1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy dinh ve chinh sach khoan hong so sanh voi mot so quoc gia tren the gioi

121 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. DỰA TRÊN LIỆT KÊ, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI

MỤC LỤ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 11 Kết cấu khóa luận .11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 01 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH .12 1.1 Khái quát chung kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .12 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 13 1.1.3 Cơ chế kiểm soát hạn chế cạnh tranh .14 1.2 Một số vấn đề lý luận sách khoan hồng 18 1.2.1 Khái niệm sách khoan hồng 18 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển sách khoan hồng 19 1.2.3 Mơ hình lý thuyết trị chơi sách khoan hồng .20 1.2.4 Vai trị sách khoan hồng 24 1.2.5 Phản ứng ngược sách khoan hồng 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 02 CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA 29 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển sách khoan hồng pháp luật cạnh 29 2.1.2 Nội dung sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 31 2.2 Pháp luật sách khoan hồng số quốc gia .43 2.2.1 Pháp luật sách khoan hồng Hoa Kì .43 2.2.2 Pháp luật sách khoan hồng Liên Minh Châu Âu 54 2.2.3 Pháp luật sách khoan hồng Trung Quốc 59 2.2.4 Pháp luật sách khoan hồng Nhật Bản 66 2.3 Một số đánh giá sách khoan hồng từ góc độ so sánh luật 71 2.3.1 Đối tượng áp dụng sách khoan hồng 71 2.3.2 Điều kiện hưởng sách khoan hồng 72 2.3.3 Số lượng mức hưởng sách khoan hồng .76 2.3.4 Căn hưởng sách khoan hồng 77 2.4 Nguyên nhân dẫn đến số bất cập nội dung pháp luật hiệu áp dụng sách sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh .78 Tiểu kết chương 02 82 CHƯƠNG 03 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG .84 3.1 Một số định hướng hồn thiện sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 85 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng sách khoan hồng cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam .87 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 87 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 98 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC .110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt Từ viết đầy đủ TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh UBCTQG EC Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia European Commission EU (Ủy ban châu Âu) European Union NDRC (Liên minh châu Âu) National Development and Reform Commission SAIC (Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Trung Quốc) State Administration for Industry and Commerce T (Cơ quan Quản lý Nhà nước Công nghiệp AML Thương mại Trung Quốc) Anti-Monopoly Law AMA (Luật chống độc quyền 2008 Trung Quốc) 独占 禁止 法, Dokusen Kinshihō, "AMA" (Luật Chống độc quyền) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Cạnh tranh 2018 số: 23/2018/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2019 đến 04 năm, có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung, phát triển dựa sở kinh nghiệm Luật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên thấy việc phát hiện, xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa hiệu Để có ưu thương trường rộng lớn doanh nghiệp ln có xu hướng thỏa thuận hợp tác bí mật nhiều hình thức nhằm có lợi Để tạo nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh chủ thể, hạn chế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần có tham gia quản lí Nhà nước thơng qua cơng cụ pháp luật Một sách nhiều nước sử dụng giới để triệt tiêu hành vi sách khoan hồng Ở số quốc gia Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Minh Châu Âu nhiều quốc gia khác gặt hái nhiều kết quả, phát nhiều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, Việt Nam sách khoan hồng lần quy định Luật Cạnh tranh 2018, song từ ngày đời tới chưa gặt hái kết mong muốn Một phần nguyên nhân đến từ quy định pháp luật cịn có vướng mắc định, thực tiễn hành vi thỏa thuận hạn chế ngày thay đổi phát triển Trong bối cảnh thị trường Việt Nam tương lai gần, cần có sách pháp luật hồn thiện để hạn chế thỏa thuận cạnh tranh, nhằm tạo nên thị trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đặc biệt người tiêu dùng Để làm điều cần học hỏi kinh nghiệm sách khoan hồng số quốc gia áp dụng thành cơng Xuất phát từ lý với mong muốn góp phần việc hồn thiện quy định pháp luật, hầu phù hợp với thực tiễn nên em chọn đề tài “Chính sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, nghiên cứu so sánh với pháp luật số nước giới” Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, chưa có xuất sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Việt Nam đề tài nghiên cứu pháp luật cạnh tranh tập trung chủ yếu vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhiều có đề cập đến sách khoan hồng để phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đề tài “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá” tác giả Trần Thị Giang năm 2016; Đề tài “Pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có sử dụng giá” tác giả Nguyễn Thị Hà Phương năm 2014; Luận án tiến sĩ đề tài “Pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giả” tác giả Phạm Hoài Huấn năm 2019; Đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” tác giả Bùi Hoàng Thùy Dung năm 2017 số báo viết “cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng số nước giới bổ sung cho Việt Nam” Tuấn Nguyễn năm 2013 Đa phần đề tài chưa sâu vào nội dung quy định sách khoan hồng dự báo cho bắt đầu, số kiến nghị để đưa sách khoan hồng vào pháp luật cạnh tranh Việt Nam Kể từ Luật Cạnh tranh 2018 bắt đầu ghi nhận sách khoan hồng đem vào vào áp dụng để chống lại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có số viết bàn đề tài này, cụ thể như: Đề tài “Chính sách khoan hồng pháp luật chống độc quyền Hoa Kì-Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Trần Văn Hiếu năm 2019; Đề tài “Chính sách khoan hồng pháp luật kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Liên minh Châu Âu - Kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả Hồng Trần Bửu Châu năm 2016; Đề tài “Chính sách khoan hồng thi hành pháp luật chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả Trần Hải Thịnh năm 2019; Đề tài “Chính sách khoan hồng dự thảo luật cạnh tranh nhìn từ góc nhìn trị chơi” Phạm Hoài Huấn năm 2020 Hầu hết viết mang tính chất phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật hành vi thỏa thuận thời điểm Luật Cạnh tranh 2018 chưa có hiệu lực định hướng xây dựng sách khoan hồng cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam, chưa có đánh giá, phân tích đưa kiến nghị hồn thiện sách khoan hồng xuất Luật Cạnh tranh 2018 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá làm rõ quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam sách khoan hồng Bên cạnh nghiên cứu, làm rõ, đánh giá, so sánh với nội dung quy định pháp luật số quốc gia áp dụng sách khoan hồng phịng chống TTHCCT đạt hiệu cao, từ đánh giá tình hình pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hầu mong muốn đưa giải pháp để hoàn thiện cho sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn để đạt kết định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài sách khoan hồng số quốc gia, liên quốc gia Việt Nam, Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc EU Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá so sánh đối tượng áp dụng, điều kiện hưởng, số lượng thành viên hưởng, mức hưởng, phạm vi áp dụng sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Trên sở đó, tác giả đánh giá đúc kết kinh nghiệm từ mơ hình ba hệ thống pháp luật để đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng, hồn thiện sách khoan hồng cho phù hợp với tình hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam sách khoan hồng quy định số quốc gia sách Bài viết nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến sách khoan hồng sở xây dựng sách khoan hồng có tiếp cận góc độ kinh tế học pháp luật việc sử dụng mơ hình lý thuyết trị chơi cổ điển Song song đó, tác giả cịn tập trung nghiên cứu CSKH số nước: Việt Nam, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc (không bao gồm Hong Kong Đài Loan), EU (khơng bao gồm sách nước thành viên) Khoảng thời gian tác giả nghiên cứu từ giai đoạn sách khoan hồng Hoa Kì đời 1980 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, đánh giá Tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật chương 01, 02 Phương pháp liệt kê Tác giả liệt kê số vụ việc liên quan đến sách khoan hồng ngồi nước, số liệu thống kế liên quan đến áp dụng sách khoan hồng Phương pháp tập trung vào chương 01 02 Phương pháp so sánh, đối chiếu Tác giả so sánh, đối chiếu khác biệt nội dung quy định pháp luật Việt Nam với số nước Phương pháp tập trung chủ yếu chương 02, 03 Phương pháp tổng hợp Qua phân tích, đánh giá, so sánh tác giả tổng hợp để đưa nhận xét, quan điểm Phương pháp chủ yếu tập trung chương 02 03 Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm ba chương sau: Chương 01 Lý luận chung kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Chương 02 Chính sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh việt nam từ góc độ nghiên cứu so sánh với số quốc gia Chương 03 Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh việt nam sách khoan hồng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái quát chung kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Để hiểu sách khoan hồng cạnh tranh thương mại buộc phải hiểu TTHCCT, sách khoan hồng dùng để áp dụng cho chủ thể có hành vi TTHCCT hay nói cách khác có hành vi TTHCCT phát sinh sách khoan hồng Đối với Nhật Bản Ủy ban thương mại công Nhật Bản (JFTC) xác minh hành vi TTHCCT phải xem xét, điều tra chứng minh yếu tố gồm: Có hay khơng thoả thuận; Thoả thuận có phải đối thủ cạnh tranh khơng; Thoả thuận có nhằm có tác động hạn chế cạnh tranh khơng, có ảnh hưởng tiêu cực phát triển ngành kinh tế định không.1 Trong án Tồ tối cao Tokyo tun năm 1973 có giải thích tác động hạn chế cạnh tranh thoả thuận “việc dẫn đến tình trạng đó, việc làm giảm cạnh tranh, tạo cho chủ thể kinh doanh xác định hay hội nhóm doanh nghiệp khả thay đổi giá cả, chất lượng, số lượng điều kiện khác, để sau đó, tạo cho chủ thể sức mạnh để kiểm soát thị trường.” Theo pháp luật EU “TTHCCT nghĩa chúng tác động có chủ ý ngăn chặn, hạn chế làm sai lệnh cạnh tranh Theo “pháp luật nghiêm cấm thỏa thuận doanh nghiệp, định liên kết doanh nghiệp dạng thỏa thuận có khả ảnh hưởng đến thị trường thương mại nước thành viên có Điều 102 Luật chống độc quyền AMA mục đích hậu làm ngăn cản, hạn chế sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường chung”2 Theo pháp luật Việt Nam “TTHCCT hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh”3 Như thấy đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gồm yếu tố: Đó hành vi thỏa thuận; Giữa doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nhau; Mục đích khiến thị trường suy yếu cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Đó hành vi thỏa thuận: Được hiểu cấu kết, hợp tác hành động phối hợp (concertedpractices hay concerted actions) với bên với với số lượng từ 02 thành viên Bình thường doanh nghiệp hợp tác với để làm phát triển tốt pháp luật cho phép, khuyến khích trường hợp lại khác liên kết, phối hợp, thỏa thuận lại làm thiệt hại đến chủ thể khác hình thức bị cấm, vốn pháp luật cho phép doanh nghiệp hoạt động cách đơn lẻ, độc lập Thông thường thỏa thuận doanh nghiệp với mang tính chất “ngầm” nên khó phát Giữa doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với nhau: Pháp luật Việt Nam nói rõ doanh nghiệp nằm thị trường liên quan mà “Thị trường liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận” Theo loại hình doanh nghiệp liên kết thỏa thuận với chí xảy trường hợp doanh nghiệp có vốn nhà nước với doanh nghiệp vốn tư Điều 101 Hiệp ước TFEU Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2018 Điều 101(1) Hiệp ước Chức Liên minh châu Âu (TFEU) Điều 13 Luật Chống Độc quyền 2008 Trung Quốc Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2018 Khiến thị trường cạnh tranh suy yếu: Một thị trường phát triển phải thị trường cạnh tranh, cạnh tranh chất thị trường Do doanh nghiệp thực hành vi thỏa thuận cạnh tranh thị trường gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đặc biệt đến quyền lợi người tiêu dùng Hầu hết thỏa thuận dẫn tới hệ người tiêu dùng phải đối diện với mức giá cao chất lượng sản phẩm thấp ban đầu, thống kê cho thấy khoảng 90% thỏa thuận dẫn đến tăng giá 6, khiến gia nhập thị trường, tiếp cận nguồn cung cấp trở nên khó khăn hơn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Cơ chế kiểm soát hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, pháp luật liệt kê hành vi TTHCCT chế tài xử lý Những TTHCCT mà Luật Cạnh tranh 2018 quy định bao gồm: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên khơng EC, “Directive on Antitrust Damages Actions”, http://ec.europa.eu/competition/antitrust/actions damages/directive_en.html, truy cập ngày

Ngày đăng: 17/11/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w