy dao động ký số Digital Storage Oscilloscope 264 Nguồn bật/tắt (Power on/off) Màn hình hiển thị (Display area) Đèn thị nguồn điện (Power indication light) Khu vực điều khiển (gồm nút bấm, nút vặn)  (Control (key and knob) area) Lối ra tín hiệu (5V/1kHz) (Probe Compensation:  Measurement signal (5V/1kHz) output) Lối vào tín hiệu đồng ngồi (EXT Trigger  Input) Lối vào tín hiệu kênh 1, 2(Signal Input Channel) Tắt menu trên hình (Menu off) Menu lựa chọn: H1~H5, chức phím hiển thị hình Menu lựa chọn : F1~F5, chức phím hiển thị hình Menu off: tắt Menu Nút vặn đa chức (Multipurpose knob) 12 nút chức (Total 12 function keys) Khu vực điều khiển trục dọc “CH1” và “CH2” tương ứng với menu cài đặt cho tín hiệu kênh 1 và kênh “Math” tương ứng phép tốn với tín hiệu 2 kênh gồm 6 phép tốn: CH1‐ CH2, CH2‐CH1, CH1+CH2, CH1*CH2, CH1/CH2, FFT Nút “VERTICAL POSITION” điểu khiển vị trí tín hiệu 2 kênh theo chiều dọc Nút “VOLTS/DIV” điều khiển thang tỉ lệ biên độ Khu vực điều khiển trục ngang Nút “HORIZONTAL POSITION” điều khiển vị trí đồng bộ; “SEC/DIV” điều khiển thang tỉ lệ thời gian, “HORIZ MENU” để cài đặt điều khiển trục ngang 8. Vùng điều khiển đồng gồm 3 nút bấm 1 nút vặn Nút vặn “TRIG LEVEL”: điều khiển điện áp đồng bộ; 3 nút lại để cài đặt chế 265 độ đồng Cài đặt CH1, CH2:  Bấm nút CH1 MENU, CH2 MENU để tắt/hiển thị dạng sóng 2 kênh Chức Cài đặt Miêu tả Coupling DC AC Hiện thị thành phần AC  DC của tín hiệu Chỉ thị thành phần AC GROUND Hiện thị Ground Inverted OFF ON Hiển thị dạng sóng bình thường đảo ngược Probe 1X/10X/100X/ 1000X Chọn hệ số suy hao tương ứng ở đầu đo để thang đo tung độ xác Limit Full band 20M Cả dải băng thông Giới hạn băng thông đến 20MHz để giảm nhiễu Chức Cài đặt Miêu tả Dual Wfm  Math Factor 1: CH1/CH2 Sign: +‐*/ Factor: CH1/CH2 Lựa chọn tín hiệu Lựa chọn phép tốn Lựa chọn tín hiệu FFT Source: CH1/CH2 Window:  (Rectangle/Blackman/ Hanning/Hamming) Format: dB/Vrms Zoom: x1 x2 x5 x10 Chọn tín hiệu Chọn cửa sổ lọc FFT Chọn dB hoặc Vrms Cài đặt x1 x2 x5 x10 Ví dụ điều chỉnh  Coupling: Bấm CH1 MENU Bấm H1, xuất hiện  menu Coupling Bấm F1 để chọn  chế độ DC/Bấm F2  để chọn chế độ  AC Ví dụ cộng 2 tín hiệu CH1  CH2 Bấm Math, chọn  Wfm Math (Bấm  H1) Bấm F1, chọn CH1 Bấm F2, chọn + Bấm F3, chọn CH2.  Tín hiệu cộng M  màu xanh lá cây  hiển thị trên màn  266 hình Đo sử dụng con trỏ Cài đặt trục dọc Nút VERTICAL POSITION: điều chỉnh vị trí theo chiều dọc hình Nút VOLTS/DIV: điều chỉnh độ phân giải (thang chia hình) theo chiều dọc Thơng tin hiển thị góc hình Cài đặt trục ngang • • • Bấm nút Cusor để hiển thị Menu chức đo Type: OFF: Tắt chế độ đo; Voltage: Hiển thị trỏ đo điện áp menu; Time: Hiển thị trỏ đo thời gian menu Source: CH1/CH2: Chọn kênh chứa tín hiệu muốn đo Các bước đo: Bấm nút Cursor, meny Cursor Measure xuất Bấm nút H2, chọn kênh CH1 CH2 mục Source Bấm nút H1, lựa chọn đối tượng cần đo: Voltage/Time Điều chỉnh vị trí trỏ (đường nét đứt màu tím) nút vặn VERTICAL POSITION CH1/CH2, đến vị trí trỏ vị trí cần đo Giá trị đo hiển thị cửa sổ góc trái bên hình a b c d Nút HORIZONTAL POSITION: điều chỉnh vị trí theo chiều ngang hình Nút SEC/DIV: điều chỉnh độ phân giải (thang chia ô hình) theo chiều ngang HORIZ MENU: Main: Các nút dùng để điều chỉnh hình Set: Màn hình xuất hai trỏ, nút sử dụng để điều chỉnh hình nằm vùng trỏ (trong chế độ FFT chuyển menu Set) Zoom: Màn hình hai trỏ phóng to tồn hình 267 Đồng hồ vạn năng Digital Multimeter 268 Màn hình hiển  thị (Display) Các nút chức năng  (Operation keys) Cơng tắc vặn  (Rotary switch) Nút Nhấn 1 lần Nhấn và giữ trên 1s HOLD Cài đặt/Thoát chế độ giữ  nguyên giá trị đo Cài đặt/Thoát chế độ giữ nguyên  giá trị đo tự động MAX/MIN Hiển thị giá trị đo lớn nhất,  nhỏ nhất hoặc trung bình Thốt khỏi chế độ hiển thị giá trị  đo lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung  bình FILTER Chuyển/Thốt cài đặt lọc  thơng thấp hoặc thơng dải Cài đặt/Thoát hiển thị giá trị  tương đối (REL, ∆T) RANGE Cài đặt dải đo bằng tay/  Chuyển dải đo Thoát chế độ cài đặt dải đo bằng  tay Các cổng đo  (Measurement  terminals) Tắt Đo biên  độ và tần  số điện  xoay  chiều Bật/Tắt đèn màn hình hiển thị Đo điện  thế một  chiều Tự động  đánh giá  và đo  điện thế  một  chiều/  xoay  chiều Kiểm tra  thông  mạch Đo điện  trở Đo dung  kháng Kiểm tra  diode Đo điện xoay chiều (sử dụng cảm biến clamp) ‐ Đo nạp  điện Đo dòng  một  chiều Đo dòng xoay chiều Cổng đo dòng điện (cổng A), nối với dây màu đỏ Cổng được sử dụng mỗi lần đo (cổng COM), nối với dây màu đen Cổng đo điện thế, điện trở, kiểm tra thông mạch, kiểm tra diode, đo dung kháng (cổng V), nối  269 với dây màu đỏ Kết nối với máy tính Giữ ngun giá trị đo Màn hình hiển thị Đo thơng mạch Kiểm tra diode Chỉ thị pin Kích hoạt chức năng tiết  kiệm pin Đơn vị đo Giá trị lớn (MAX), nhỏ (MIN), trung bình (AVG) Kích hoạt chức lọc Chỉ thị mức tỉ lệ (Ví dụ, nếu khoảng đo 60V, giá trị đo 30V, thì thang tỉ lệ ở trung tâm) AC, DC Tự động kiểm tra AC, DC Giá trị đo tương đối CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐO Bật xoay công tắc vặn, lựa chọn chức đo (điện xoay chiều/một chiều, dòng điện,  …) Cắm dây vào cổng đo Kết nối dây vào đối tượng cần đo Bấm nút để giữ giá trị đo Bỏ dây đo ra khỏi đối tượng cần đo tắt đồng hồ Đặt khoảng đo tự động/bằng tay Đo điện thế DC Đo điện AC (tần số hiển thị ở  phần sub display) Trường hợp đặt dây  ngược Đo thông mạch (nếu phát hiện thông  mạch, chng kêu, đèn LED sáng) Đo diode Đo dịng điện 270

Ngày đăng: 16/09/2022, 19:32

w