1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu hướng dẫn thực tập tay nghề điện mạch điện công nghiệp (cn270)

74 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN -0O0 - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TAY NGHỀ ĐIỆN MẠCH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (CN270) Phan Trọng Nghĩa 12/2019 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) MỤC LỤC Contents MỤC LỤC i BÀI 1: ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐO LƯỜNG, HIỂN THỊ THÔNG DỤNG 1 ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG DÒNG, ÁP BẰNG VOL, AMPE KẾ 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Nội dung thực hành ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG DÒNG, ÁP BẰNG ĐỒNG HỒ VAF 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Nội dung thực hành ĐẤU NỐI MẠCH ĐO HIỂN THỊ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ Error! Bookmark not defined 1.3 Mục đích thí nghiệm Error! Bookmark not defined 1.4 Nội dung thực hành Error! Bookmark not defined ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG MFM309 1.5 Mục đích thí nghiệm 1.6 Nội dung thực hành BÀI 2: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA CÓ THỬ NHÁP 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Tóm tắt lý thuyết 1.3 Nội dung thực hành 1.4 Báo cao thực hành 1.5 Câu hỏi kiểm tra MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG TIMER ONDELAY 2.1 Mục đích thực hành 2.2 Tóm tắt lý thuyết 2.3 Nội dung thực hành 2.4 Báo cáo thực hành 10 2.5 Câu hỏi kiểm tra 11 MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG TIMER Y/ 11 3.1 Mục đích thí nghiệm 11 3.2 Tóm tắt lý thuyết 11 3.3 Nội dung thực hành 12 3.4 Báo cáo thực hành 13 3.5 Câu hỏi kiểm tra 13 MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ PHA KIỂU SAO – TAM GIÁC DÙNG CONTACTOR 13 1.7 Mục đích thí nghiệm 13 1.8 Tóm tắt lý thuyết 13 1.9 Nội dung thực hành 13 1.10 Báo cáo thực hành 14 BÀI 3: MẠCH ĐẢO CHIỀU VÀ HÃM TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 15 MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA 15 1.1 Mục đích 15 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang i Tài liệu thực hành Mạch điện cơng nghiệp (CN270) 1.2 Tóm tắt lý thuyết 15 1.3 Nội dung thực hành 15 1.4 Báo cáo thực hành 16 1.5 Câu hỏi kiểm tra 17 MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIAN TIẾP TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA 17 2.1 Mục đích 17 2.2 Tóm tắt lý thuyết 17 2.3 Nội dung thực hành 17 2.4 Báo cáo thực hành 18 2.5 Câu hỏi kiểm tra 19 MẠCH KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY GIAN TIẾP TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.2 Tóm tắt lý thuyết Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung thực hành Error! Bookmark not defined 3.4 Báo cáo thực hành Error! Bookmark not defined 3.5 Câu hỏi kiểm tra Error! Bookmark not defined MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA 19 4.1 Mục đích thí nghiệm 19 4.2 Tóm tắt lý thuyết 19 4.3 Nội dung thực hành 20 4.4 Báo cáo thực hành 21 4.5 Câu hỏi kiểm tra 21 BÀI 4: MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO TRÌNH TỰ 22 MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG NÚT ẤN 22 1.1 Mục đích thí nghiệm 22 1.2 Tóm tắt lý thuyết 22 1.3 Nội dung thực hành 22 1.4 Báo cáo thực hành 24 1.5 Câu hỏi kiểm tra 24 MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG THỜI GIAN 24 2.1 Mục đích thí nghiệm 24 2.2 Tóm tắt lý thuyết 25 2.3 Nội dung thực hành 25 2.4 Báo cáo thực hành 26 2.5 Câu hỏi kiểm tra 26 MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ BẰNG CƠNG TẮC HÀNH TRÌNH 27 3.1 Mục đích thí nghiệm 27 3.2 Tóm tắt lý thuyết 27 3.3 Nội dung thực hành 27 3.4 Báo cáo thực hành 28 3.5 Câu hỏi kiểm tra 28 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ CĨ KHỐNG CHẾ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 28 4.1 Mục đích thí nghiệm 28 4.2 Tóm tắt lý thuyết 28 4.3 Nội dung thực hành 28 4.4 Báo cáo thực hành 30 4.5 Câu hỏi kiểm tra 30 BÀI 5: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ THEO NHIỆT ĐỘ 31 MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KIỂU ON/OFF VÀ CONTACTOR 31 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang ii Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) 1.1 Mục đích thí nghiệm 31 1.2 Tóm tắt lý thuyết 31 1.3 Nội dung thực hành 31 1.4 Báo cáo thực hành 32 1.5 Câu hỏi kiểm tra 33 MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KIỂU ON/OFF VÀ RỜ LE TRẠNG THÁI (SSR) 33 2.1 Mục đích thí nghiệm 33 2.2 Tóm tắt lý thuyết 33 2.3 Nội dung thực hành 33 2.4 Báo cáo thực hành 34 2.5 Câu hỏi kiểm tra 35 MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KIỂU PID VÀ SSR 35 3.1 Mục đích thí nghiệm 35 3.2 Tóm tắt lý thuyết 35 3.3 Nội dung thực hành 36 3.4 Báo cáo thực hành 37 3.5 Câu hỏi kiểm tra 37 MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KIỂU PID VÀ CONTACTOR 37 4.1 Mục đích thí nghiệm 37 4.2 Tóm tắt lý thuyết 37 4.3 Nội dung thực hành 37 4.4 Báo cáo thực hành 39 4.5 Câu hỏi kiểm tra 39 BÀI 6: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRẠM BƠM 40 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM THEO MỨC NƯỚC 40 1.1 Mục đích thí nghiệm 40 1.2 Tóm tắt lý thuyết 40 1.3 Nội dung thực hành 40 1.4 Báo cáo thực hành 42 1.5 Câu hỏi kiểm tra 43 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM THEO MỨC NƯỚC 43 2.1 Mục đích thí nghiệm 43 2.2 Tóm tắt lý thuyết 43 2.3 Nội dung thực hành 43 2.4 Báo cáo thực hành 44 2.5 Câu hỏi kiểm tra 45 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM THEO ÁP SUẤT THẤP 45 3.1 Mục đích thí nghiệm 45 3.2 Tóm tắt lý thuyết 45 3.3 Nội dung thực hành 45 3.4 Báo cáo thực hành 46 3.5 Câu hỏi kiểm tra 47 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM THEO ÁP SUẤT THẤP CAO 47 4.1 Mục đích thí nghiệm 47 4.2 Tóm tắt lý thuyết 47 4.3 Nội dung thực hành 47 4.4 Báo cáo thực hành 48 4.5 Câu hỏi kiểm tra 49 BÀI 7: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 50 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC QUA CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY TRỰC TIẾP 50 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang iii Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) 1.1 Mục đích 50 1.2 Tóm tắt lý thuyết 50 1.3 Nội dung thực hành 50 1.4 BÁO CÁO THỰC HÀNH 52 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 52 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC QUA CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY GIÁN TIẾP 52 2.1 Mục đích 52 2.2 Tóm tắt lý thuyết 53 2.3 Nội dung thực hành 53 2.4 BÁO CÁO THỰC HÀNH 54 2.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 55 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC QUA CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY THEO THỜI GIAN 55 3.1 Mục đích 55 3.2 Tóm tắt lý thuyết 55 3.3 Nội dung thực hành 55 3.4 BÁO CÁO THỰC HÀNH 56 3.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 57 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY TẮT LUÂN PHIÊN CĨ HÃM 57 2.1 Mục đích thí nghiệm 57 2.2 Tóm tắt lý thuyết 57 2.3 Nội dung thực hành 57 2.4 Báo cáo thực hành 58 2.5 Câu hỏi kiểm tra 59 BÀI 8: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG BIẾN TẦN 60 MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG CHẾ ĐỘ PU 60 1.1 Mục đích thí nghiệm 60 1.2 Tóm tắt lý thuyết 60 1.3 Nội dung thực hành 60 1.4 Báo cáo thực hành 64 1.5 Câu hỏi kiểm tra 64 MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG CHẾ ĐỘ BIẾN TRỞ NGOÀI (EXT) 65 2.1 Mục đích thí nghiệm 65 2.2 Tóm tắt lý thuyết 65 2.3 Nội dung thực hành 65 2.4 Báo cáo thực hành 67 2.5 Câu hỏi kiểm tra 67 MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG NGÕ VÀO ANALOG 67 3.1 Mục đích thí nghiệm 67 3.2 Tóm tắt lý thuyết 67 3.3 Nội dung thực hành 67 3.4 Báo cáo thực hành 69 3.5 Câu hỏi kiểm tra 69 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang iv Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) BÀI 1: ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐO LƯỜNG, HIỂN THỊ THÔNG DỤNG ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG DỊNG, ÁP BẰNG VOL, AMPE KẾ 1.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động khí cụ điện đo lường hiển thị điện áp, dòng điện trực tiếp; - Biết đấu nối vận hành động KĐB pha khởi động từ; - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thơng số kỹ thuật khí cụ điện đo lường hiển thị điện áp, dòng điện trực tiếp 1.2 Nội dung thực hành 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Công tắc tơ 01 Rờ le nhiệt 01 Đồng hồ đo áp VOL kế 01 Đồng hồ đo dòng AMPE kế 01 Panel nguồn 380/220 VAC 01 Dây nối, jắc cắm 01 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng… 01 Động điện KĐB pha 01 1.2.2 Sơ đồ mạch thực hành Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Hình 1.1: Mạch đo dịng áp trực tiếp 1.2.3 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật ghi nhãn khí cụ Bước 2: Xác định cực đấu dây tiếp điểm, cuộn dây khí cụ Bước 3: Đấu mạch điện theo hình vẽ Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch Bước 5: Vận hành mạch điện Hoạt động phần tử mạch Thứ tự Trạng thái Ampe điều khiển điều khiển Cuộn hút K Vol kế Động M kế Ấn ON Ấn OFF Tác động OLR ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG DÒNG, ÁP BẰNG ĐỒNG HỒ VAF 1.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động khí cụ điện đo lường hiển thị điện đa VAF - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thông số kỹ thuật khí cụ điện đo lường hiển thị điện đa VAF 1.2 Nội dung thực hành 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Công tắc tơ 01 Rờ le nhiệt 01 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Đồng hồ đo VAF Động điện pha Biến dòng đo lường 30/5A Panel nguồn 380/220 VAC Dây nối, jắc cắm Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng… 01 01 03 01 01 01 1.2.2 Sơ đồ thực hành Hình 2: Mạch đo dòng điện, điện áp tần số đồng hồ VAF 1.2.3 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kỹ thuật ghi nhãn khí cụ Bước 2: Xác định cực đấu dây tiếp điểm, cuộn dây khí cụ Bước 3: Đấu mạch điện theo hình vẽ Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch Bước 5: Vận hành mạch điện Hoạt động phần tử mạch Thứ tự Trạng thái Đồng hồ đo VAF Động M điều khiển điều khiển A V F Ấn ON Ấn OFF Tác động OLR Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) ĐẤU NỐI MẠCH ĐO LƯỜNG CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG MFM 1.3 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động khí cụ điện đo lường hiển thị công suất, điện đa - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định thơng số kỹ thuật khí cụ điện đo lường hiển thị công suất, điện đa 1.4 Nội dung thực hành 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Công tắc tơ 01 Rờ le nhiệt 01 Đồng hồ đo áp VOL kế 01 Đồng hồ đo dòng AMPE kế 01 Đồng hồ đo đa MFM309 01 Biến dòng đo lường 30/5A 01 Panel nguồn 380/220 VAC 01 Dây nối, jắc cắm 01 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng… 01 1.2.2 Sơ đồ thực hành Hình 3: Mạch đo dịng điện, điện áp tần số đồng hồ MFM309 1.2.3 Các bước thực Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Bước 1: Đọc thơng số kỹ thuật ghi nhãn khí cụ Bước 2: Xác định cực đấu dây tiếp điểm, cuộn dây khí cụ Bước 3: Đấu mạch điện theo hình vẽ Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch Bước 5: Vận hành mạch điện Hoạt động phần tử mạch Thứ tự Trạng thái điều khiển điều khiển V/A PF W, Wh Động M Ấn ON Ấn OFF Tác động OLR Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Thứ tự Trạng thái hoạt động điều Phương pháp mở máy K1 K2 K3 khiển Ấn ON1 Ấn ON2 Tác động OLR1, OLR2 2.5 CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Ứng dụng mạch điện? Câu 5: So sánh mạch điều khiển gián tiếp trực tiếp? Tốc độ động LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC QUA CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY THEO THỜI GIAN 3.1 Mục đích - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động rơto lồng sóc qua cấp tốc độ nối kiểu ∆/YY theo thời gian - Lắp ráp đấu mạch điện động rơto lồng sóc qua cấp tốc độ nối kiểu ∆/YY 3.2 Tóm tắt lý thuyết 3.3 Nội dung thực hành 3.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Panel đa MEP-1 CB Công tắc tơ Bộ nút ấn tầng tiếp điểm Rơ le nhiệt Động cấp tốc độ /YY Rờ le thời gian On delay Số lượng 01 02 03 03 02 01 01 Ghi 3.3.2 Sơ đồ thực hành - Sơ đồ mạch động lực giống sơ đồ mạch động lực phần I II Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 55 Tài liệu thực hành Mạch điện cơng nghiệp (CN270) Hình 38: Mạch điều khiển cấp tốc độ /YY theo thời gian 3.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Bố trí thiết bị panel Bước 3: Đấu nối mạch điện hình - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội mạch điện Bước 5: vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Chỉnh thời gian t1 rờ le thời gian Ondelay - Chỉnh thời gian t2 kiểu Ondelay rờ le 642UX + Ấn ON1 + Ấn nút OFF Theo dõi hoạt động mạch ghi kết vào bảng 3.4 BÁO CÁO THỰC HÀNH 4.1 Đặc tính kỹ thuật tham số kỹ thuật thiết bị 4.2 Sơ đồ thực hành 4.3 Bảng chân lí 4.4 Những nhận xét kết luận rút sau thực hành Thứ tự Phương pháp mở máy Trạng thái hoạt động Tốc độ Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 56 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) điều khiển 3.5 K1 K2 K3 động Ấn ON1 Ấn ON2 Tác động OLR1, OLR2 CÂU HỎI KIỂM TRA MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY TẮT LUÂN PHIÊN CÓ HÃM 2.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu trang bị điện, nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động chạy tắt luân phiên có khống chế tốc độ dừng động - Lắp ráp đấu mạch điện 2.2 Tóm tắt lý thuyết Trong dây chuyền sản xuất có nhiều động cơ, lúc hoạt động hết động Có động chạy thời nghỉ sau thời gian động khác hoạt động… 2.3 Nội dung thực hành 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Panel đa MEP-1 01 CB 02 Công tắc tơ 02 Bộ nút ấn phím 01 Rơle nhiệt 02 Rơle trung gian 01 Rơle thời gian 02 Động KĐB ba pha 02 Dây nối, jắc cắm 01 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 2.3.2 Sơ đồ thực hành Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 57 Tài liệu thực hành Mạch điện cơng nghiệp (CN270) Hình 39: Mạch điều khiển hai động chạy tắt luân phiên 3.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Bố trí thiết bị panel Bước 3: Đấu nối mạch điện hình - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội mạch điện: - Nối dây từ bót mạch động lực vào động - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 5: Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Chỉnh thời gian rờ le thời gian T1, T2 - Đóng áp tơ mát nguồn - Mở máy động cơ: - Dừng động - Cắt áp tô mát Theo dõi hoạt động mạch ghi kết 2.4 Báo cáo thực hành 4.1 Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị 4.2 Sơ đồ mạch thực hành 4.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện 4.4 Những nhận xét kết luận rút sau thực hành Hoạt động phần tử mạch Thứ tự Trạng thái điều khiển điều khiển K1 K2 T1 T2 M2 M1 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 58 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Ấn ON Sau t/gian t1 Sau t/gian t2 Ấn OFF 2.5 Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Nêu vài ví dụ cơng nghiệp ứng dụng mạch điện trên? Câu 2: Hãy kể ưu nhược điểm mạch điện trên? Hướng khắc phục? Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện trên? Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 59 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) BÀI 8: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG BIẾN TẦN MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG CHẾ ĐỘ PU 1.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng biến tần - Biết đấu lắp, cài đặt thống số vận hành biến tần - Biết điều khiển biến tần chế độ PU chế độ biến trở 1.2 Tóm tắt lý thuyết Năng lượng nguồn lực quan trọng cho hoạt động sản xuất, yếu tố đảm bảo cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, việc sử dụng lượng lãng phí hiệu cịn lớn, thơng tin hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn thiết bị tiết kiệm lượng hạn chế Phần lớn doanh nghiệp sử dụng thiết bị, công nghệ lạc hậu có hiệu suất thấp, việc quản lý lượng chưa ý mức dẫn đến tổn thất cao Để khắc phục nhược điểm người ta sử dụng biến tần nhằm nâng cao hiệu suất cho động xoay chiều dây chuyền sản xuất Biến tần kết hợp với động không đồng đem lại lợi ích sau: - Hiệu suất làm việc máy cao; - Quá trình khởi động dừng động êm dịu nên giúp cho tuổi thọ động cấu khí dài hơn; - An tồn, tiện lợi việc bảo dưỡng giảm bớt số nhân công phục vụ vận hành máy - Tiết kiệm điện mức tối đa q trình khởi động vận hành - Ngồi ra, hệ thống máy kết nối với máy tính trung tâm Từ trung tâm điều khiển nhân viên vận hành thấy hoạt động hệ thống thông số vận hành (áp suất, lưu lượng, vòng quay ), trạng thái làm việc cho phép điều chỉnh, chẩn đoán xử lý cố xảy - Điều khiển biến tần chế độ PU là sử dụng phím chức tích lợp phần cứng biến tần để điều khiển đưa mặt tủ thông qua cáp kết nối 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Nguồn cung cấp điện pha AC 01 MCCB 3P 32A 01 CB 1P 01 Nút ấn xoay vị trí 10A 01 Công tắc tơ 01 Biến tần loại pha HP Misubishi D700 01 Bộ biến trở 1kOhm 01 Bộ cảm biến áp suất 01 Động điện pha 1HP 01 1.3.2 Sơ đồ thực hành Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 60 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Hình 40: Sơ đồ đấu nối biến tần Mitsubishi D700 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 61 Tài liệu thực hành Mạch điện cơng nghiệp (CN270) Hình 41: Sơ đồ thực hành biến tần chế độ PU 3.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Bố trí thiết bị panel Bước 3: Đấu nối mạch điện hình - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội mạch điện: Bước 5: Vận hành mạch điện a) Vận hành điều khiển tốc độ động thông qua biến tần - Nối dây nguồn - Ấn nút ON, cấp nguồn cho biến tần - Cài đặt thông số điều khiển cho biến tần hoạt động chế độ PU (đèn PU bảng điều khiển cháy sáng): Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.79 → ấn SET → chọn số (chỉ điều khiển chế độ PU) → ấn SET Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 62 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) - Cài đặt thông số vận hành tốc độ min, max, thời gian khởi động, thời gian dừng, chạy thuận, chạy ngược, … - Vận hành biến tần: Ấn nút RUN, xoay núm điều chỉnh đến tần số cần chạy → ấn SET Quan sát tốc độ động - Dừng biến tần: Ấn nút STOP - Cài đặt chạy ngược: Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.160 → ấn SET → chọn số (hiển thị tất thông số cài đặt) → ấn SET Tiếp tục ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.40 → ấn SET → chọn số - Vận hành chạy ngược: Ấn nút RUN, xoay núm điều chỉnh đến tần số cần chạy → ấn SET Quan sát tốc độ động - Dừng động cơ: Ấn nút STOP/RESET Quan sát tốc độ động b) Vận hành khởi động động - Đấu nối mạch điện khởi động trực tiếp động Hình 42: Mạch khởi động trực tiếp động - Dùng Ampe kìm đo để so sánh dịng điện khởi động động khởi động trực tiếp khởi động thông qua biến tần - Chỉnh thời gian khởi động động biến tần Vận hành quan sát để so sánh với chế độ khởi động trực tiếp b) Vận hành dừng động - Đấu nối mạch điện hình 19 phần mạch hãm động động - Chỉnh thời gian dừng động biến tần Vận hành quan sát để so sánh với chế độ dừng trực tiếp động Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 63 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) 1.4 Báo cáo thực hành 4.1 Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị 4.2 Sơ đồ mạch thực hành 4.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện 4.4 Những nhận xét kết luận rút sau thực hành 1.5 Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày thao tác chuyển đổi qua lại chế độ biến tần Misubishi D700 Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 64 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Câu 2: Mô tả cấu trúc chức phận Biến Tần? Câu 3: Nêu ứng dụng biến tần công nghiệp? MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG CHẾ ĐỘ BIẾN TRỞ NGỒI (EXT) 2.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng biến tần - Biết đấu lắp, cài đặt thống số vận hành biến tần - Biết điều khiển biến tần chế độ PU chế độ biến trở ngồi 2.2 Tóm tắt lý thuyết - Điều khiển biến tần chế độ dùng biến trở là sử dụng thiết bị ngoại vi kết nối để điều khiển biến tần on/off, điều khiển thuận nghịch, điều khiển tốc độ thông qua công tắc, nút ấn biến trở 2.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Nguồn cung cấp điện pha AC 01 MCCB 3P 32A 01 CB 1P 01 Nút ấn xoay vị trí 10A 01 Công tắc tơ 01 Biến tần loại pha HP Misubishi D700 01 Bộ biến trở 1kOhm 01 Bộ cảm biến áp suất 01 Động điện pha 1HP 01 1.3.2 Sơ đồ thực hành Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 65 Tài liệu thực hành Mạch điện cơng nghiệp (CN270) Hình 43: Sơ đồ thực hành biến tần chế độ dùng biến trở 3.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Bố trí thiết bị panel Bước 3: Đấu nối mạch điện hình - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội mạch điện: Bước 5: Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Ấn nút ON, cấp nguồn cho biến tần - Cài đặt thông số điều khiển cho biến tần hoạt động chế độ PU (đèn PU bảng điều khiển cháy sáng): Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.79 → ấn SET → chọn số (chỉ điều khiển chế độ biến trở ngoài) → ấn SET - Cài đặt thông số vận hành tốc độ min, max, thời gian khởi động, thời gian dừng, chạy thuận, chạy ngược, … - Cài đặt chế độ chạy thuận ngược cho biến tần: Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.160 → ấn SET → chọn số (hiển thị tất thông số cài đặt) → ấn SET Tiếp tục ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.40 → ấn SET → chọn số (chạy chế độ thuận nghịch) - Vận hành biến tần chạy thuận: Gạt cơng tắt xoay vị trí chạy thuận, xoay núm điều chỉnh biến trở đến tần số cần chạy Quan sát tốc độ động - Dừng biến tần: Gạt cơng tắt xoay vị trí Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 66 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) - Vận hành chạy ngược: Gạt cơng tắt xoay vị trí chạy thuận, xoay núm điều chỉnh biến trở đến tần số cần chạy Quan sát tốc độ động 2.4 Báo cáo thực hành 4.1 Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị 4.2 Sơ đồ mạch thực hành 4.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện 4.4 Những nhận xét kết luận rút sau thực hành 2.5 Câu hỏi kiểm tra Câu 1: So sánh phương pháp điều khiển biến tằng chế độ PU chế độ EXT? MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG NGÕ VÀO ANALOG 3.1 Mục đích thí nghiệm - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng biến tần - Biết đấu lắp, cài đặt thống số vận hành biến tần - Biết điều khiển biến tần chế độ ngõ vào analog 4-20mADC 3.2 Tóm tắt lý thuyết - Điều khiển biến tần chế độ dùng ngõ vào analog sử dụng thiết bị ngoại vi có ngõ ngõ analog – 20 mA DC để kết nối điều khiển biến tần Các thiết 3.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi Nguồn cung cấp điện pha AC 01 MCCB 3P 32A 01 CB 1P 01 Nút ấn xoay vị trí 10A 01 Công tắc tơ 01 Biến tần loại pha HP Misubishi D700 01 Bộ biến trở 1kOhm 01 Bộ cảm biến áp suất 01 Động điện pha 1HP 01 1.3.2 Sơ đồ thực hành Hình 44: Hình ảnh sơ đồ đấu nối cảm biến áp suất Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 67 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Hình 45: Sơ đồ thực hành biến tần chế độ dùng ngõ vào analog 3.3.3 Các bước thực Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Bố trí thiết bị panel Bước 3: Đấu nối mạch điện hình - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển - Đấu nối ngõ analog cảm biến áp suất vào ngõ vào analog biến tần Bước 4: Kiểm tra nguội mạch điện: Bước 5: Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Ấn nút ON, cấp nguồn cho biến tần - Cài đặt thông số điều khiển cho biến tần hoạt động chế độ PU (đèn PU bảng điều khiển cháy sáng): Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.79 → ấn SET → chọn số (chỉ điều khiển chế độ biến trở ngoài) → ấn SET - Cài đặt thông số vận hành tốc độ min, max, thời gian khởi động, thời gian dừng, chạy thuận, chạy ngược, … - Cài đặt chế độ chạy thuận ngược cho biến tần: Ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.160 → ấn SET → chọn số (hiển thị tất thông số cài đặt) → ấn SET Tiếp tục ấn MODE → xoay núm điều chỉnh đến P.40 → ấn SET → chọn số (chạy chế độ thuận nghịch) Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 68 Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) - Vận hành biến tần chạy thuận: Gạt cơng tắt xoay vị trí chạy thuận, xoay núm điều chỉnh biến trở đến tần số cần chạy Quan sát tốc độ động - Dừng biến tần: Gạt cơng tắt xoay vị trí - Vận hành chạy ngược: Gạt công tắt xoay vị trí chạy thuận, xoay núm điều chỉnh biến trở đến tần số cần chạy Quan sát tốc độ động 3.4 Báo cáo thực hành 4.1 Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị 4.2 Sơ đồ mạch thực hành 4.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện 4.4 Những nhận xét kết luận rút sau thực hành 3.5 Câu hỏi kiểm tra Câu 1: So sánh phương pháp điều khiển biến tằng chế độ PU chế độ EXT? Bộ môn Kỹ thuật điện Trang 69 ... năng… 01 Động điện KĐB pha 01 1.2.2 Sơ đồ mạch thực hành Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Hình 1.1: Mạch đo dịng áp trực tiếp 1.2.3 Các bước thực Bước 1:... năng… 01 1.2.2 Sơ đồ thực hành Hình 3: Mạch đo dịng điện, điện áp tần số đồng hồ MFM309 1.2.3 Các bước thực Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270) Bước 1:... Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ - Đấu nối mạch động lực - Đấu nối mạch điều khiển Bước 3: Kiểm tra nguội mạch vừa đấu nối: Bộ môn Kỹ thuật điện Trang Tài liệu thực hành Mạch điện công nghiệp (CN270)

Ngày đăng: 12/02/2023, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w