Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp quan sát trực quan : 4.2 Phương pháp đọc sách, tài liệu: 4.3 Phương pháp thống kê, so sánh: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: 1.1 Mục tiêu môn đạo đức lớp 1.2 Giới thiệu tập Đạo đức Error! Bookmark not defined 1.3 Một số phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: 2.3 Nguyên nhân Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp 3B 3.1 Chuẩn bị tốt tư liệu, phương tiện hỗ trợ cho học: 3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp 3: 10 a Phương pháp động não: 13 b Phương pháp đóng vai: 14 c Phương pháp trò chơi: 17 d Phương pháp thảo luận nhóm: 22 3.3 Sử dụng hiệu đồ dùng dạy - học 25 3.4 Đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh lớp tất mặt: tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử em gia đình, nhà trường cộng đồng 26 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 26 II KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 Kết luận: 28 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo Dám nghĩ, dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội thay đổi phát triển Nhu cầu địi hỏi phải có ngành giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói phát triển toàn diện nhân cách người thể qua hai mặt là: “Tài Đức” Muốn làm điều này, ngành giáo dục phải tạo điều kiện để học sinh phát huy lực văn hóa phẩm chất đạo đức từ ngồi ghế nhà trường Nhân cách trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…các em hình thành phát triển nhân cách Bác Hồ nói: “Ngày Nhi đồng, năm sau cơng nhân, cán Vì phủ, đồn thể tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng…” Để mai sau xã hội có người chủ xứng đáng, có người cơng dân tốt hơm hệ trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, định hướng cho em đường đắn Không nơi khác trường học nơi kết tinh trình độ văn minh xã hội công tác giáo dục trẻ em Trong giáo dục đào tạo người người phát triển tồn diện, khơng dạy cho em giỏi văn hóa mà cịn phải làm tốt công tác giáo dục hành vi, phẩm chất đạo đức cho em lứa tuổi tiểu học Đặc biệt giáo dục em học sinh giai đoạn đầu cấp (học sinh lớp 3) Người xưa dạy: “Dạy từ thuở thơ” Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục hành vi, phẩm chất đạo đức cho em vô cần thiết Thông qua môn học Đạo đức em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, bước hình thành cho học sinh kĩ nhận xét, đánh giá hành vi ứng xử phù hợp thân người xung quanh theo chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống Từng bước hình thành cho em thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, biết u thương tơn trọng người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người, yêu thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với hành vi, việc làm sai Thực tiễn cho thấy kết giáo dục đạo đức có giảm sút nghiêm trọng Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh Do bị xốy vào vịng xốy chế thị trường mà nhiều phụ huynh cịn thời gian, sức lực dành cho việc kiểm tra, giáo dục Hoặc khơng phụ huynh chiều chuộng q mức, muốn Ngồi ra, bùng nổ cơng nghệ thơng tin (cả tích cực lẫn tiêu cực), trò chơi bạo lực mạng Internet ảnh hưởng lớn đến học sinh Mà tâm lí học sinh tiểu học thích “bắt chước” nên hành vi đạo đức em thu nhận qua việc giao tiếp, tranh ảnh, sách báo, phim, truyện em chưa biết phân biệt để tự lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho Chính vậy, chuẩn mực hành vi đạo đức giáo dục trẻ phải gia đình, nhà trường, xã hội cung cấp uốn nắn từ nhỏ Từ lớp em thầy cô xây dựng hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi em thông qua môn Đạo đức Đây điểm tựa định hướng cho việc hình thành thái độ kỹ năng, hành vi đạo đức cho em Xuất phát từ lý nêu trên, trình giảng dạy, đặc biệt giảng dạy môn Đạo đức lớp Vậy làm để học sinh tiếp thu kiến thức học cách nhẹ nhàng, sinh động, không nhàm chán, không bị áp đặt, gị bó hay gượng ép? Chuyển tải đến em cảm giác “Học mà chơi, chơi mà học” Tôi áp dụng số biện pháp trình giảng dạy đạt số hiệu định với sáng kiến: “Thực số biện pháp cải thiện nâng cao an tí hon” Sau giáo viên cho em nhận biết “thế an tồn giao thơng bộ” qua hình ảnh tập Giáo viên phải liên hệ thực tế câu hỏi “Em cảm thấy tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ?” Trả lời câu hỏi học sinh nhận biết cần thiết việc tn thủ an tồn giao thơng Từ em có ý thức an tồn tham gia giao thơng cho thân cho xã hội Giáo viên sưu tầm nội dung vè an toàn giao thông như: Quy định giao thông Và nhớ lấy câu: “An toàn bạn Tai nạn thù” Khắc ghi Nghe nói khẽ Mục đích đến Tun truyền điều hay Về giao thơng Niềm vui rõ Học hỏi nhiều điều Phần thưởng Chúng vui nhận Lời chào thân mật Mời bạn lắng nghe Rồi chia sẻ Cùng góp ý Xin mời quý vị Cho tràng pháo tay Để đội Tự tin Với đồng dao em hiểu tuân thủ an tồn giao thơng mang lại hạnh phúc cho thân xã hội Bài đồng dao có vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên em nhớ nhanh GV khuyến khích em ghi nhớ để sử dụng thành trị chơi ngày Ví dụ 2: Khi dạy học sinh đến nội dung “Tích cực hồn thành nhiệm vụ lớp, trường” (trang 23 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) Ngoài việc sử dụng tranh ảnh SGK phóng to, GV cần sưu tầm thêm tư liệu để dạy đạt hiệu như: điều 28 công ước QT QTE hát “ Tới lớp, tới trường ” (Hoàng Vân) Trước vào học, GV cho HS nghe hát: “ Tới lớp, tới trường” Sau nghe hát xong, GV hỏi HS: Em có thích học khơng? Em có u ngơi trường khơng? Vì sao? Sau GV giới thiệu vào học Phần tự liên hệ: Giáo viên hỏi: Bạn lớp ln học giờ? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Em cần làm để học ? Sau HS trả lời, Giáo viên kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học Để học giờ, cần phải: + Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách từ tối hôm trước, không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho + Tập thói quen dậy sớm, 3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp 3: Mỗi phương pháp hình thức dạy – học mơn Đạo đức có mặt mạnh mặt hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết học Vì khơng lạm dụng phủ định hoàn toàn phương pháp hình thức dạy học Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài; vào trình độ học sinh lực, sở trường giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tượng học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý mức *Ví dụ: Khi dạy “Quan tâm đến hàng xóm, láng giềng” (trang 34 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) 10 + Ở học sinh lớp cần tổ chức trò chơi nhỏ, đơn giản, phù hợp với tình hình lớp học, gây hứng thú cho học sinh Trò chơi phải dễ tổ chức dễ thực hiện, phải phù hợp với chủ đề Đạo đức đảm bảo tính giáo dục, nhằm mục đích củng cố khắc sâu nội dung học Phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, với thời gian, hoàn cảnh điều kiện thực tế lớp + Trị chơi chuẩn bị chu đáo, hình thức tổ chức phải đa dạng phong phú Thay đổi nội dung trị chơi để học sinh khơng bị nhàm chán + Cần quy định rõ thời gian chơi (không phút) + Luật chơi phải giới thiệu rõ ràng: nội dung trị chơi, cách tổ chức, cách tính điểm (Nếu cần giáo viên vừa hướng dẫn, vừa thực mẫu) + Trò chơi phải đảm bảo huy động nhiều học sinh tham gia, mang tính tập thể Học sinh phải nắm quy tắc chơi tơn trọng luật chơi + Khi tổ chức trị chơi thi đua tránh để học sinh đặt nặng vấn đề thua chơi + Tạo điều kiện để học sinh tham gia, tổ chức, điều khiển toàn khâu trò chơi (Chuẩn bị, tiến hành, đánh giá sau trò chơi) + Địa điểm chơi phải đảm bảo an toàn cho học sinh tham gia trị chơi + Có thể đưa tiêu chí cho nhóm thắng trị chơi, nhằm động viên khuyến khích em tham gia chơi Mặt khác cần khích lệ động viên nhóm chưa hồn thành nhiệm vụ tránh cho em lúng túng, tự tin chơi Ví dụ: Khi dạy Bài 11: Em xử lý bất hòa với bạn bè (trang 50 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) 19 Bài tập 3: Hãy nối tranh với NÊN KHÔNG NÊN cho phù hợp: Với tập tơi áp dụng cho học sinh phương pháp trị chơi “Tiếp sức” - Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Phổ biến luật chơi: + Chia làm nhóm, nhóm cử đại diện em xếp thành hàng dọc Nhóm cịn lại làm cổ động viên ban giám khảo + Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, em đầu nhóm lên nối hình vẽ với việc làm tương ứng, sau chuyền bút cho bạn thứ bạn cuối Mỗi học sinh phép nối hình tương ứng Nhóm thực nhanh xác nhóm thắng + Nhóm thứ nhận xét kết nhóm vừa thi đua với + Qua trò chơi giáo viên cho học sinh giải thích em chọn việc làm nên việc làm không nên + Giáo viên kết luận: * Việc nên làm: tranh 2, 3, 20 * Việc không nên làm: tranh 1,4 + Qua trò chơi theo nội dung tập trên, giáo viên cho học sinh tự liên hệ kể gương lễ phép nhường nhịn em nhỏ trước lớp - Trị chơi “Tiếp sức” áp dụng với nhiều tùy theo linh động giáo viên theo kiến thức Đây trị chơi mang tính thi đua - Ngồi cịn dạng trị chơi khơng mang hình thức thi đua mà qua trò chơi học sinh thể hành vi, chuẩn mực cách đắn để vận dụng vào thực tế sống Ví dụ: Khi dạy 8: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu thân (trang 38 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) Bài tập 1: Trò chơi: “Giới thiệu điểm mạnh” - Giáo viên cho học sinh lên chơi giới thiệu tên với bạn Các em hơ 1, 2, giới thiệu điểm mạnh với bạn trước Sau tự giới thiệu xong học sinh tự định bạn khác tiếp tục tự giới thiệu điểm mạnh điểm mạnh vừa chọn Cứ tất em giới thiệu điểm mạnh 21 30