1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đại cương nấm y học

35 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC Mục tiêu học tập Trình bày đặc điểm sinh học nấm Nêu vai trò y học vi nấm Trình bày nguyên tắc phòng chống bệnh nấm ĐẠI CƯƠNG  Nấm (fungi): Những sinh vật có nhân thực (eukaryota) Có thành tế bào: giống thực vật → không vận động Không có diệp lục tố: không tự tổng hợp chất hữu Sinh sản bào tử: vô tính hữu tính  Nấm học: ngành khoa học chuyên nghiên cứu nấm  Nấm y học: NC nấm gây bệnh cho người (ĐĐ sinh học, vai trò y học, biện pháp chẩn đoán, phòng chống….) KÍCH THƯỚC Một số loại nấm có kích thước lớn, nhìn thấy mắt thường (mộc nhĩ, nấm rơm…) Một số có KT nhỏ, phải quan sát kính hiển vi: vi nấm HÌNH THỂ • Cấu tạo: phận dinh dưỡng phận sinh sản • Bộ phận dinh dưỡng: nấm sợi nấm men Sợi: có vách ngăn: ĐK < 5µm Sợi không vách ngăn: 5-10 µm Tế bào tròn, bầu dục… kích thước vài đến vài chục µm HÌNH THỂ • Bộ phận sinh sản: bào tử hữu tính bào tử vô tính Một số loại bào tử hữu tính: Bào tử đảm: nấm đảm Bào tử túi: nấm túi Bào tử tiếp hợp: nấm tiếp hợp HÌNH THỂ Một số loại bào tử vô tính: PHÂN LOẠI  Tính chất có nhân thực tách vi nấm khỏi vi khuẩn; vắng mặt diệp lục tố đưa vi nấm khỏi cỏ  Ước tính có khoảng 1.500.000 loài vi nấm, có khoảng 400 loài gây bệnh cho người động vật  Các vi nấm gây bệnh có ngành Zygomycota (nấm Tảo), Ascomycota (nấm Túi), Basidiomycota (nấm Đảm) Fungi Imperfecti (nấm Bất Toàn) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HOÁ • Nấm sinh vật dị dưỡng • Hệ thống men phong phú: Celluloza, Proteaza, Gelatinlaza, Trypsin, Catalaza, Oxydaza tham gia chuyển hóa chất Chúng tiết men môi trường, phân giải hợp chất phức tạp thành hợp chất đơn giản để hấp thu • Nấm dễ nuôi cấy, thýờng sử dụng môi trường Sabouraud GÂY BỆNH  Bệnh vi nấm ngoại biên (superficial mycoses)  Nấm da (dermatophytoses)  Bệnh nấm nội tạng (systemic mycoses) CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM • Phần lớn nấm gây bệnh có tính chất cừ hội • Các yếu tố độc lực: enzym đặc biệt (nấm da có keratinaza), độc tố (A.flavus sinh aflatoxin), cừ chế cừ học (nấm tóc), phản ứng viêm, miễn dịch dị ứng… • Đường nhiễm: hô hấp (Aspergillus), da (nấm da), niêm mạc (Candida), catheter (Candida, Malassezia)…, nội sinh (Candida) CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM • Hướng tính tổ chức: Aspergillus hay gây bệnh phổi, Cryptococcus neoformans thường gây bệnh hệ thần kinh, nấm da gây bệnh mô keratin hoá… • Cừ chế bảo vệ cừ thể: toàn vẹn da niêm mạc, nhiệt độ cao cừ thể, hệ vi sinh vật hội sinh, khả thực bào đại thực bào BC đa nhân… Miễn dịch đặc hiệu có vai trò bảo vệ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM Các yếu tố nguy cơ: • Sinh lí: trẻ em, người già, phụ nữ có thai… • Nghề nghiệp: nông dân, công nhân nhà máy lông vũ hay nhiễm Aspergillus… • Tại chỗ: tình trạng tăng ngậm nước, dập nát mô… người thường xuyên tiếp xúc với nước làm tăng tỉ lệ nấm móng Candida… CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM • Bệnh lí toàn thân: số bệnh lí suy giảm sức đề kháng cừ thể: lao, ung thư, đái đường, nhiễm HIV/AIDS… • Ngoại sinh: dùng thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch kéo dài… CHẨN ĐOÁN TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Dựa vào yếu tố sau: • Lâm sàng: tuỳ vị trí gây bệnh • Dịch tễ: phụ thuộc nghề nghiệp, môi trường • Cận lâm sàng: XN CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN  XN trực tiếp (KOH, mực tàu)  XN giải phẫu bệnh lí (PAS, GMS ) CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN  Cấy nấm: để định loại nấm  Chẩn đoán huyết miễn dịch  Gây nhiễm động vật  Sinh học phân tử ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: dựa vào sinh thái nấm, kết hợp chữa bệnh với phòng bệnh  Ngăn ngừa phát triển nấm • Thay đổi điều kiện môi trường nơi nấm kí sinh • Phá bỏ chỗ bám: cạo râu, cắt bỏ lông, tóc, móng • Diệt bào tử thuốc kháng nấm  Kết hợp điều trị với phòng bệnh nấm CÁC THUỐC CHỐNG NẤM  Đông y: số thảo mộc: trầu không, bạch hạc, muồng trâu, săng lẻ, cặn tinh dầu chàm  Tây y:  Thuốc chỗ: ASA, BSI, Benzosali, Whitfield  Thuốc toàn thân: Griseofulvin, Amphotericin B, Nystatin, flucytosine  Thuốc mới: azole (biazole: Ketoconazole, Miconazole, triazole: Fluconazole, Itraconazole ), allylamine PHÒNG CHỐNG PHÒNG CHỐNG BỆNH NẤM  Vệ sinh đề phòng nấm xâm nhập thể: giữ gìn bảo vệ da, vệ sinh môi trường  Khống chế đường lây lan nấm: cách li, tiệt khuẩn, xử lí chất thải BN  Điều trị triệt để BN  Nâng cao thể trạng, hạn chế yếu tố thuận lợi (lạm dụng kháng sinh, corticoit ), điều trị tốt bệnh mạn tính, phòng nhiễm HIV

Ngày đăng: 09/11/2016, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w