Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
10,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF) BÙI MINH TOÁN - ĐĂNG THI LAN II Tiếng Việt ĐẠI CƯƠNG - NGỮ ÂM 2012 | PDF | 192 Pages buihuuhanh@gmail.com NGUYÊN IỌ C LIỆU w NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC s PHAM BÙI MINH TOÁN - ĐẶNG THỊ LANH TIẾNG VIỆT ■ ĐẠI CƯƠNG - NGỮ ÂM ■ (In lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM i Mã số: 01.01.12/1181 - Đ H 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ À U Chương Đ Ạ I C Ư Ơ N G V È TIÉ N G V IỆ T 11 Mớ dầu II NGN GĨC VÀ SỤ' PHÁT TRIẺN LỊCII sù CỦA TIÉNG VIỆT 13 1.1 Giàn yểu quan liộ nguồn gốc ngôn ngừ 13 1.2 Vấn dỗ nguồn gốc tiếng V iệt 18 1.3 Sự phát trien lịch sir cùa tiếng V iột 20 CÂU I lò l VẢ BÀI TẬP TI lự c HÀNH 24 QUAN HỆ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIÉM LOẠI HÌNH CỦA T1ÉNG VIỆT 25 Khái niệm loại hình ngơn ngữ 25 2.2 Giàn yếu loại hình ngơn ngữ 26 2.3 Các đặc điổin loại hình tiếng Việt 30 CÂU I lól VÀ BẢI TẬP THỤC HÀNH 39 CHỮ VIẾT CỦA TIÊNG VIỆT 40 3.1 Cliĩr viết tnrớc có chữ Quốc ngữ 40 3.2 Chữ Quốc ngữ 42 CÂU HỎI BÀ! TẬP VÀ THỤC HÀNH 55 TÓM TẢT CHƯƠNG 56 TƯ LIỆU THAM KHÁO .57 Chương  M T IÉ T T IẾ N G V IỆ T 58 Mở đầu 58 I TÓNG QUAN VÈ NGỮ  M 58 1.1 Khái niệm ngữ âm 58 1.2 Ngữ âm học âm vị học 60 1.3 Bán chất ngữ âm ] KHÁI NIỆM ÂM TIẾT 71 2.1 Đon vị âm tiết 71 2.2 Một số quan điểm nghiên cứu âm tiết 72 2.3 Cấu tạo phân loại âm tiết 73 ĐẶC ĐIẺM CỦA ÂM TIẾT TIÊNG VIỆT 73 3.1 Đon vị âm tiết ngơn ngữ phân tích - âm tiết tính 73 3.2 Đom vị âm tiết tiếng Việt 74 3.3 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 76 PHÂN LOẠI ÂM TIẾTTIÉNG VIỆT 80 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 84 Tư LIỆU THAM KHÁO .85 Chương  M V Ị T IÉ N G V IỆ T 86 Mờ đầu 86 ĐẶC ĐIÊM CỬA ÂM V| TIÊNG VIỆT 86 1.1 Quan niệm đơn vị âm vị tiếng Việt 86 1.2 Sự thể âm vị ký hiệu ngữ âm quốc tế 87 1.3 Các loại âm vị: Âm vị đoạn tính âm vị sicu đoạn tính 90 HỆ THỒNG ÂM V| T!ẺNG VIỆT 91 2.1 Hệ thống hệ thống 91 2.2 Miêu tả hệ thống âm vị tiếng Việt 97 VÂN ĐỀ CHÍNH TÀ TIÊNG VIỆT .125 3.1 Chính âm - tả vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt 125 3.2 Chuẩn tà « 126 3.3 Chính tả phương ngữ (tiếng địa phương) 126 3.4 Vận dụng tri thức tiếng Việt lịch sử vào việc dạy tả 139 TÓM TẮT CHƯƠNG 144 CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 145 Tư LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ L Ụ C 149 PHỤ LỤC 149 TÓM TẢT NGUỔN GỔC CÁC CON CHÙ' VÀ CÁC NHÓM CON CHỮ BIÊU THỊ CÁC ÂM TRONG TIÊNG VIỆT 149 PHỤ LỤC „ 164 A QUAN Đ1ÊM c BẢN TRONG NGHIÊN c ú u NGÔN NGỮ CỦA F DE SAUSSURE (Lược dịch Lịch sứ học thuyết ngôn ngữ, tiếng Nga) 164 B QUAN ĐI ÊM c BÀN TRONG NGHIÊN c ú u ẢM VỊ HỌC CỦA TRƯỞNG PHÁI NGÔN NGŨ' HỌC CÂU TRÚC - CHỨC NĂNG PRAHA (Lược dịch Lịch sử hục thuyết ngôn ngữ, tiếng Nga) 169 c NHŨNG LUẬN ĐI ÊM CỦA GS NGUYỄN QUANG HỒNG V Ê ÂM VỊ HỌC ÂM TIẾT (Trích Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, NXB ĐHQGHN, 2001 I .7 177 PHỤ LỤC 180 A QUAN ĐI ÊM CÚA LAURENCE c THOMPSON VỀ NGỮ ĐIỆU TIẾNG VIỆT 180 B NGUỒN GÓC CỦA CÁC ÂM V| TIẾNG VIỆT 184 A âm cao 67, 84, 102, 103, 104, 115, 116,122 âm chinh 79 âm cụối 79, 99,119 ãm đ ầ u 79, 98, 99 âm giáng 67, 102,115, 118 âm thăng 67,102,115,116 âm tiết 15, 18, 30,31,32,38, 42, 48, 49, 51,54, 58, 60, 62,71,72, 73, 74,75, 76, 77, 78, 79, 80,81,82, 83,84,85, 86, 87, 90, 91,92, 93, 94,95,97, 98, 101, 107, 108, 111, 112, 113, 114, 118, 122,123,124, 125, 126, 127, 130, 131, 132, 144, 145, 147, 153, 154, 155, 159, 177, 178,179,180,181,182,187 âm tiệt đóng 73, 80, 81, 125 âm tiết đóng 80, 81 âm tiết mờ 80, 81 âm tiết nặng 80 âm tiết nhẹ 80 âm tiết m 73, 80,81,83, 125, 187 âm tiết nặng 80, 82 âm tiết n h ẹ 80, 82 âm tố 62, 68, 90, 95, 115, 116, 117, 169, 170, 177 â n v ị 31, 48, 49, 50, 54, 58, 60 61, 68, 69, 70, 71, 74, 76, 78, 83, 84, 86, 87, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98,99, 100, 101, 102, 106, 107, 108, 109, 112,113, 14,115, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 144, 145, 169,170,171,172,173,174, 175,176,177,178, 179, 184,185, 186 âm vị đoạn tín h 86,174 âm vị học 58, 60, 61, 68, 69, 70, 76, 83, 84, 87, 83, 95, 97, 99, 106,115, 120, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175,176,177, 178, 179 âm vị học âm tiế t 76, 87, 177 âm vị nguyên âm 84,108, 112,114, 120,144,145,185,186 âm vị phụ âm 70, 71, 93, 94, 97, 98, 100,101,102, 106, 108,119, 121, 144, 145,176 âm vị siêu âm đoạn 107 âm vị siêu đoạn tin h 86, 90 B chất âm học 67, 68, 83 bàn chật sinh h ọ c 67, 68, 83 chất xã hộ i 68 biến thể âm v ị 71 biến thể bắt buộc 71 biến thể mỏi hoá 101 biến thể ngạc hoá 101 biến thể trung hoà h o 71 biến thể tự 71 máy phát âm 61, 67, 7?, 84 c cách phát âm 6?, 65, 66, 70, 75, 93, 94,99, 101, 110, 126, 130, 132, 133, 141, 142 144, 145, 150, 152, 154,160,1 ì’ 163, 187 âm 107, 125, 126, 178, 186 chinh tả 53, 55, 86, 98, 99, 125, 126, 127,128, 129,130, 132, 133, 135, 136, 137, 138, 139, 141, 143, 144, 146, 155 tả phương ngữ 86,144 chuẩn âm 125 chuẩn chinh tả 125 D đặc trưng khu b iệ t 144, 172 đối lập ngắn dài 115 đối lập tầng bậc 115, 176 G ghi ảm21, 42, 47, 48, 49, 50, 54, 55, 56, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 161 H hệ thống 13, 26, 46, 49, 54, 59, 60, 69, 70, 86, 87, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 106, 126, 135, 152, 164, 165, 166, 167,168, 169, 170, 171, 172, 174, 175, 177, 179, 183 hệ thống 86, 91, 97 K khoang miệng 61, 62, 84 khoang m ũ i 61, 84 ký hiệu ngữ âm 87, 90 ký hiệu ngữ âm quốc tế 87, 90 L lai nguyên 186 lời noi 30, 60, 68, 71, 79, 83, 164, 165, 169, 170,172,173, 174, 180 N nắp họn g 61 nét khu biệt .70, 71, 95, 165, 177 ngạc cứng 61 ngạc m ềm 61, 95,153,159 ngữ âm 13,14, 20, 24, 26, 29, 33, 51,53,58, 59, 60, 61,62, 66, 67, 68,71,73, 74,75, 76,80, 82, 83, 84, 85, 86, 07, 88, 90, 92, 97, 98, 99, 100, 101, 114, 115, 118, 122, 125, 126, 144, 147, 148, 150, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 171,172,173,177,179,186 ngữ âm h ọ c 51, 53, 58, 60, 61, 68, 71, 80, 90, 144, 156, 157, 158, 159, 160, 161,162,163,171,172 ngữ âm học tự nhiên 60, 68 ngữ điệụ 26, 29, 34, 38, 56, 62, 90, 180,181,182,183 ngữ điệu giảm 181,182 ngữ điệu gư ợ ng 180,182 ngữ điệu m 180,181 ngữ điệu tă n g 181,182 nguyện âm 30, 48, 51, 59, 60, 62, ,6 ,6 ,7 ,7 ,7 , 74, 76, 77, 80, 83, 84, 86, 88, 90, 91,92, 93, 95, 96, 97 101,102.103,104, 105, 106, 107, 108,109,110,111,112, 113.114, 115, 116, 117, 118,119, 120,121,122,123, 125,127,133, 134, 142, 144, 145, 146, 150,152, 153,154, 155,155, 159, 160,161, 162,163, 169,172, 173,176,177, 178,181,184,185,186,187 nguyên âm hàng sau 62, 64, 67, 97, 103,104,105,106, 107,108,109, 110.111.112.114, 115,116,117, 118.119.120.122.186 nguyên âm hàng sau trịn mơi 67, 103,104,105,106,112,117,118 ngun âm hàng trước 62,64, 67, 97,101,103,104,105, 108,109, 110,111,112,115,116,117,118, 119,120,122 nguyên âm hẹp 51, 62,121,160, 161 nguyên âm ngắn 51,109,110,112, 121.122.134.161.186 nguyên âm rộng 62, 121,160, 161 phụ âm m ũi 104, 125 phụ âm ngạc h o 64, 102 phụ âm tắc 65, 70, 71, 81, 98, 100, 102, 103,104, 105, 106, 107,119, 125, 145,152,169 phụ âm vang 64, 72, 81,102 phụ âm vô 67, 68, 104, 152, 169, 172,187 phụ âm xát 65, 66, 67, 100, 102, 103, 105,106,145, 170 T điệu 18, 26, 30, 31, 33, 38, 48, 49, 62, 73, 75, 76, 77, 79, 80, 81, 83, 90,91,93, 96, 108, 123, 124, 125, 127,129, 130, 132, 133,137, 144, 146, 147,162, 174, 179, 180, 181, 182; 183, 186 mẫu 83 trọng âm 38, 60, 62, 79, 90, 126, 162, 174, 180, 182 trọng âm câu 90 trọng âm từ 90 trường đ ộ 67, 116, 117, 118 tương liên 102, 176 tương phản 172,176,178, 179 p phiên â m 54, 94, 98, 126, 147 phụ âm 14, 18, 30, 42, 44, 48, 49, 60, 62, 64, 65, 66, 67, 68, 70, 71, 72, 73,74, 76, 77, 78, 79, 80,81, 83,84, 86, 87, 88,90,91,92,93, 94, 96, 97, 98, 09,100,101,102, 103, 104, 105,106, 107, 108,110, 111, 112, 114,115, 116,117,118, 119,120,121,122,123,125,127, 130,131,132,133,134, 135, 138, 144, 145, 146, 147, 149, 152, 154, 155,157,158,159, 160, 169, 172, 173, 174, 176,177, 178, 181, 185, 186, 187 phụ âm bật 105, 149 phụ ảm cuối 67, 70, 74, 77, 84, 86, 102, 105,106,111,112, 114, 115, 116, 118,119,120, 121, 12?, 123, 133, 134, 144, 146, 147, 170, 176, 185, 186 phụ âm cuối lưỡi 67, 70, 84, 102, 105,106,119,122,176,185 phụ âm đầu 18, 30, 42, 49, 67, 70, 71,74, 76, 77, 78, 79,81,33,84, 86, 87, 92, 93, 94, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 107, 108, 1in, 114,116,117,118,119, 122,123, 127,130,131,132,133, 135,138, 145, 146,172,187 phụ âm đầu lư ỡ i 67, 70, 84,10° 104,116, 117,119, 122 130,172 phụ âm hữu 67, 68,104,123, 169,176, 187 phụ âm mặt lưỡi 102, 104, 119,122 phụ âm' m ôi 65, 67, 70, 78, 84,101, 102, 103, 108, 118, 119, 122, 159, 172, 176 phụ âm mơi hố 102 V vần 30, 31, 35, 42, 44, 49, 51, 76, 77, 78, 79, 80, 81,83, 86,87, 91, 93, 95, 98, 103, 104,105, 106, 107, 108,110,111,112, 114, 116,117, 118,122,123, 125, 127, 129, 130, 131,133,134, 135, 136, 137, 145, 146,147,174, 178, 179, 185, 186, 187 vị trí phát â m 64, 65, 66, 99,101, 119,144,145 đối lập - vị trí phi âm học - vị tri mà âm khơng có chức khu biệt nghĩa, thi âm vị chì thể khơng đầy đủ (cỏ thể hơn, cỏ thể nhiều hơn) tổng thể nét khu biệt âm vị Khái niệm biến thể âm vị sử dụng trường hợp Vi dụ, tiếng Nga vị tri nguyên âm [o] [u] mom mym vị tri âm vị học - âm vị loi âm vị /u/ âm vị độc lập; cịn vị trí cùa phụ âm [s] vá [s0] caMa cyMa không tương tự trường hợp trên, âm [s°] dạng biến thề âm vị /s/ Khái niệm biến thể âm vị hiểu dạng khác cùa thực hố âm vị Có thể phân biến thể âm vị làm ba loại, biến thể bắt buộc (còn gọi biến thể ngữ âm, biến thể phối hợp) biến thể tự biến thể trung hồ hố Biến thể bắt buộc thực theo quy luật đồng hoá dị hoá ngữ âm ngơn ngữ Ví dụ, tiếng Việt, IV đứng trước lo i ngun âm trịn mơi nên IV bị đồng hoá, trờ thành biến thể [t°]; hai âm tiết đẹp đẹp cỏ kết thúc phụ âm tắc, vơ (khó phát âm) nên âm tiết thứ bị biến đổi (dị hoá), để dễ phát âm thành đèm (đèm đẹp) Biến thể tự thực theo thói quen phát âm cá nhân, địa phương đặc trưng phong cách Ví dụ, người Hà Nội nói riêng, người miền Bắc nói chung thường phát âm âm vị phụ âm đầu lự, /s/, lzỊ thành biến thể [c], [s], [z] Biến thể trung hồ hố kiểu biến thể bắt buộc đặc biệt, xảy vị trí định mà vị trí âm vị bị m ất nét khu biệt vốn có (ví dụ, tiếng Nga, khác biệt ý nghĩa moM vả ÕOM có đối lập hai âm vị phụ âm IV /d/; âm vị /d/ cag phát âm âm [t], thi âm [t] biến thể trung hồ hố âm vị /d/ KHÁI NIỆM ÂNI TIÉT 2.1 Đơn vị âm tiết Trong ngữ âm học đại cương, đơn vị âm tiết nhà ngôn ngữ học khảo sát chù yếu qua liệu ngôn ngữ tổng hợp - thường lả phi âm tiết tính, ngơn ngữ này, âm tiết tuý đơn vj phát ảm, chỗ ngắt chuỗi âm diễn hoạt động lời nói F de 71 Saussure Giảo trình ngơn ngữ học đại cương nhận xét: "Trong ngơn ngữ khơng phải có âm, mà cịn có đoạn âm Cái mà ta có trước tiên âm; âm tiết cách trực tiếp âm tạo nó" L.R Zinder thi cho phân chia lời nói tự nhiên thành đơn vị nhỏ âm tiết xảy Âm tiết chinh nơi giao kích thước việc phân đoạn lời nói khái niệm nội dung ngữ âm 2.2 Một sổ quan điểm nghiên cứu âm tiết 2.2.1 Quan điềm nghiên cứu âm tiết gắn liền với nguyên âm Từ xa xưa, nhà ngôn ngữ học cổ đại quan niệm âm tiết gắn liền với ngun âm, đâu có ngun âm có âm tiết Trong hầu hết ngôn ngữ giới, tượng phổ biến, nhựng ngoại lệ Trong tiếng Tiệp chẳng hạn có tổ hợp phụ âm âm tiết, chí âm tiết - từ, vi dụ âm tiết từ Krk - cổ, vlk - (con) chó sỏi Theo quan điểm này, xuất nguyên âm đôi nguyên âm ba, việc xác định ranh giới âm tiết không dễ dàng 2.2.2 Quan điềm nghiên cứu âm tiết gắn liền với âm vang Một số nhà ngôn ngữ học quan niệm âm tiết tập hợp âm vang bên cạnh âm không vang vang Vì nguyên âm âm vang nên quan niệm coi thoả đáng Nhưng theo quan điểm này, trường hợp xuất tổ hợp âm vang (gồm nguyên âm phụ âm vang), việc xác định ranh giới âm tiết thát không đơn giản 2.2.3 Quan điểm nghiên cứu âm tiết gắn với độ căng c bắp m áy phát âm Nhà ngôn ngữ học người Pháp M Grammont người đề xướng quan điểm vả người phát triển cách cụ thể nhà ngôn ngữ Xô Viết (cũ) L.v Serba n g cho q trình phát âm âm tiết tươrg ứng với căng lên chùng xuống bắp thuộc máy phát ân Điểm căng đình âm tiết chỗ chùng ranh giới âm tiết Theo quan điểm này, âm tiết nhận diện qua giai đoạn phát âm cụ thể 72 2.2.3 Cấu tạo phân loại âm tiết Phần lớn ngôn ngữ giới cỏ cấu tạo âm tiết tổ hợp nguyên âm phụ âm Nếu ký hiệu nguyên âm V (âm đầu thuật :ngữ nguyên ảm - vowels), ký hiệu phụ âm c (âm đầu cùa thuật ngữ phụ âm - consonnants), thi âm tiết có dạng cấu tạo sau: cv cvc ccv ccvc V vc ( 1) ( 2) Dựa vào thành phần kết thúc tiêu chi phân loại âm tiết nói chung Cụ thể: Dạng (1) lànhững âm tiết có thành phần kết thúc gọi âm tiết nguyên âm, mờ Nếu âm tiết có kết thúc làphụ âm câm (phụ âm không phát âm) gọi âm tiết mờ (ví dụ âm tiết rís từ Paris, s không phát âm, âm tiết mờ) Dạng (2) lả âm tiết cỏ thành phần kết thúc phụ âm, gọi ảm tiết đóng ĐẬC ĐIÉM CÙA ÂM TIÉT TIÉNG VIỆT 3.1 Đơn vị ảm tiết ngôn ngữ phân tích - âm tiết tính Tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Miến Điện ngơn ngữ phân tích âm tiết tinh, hay cỏn gọi ngơn ngữ có cấu âm tiết, ngôn ngữ này, nhin bề ngồi, cấu tạo âm tiết vơ đơn giản Các âm tiết điển hinh có cấu trúc âm đcạn phụ âm - bán âm âm vang - nguyên âm - phụ âm bán âm Vi dụ âm tiết [tuan] tiếng Việt, âm tiết [xoan] tiếng Hán, âm tiết [miari] tiếng Miến Điện âm tiết có đầy đủ thành phần âm đoạn (âm tiết điển hình) Ngồi ngơn ngữ âm tiết tính thường ngơn ngữ có điệu Sự cần thiết phải có giải pháp riêng cho vấn đề cùa ngôn ngữ âm tiết tinh gắn liền với đặc điểm mối tương quan âm tiết hình vị 73 ngơn ngữ loại hình Điều nhận xét đơn vị hinh vị ngôn ngữ âm tiết tính khơng thể "ngắn" âm tiết, nghĩa khơng có hình vị phi âm tiết ngơn ngữ loại hình Trướng hợp hình vị gồm nguyên âm ế tiếng Việt không chứng tỏ ngun âm đơn lẻ hình vị, mà chửng tỏ âm tiết chì gồm đơn vị âm đoạn (nguyên âm) Một cách khái quát, ngơn ngữ âm tiết tính có hình vị với "kích cỡ" lớn âm tiết, khơng thể có hình vị mà bình diện biểu đạt nhị âm tiết Trong ngơn ngữ phi âm tiết tinh, đơn vị thực chức làm thành tố tối thiểu để hình thành hình vị âm vị (âm - âm vị); ngơn ngữ âm tiết tính, chức đỏ thuộc âm tiết Mọi âm đơn lẻ (nguyên âm phụ âm) ngơn ngữ âm tiết tính đèu khơng có khả thành tố tối thiểu để hình thành hình vị; trường hợp nguyên âm đứng ln ln tương ứng với âm tiết, nằm khuôn khổ âm tiết Ranh giới âm tiết, đó, cố định, bất biến (ví dụ, tiếng Việt hai âm tiết cam ế đứng liền không phát âm thành ca mế) Ranh giới âm tiểt cố định nên phụ âm đầu phụ âm cuối âm tiết không đồng với nhau, không chuyển đổi cho ngôn ngữ phi âm tiết tính (ví dụ, tiếng Nga phụ âm cuối [k] mok (dòng điện) chuyển sang phụ âm đầu moka mà không làm thay đổi hình vị mok) 3.2 Đơn vị âm tiết tiếng Việt 3.2.1 Âm tiết tiếng Việt đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ Đặc điểm chung cho ngơn ngữ, có tiếng Việt Khi giao tiếp, đơn vị nhỏ sử dụng cách tụ nhiên âm tiết, khả người đạt tới việc phát âm riêng lè âm (phụ âm nguyên âm) Gần đây, nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt có thêm thuật ngữ nữa, dùng lương đương với thuật ngữ âm tiết, tiếng Mỗi phát ngơn thực nối tiếp âm tiết, ví dụ, phát ngơn: Ngày mai năm học bắt đầu có âm tiết tiếng nối tiếp Ngày - mai - năm - học - m ới - - bắt - đầu thuật ngữ này, GS Nguyễn Tài c ẩ n giải thích sau: 74 Trong tiếng Việt có loại đơn vị xưa ta thường quen gọi "tiếng", "tiếng m ột" "chữ", ví dụ: ăn, học, nhà, cừa, cao, rộng, và, nhưng, đã, sẽ, tri, thức, thiên, địa, tiểu, vô, bất v.v Gọi loại đơn vị "tiếng", "tiếng m ột" tức vào ngữ âm; gọi loại đơn vị chữ tức cán cử vào văn tự Trong tiếng việt, m ỗi tiếng phát hoi, nghe thành tiếng, có mang điệu nhắt định Trong chữ viết, từ c h ữ N ôm trư c chữ qu ố c n g ữ h iện nay, m ỗ i tiế ng bao g iờ viết rờ i thành m ột chữ Đ ố i vớ i n g i Việt, k h i đứng trư c m ột câu văn hay câu thơ, muốn xác định có tiếng điều khơng có gi khó khăn Vi dụ đứng trước câu thơ: Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm tiền tuyến thắng to Chúng ta dễ dàng xác định 14 tiếng: xác định cách phát âm (phát thành 14 hơi) hay cách nghe (nghe thành 14 tiếng); xác định cách đếm điệu (6 ngang + sắc + nặng + hỏi + huyền = 14 thanh)" (Nguyễn Tài cẩn, N g ữ p h p tiế n g Việt) 3.2.2 Ảm tiết tiếng Việt đơn vị ngữ âm m ang tính ồn định hình th ứ c Đặc điểm phổ biến với ngôn ngữ loại hình âm tiết tính Khi âm tiết từ thành phần từ từ đỏ đặt câu với chức ngữ pháp khác nhau, hình thức âm tiết không bị biến đồi (vi dụ: âm tiết hoa Hoa nở Tơi rắt thích hoa âm tiết - từ, thực chức ngữ pháp khác - chủ ngữ Hoa nở bổ ngữ Tơi rắt thich hoa, hình thức âm tiết hoàn toàn giống nhau) Tinh cổ định, không biến hinh ârr! tiết tiếng Việt khiến cho việc phát âm tách bạch việc nhận diện dễ dàng Người Việt khơng sử dụng cách nói nối âm nuốt âm 75 3.2.3 Âm tiết tiếng Việt không tuý đơn vị ngữ ảm (đơn vrị m ột mặt) Phần lớn âm tiết tiếng Việt mang nghĩa (ờ mức độ khácc nhau: có âm tiết tương đương với từ - từ đơn tiết - thực từ hư từ, cói) âm tiết thành phần từ - từ đa tiết - đa tiết kiểu ghép kiểu láy ) Chính đặc điểm phản ánh thể thơ mà thực chất của: quy định theo số lượng âm tiết (thể thơ lục bát - câu câu âm tiết sóng đơi, thẻ thơ song thất lục bát - hai câu cặp 6-8 âm tiết sóng cặp ) Như vậy, nhận xét rút là, tiếng Việt, điểm giao đơn vị hình vị đơn vị âm vị âm tiết (vì nguyên tắc chung muốn xác định đơn vị bậc đó, phải tìm hoạt động đơn vị cao bậc trực tiếp) Đó li để số nhà nghiên cứu ngơn ngữ âm tiết tính đưa quan điểm âm vị, quan điểm âm vị học âm tiết Trong nghiên cứu tiếng Việt, học giả tiêu biểu cho quan điểm GS Nguyễn Quang Hồng, cho ngày nay, khoa học ngữ âm khoa học ngôn ngữ học đại cương, cần phài chấp nhận thêm thuật ngữ mới: sylabic phonology (âm vị học âm tiết) Những luận điểm cùa ông biện minh cho lí thuyết tham khào phụ lục 2C 3.3 I^du tạo âm tiết tiếng Việt 3.3.1 Cấu tạo âm đoạn âm tiết tiếng Việt Quan sát âm tiết tiếng Việt hành chức (trong cách nói lái, nguyên tắc hiệp vần thơ, kiểu cấu tạo từ láy ) nhận đường phân giới hai phận âm tiết, phụ âm đầu vần Cách nói lái phổ biến tiếng Việt thay đổi vị trí phần vần hai âm tiết, phụ âm đầu điệu giữ nguyên, ví dụ: - Cháy nhà nói lái chá nhày; - Lọ tương nói lài lượng to Nguyên tắc hiệp vần thơ thi pháp tiếng Việt dựa vào vần (vần - lặp lại vần vần thơng - lặp lạicỏ thay đổi nguyên 76 âm phụ âm cuối theo quy luật nguyên âm hàng phụ âm nhóm) dựa vào điệu (thanh trắc), vi dụ: - Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng nơi xinh (1) - Hôm qua tát nước bên đinh Bỏ quên áo cành hoa sen (2) Trong ví dụ (1) hai âm tiết ao tham gia hiệp vần, phụ ảm In/ tách ra, chi có vần /au/ hai (thanh ngang vả huyền) hiệp vần với nhau; vi dụ (2) hai âm tiết đình cành tham gia hiệp vần, phụ âm đầu /d/ Ikl tách ra, có vần /ir) / vần /ỉr) / hai (thanh huyền) hiệp vần với (đây kiểu vần thông - thay đổi nguyên âm /i/ nguyên âm /6/ hàng) Từ láy tiếng Việt có kiểu láy thưởng gặp, láy phụ âm đầu láy vần Ví dụ: mênh mơng, vón vén (láy phụ âm đầu); lang thang, cheo leo (láy vần) Đường phân giới cảm nhặn phụ âm đầu vần từ ví dụ nêu cho phép xác định sơ đồ cấu trúc lưỡng phân âm tiết tiếng Việt sau: âm tiết phụ ảm đầu âm đầu vần âm chinh âm cuối Những âm tiết minh hoạ cho sơ đồ âm tiết có đầy đù thành phân âm đoạn tiếng Việt, kiểu loan, tuần, thuyền phải nói thêm yếu tố âm đầu vần - theo tổ chức tuyến tinh - nằm vị tri thử hai âm tiết Trên sơ đồ, ảm đầu vần đưa vào phần vần, song có quan điểm khác, tách âm đầu vần làm thành phần độc lập so với phụ âm đầu vần, tách làm yếu tố thuộc phụ ậm đầu Sơ đồ thể hai quan điểm sau: 77 âm tiết phụ âm đầu âm đầu vần vần âm âm cuối âm tiết âm đầu phụ âm đầu âm đầu vần vần âm chinh ảm cuối Mặc dù có biểu tham gia cách tự cùa âm đầu vần nói lái hiệp vần thơ (âm đầu vần đổi vị tri không đổi vị tri theo vần nói lái, ví dụ Hên hoan nói lái loan hiên, nói lan huyên-, âm đầu vần tham gia khơng tham gia hiệp vần thơ Ví dụ câu ca dao: Em tưòng nước giếng sâu, em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn, em tiếc hoài sợi dây Âm tiết dài hiệp vần với âm tiết hồi, dài khơng có âm đầu vẩn, cịn hồi có âm đẩu vần), khơng có dấu hiệu đường phản giới âm đầu vần phần lại vàn để thành cấu trúc âm tiết sóng ba Trường hựp tách âm đầu vần khỏi vần để đưa phụ âm đầu phải thừa nhận thêm loại phụ âm đầu - phụ âm đầu hai tiêu điểm (đối lập với phụ âm đàu tiêu điểm) Như vậy, số lượng phụ âm đầu tăng lớn (bằng gấp đơi số phụ âm đầu vốn có trừ phụ âm không kết hợp với âm đầu vần (phụ ảm môi)) Việc chấp nhận quan điểm đả trinh bảy hai sơ đồ vừa nêu làm tăng đáng kể số lượng âm vị Như vậy, phân tích cấu tạo âm đoạn âm tiết tiếng Việt vạch đôi âm tiết cách không cân mặt số lượng yếu tố Bộ phận 78 thứ âm tiết gồm yếu tố âm đoạn yếu tố khuyết (trong trường hợp âm tiết khơng có pht.: âm đầu) Bộ phận thứ hai âm tiết gồm tối đa ba yếu tố âm đoạn (âm đàu vần, âm chính, âm cuối), tối thiểu yếu tố âm đoạn (âm chính) 3.3.2 Cấu tạo siêu âm đoạn âm tiết tiếng Việt Khi phân tích cấu tạo âm đoạn cùa âm tiết tiếng Việt cách biệt lập, rõ ràng phận âm tiết không đề cập tới, phận điệu - yểu tố siêu âm đoạn - gắn chặt với âm tiết Sự có mặt điệu làm cho chuỗi mắt xích âm tiết lời nói đánh dấu, đồng thời nhân lên (theo số lượng điệu) Sơ đồ ảm tiết tiếng Việt tổng thể là: âm tiết cấu tạo âm đoạn phụ âm đầu cấu tạo siêu âm đoạn vần điệu' âm âm âm đầu vần cuối Sự có mặt đầy đủ cùa cấu tạo âm đoạn cấu tạo siêu âm đoạn làm cho âm tiết tiếng Việt dạng lí tường nhất, âm tiết gồm bốn yếu tố âm đoạn yếu tố siêu âm đoạn Sự rút gọn đến mức tối đa làm cho âm tiết tiếng Việt dạng khuyết, âm tiết gồm yếu tố âm đoạn - âm yếu tố siêu ãm đoạn (thanh điệu) Khơng có dạng mà âm tiết gồm hai cấu tạo (âm đoạn siêu âm đoạn) Trong ngôn ngữ phi âm tiết tinh, trpng âm gắn với âm tiết - thường cố định - từ; âm tiết không mang trọng âm không ' Theọ quan niệm cda số học gia’ khác, cịn có âm yi tiếp hợp âm đầu vần cái, âm âm cuối (tiếp hợp lõng - chặt) 79 "đánh dấu" (không thể bắng nhấn mạnh kéo dài); đó, âm tiết cũa tiếng Việt đểu "đánh dấu" (đều thể bắng điệu yếu tố cao độ đường nét) Chinh khác biệt làm cho âm tiết tiéng Việt nói riêng âm tiểt ngơn ngữ có điệu nói chung (thường lả ngơn ngữ loại hình âm tiết tính) có thêm đặc điểm khu biệt: khu biệt đơn vj siêu âm đoạn (thanh điệu) PHÂN LOẠI ÂM TIÉTTIÉN G VIỆT Trong ngôn ngữ học đại cương, dựa tiêu chí thành phần kết thúc âm tiết, âm tiết phân thành hai loại âm tiết mờ (kết thúc nguyên âm) âm tiết đóng (kết thúc phụ âm) Trong ngữ âm học tiếng Việt, âm tiết đơn vị vừa mang đặc điểm chung cùa ngõn ngữ khác loại hình, vừa mang đặc điềm riêng VI vậy, dựa vào đặc điểm riêng sừ dụng tiêu chi phân loại bổ sung để việc miêu tả âm tiết cụ thể xác Tiêu chí bổ sung thành phần mờ đầu âm tiết Theo thành phần mờ đầu, phân âm tiết tiếng Việt thành bốn loại (hai loại rõ hai loại trung gian) âm tiết nhẹ, âm tiết nặng, âm tiết nhẹ âm tiết nặng Cũng vậy, theo thành phần kểt thúc, phân âm tiết tiếng Việt thảnh bốn loại (hai loại rõ hai loại trung gian) âm tiết mờ, âm tiết đóng, âm tiết mờ âm tiết đóng Lấy âm (ngun âm) mốc để xét, âm tiết phân sau dựa vào thành phần mờ đầu: Khơng có thành phần mờ đầu - ngun âm (1), Mờ đầu âm đầu vần - nguyên âm (2) Mờ đầu phụ âm - nguyên âm (3) Mờ đầu phụ âm âm đầu vần - nguyên âm (4) Loại (1) âm tiết nhẹ, loại (2) âm tiết nhẹ, loại (3) âm tiết nặng, loại (4) âm tiết nặng Dựa vào thành phần kết thúc, âm tiết phân sau: Ngun âm - khơng có thành phần kết thúc (5), Nguyên âm - thành phần kết thúc bán âm (6), 80 Nguyên âm - thành phần kết thúc phụ âm vang (7), Nguyên âm - thành phần kết thúc phụ âm tắc (8) Loại (5) âm tiổt mờ, loại (6) âm tiết h ^i mở, loại (7) âm tiết dóng, loại (8) âm tiết đóng Dưới bảng tổng hợp phân loại âm tiết tiếng Việt: Tiêu chí phân loại trước âm chinh TT âm tiết phụ âm điệu sau âm âm đầu bán phụ âm vần Thanh âm vang đầu phụ không âm tắc huyền, vô ngã, hòi, Loại âm tiết sác, nặng a - - - - + nhẹ - mờ - - + nhẹ - mờ - oa - + ta + - - - - + nặng - mờ toa + + - - - + nặng - mờ - - + - - + nhẹ - mờ oai - + + - - + nhẹ - mờ tai + - + - - + nặng - mờ toai + + + - - + nặng - mò1 an - - - + - + nhẹ - đóna 10 oan - + - + - + nhẹ - đóng 11 tan + - - + - + nặng - đóng 12 toan + + - + - + nặng - đóng 13 at - - - - + sắc/nặng nhẹ - đóng 14 ốt - + - - + sắc/nặng nhẹ - đóng 15 tát + - - - + sắc/nặng nặng - đóng 16 tốt + + - - + sác/nặng nặng - đóng 6- TVĐCNA 81 Trong bảng trên, dấu (+) xác nhận có mặt âm dấu (-) thể khơng có mặt âm Mỗi loại âm tiết có đặc điểm ngữ âm riêng Chẳng hạn, âm tiết nhẹ, mờ (a, á, ơ, ớ, ư, ) nhẹ, mờ (oa, oe, uê ) nhẹ, mờ (ai, ơi, áo, ấu ) thể lời (đọc, nói) âm điệu khác hẳn âm tiết nặng, đóng (tốt, luật, thuyết ) nặng, đóng (tấn, tiến, nghiêng ) nặng, đỏng (tuần, truyện, loãng ) Với âm tiết nhẹ, nhẹ, mỡ đứng cuối câu hay cuối dóng thơ cỏ thể đọc (nói) kéo dài; với âm tiết nặng, nặng, đóng đứng cuối câu cuối dịng thơ phải đọc (nói) ngắt giọng (so sánh: - Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo Ịà ghét (Nguyễn Du) - Đã yêu yêu cho Bằng trục trắc thi trục trãc cho xong (Ca dao) Ngoài ra, phân tích giá trị biểu cảm cùa văn chương, bên cạnh giá trị ngữ nghĩa, cần ý đến giá trị ngữ âm cùa từ - mà tiếng Việt nhiều từ từ đơn tiết Chính tiêu chi phân loại âm tiết giúp cho việc nhận diện giá trị ngữ âm chúng xác 82 TÓM TÁT CHƯƠNG Bán chất xã hội âm ngơn ngữ làm cho phân biệt với âm tự nhiên khác (hoặc chì mang chất âm học, mang chất sinh học chấ! âm học) Nếu trừu tượng hoá nhận diện âm ngơn ngữ đặc điểm có giá trị khu biệt ngôn ngữ cụ thể, đối tượng nghiên cứu âm vị học Âm ngơn ngữ chia tách đến âm, thanh; chia tách cách tự nhiên nhất, lời nói, đén đoạn âm, tương ứng với âm tiết Như vậy, cách phổ quát, âm tiết kết hợp cùa âm (nguyên âm phụ âm), tạo loại âm tiết mờ (kết thúc nguyên âm, phụ âm câm - phụ âm không phát âm) loại âm tiết khép (kết thúc phụ âm) Trong tiếng Việt, ngơn ngữ âm tiết tính, âm kết hợp với không theo kiểu “dàn đều" mà theo mô hinh hai bậc, tạo nên ranh giới hai phận - phụ âm đầu vần (còn gọi mẫu vận mẫu) Các âm tiết dạng “lí tường” - có đầy đủ thành phàn (phụ âm đầu vần với ba yếu tố: âm đầu vần, âm chinh âm cuối) xuất song song với âm tiết dạng khuyết (khuyết phụ âm đầu, khuyết âm đầu vần, khuyết âm cuối vần; khuyết đồng thời hai, chí ba yếu tố) Gắn với âm đầu vần điệu - đơn vị siêu âm đoạn Trong âm tiết, thành phần nguyên âm (âm vần) điệu ln có mặt Sự kết hợp ngun âm với yếu tố trước (phụ âm đầu, âm đầu vần), với yếu tố sau (âm cuối vàn) tạo nên loại âm tiết khác (nặng / nhẹ, đóng / mờ )- 83 CÂU HỊI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Vẽ khoang phát âm giải thích: a) Sự khác biệt giọng nói cá nhân; b) Sự khác biệt âm qua khoang miệng âm qua khoang mũi Chữ viết có phải hình thức ngữ âm không? Vi sao? Phân biệt khác âm - nguyên âm âm - phụ âm Trong nhóm nguyên âm, nhóm nguyên âm dịng nhóm ngun âm cao (bổng) nhóm ngun âm dịng n ầo nhóm ngun ârr, thấp (trầm) Nhóm phụ âm đầu lưỡi nhórr nhụ c.n cuối lưỡi khác độ cao? Các phụ âm môi nụ âm cao hay phụ âm thấp? Tiếng Việt tiếng Anh có âm vị nguyên âm /a/, nội dung âm vị học nguyên âm /a/ tiếng Việt tiểng Anh có đồng khơng? Giải thích Trình bày vắn tắt quan điểm nghiên cứu âm tiết Nêu cấu tạo vá tiêu chí phân loại âm tiết (nói chung) Nêu cấu tạc tiêu chi phân loại âm tiết tiếng Việt Phân loại âm tiết cùa khổ thơ theo tiêu chí phân loại âm tiết (nói chung): Rào rào tiếng bầy ong Chuyên cần tiếng tằm nhà tơ Mẹ bận đưa ru Cài hoa bận đỏ, hồ bận xanh Xuân Quỳnh 84 11 Phàn loại âm tiết khổ thơ theo tiêu chí phân loại âm tiết tiếng Việt: Dân chài lưới, đa ngăm, rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thắm dần thớ vò Tế Hanh (Quê hương, Văn học 8) 12 Nêu đặc điểm âm tiết ngôn ngữ phân tích - ârr tiết tinh 13 Nêu đặc điểm âm tiết tiếng Việt TƯ LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, vắn ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình igơn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977 Jl p u H f l e p , O õuịan QoHemuKa, M ũ C K B a , 9 Andrew spencer, Phonology, London, 1996 85