1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng việt tiếng anh về mặt ngữ âm học

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm tiếng Việt & tiếng Anh mặt Ngữ âm học NHÓM Nội dung 02 01 Nguyễn Thị Chinh Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm tiếng Việt Bùi Thị Huyền Mô tả nguyên âm tiếng Việt 03 04 Nguyễn T Hạnh Luyến Nguyễn Trà My Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm tiếng Anh Mô tả nguyên âm tiếng Anh 05 Nguyễn Phương Thảo Đối chiếu: Giống khác 01 Nguyên âm Tiếng Việt Khái niệm Nguyên âm âm bao gồm tiếng thanh, khơng có tiếng động, tạo luồng khơng khí từ phổi, phát tự do, khơng có chướng ngại • Ví dụ: /a/- hát;  /e/- mẹ Mơ tả ngun âm tiếng Việt 01 Bản chất âm học 02 Phương diện cấu âm, phương thức cấu âm 03 Khả tự cấu thành âm tiết Bản chất âm học • Chỉ bao gồm tiếng • Có đường cong biểu diễn tuần hồn • Đặc trưng âm học có tần số xác định, âm hưởng dễ nghe, êm Phương diện cấu âm, phương thức cấu âm • Nguyên âm tiếng Việt tạo nên luồng tự mà khơng có cản trở phận cấu âm VD: phát âm âm [e] từ lê hay [i] từ mi luồng phát cách tự mà khơng bị cản lại • Khi cấu âm ngun âm, máy phát âm căng thẳng tồn thể • Các nguyên âm có độ căng Khả tự cấu thành âm tiết • Ngun âm đứng riêng hay kết hợp với phụ âm khác để tạo nên tiếng Nguyên âm có vai trị làm hạt nhân âm tiết • VD: Trong âm tiết ngun âm [o] đứng mình, âm tiết chuột, phụ âm [t], [ch] kết hợp với nguyên âm [uo] n ườ Tr Tiêu chuẩn phân loại ộ gđ Âm học Độ mở miệng (độ nâng lưỡi) 01 Nguyên âm thấp/mở 02 Nguyên âm thấp vừa/ mở vừa 03 Nguyên âm cao vừa/khép vừa 04 Nguyên âm cao/khép /a/, /ă/ /o/, /e/ /ε/, /ɯ/ /i/, /u/ Cấu âm học Độ mở miệng (độ nâng lưỡi) Vị trí lưỡi Hình dáng mơi Độ Mở Của Miệng Độ mở miệng (độ nâng lưỡi) cho biết thể tích hộp cộng hưởng Căn độ mở khác có nguyên âm khác Dựa vào độ nâng lưỡi Độ nâng lưỡi Nguyên âm tạo Nguyên âm thấp/ khép (thân lưỡi nằm bên dưới) /ɑ:/, /ɒ/, /ə/, /ʌ/, /æ/ Nguyên âm (Thân lưỡi nằm giữa) /ɔː/, /ɜː/, /e/ Nguyên âm cao/mở (thân lưỡi nâng lên) /ʊ/, /uː/, /ɪ/, /iː/ Vị Trí Của Lưỡi Tùy theo xê dịch lưỡi (đưa trước, lùi sau) tạo nguyên âm khác Dựa vào vị trí lưỡi Vị trí lưỡi Nguyên âm trước (thân lưỡi đẩy phía trước) Nguyên âm (thân lưỡi nằm giữa) Nguyên âm sau (thân lưỡi kéo sau) Nguyên âm tạo /iː/, /ɪ/, /e/, /æ/ /ɜː/, /ə/, /ʌ/ /uː/, /ʊ/, /ɔː/, /ɑː/, /ɒ/ Hình Dáng Của Mơi Cho biết đặc điểm lối khơng khí hộp cộng hưởng Hai mơi chúm trịn, nhơ phía trước: Ngun âm trầm (ngun âm trịn mơi) Các ngun âm trước ln khơng trịn mơi Hai mơi tư bình thường nhành phát âm (ngun âm khơng trịn mơi) Dựa theo hình dáng mơi Hình dáng mơi Ngun âm tạo Ngun âm trịn mơi /uː/, /u/, /ʊ/, /ɔː/ Ngun âm khơng trịn mơi /ɑː/, /ɒ/, /iː/, /ɪ/, /e/ Ngun âm bè dẹt /æ/ ÂM HỌC – ÂM SẮC Tiếng Anh chia làm loại nguyên âm Loại nguyên âm Vị trí lưỡi hình dáng mơi Ngun âm bổng Lưỡi hàng trước, khơng trịn mơi Ngun âm trầm vừa Lưỡi hàng Nguyên âm trầm Lưỡi hàng sau, trịn mơi Ngun âm /iː/, /ɪ/, /e/, /ỉ/ /ɜː/, /ə/, /ʌ/ /ɔː/,/uː/, /u/ /ɒ/ Theo độ căng dãn + Nguyên âm căng (được tạo căng nhiều) Độ dài nguyên âm căng thay đổi thường dài nguyên âm giãn + Nguyên âm giãn (được tạo căng ít) Nguyên âm giãn ln ln ngắn Độ căng dãn Ngun âm tạo Nguyên âm căng /iː/, /ɔː/, /uː/, /ɜː/, /ɑː/ Nguyên âm giãn /ɪ/, /e/, /æ/, /ʊ/, /ɒ/, /ʌ/, /ə/, /ɜː/, /ɔː/ ÂM HỌC – ÂM LƯỢNG Xét độ mở hàm, độ nâng lưỡi, nguyên âm phát âm chia thành ba loại Độ mở hàm , độ nâng lưỡi Nguyên âm Âm lượng to Độ mở hàm rộng độ nâng lưỡi thấp /ɑː/, /ɒ/, /ʌ/, /æ/ Âm lượng vừa Độ mở hàm độ nâng lưỡi mức bình thường /e/, /ə/ Âm lượng nhỏ Độ mở hàm hẹp độ nâng lưỡi cao /iː/, /ɪ/, /uː/, /u/ Âm lượng Trường Độ Theo khía cạnh tiếng Anh, trường độ hay gọi độ dài âm thanh, định tác động phân tử khơng khí phát nhanh hay chậm Do đó, tạo nên đối lập dài ngắn Âm dài: /iː/, /ɔː/, /uː/, /ɑː/ Âm ngắn: /ɪ/, /e/, /ə/ Trường độ làm thay đổi nghĩa tiếng Anh Bit - /bɪt/ mảnh, mẩu nhỏ Beat - /biːt/ đánh, đập 03 Đối chiếu nguyên âm Tiếng Việt Tiếng Anh mặt ngữ âm học Giống • Về mặt định nghĩa o Tiếng Việt Tiếng Anh xác định nguyên âm mặt ngữ âm học o Cơ sở xác định nguyên âm mặt ngữ âm học tiếng Anh nguyên âm Tiếng Việt giống nhau, dựa vào tiêu chí: vị trí lưỡi, độ mở miệng, hình dáng môi, đặc trưng âm sắc, trường độ để xác định nguyên âm Giống • Về mặt cấu âm • Vị trí lưỡi: ngun âm trước, sau, giữa  • Độ nâng lưỡi (độ mở miệng)  • Hình dáng mơi : ngun âm trịn mơi khơng trịn mơi o Âm sắc: ngun âm bổng, trầm vừa, trầm o Cố định không cố định âm sắc: xét mặt cố định, nguyên âm tiếng Việt và nguyên âm tiếng Anh nguyên âm đơn o Âm lượng: to, vừa, nhỏ o Trường độ: Âm dài âm ngắn  Khác Tiêu chí Tiếng Việt Tiếng Anh Về mặt cấu âm: • Về hình dáng mơi Khơng có Có âm bè dẹt Ví dụ: âm /ỉ/: happen, bat • Về độ nâng lưỡi Thấp, thấp vừa, cao vừa, cao Có điệu Về mặt âm học: Âm sắc Thấp, trung, cao Khơng có điệu Ngun âm tiếng Anh cịn chia thành ngun âm lỏng căng (lax and tense) Khác Tiêu chí Tiếng Việt Tiếng Anh Trường độ làm ảnh hưởng đến Trường độ Không thay đổi nghĩa từ VD: Ship  /ʃɪp/: tàu thủy  Sheep /ʃiːp/ cừu Khơng cố định, có nguyên âm đôi Cố định VD: /ie/: iê, yê, ia, ya (hiền, không cố định miền) /uo/: uô, ua (uống thuốc, lúa úa) Không cố định, bao gồm nguyên âm đôi nguyên âm ba VD:  ei + ə = eiə : major, player         + ə = aiə : liar, fire  Kết luận 01 Mô tả nguyên âm tiếng Việt 02 Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm tiếng Việt 03 05 Mô tả nguyên âm tiếng Anh Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm tiếng Anh Đối chiếu: Giống khác Tài liệu tham khảo Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các  ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn cô bạn lắng nghe !!!

Ngày đăng: 31/03/2023, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w