Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 326 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
326
Dung lượng
11,96 MB
Nội dung
GS TS DỖ HỮU CHÃU ■GS TS BÙI MINH TOÁN Đ i cương I _ \ ĩ / / \ \ T \ T / TẬP MỘT ■ ■ ỈN ) GD NHA XUAT BAN GIAO DỤC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG NGÔN N G Ữ H Ọ • ♦ C TẬP MỘT GS TS ĐỖ HỮU CHÂU (Chủ biên) GS TS BÙI MINH TỐN ĐẠI CƯƠNG NGƠN NGỮ HỌC TẬP MỘT ( T i lấn t h ứ nám ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM L ỉ N Ó I ĐẦ V Xuất năm 1993, Đại cương ngôn n g ữ học thực tài liệu tham khảo đủ tin cậy hữu ích cho sinh viên khoa Ngừ văn, Ngôn ngừ, Ngoại ngừ trường đại học học viên đại học ngành Ngôn ngữ học Đặc biệt, phần D ụ n g học sách, lần cung cấp nhìn tồn cảnh với tri thức ngắn gọn có hiệu lực đặt vấn đề, định hướng chuyên ngành này, góp phần tích cực vào việc m lĩnh vực nghiên cứu mẻ, hấp dân cho Việt ngữ học Mặc dầu tên gọi giữ nguyên nhung nội dung Đại cưamg n gôn ngữ học lần xuất đối Ngoài bổ sung cục bộ, sách có thêm nội dung nhu ngữ nghĩa tạo sinh, ngữ pháp chức ,quan hệ chức ngôn ngữ, nội dung mà theo nghĩ giới ngôn ngữ học Việt Nam quan tâm nhiều Riêng phần N gứ dụng học, viết mặt nhằm trình bày cách chi tiết, đầy đủ, cập nhật hoá tri thức, phương pháp vấn đề chuyên ngành đặt cho ngôn ngữ học th ế giới, mặt nhằm giới thiệu tống quát thành tựu nghiên cứu ngừ dụng học Việt Nam khoảng 15 năm qua, mặt khác đ ể trao đồng nghiệp cách hiểu sô khái niệm ngừ dụng học then chốt, đỏ viết lại hoàn toàn Vì đổi nói mà buộc phải tăng sô trang cho sách, tách thành hai tập, tập mội dành cho phần : N hững vấn đề đại cương n g ũ pháp, Các trường phái cấu trúc luận c ố điển (PGS.TS Bùi Minh Toán biên soạn), N g ữ phá p tạ o sinhy N g ứ pháp chức nàng Các quan hệ chức nàng (GS TS Đỗ Hữu Châu biên soạn) Tập hai dành riêng cho N gữ d ụ n g học Việt ngữ học phát triển mạnh mè Hi vọng với đổi nói trên, sách chúng tơi đáp ứng đòi hỏi mặt lí luận phái triển Việt ngữ học cuồn chuyên luận kĩ hơn, sâu sắc hon, đầy đủ quan điếm, trường phái ngôn ngữ học th ế giới lẽ phải có chưa mắt bạn đọc Mặc dầu đả c ố gắng nhiều chắn sách khơng khỏi có chỗ bất cập Rất mong bạn đọc, nhà ngôn ngữ học Việt Nam giáo đ ế tác giả sửa chữa Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2001 CÁC TÁC GIẢ P h ầ n m ộ♦ t NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẠI CỰƠNG VỀ NGỮ PHÁP CHỈ / O N G I CÁC CẤP ĐỘ NGÔN NGỮ VÀ NGỮ PHÁP HỌC I - C Á C C Ấ P ĐỘ NGỔN NGỮ Chúng ta biết ngôn ngữ hệ thống bao gồm nhiều cấp độ khác Mỗi cấp độ hệ thống nhỏ lòng ngơn ngữ, hình ĩhành yếu tố (hay đơn vị) đồng với thể chất, chức quan hệ (tức nằm cấu trúc đồng nhất) Chúng ta biết có nhiều cách chia khác cấp đ ộ ngôn ngử Tuy nhiên, cách chia nhiều nhà ngôn ngữ học chấp nhận cách chia ngôn ngữ thành cấp độ sau : - Cấp độ ngữ âm - âm vị - Cấp độ hình vị - Cấp độ từ vựng (cấp độ từ) - Cấp độ câu Cấp độ ngữ âm - âm vị cấp độ gồm đơn vị mặt (âm tô - âm vị ; âm tiết) Một mặt có nghĩa có hình thức âm mà tự âm chưa có ý nghĩa Các đơn vị có chức khu biệt ý nghĩa đơn vị thuộc cấp độ cao chức tạo nẽn vỏ cảm tính (âm thanh) cho đơn vị thuộc cấp độ cao Cấp độ hình vị cấp độ hình vị Đó đơn vị hai mặt, nghĩa có hình thức âm có ý nghĩa tự chưa có chức kết hợp trực tiếp với thành câu Chức hình vị chức cấu tạo từ Chúng đơn vị có nghĩa nhỏ kết hợp với để tạo từ ' Cấp độ từ vựng cấp độ gồm đơn vị thường gọi từ Đó đơn vị hai mật, có hình thức âm thanh, có ý nghĩa có khả trực tiếp kết hợp với để tạo thành câu cụ thể, gặp nói viết Trừ cấp độ ngữ âm - âm vị, cấp độ gồm đơn vị hai mặt (cấp độ hình vị, cấp độ từ vựng), phương diện định mà biết (x mục II chương này) đối tượng ngữ pháp học Tuy vậy, có quan hệ trực tiếp với ngữ pháp học cấp độ câu Bởi cấp độ cần trình bày rõ thêm Cấp độ câu cấp độ đơn vị thường gọi câu Đó đơn vị có hai mặt, từ kết hợp với hoàn cảnh giao tiếp định Trong hoàn cảnh đó, câu có chức làm sở để ngôn ngữ thực chức thông báo Nên lưu ý, câu với tư cách đơn vị làm sở để ngôn ngữ thực chức thông báo xét hai mặt : thứ nhất, xét từ cụ thể kết hợp với hoàn (1) Cách hiểu vẻ cấp đo đẻ cập đến đặc trưng chung nhất, tiêu biểu (2) Đay chức quan trụng cùa câu Ở phần Ngữ dụng học duứi đây, sê đirực biết chức nang khác cùa câu cảnh giao tiếp cụ thể thơng tin cụ thể câu khơng phải đơn vị sẵn có ngun tắc khơng xuất hai lần giống hệt nhau.Ví dụ câu cụ thể : Mặt trời mọc nguyên tắc câu xuất vơ số lời nói, văn bản, diễn ngôn khác Thứ hai, xét mặt cách thức kết hợp, xét kiểu loại, cơng thức nhiều câu cụ thể lại thuộc kết cấu đồng Ví dụ câu cụ thể : - M ặt trời mọc đàng đơng - Ơ tơ chạy đường - Chim bay đinh núi - Cá lặn bèo - Đứa bé nấp sau đống cỏ có kết cấu sau : Chủ ngữ (Mặt trời ; Ơ tơ ; Chim ; Cá ; Đúa bé) + vị ngữ (mọc ; chạy, bay ỉ lặn ; nấp) + trạng ngữ (đằng đơng ; ngồi đường ; đỉnh núi ; bèo ; sau đông cỏ) Chỉ kết cấu thực đơn vị cấp độ câu Cấp độ câu đối tượng cú pháp học Thật cú pháp học nghiên cứu loại yếu tố câu, mà nhiều tài liệu ngơn ngữ học đề cập đến, có cụm từ Song, cụm từ khồng phải có chức thơng báo câu Các cụm ĩừ khồng có chức riêng, đặc thù hệ thông cấp độ (tầng bậc) ngôn ngữ Các cụm từ (hiểu theo quan niệm cụm từ phụ - xem chi tiết mục II) coi dạng phát triển thực từ, từ, cụm từ có chức biểu vật biểu niệm, tất nhiên ả mức độ cụ thể hơn, chi tiết từ é Cú pháp đối tượng cú pháp học Cú pháp học có nhiệm vụ nghiên cứu cấu tổ chức cụm từ câu : thành phần cấu tạo củng kiểu cấu tạo chúng Bốn cấp độ bốn cấp độ thuộc hệ thống (cấu trúc) ngồn ngữ Trên cấp độ câu có cấp độ khồng ? Đã thời gian dài ngôn ngữ học tồn quan niệm câu đơn vị cao nhất, hệ thống ngôn ngữ Nhumg với đời ngôn ngữ học văn bản, ngày khẳng định câu có văn Và văn đơn vị hồn thành trọn vẹn chức tư giao tiếp ngồn ngữ Trong tài liệu dành phần riêng nói lầnh vực ngơn ngữ câu Sau nhìn cách tổng quát toàn hệ thống ngồn ngữ với cấp độ nó, vào địa hạt ngừ pháp ngôn ngữ Trước hết, ngữ pháp ? Thuật ngữ nhiều thuật ngữ khác khoa học thường có hai nghĩa : thân đối tượng tồn thực tế khách quan ngành khoa học nghiên cứu đối tượng Với nghĩa thứ hai, dạng đầy đủ, gọi ngử pháp học Trong truyền thơng ngơn ngữ học, ngữ pháp hiểu tồn quy tác cấu tạo iừ nhửng quy tắc cấu tạo câu ngôn ngữ Những quy tắc hình thành cách tự nhiên 10 lịch sủrhình thành phát triển ngơn ngữ tồn cách khách quan hệ thống ngơn ngữ Song quy tắc cấu tạo nên đơn vị lại liên quan đến nhiều phương diện khác Chẳng hạn, quy tắc cấu tạo từ khơng thổ khồng có quan hệ đến phương tiện chất liệu cấu tạo (các hình vị, nói tới), đến phương thức cấu tạo, đến quan hệ thành tô' cấu tạo nên từ Quy tắc cấu tạo câu không quan hệ đến thân từ (xét mặt loại), đến quan hệ từ vai trò từ phối hợp với để tạo câu (vấn đẻ thành phần câu), đến phương thức để tổ chức từ thành nhóm từ thành câu, đến kiểu câu xét theo thành phần cấu tạo, xét theo mục đích phát ngơn, Tất vân đẻ thuộc lĩnh vực ngữ pháp ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học Nói đến quy tắc cấu tạo từ quy tắc cấu tạo câu khơng phải nói đến từ hay câu cụ thể Các quy tắc quy tắc chung cho tất từ, tất câu ngôn ngử, cho từ, câu thuộc kiểu loại định Do mà ngữ pháp có tính khái qt cao Trong ngôn ngữ, sô lượng từ vơ lớn, từ lại có phận mặt âm riêng nội dung ý nghĩa có phần riêng biệt, cụ thể Sơ lượng câu vô hạn, chúng lại luồn luồn sản sinh nơi, lúc có q trình giao tiếp Mỗi mộĩ câu chứa đựng số lượng từ ngữ cụ thể ý nghĩa ✓ cụ thể, có phần riêng biệt Song tất từ câu hình th àn h c a sở củ a quy tắc chung ngược lại quy tắc chung chi phối việc cấu tạo từ câu cụ thể 11 (a) The car [ThemeTH] hit the tree [GoaiYH, PatientAC] (1) (b) Peter [S o u rc e^ ; Agentthrew the ball [Themej Patient (c) Bill Theme Agent entered the room Goal Chiếc xe húc đổ Peter ném bóng Bill vào phòng (TH viết tắt tầng đề, AC viết tắt tầng hoạt động.) Trong sơ đồ này, đối thể mang số quan hệ đề, quan hệ phương diện thuyết giải 1.2 Quan hệ đề khái quát (generalized thematic relation) Nhiều tác giả cho cần phải đề xuất kiểu quan hệ ngữ nghĩa khác khái quát : "Nhưng vai ngữ nghĩa vĩ mơ" (semantic macroroles) gọi "vai ngữ nghĩa nguyên mẫu" (semantic proto-roles) Đầu tiên đề xướng Van Valin (1977) sau triển khai Foley Valin (1984) Vai ngữ nghĩa vĩ mồ quan hệ ngữ nghĩa khái quát bao trùm lên nhóm quan hệ ngữ nghĩa chuyên biệt Có hai vai vĩ mồ : "kẻ hành động" (actor) "kẻ chịu đựng" (undergoers) Chúng hai đối nguyên cấp vị ngữ hoá ngoại động (cập vật) tương ứng với nghĩa tổng quát tác thể thụ thể nói Một "vai vĩ mơ đó" đối động từ nội động (bất cập vật) Chúng tương ứng với thành phần gọi cách tiền lí thuyết chủ ngữ lơgic bổ ngữ đối tượng lơgíc Vai vĩ mơ lí giải tượng kết cấu ngữ pháp nhóm quan hệ đề vai xử lí giống mặt ngữ pháp Thí dụ : 21-ĐCNNH A 321 (1) Fred broke the window Fred đập vỡ cửa kính tác thể (2) (b) The bom b destroyed the car Quả bom phá hủy xe công cụ (c) M ary received a parking ticket Mary nhận phiếu gửi xe bến đỗ tiếp thể (d) The fa rm animals sensed the earthquake Động vật trang trại cảm thấy động đất (e) S tars emit light Sao tỏa ánh sáng (a) Max tossed the book to the teacher nghiện thể nguồn d! (3) Max ném sách cho thầy giáo (b) The tidal wave destroyed the harbo r thi thể Sóng thuỷ triều phá huỷ cảng (c) The rock hit the vvall Tảng đá đập vào tường đ h h vị (d) The mugger robbed Tom o f $45.00 Thằng ăn cắp lấy Tom 45$ n£uồn (e) Will presented Sheila with a bouqu Wil tặng Sheila bó hoa (a) The window was broken by Fred Cái cửa sổ bị đập vỡ Fred (b) The car was destroyed by the bomb Chiếc xe bị phá huỷ bom recipient tác th* (4) cõng cụ (c) The earthquake was sensed by the farm animals nghiện thể Động đất cảm thấy động vật trang trại (d) The book vvas tossed to the teacher by Max Quyển sách ném cho thầy giáo Max 322 đề 21-ĐtNINH B (e) The h a r b o r was destroyed by the tidal wave thụ thể Củng đà bị phá huỷ hởi sổng thuỷ triều (f) The wall WCÌS lì i í b y t h e r o c k định vị Bức tường bị độp phải bóng.(i) Ở (2) tác thể, cổng cụ, tiếp thể, nghiệm thể nguồn xử lí người hành động chủ ngữ động từ ngoại động, (3) đề, thụ thể, định vị nguồn tiếp thể xử lí giống nhau, người chịu đựng bổ ngừ đối tượng động từ ngoại động Những cách tập hợp không tương đirơng với quan hệ ngữ pháp (bé mặt) chủ ngữ bổ ngữ trực tiếp chúng giữ kết cấu bị động (4) cho thấy Ở (4) người chịu đựng chủ ngữ người hành động đối tượng với by (bơi) Nếu khác quan hệ bề mặt phải diễn giải theo quan hệ đề chuyên biệt có liệt kê quan hệ đề dài, đứt quãng : ả câu chủ động, tác thể, cồng cụ, tiếp thể, nghiệm thể chủ ngữ đề, thụ thể, định vị, tiếp thể, nghiệm thể, nguồn hay tiếp thể đối tượng ; Ở câu bị động, đề, thụ thể, định vị, nguồn hay tiếp thể chủ ngừ tác thể, cổng cụ, tiếp thể, nghiệm thể hay nguồn đối tượng với by (bởi) Rõ ràng đày cách phân tích khồng chấp nhận khơng nói Cách cơng thức hóa theo vai vĩ mô đơn giản : câu chu động, người hoạt động chủ ngữ người chịu đựng bổ ngữ câu bị động người chịu đựng chủ ngữ người hoạt động đối tượng với by Sự khái quát hoá thích hợp cho động từ nội động Một sơ động từ nội động có người hành động chủ ngữ, số khác có người chịu đựng chủ ngừ Thí dụ (5) (6) : (1) Chúng toi dịch tiếng Anh theo kiểu "theo câu chữ." 323 (a) David sanẹ loudly David hát to (b) The hall flew over the fence Quả bóng bay qua khe (c) The motor is running well Máy sử dụng tốt (a) The dog was sitting on the table Con chó ngồi trơn bàn (b) Larry got fat tác thể (5) đẻ cỏng cụ đề (6) thụ thể Larry béo (c) M a rg e fe lt sick Marge ôm nghiệm thể Chu ngữ (5) người hành động quan hệ đề khác chủ ngừ (6) ngirời chịu đựng Cũng động từ ngoại động, vai vĩ mô bao gồm sồ quan hệ đề chuyên biệt Dowty (1991) đề nghị hai quan hệ đề khái quát, gọi vai-nguyên mẫu (proto-roles), "tác thể-nguyên mảu" (proto-agent) "thụ thể-nguyên m ẫu” (proto-patient) v ẻ mặt chúng giống người hành động người chịu đựng nhiên chúng đặt quan điểm lí thuyết hồn tồn khác Dowty cho "vai-nguyên mẫu" quan hệ đề có giá trị, ơng phủ định giá trị nhừng quan hệ đề chuyên biệt tác thể, đề thụ thể Mỗi vai-nguyên mẫu cụm nét cạm nét xác định nguyên mẫu (prototype) ; chúng khồng phải khái quát hoá quan hệ đề chuyên biệt vai vĩ mô Quan hệ quan hệ chuyên biệt quan hệ khái qt hố mièu tả hình Hình thể tăng tiến mức độ khái qt hố trung hồ hố nhửĩig khu biệt ngử nghĩa cạc 324 quan hộ (hình khơng thể tất nhóm quan hệ đề chuyên biệt tập hợp vào quan hệ khái quát hoá) Q uan hệ đề chuyên biệt Q uan hệ đe khái q u t Thin ker (Người nghĩ) Believer (Người tin) Knovrer (Người biết) Presunier (Người cho rằng) Hearer (Người nghe) Smeller (Người ngửi) Feeler (Người cảm thây) Taster (Người nếm) Giver (Người cho) Runner (Người chạy) Killer (Người giết) Speaker Kẻ tri nhận (Cognizer) Nghiệm thể (Experiencer) \ K ẻ tri giác / (Perceiver) Tác thể (Agení) (Người nói) Dancer (Người nhảy) 325 Located (Cái định vị) Moved (Cái di động) Broken (Cái bị vở) Destroyed (Cái bị huỷ diệt) Người Killed ‘Thụ thể (Cái bị giết) (Patient) Gi ven to chịu đựng (Under goers) (Người cho) Sent to (Người gửi cho) Handed to Tiếp thể (Người trao tho) (Recipient)