Microsoft Word 0 HIEU LUC HOP DONG LUAN AN TIEN SY LUAT LMH doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ MINH HÙNG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -Y Z - LÊ MINH HÙNG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN HUY HỒNG PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT TP HỒ CHÍ MINH - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Kết nghiên cứu nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, chất hợp đồng 1.2 Khái niệm hiệu lực hợp đồng, hiệu lực tương đối hợp đồng 16 1.3 Cơ chế pháp lý điều chỉnh hiệu lực hợp đồng 28 Chương ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 39 2.1 Các điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực 39 2.2 Hình thức hợp đồng – điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có qui định 49 2.3 Một số bất cập qui định pháp luật hành hình thức hợp đồng định hướng hoàn thiện 66 Chương THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 84 3.1 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng: khái niệm qui định chung 84 3.2 Một số bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng qui định thời điểm có hiệu lực hợp đồng 94 3.3 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng 115 Chương HIỆU LỰC RÀNG BUỘC CỦA HỢP ĐỒNG 125 4.1 Hiệu lực ràng buộc hợp đồng: khái niệm qui định 125 4.2 Một số bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng qui định hiệu lực ràng buộc hợp đồng 134 4.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiệu lực ràng buộc hợp đồng 142 Chương HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI 154 5.1 Điều khoản sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi: khái niệm nội dung 155 5.2 Điều khoản sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship clause) pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế 161 5.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý Việt Nam điều khoản sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 171 5.4 Kiến nghị xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật hành sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 186 KẾT LUẬN 198 NHỮNG CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 DLB 1931 Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 DLSG 1972 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 DLT 1936 - 1939 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 - 1939 HĐND Hội đồng nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HP 1992 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung Nghị 51/2001/QH10 LNO 2005 Luật Nhà 2005 LSHTT 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 LTM 1997 Luật Thương mại 1997 LTM 2005 Luật Thương mại 2005 PECL PICC Principles of European Contract Law (Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu) Principles of International Commercial Contract (Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT) TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân tối cao UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân sinh Hợp đồng đóng vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Trong hầu hết BLDS cổ điển, hợp đồng “chiếm vị trí trung tâm chế định với dung lượng lớn so với chế định khác” “vai trị trung tâm trật tự thị trường…” [338, tr.900] Xã hội phát triển, hợp đồng ngày sử dụng chuẩn mực ứng xử phổ biến tư nhân với nhau, tư nhân với quan nhà nước, chí xã hội với nhà nước (như quan niệm Rousseau [231]) lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại nhiều lĩnh vực khác đời sống Ngày nay, chế định hợp đồng hiệu lực hợp đồng trở thành chế định quan trọng hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam.Vì vậy, có nhiều nghiên cứu, phân tích chế định hợp đồng, đặc biệt vấn đề hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng nói tạo lập quyền nghĩa vụ bên giao kết [251, tr.24], hiệu lực ràng buộc pháp luật bên tham gia [301, tr 1550] Một hợp đồng ký kết, khơng có hiệu lực hợp đồng chưa thể tạo quyền nghĩa vụ bên, chưa ràng buộc bên với pháp luật chưa tác động đến cách xử bên theo qui định hợp đồng Vì vậy, trước giao kết hợp đồng, chí q trình thực hợp đồng, bên tham gia hợp đồng phải biết hợp đồng qui định pháp luật liên quan đến tính hiệu lực hợp đồng Có thể nói, pháp luật hợp đồng hiệu lực hợp đồng hồn thiện việc giao kết thực hợp đồng chủ thể ngày thuận lợi Tuy vậy, xét nhiều phương diện, vấn đề hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý phức tạp mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật.Về mặt lý luận, học giả chưa thống với việc xác định nội dung hiệu lực hợp đồng Nhận xét thực tế này, có luật gia cho rằng: “Dù luật gia nói tới hiệu lực hợp đồng, hỏi nội dung phần lớn nói tới điều kiện có hiệu lực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng” [38, tr 37] Trong thực tiễn lập pháp, vấn đề hiệu lực hợp đồng qui định cụ thể Bộ luật Dân 2005 (BLDS 2005) Tuy nhiên, số quy định hiệu lực hợp đồng BLDS 2005 bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp có liên quan Vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng vấn đề gây nhiều tranh cãi giới luật học, đặc biệt điều kiện hình thức đường lối xử lý hợp đồng vi phạm hình thức Qui định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế không khả thi Những bất cập cần phải nghiên cứu làm rõ đề xuất giải pháp pháp lý nhằm khắc phục, hoàn thiện So với pháp luật hợp đồng quốc gia (Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nga…), Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế (PICC, PECL), qui định luật Việt Nam hiệu lực hợp đồng nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế đòi hỏi cần phải có cải cách thích ứng hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng, theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật hợp đồng nước Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế, làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày hoàn thiện có tương đồng so với pháp luật quốc gia giới Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam” để làm luận án tiến sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề hiệu lực hợp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm, góc độ khác 2.1 Ở nước ngồi: Có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng nói chung, có đề cập đến vấn đề có liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao kết hợp đồng, hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, như: sách chuyên khảo Luật hợp đồng The Modern Law of Contract, 5th ed Richard Stone [343], European Contract Law, Vol – Formation, Validity and Content of Contract… Hein Kotz & Axel Flessner [323], Elements of the Law of Contract MacMillan C.A & R Stone [326], The Oxford Handbook of Comparative Law M Reinmann & R Zimmermann [338], The German Law of Contract – A Comparative Treaties, 2nd ed Basil Markesinis & others [330], Bài báo Competing Approaches to Force Majeure and Hardship Catherine Kessedjian [320]… Các cơng trình khơng nghiên cứu chuyên biệt hiệu lực hợp đồng nói chung, hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam, nói riêng 2.2 Ở nước: Có số Luận án tiến sỹ nghiên cứu đề tài có liên quan đến hiệu lực hợp đồng, đề tài “Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị; “Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu” TS Lê Thị Bích Thọ [249]; “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” TS Nguyễn Văn Cường [44] Hiện cịn có số sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới số khía cạnh pháp lý vấn đề hiệu lực hợp đồng, “Việt Nam Dân luật - luợc khảo” GS Vũ Văn Mẫu, [168], “Pháp luật hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách [5], “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh [108], “Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử” GS.TS Nguyễn Thị Mơ [174], “Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án”, TS Đỗ Văn Đại [54] Ngoài ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí, “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng” PGS.TS Đinh Văn Thanh [242], “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa [203], “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng” TS Phạm Công Lạc [115]… Những cơng trình khoa học tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận án, cơng trình kể khơng nghiên cứu riêng toàn diện hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài “Hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam” để làm luận án tiến sỹ luật không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hợp đồng Việt Nam, đối chiếu với qui định hiệu lực hợp đồng số quốc gia giới số Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế, đề tài hướng đến mục tiêu góp phần hồn thiện làm phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn pháp lý vấn đề hiệu lực hợp đồng, tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật quốc tế hợp đồng; đồng thời đưa kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung qui định bất cập, thiếu sót pháp luật hành, hồn thiện chế pháp lý điều chỉnh hiệu lực hợp đồng theo xu hướng đại hội nhập, qua nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam hiệu lực hợp đồng 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hiệu lực hợp đồng, như: làm rõ khái niệm chất vấn đề hiệu lực hợp đồng, xây dựng khái niệm chế pháp lý điều chỉnh hiệu lực hợp đồng; làm rõ sở lý luận vấn đề pháp lý liên quan đến hiệu lực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng, hiệu lực ràng buộc hợp đồng, hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Đề tài nghiên cứu khái quát điều kiện có hiệu lực hợp đồng với tính chất điều kiện cần để hợp đồng có hiệu lực, ảnh hưởng hiệu lực pháp luật hợp đồng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hợp đồng Việt Nam, bao gồm việc nghiên cứu mối quan hệ văn pháp luật liên quan điểm thiếu sót, chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập pháp luật hiệu lực hợp đồng, đánh giá thực trạng qui định pháp luật hiệu lực hợp đồng, để từ xác định điểm cần sửa đổi, bổ khuyết văn pháp luật hợp đồng hành Việt Nam - Trên sở bất cập xác định để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp pháp lý cụ thể việc sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật Việt Nam hành hiệu lực hợp đồng, đồng thời xác định sở lý luận thực tiễn cần thiết làm cho việc đề xuất kiến nghị giải pháp cụ thể Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Hiệu lực hợp đồng vấn đề rộng Mặt khác, vấn đề hiệu lực hợp đồng vấn đề mang tính nguyên lý chung hợp đồng qui định chủ yếu BLDS, nên nội dung Luận án tập trung phân tích qui định phần chung hợp đồng BLDS 2005 Điều khơng có nghĩa Luận án nghiên cứu hợp đồng lĩnh vực dân Bởi lẽ, khái niệm hiệu lực hợp đồng trình bày Luận án khái niệm chung cho hợp đồng, bao gồm hợp đồng dân sự, kinh doanh – thương mại hợp đồng khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, luận án giới hạn việc phân tích vấn đề hiệu lực hợp đồng theo nghĩa rộng (bao gồm chủ yếu hợp đồng kinh doanh – thương mại hợp đồng dân sự), qui định Điều BLDS 2005,1 mà không phân tích hợp đồng lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, luận án cịn phân tích qui định có liên quan đến hiệu lực hợp đồng Luật Thương mại 2005 văn liên quan khác, thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực Ngoài ra, nội hàm khái niệm hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý phức tạp có mối liên hệ biện chứng với nhiều vấn đề pháp lý quan trọng khác pháp luật hợp đồng, qui định việc thực hợp đồng, tạm hoãn thực hợp đồng có vi phạm dự đốn có vi phạm hợp đồng bên kia, chấm dứt hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, giải thích hợp đồng, hiệu lực hợp đồng người thứ ba, phân chia rủi ro, thông tin bất cân xứng… Tuy nhiên, đề tài khơng có tham vọng giải vấn đề khác có liên quan tới hiệu lực hợp đồng, mà sâu tìm hiểu vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, hiệu lực ràng buộc hợp đồng, hạn chế hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi - Về mặt thời gian: Cùng với việc nghiên cứu qui định pháp luật, đề tài dành liều lượng thích hợp để nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hợp đồng để giải tranh chấp hợp đồng (dân sự, kinh doanh – thương mại) thực tế, Tòa án Trọng tài Thương mại Việt Nam, tính từ ngày BLDS 1995 ban hành, đặc biệt từ BLDS 2005 có hiệu lực đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Mác-Lê nin phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến qui định hiệu lực hợp đồng Trong đó, trọng sử dụng phương pháp lơ gích pháp lý, phương pháp lịch sử phương pháp so sánh pháp luật để làm rõ mối quan hệ qui định hiệu lực hợp đồng phần chung BLDS với qui định hiệu lực hợp đồng dân thông dụng Điều BLDS 2005 qui định: “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự)…” BLDS, với qui định hiệu lực hợp đồng luật chuyên ngành Trong số vấn đề cụ thể (thời điểm có hiệu lực hợp đồng, hiệu lực hợp đồng hồn cảnh thay đổi) có so sánh với pháp luật hợp đồng số nước Pháp, Đức, Nga, Nhật, Trung Quốc Đề tài sử dụng phương pháp vấn chuyên gia vài vấn đề cụ thể, phương pháp khảo sát đánh giá thực tiễn để tìm hiểu thêm quan điểm luật gia làm công tác thực tiễn pháp lý, qua góp phần làm rõ thêm thực trạng áp dụng qui định hiệu lực hợp đồng việc giải tranh chấp hiệu lực hợp đồng Việt Nam từ BLDS 1995 ban hành đến Cách nghiên cứu vấn đề theo “chiều dọc” nhằm làm rõ toàn nội dung pháp lý liên quan tới hiệu lực hợp đồng mối quan hệ biện chứng từ giao kết, xác lập, thực hợp đồng đến sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, từ qui định mang tính nguyên tắc chung ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực hợp đồng Mặt khác, vấn đề, tác giả sử dụng cách thức truyền thống từ nghiên cứu lý thuyết thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, cuối kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề pháp lý liên quan tới hiệu lực hợp đồng, đưa định hướng đề xuất kiến nghị cụ thể mà kết sở khoa học cho việc xây hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, góp phần tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, xu hướng hội nhập quốc tế hệ thống pháp luật nói riêng đất nước Việt Nam nói chung, vào trào lưu chung giới Góp phần làm hồn thiện pháp luật hợp đồng góp phần vào việc bảo đảm cho quan hệ hợp đồng Việt Nam ổn định, an toàn pháp lý tránh rủi ro cho bên chủ thể, bảo đảm quyền tự giao kết hợp đồng, quyền pháp luật bảo vệ tham gia quan hệ hợp đồng quyền, lợi ích đáng bên hợp đồng Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành luật hợp đồng trường đào tạo luật 36 nạo vét kênh xây dựng” (gọi tắt hợp đồng thầu chính) để nạo vét luồng tàu (kênh dẫn) dài 16,5 km vũng quay tàu cho tàu biển vào lấy hàng chở nguyên vật liệu Ngày 08/9/1995, VINAWACO ký hợp đồng thầu phụ với Công ty Dredging International V.N (gọi tắt DI) để thực công việc Hợp đồng thầu phụ MSC chấp nhận (theo Điều 4.1 hợp đồng chính) Ngày 15/11/ 1995, DI thi cơng hệ thống thiết bị nạo vét (máy đào ông dẫn) gặp trở ngại, bị hao mịn nặng gặp đá ong san hô Điều trái với thông tin ban đầu mà phía MSC cung cấp văn số S.572/94/4 làm sở mời dự thầu ký hợp đồng xây dựng Theo văn này, lớp đất nạo vét khơng có đá, sỏi mà đất sét mềm Cũng vào văn này, Vinawaco báo giá tương ứng với yêu cầu địa chất xác định loại thiết bị chuyên dùng phù hợp đào đất sét mềm để thực cơng trình Ngày 05/3/1996, Vinawaco gửi văn khiếu nại số đến MSC yêu cầu trả thêm chi phí thiết bị bị hao mịn, hư hỏng; chi phí bảo trì, sửa chữa gia tăng; suất giảm, thời gian thi cơng kéo dài, chi phí vận chuyển phụ trội từ tình trạng thay đổi nêu thực tế so với cam kết hợp đồng Ngày 25/3/1996, Vinawaco có văn thơng báo cho MSC việc thiết bị khơng thể tiếp tục thi cơng loại địa chất cơng trình, đồng thời đề nghị cho thương lượng lại giá hợp đồng tăng lên 2,97 USD/m3 cho phù hợp Ngày 01/04/1996, Vinawaco, MSC DI có họp bên Hà Nội Các bên thông theo sáng kiến Vinawaco định giám định viên độc lập để giám định giá trị tổn thất xảy cơng trình có đá, sỏi Ngày 02/4/1996, đồng ý MSC, Vinawaco DI ký Phụ lục hợp đồng số 01 Theo đó, DI dùng thiết bị Rubens để đào thử đoạn luồng bên ngồi tốn sở ngày công (55.500 USD/ngày) Ngày 09/6/1996, với chấp nhận MSC, Vanawaco DI ký Phụ lục hợp đồng số 02 Theo đó, DI thi cơng đoạn cịn lại tốn sở m3 thi công Trong hai phụ lục ghi rõ, thi công, thiết bị DI gặp đá san hô/đất sét cứng gây thiệt hại máy móc, tăng phí tổn DI trả thêm chi phí vào giám định viên độc lập Các văn kiện phụ lục 01 02 có chữ ký đại diện MSC (Phó TGĐ) Ngày 12/7/1996, MSC định Xí nghiệp Khảo sát Xây dựng số (viết tắt Xí nghiệp số 4) DI định công ty Van Woerkom (WT) làm giám định viên độc lập để giám định việc tổn thất xảy cho DI Nhưng đến ngày 03/8/1996, Xí nghiệp số rút lui với lý thiết bị chun dùng Vì vậy, cịn WT tiếp tục công việc giám định 37 Ngày 15/11/1996, Cơng ty WT hồn tất báo cáo giám định gửi cho bên, xác định chi phí thực tế tăng thêm DI thiết bị gặp phải lớp đất có nhiều đá sỏi 2.866.650 USD Ngày 19/7/1996, cơng trình hồn tất Ngày 24/7/1996, bên ký biên bàn giao Ngày 25/7/1996, ký biên bàn giao tồn cơng trình MSC đưa vào sử dụng Ngày 28/7/1996, Vinawaco gửi thư yêu cầu MSC tốn chi phí tăng thêm 2.866.650 USD Do phía MSC khơng chịu tốn, nên Vinawaco khởi kiện MSC tòa yêu cầu tòa án buộc MSC phải toán khoản 2.866.650 USD tiền lãi phát sinh…; Phía MSC phản đối yêu cầu Vinawaco, với lý do: (i) Thiệt hại nói thiệt hại Vinawaco, mà bên khác khoản chưa quan có thẩm quyền cơng nhận; (ii) Tồn đá ong sỏi trở ngại khách quan khơng dự liệu với Vinawaco, Sổ tay thiết kế thi cơng cơng trình có ghi có đá ong thi công khu vực địa chất này; (iii) Phụ lục 01 Phụ lục 02 hợp đồng không ràng buộc nghĩa vụ với MSC, theo MSC việc ký tên xác nhận vào Phụ lục thực theo qui định Điều 4.1 hợp đồng để thể có biết việc Vinawaco ký hợp đồng với DI, khơng có nghĩa chấp nhận giá tiền mà Vinawaco thỏa thuận với DI Ngoài ra, MSC không thừa nhận báo cáo tổ chức giám định cho báo cáo khơng khách quan khơng hợp lệ tổ chức DI đơn phương định Từ đó, từ chối tất yêu cầu phía Vinawaco DI Bản án Kinh tế sơ thẩm số 291/KTST ngày 13/12/2004 TAND Tp Hồ Chí Minh buộc MSC toán cho Vinawaco khoản gồm 3.766.650 USD (gồm 2.866.650 USD giá trị thiệt hại gia tăng hợp đồng); Bản án Kinh tế phúc thẩm số 55/KTPT ngày 30/3/2005 Tòa Phúc thẩm TAND TC Tp Hồ Chí Minh xử hủy tồn Bản án số 291/KTST ngày 13/12/2004 TAND Tp Hồ Chí Minh để “cho tiến hành giám định lại”; Bản án số 342/2006/KDTM-ST ngày 12/7/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh tun bác tồn u cầu Vinawaco, vì: Kết giám định Công ty Van Woerkom không hợp lệ khơng thực theo thủ tục luật định, nên khơng có hiệu lực ràng buộc với MSC; việc giám định lại thực (theo xác nhận hai bên), nên khơng có sở để chấp nhận u cầu phía nguyên đơn Bản án Phúc thẩm số 04/2007/KDTM – PT ngày 17/01/2007 Tòa Phúc thẩm: Phụ lục số 01, số 02 Vinawaco ký với DI giá trị ràng buộc MSC; khơng phải trở ngại khách quan; thiệt hại hao mịn máy móc thiết bị DI có thật, MSC khơng có lỗi dẫn đến thiệt hại Tịa cịn giải thích việc ơng Nguyễn Ngọc Anh (Phó tổng giám đốc MSC) ký xác nhận phía MSC vào phụ lục nói sau: 38 “Đây cam kết nhà thầu với nhà thầu phụ,… cam kết nhà thầu với nhà đầu tư Việc ơng Nguyễn Ngọc Anh ký chấp nhận cho nhà thầu nhà thầu phụ thực phụ lục không cam kết tốn cho nhà thầu chính.” Từ đó, bác tồn yêu cầu nguyên đơn Theo Tòa cấp Giám đốc thẩm: “Tòa cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm không xác định trách nhiệm MSC việc thực Phụ lục 01 02, mà cho phụ lục 01, 02 đơn thỏa thuận nhà thầu với nhà thầu phụ, ơng Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Ngọc Anh ký không ủy quyền đại diện MSC ký vào Phụ lục Nhận định không đúng” Do Phụ lục lập thực hiện, bên khơng có khiếu nại gì, nên “phải coi phụ lục hợp đồng với nhà thầu phụ DI thỏa thuận ba bên, Vinawaco, MSC, DI ba bên có trách nhiệm, nghĩa vụ phải thi hành cac thỏa thuận phụ lục”…Từ đó, Cấp giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm án phúc thẩm để giao hồ sơ vụ án TAND Tp Hồ Chí Minh xử lại sơ thẩm theo thủ tục chung Phụ lục số Bản án dân phúc thẩm số 613/2007/DS-ST ngày 13/6/2007 TAND Tp Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” Nguyên đơn bà Nguyễn Tường Minh, với bị đơn ông Phạm Văn Út bà Nguyễn Thị Kim Phượng Nội dung tóm tắt: ngày 09/6/2005, nguyên đơn có lập giấy tay để nhận sang nhượng bị đơn miếng đất diện tích m x 14 m, tọa lạc 14 – tờ Bản đồ số 21, ấp Nam Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn (nay 14 tờ đồ số 21), với giá 394,8 triệu đồng, đặt cọc 80 triệu đồng Hợp đồng thỏa thuận phía bị đơn có trách nhiệm làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn Các bên thực hợp đồng: lập đồ trạng, vị trí đất, tiến hành thủ tục chuyển nhượng, hợp đồng chuyển nhượng UBND xã Bà Điểm chứng thực ngày 19/8/2005 Tuy vậy, đến ngày 05/9/2005, UBND huyện Hóc Mơn trả lời cho nguyên đơn biết không chấp nhận hồ sơ chuyển nhượng “Diện tích đất chuyển nhượng có chiều dài vi phạm lộ giới, không đủ qui chuẩn xây dựng nhà.”28 28 Diện tích chuẩn để xây dựng nhà qui định tại: Theo qui định Điều khoản Quyết định số 135/2007/QĐ-UBND ngày 08/12/2007 UBND Tp Hồ Chí Minh Ban hành Quy định kiến trúc nhà liên kế khu đô thị hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, diện tích đất tối thiểu để cấp phép xây dựng nhà 36 m2, chiều rộng mặt tiền chiều sâu so với giới xây dựng không nhỏ 3,0m… 39 Nguyên đơn cho rằng, mua đất để làm nhà ở, mà quan chức từ chối việc cấp phép xây dựng mục đích hợp đồng khơng thể đạt Vì thế, ngun đơn yêu cầu hủy hợp đồng lấy lại tiền cọc 80 triệu đồng Bị đơn không đồng ý, cho rằng, việc quan chức qui hoạch lộ giới nào, bị đơn hồn tồn khơng biết, bị đơn nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận hồn tồn khơng có thơng tin việc lô đất bị vi phạm lộ giới Hơn nữa, bên khơng có thỏa thuận việc mua đất để cất nhà Nguyên đơn tự nguyện mua bị đơn tự nguyện bán; việc sử dụng đất làm việc nguyên đơn Trên thực tế, sau ngày bên giao kết hợp đồng UBND xã Bà Điểm, Phịng Quản lý Đơ thị huyện Hóc Mơn có công văn số 259/TT-QLĐT ngày 03/10/2005 để hỏi trường hợp trên, UBND huyện Hóc Mơn có Cơng văn số 204/UBND-QLĐT ngày 14/7/2006 trả lời sau: Phần diện tích mà đương tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 19/8/2005 có vị trí 02 mặt tiền đường Nam Lân Bà Điểm Hiện nay, đường Nam Lân UBND huyện Hóc Mơn phê duyệt lộ giới 12 mét, cịn đường Bà Điểm trình UBND Tp Hồ Chí Minh duyệt lộ giới 20 mét Và ngày 05/9/2005, Phịng Quản lý thị huyện Hóc Mơn có Văn số 653/QLĐT – ĐC trả lời cho nguyên đơn sau: Cạnh dài, diện tích đất nhận chuyển nhượng không đủ qui chuẩn xây dựng, diện tích cịn lại đất sau qui hoạch 12,40m2 Bản án dân sơ thẩm số 115/2007/DSST TAND huyện Hóc Mơn tun xử: hủy hợp đồng sang nhượng đất ngày 19/82005 bên; buộc bị đơn trả lại tiền cọc cho nguyên đơn Bản án dân phúc thẩm số 613/2007/DS-PT TAND Tp Hồ Chí Minh: y án sơ thẩm, hủy hợp đồng sang nhượng đất bên buộc bị đơn phải trả lại tiền cọc cho nguyên đơn Lý do: (i) hợp đồng xác nhận UBND xã “là chưa hoàn tất thủ tục theo qui định”; (ii) “Việc phần diện tích đất nằm qui hoạch lộ giới giao dịch ký kết, bên đương không biết, nên lỗi khách quan hai bên đương sự.”29 Bởi vậy, Tòa cấp phúc thẩm y án sơ thẩm 29 Trích nguyên văn án 40 Phụ lục số Bản án số 1132/2006/DS-PT ngày 09/11/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh “hợp đồng mua bán nhà ở” Nguyên đơn ông Nguyễn Văn Bời, bà Nguyễn Thị Kim Tiên, với bị đơn ơng Nguyễn Hồng Khanh, bà Võ Thị Bích Thuận Nội dung tóm tắt: bị đơn lập hợp đồng (chưa công chứng) ngày 13/9/2005 để bán cho nguyên đơn nhà số đường số 10, phường 16, quận Gò Vấp, với 850 triệu đồng Hai bên tiến hành đặt cọc 100 triệu đồng Trong hợp đồng có nói rõ “tồn diện tích nhà 117,10m2 không nằm khu qui hoạch phải giải tỏa, bên mua có nghĩa vụ tốn tiền tiến độ”; “Nếu bên bán khơng bán đền gấp đơi, bên mua khơng mua bị cọc.” Giấy chủ quyền nhà cấp cho nguyên đơn ngày 24/7/2003 nhà bị qui hoạch mở rộng lộ giới Sau ký kết hợp đồng đặt cọc cho bên bán, nguyên đơn UBND quận Gò Vấp (ủy quyền cho Phòng QLĐT quận) trả lời Công văn số 169/UBND- QLĐT ngày 14/7/2006: nhà số đường số 10, phường 16, quận Gị Vấp có diện tích 117,10m2 thuộc khu vực bị qui hoạch giải tỏa, nên nhà không đủ điều kiện cấp phép để xây dựng nhà Vì thế, nguyên đơn yêu cầu hủy hợp đồng lấy lại tiền cọc, bị đơn khơng đồng ý, cho khơng có lỗi việc TAND Quận Gò Vấp xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, hủy hợp đồng mua bán nhà ngày 13/9/2005 buộc bị đơn hoàn trả tiền cọc cho nguyên đơn Bị đơn kháng cáo TAND Tp Hồ Chí Minh xử phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm theo quan điểm tòa cấp phúc thẩm: “khi kết kết hợp đồng ngày 13/9/2005, bên khơng biết đến tình trạng nhà bị qui hoạch giải tỏa mở rộng lộ giới, điều thể Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà số đường số 10, phường 16, quận Gò Vấp cấp ngày 24/7/2003… nên tất vấn đề hợp đồng Đây nguyên nhân khách quan hai bên không lường trước việc nêu Do đó, việc ơng Bời, bà Tiên khơng đồng ý tiệp tục mua nhà với lý nêu hồn tồn đáng.” 41 Phụ lục số 10 Bản án DSPT số 412/DSPT ngày 15/3/2003 TAND Tp Hồ Chí Minh xét xử việc "Tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất" Nguyên đơn Cơng ty cổ phần Sài gịn ITTC nhân chứng: ông Phương, bà Thanh, bà Thuận, ông Châu; với bị đơn Ông Lưu Văn Sáu, cá nhân khác bà Tuyết, bà Tiền, bà Tuyến, bà Tâm, bà Chi, ơng Hồng, ơng Văn Tóm tắt nội dung: Ngày 20/12/2001 bị đơn nguyên đơn ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, diện tích 5.000m2 với giá 280.000 đồng/m2 Đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên bán nhận tổng cộng 600.000.000 đồng tiền cọc giao cho bên mua giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên ông Sáu Trong số tiền 600.000.000 đồng ông Sáu bà Tuyết nhận 300.000.000 đồng, bà Tiền nhận 300.000.000 đồng Tháng 02/2003 bà Tiền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bên bán không làm thủ tục sang tên cho bên mua đất nằm khu quy hoạch với diện tích 6.214.328m2, bị nhà nước thu hồi thể Quyết định số 1997/QĐ -UB ngày 10/5/2003 Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Do bên mua kiện xin hủy hợp đồng đòi lại tiền cọc tiền lãi theo khoản 2, Điều hợp đồng Ông Sáu đại diện cho cá nhân bên bán không đồng ý yêu cầu thực tiếp hợp đồng ủy quyền cho bên mua nhận tiền đền bù, không đồng ý trả tiền lãi Riêng bà Tiền đồng ý hủy hợp đồng, trả lại cho bên mua 150.000.000 đồng, khơng đồng ý trả lãi Tịa cấp sơ thẩm tuyên xử: cho “Cả hai bên bán bên mua xác định ký hợp đồng đất nằm khu quy hoạch không phép sang tên Do việc khơng làm thủ tục yếu tố khách quan, không bên có lỗi việc huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, nên cho phép nguyên đơn (bên mua) hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, buộc bị đơn phải hoàn trả lại khoản tiền nhận cộng với khoản lãi tính số tiền nhận… Phán Tòa cấp phúc thẩm: cho phép nguyên đơn hủy hợp đồng, buộc bên hồn lại cho nhận, bên bán khơng phải trả thêm tiền lãi tính số tiền nhận Lý do: “Hợp đồng không thực phần đất bên chuyển nhượng nằm khu vực quy hoạch 6.214.328m2 có định số 1997/QĐ -UB ngày 10/5/2003 Chủ tịch UBND Thành phố thu hồi”; “Hợp đồng vô hiệu lỗi khách quan không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, bên khơng có lỗi phải trả cho nhận.” 42 Phụ lục số 11 Công văn 519/STP – VB ngày 27/02/2009 Sở Tư pháp Tp Hồ Chí Minh “Về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất địa – bis Điện Biên Phủ, Quận 1” Giữa: Văn phòng Thành ủy Tp Hồ Chí Minh (VPTU) với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Tồn Cầu (GP Bank) Nội dung tóm tắt: Dựa sở trúng đấu giá, ngày 19/8/2008, VPTU GP Bank ký hợp đồng thuê quyền sử dụng đất (hợp đồng công chứng ngày) lô đất VPTU, diện tích 2.944 m2, địa – bis Điện Biên Phủ, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, với giá tiền thuê 433 tỷ đồng cho thời hạn 49 năm để GP Bank xây dựng cao ốc 24 tầng.30 Theo qui định hợp đồng, GP Bank đặt cọc, đồng thời toán đợt cho VPTU khoản tiền 30 tỷ đồng Số tiền lại trả nốt sau tháng tính từ ngày ký hợp đồng Quá thời hạn nói trên, VPTU có quyền hủy hợp đồng GP Bank bị số tiền đặt cọc nói Vào thời điểm từ ký hợp đồng tới hạn toán đợt theo qui định hợp đồng bên, giá nhà đất bị giảm mạnh, thị trường nhà đất bị “đóng băng”, ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho dự án bất động sản, nên GP Bank khơng có khả tốn số tiền cịn lại hạn Trước hồn cảnh đó, phía VP Bank có văn đề nghị VPTU gia hạn tốn cho VP Bank thêm thời gian khơng tính lãi số tiền chậm trả Dựa vào nội dung hợp đồng qui định pháp luật xử lý tài sản đặt cọc, VPTU hoàn toàn hủy bỏ hợp đồng với VP Bank đương nhiên hưởng toàn số tiền cọc 30 tỷ đồng mà VP Bank nộp trước Nhưng ngược lại, hủy hợp đồng, VPTU có nguy bị 133 tỷ đồng chi phí đấu giá lại (khoảng 1,6 tỷ đồng) Bởi vì, theo định giá chuyên gia theo giá công bố sàn bất động sản, giá lô đất khoảng 300 tỷ đồng So với giá trị cam kết hợp đồng, giá bị giảm đến 133 tỷ đồng VPTU muốn tiếp tục thỏa thuận lại với phía VP Bank để gia hạn hợp đồng khơng tính lãi số tiền chậm trả, lại khơng tìm thấy chế thích hợp Nên ngày 26/02/2009, VPTU có Cơng văn số 2829 – CV/VPTU gửi Sở Tư pháp Tp Hồ Chí Minh để hỏi việc: (1) Về việc gia hạn thời hạn tốn khơng tính lãi suất phạt thời gian chậm nộp tiền th quyền sử dụng đất có khơng (?); (2) Nếu câu trả lời cho câu hỏi (1) được, thủ tục thực (?) 30 Vũ Lê, Khu đất vàng khách hàng đấu giá, Báo tin nhanh Việt Nam online, http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/08/3BA05140/, truy cập ngày 25/3/2009 43 Trên sở Văn VPTU, Sở Tư pháp có Cơng văn 519/STP – VB ngày 27/02/2009, trả lời cụ thể sau: Về việc gia hạn thời hạn tốn khơng tính lãi suất phạt thời gian chậm nộp tiền thuê quyền sử dụng đất: Hiện nay, VPTU VP Bank ký hợp đồng cho thuê đất, hợp đồng công chứng chứng nhận vào ngày 19/8/2008 Do vậy, quan hệ VPTU VP Bank dựa sở hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất mà hai bên ký kết Việc VP Bank xin gia hạn thời hạn nộp tiền khơng tính lãi phạt số tiền chậm nộp, pháp luật hành đất đai, quản lý nhà nước không qui định…, quyền nghĩa vụ bên thể hợp đồng thuê quyền sử dụng đất bên ký kết theo thỏa thuận thống bên Theo Điều 423 BLDS 2005, bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng ký kết… Việc có đồng ý cho VP Bank gia hạn không tính lãi suất hay khơng thuộc thẩm quyền VPTU Thủ tục thực việc gia hạn khơng tính lãi suất: Hợp đồng cho th đất lập văn cơng chứng, việc việc sửa đổi nội dung hợp đồng cần phải công chứng 44 Phụ lục số 12 Sửa đổi, bổ sung qui định hình thức hợp đồng BLDS 2005 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Đi ề u 134 Giao dịch dân vô hiệu Điều 134 Giao dịch dân vô hiệu không không tuân thủ quy định hình thức tuân thủ quy định hình thức Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vô hiệu BLDS 2005 không qui định khoản Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo, theo u cầu bên, tùy trường hợp mà án, quan có thẩm quyền khác công nhận hiệu lực giao dịch tuyên bố giao dịch vô hiệu theo qui định khoản khoản Điều Bổ sung khoản Điều 134 (mới): Tòa án quan có thẩm quyền cơng nhận hiệu lực giao dịch dân trường hợp giao dịch vi phạm hình thức mà bên có chứng hợp pháp khác chứng minh tồn giao dịch, chuyển giao cho phần toàn đối tượng giao dịch, toán phần tồn số tiền cần tốn, tuyên bố giao dịch dân vô hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Trong trường hợp hiệu lực giao dịch công nhận mà bên chưa thực hoàn tất nghĩa vụ giao vật phải tiếp tục thực nghĩa vụ giao vật; bên chưa hoàn tất nghĩa vụ trả tiền phải tiếp tục trả khoản tiền cịn thiếu, theo tỷ lệ tương ứng tính theo giá thị trường thời điểm toán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật qui định khác Qui định không áp dụng hợp đồng tặng cho tài sản, di chúc; qui định không áp dụng giao dịch khác pháp luật có qui định minh thị việc loại trừ áp dụng qui định Điều với loại giao dịch khác 45 BLDS 2005 không qui định khoản Bổ sung khoản Điều 134 (mới): Nếu giao dịch dân lập khơng hình thức bên thỏa thuận pháp luật qui định thiếu điều kiện qui định khoản Điều (như vừa bổ sung – tác giả thích), theo u cầu bên, tồ án quan có thẩm quyền khác tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu theo Điều 137 Bộ luật Đi ề u 401 Hình thức hợp đồng dân Điều 401 Hình thức hợp đồng Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định Hợp đồng giao kết lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, hình thức vật chất khác diễn đạt ý chí bên chứng minh tồn hợp đồng, kết hợp hai hay nhiều hình thức kể Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tn theo quy định Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải thể hình thức định hợp đồng phải giao kết theo hình thức Hợp đồng khơng bị vơ hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp Bãi bỏ đoạn 2, khoản 2, Điều 401 luật có quy định khác BLDS 2005 Không qui định khoản Bổ sung khoản (mới) : Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải lập hình thức xác định 46 Phụ lục số 13 Sửa đổi, bổ sung qui định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng BLDS 2005 Đi ề u 404 Thời điểm giao kết hợp đồng… Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Điều 404 Thời điểm giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói Hợp đồng giao kết thời điểm thời điểm bên thỏa thuận nội bên thỏa thuận xong nội dung hợp dung hợp đồng đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phải giao kết theo hình thức, thủ tục xác định thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hoàn tất hình thức, thủ tục Khi hợp đồng giao kết gián tiếp Hợp đồng dân giao kết vào thời thơng qua thư tín phương tiện điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp thông tin, liên lạc khác, giao nhận giao kết kết trực tiếp bên dành thời hạn để chờ bên đề nghị trả lời, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Trong trường hợp việc giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn bên xác lập trực tiếp, thời điểm bên sau ký vào văn văn bản, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn bản; hợp đồng lập thành nhiều văn có nội dung giống nhau, hợp đồng giao kết thời điểm bên ký vào văn bên Văn lập cần bên người đại diện hợp pháp bên ký tên ghi rõ họ tên đủ mà khơng cần phải có thêm thủ tục khác, kể việc phải đóng dấu bên, trừ trường hợp bên thỏa thuận pháp luật có qui định điều Nếu bên giao kết hợp đồng văn gửi qua bưu điện, phương tiện thông tin, liên lạc khác, có trả lời chấp nhận làm văn bản, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận văn trả lời chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác Thời điểm nhận thông điệp liệu 47 áp dụng theo qui định Luật Giao dịch điện tử Trong trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hành vi cụ thể, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực hành vi đó, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác Nếu hợp đồng giao kết gián tiếp, giao kết trực tiếp mà bên dành thời hạn chờ bên đề nghị trả lời, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận thông báo bên đề nghị việc bắt đầu thực hành vi cụ thể Nếu bên đề nghị trả lời chấp nhận việc thực công việc cụ thể không thông báo việc cho bên đề nghị biết, hợp đồng giao kết vào thời điểm hồn thành cơng việc Nhưng theo đề nghị giao kết hợp đồng, theo thói quen xác lập bên, theo tập quán, bên đề nghị chấp nhận đề nghị hành vi cụ thể mà không cần phải thông báo cho bên đề nghị, hợp đồng giao kết bên đề nghị bắt đầu thực hành vi Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Theo thỏa thuận, theo thói quen xác lập bên, pháp luật có qui định im lặng trả lời chấp nhận, đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời, hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng Qui định không áp dụng việc doanh nghiệp bán hàng có gửi thơng tin quảng cáo gửi hàng hóa đến địa giao dịch người tiêu dùng Đi ề u 405 Hiệu lực hợp đồng dân Đi ề u 405 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác 48 (BLDS 2005 khơng qui định khoản 2) Các bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm xác định, không sớm thời điểm giao kết hợp đồng theo qui định Điều 404 Bộ luật Nếu pháp luật có qui định hợp đồng có hiệu lực thời điểm xác định, bên khơng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm Phụ lục số 14 Sửa đổi, bổ sung qui định hiệu lực ràng buộc hợp đồng BLDS 2005 Không qui định Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Điều 405a Hiệu lực hợp đồng (dân sự) Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực pháp luật bên tham gia hợp đồng Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ, có thỏa thuận pháp luật có qui định Đi ề u 303 Trách nhiệm dân không Điều 303 Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ giao vật thực nghĩa vụ giao vật Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giao vật đặc định người có quyền quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải giao vật đó; vật khơng cịn bị hư hỏng phải tốn giá trị vật Khi bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ giao vật đặc định người có quyền quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải giao vật đó; vật khơng cịn phải tốn giá trị vật; vật bị hư hỏng bên có quyền từ chối nhận vật yêu cầu toán giá trị vật, nhận vật đồng thời yêu cầu bên có nghĩa vụ sửa chữa tốn tiền sửa chữa toán thêm phần giá trị vật bị giảm sút, nhận vật yêu cầu giảm giá tương ứng với phần giá trị vật bị giảm sút, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Khi bên có nghĩa vụ khơng thực Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giao vật loại phải nghĩa vụ giao vật loại phải toán giá trị vật Trong trường hợp vật toán giá trị vật loại hàng hóa đặc biệt khơng dễ dàng tìm thấy thị trường bên có quyền bị vi phạm khơng có khả tìm nguồn hàng hóa khác để thay thế, 49 tịa án buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải giao vật đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo quy định thực nghĩa vụ theo quy định khoản khoản Điều (giữ nguyên) khoản khoản Điều (giữ nguyên) Phụ lục số 15 Sửa đổi, bổ sung qui định sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Theo PICC Kiến nghị bổ sung vào BLDS 2005 Điều 6.2.2 PICC Điều 423a Sửa đổi hợp đồng (dân sự)31 hoàn cảnh thay đổi Hoàn cảnh hardship xác lập xảy kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống, và: a) kiện xảy bên bị thiệt hại biết đến sau giao kết hợp đồng; b) bên bị bất lợi khơng thể tính cách hợp lý đến kiện giao kết hợp đồng; c) kiện nằm kiểm soát bên bị bất lợi; d) rủi ro kiện không bên bị bất lợi gánh chịu Một bên có quyền yêu cầu bên sửa đổi hợp đồng xảy kiện khách quan làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên bất thường, giá trị khoản thu nhập nhận từ hợp đồng giảm xuống bất thường, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác Được coi ‘sự kiện khách quan’ thỏa mãn điều kiện sau đây: - Xảy bên bị thiệt hại biết đến sau giao kết hợp đồng, trừ kiện bên biết phải biết; - Xảy khách quan, nằm ngồi kiểm sốt bên bị thiệt hại; - Rủi ro kiện không thuộc trường hợp qui định Điều 440 BLDS 2005, Điều 57 đến Điều 62 Luật Thương mại 2005 qui định tương tự BLDS 2005 Luật Thương mại 2005; Được coi ‘bất thường’ chi phí 31 Hai từ “dân sự” để ngoặc đơn nói nhằm phù hợp với Điều 423 BLDS 2005 hành Hai từ dự kiến phải bỏ cho phù hợp với qui định khác mang tính hệ thống pháp luật hợp đồng, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng nói chung 50 thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị khoản thu nhập thu từ hợp đồng giảm xuống đáng kể, dự kiến vượt phạm vi rủi ro giá theo tập quán lĩnh vực tương ứng Điều 6.2.3 PICC Trong trường hợp hardship, bên bị bất lợi có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại hợp đồng Yêu cầu phải đưa khơng chậm trễ phải có Quyền yêu cầu sửa đổi hợp đồng theo khoản Điều phải bên bị thiệt hại đưa khơng chậm trễ phải có Việc u cầu sửa đổi hợp đồng không cho Yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, thân phép bên đơn phương tạm ngừng nó, khơng cho phép bên bị bất lợi có quyền thực hiện, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp có hợp đồng tạm đình thực nghĩa vụ pháp luật qui định để áp dụng quyền Nếu bên khơng thỏa thuận Nếu bên đề nghị sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý bên có quyền u từ chối, khơng trả lời, bên cầu tồ án giải khơng thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời gian hợp lý, bên có quyền u cầu tịa án trọng tài (nếu hợp đồng có thỏa thuận chọn thủ tục trọng tài) giải Nếu xác định có hồn cảnh hardship Nếu tịa án trọng tài xác định thấy hợp lý, tịa án có thể: kiện khách quan xảy có phép bên bị thiệt hại quyền yêu cầu sửa đổi hợp đồng qui định khoản Điều này, thấy hợp lý, tịa án trọng tài đưa định sau đây: a Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo a Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại cân điều kiện tòa án định; nghĩa vụ hợp đồng; b Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại cân b Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo nghĩa vụ hợp đồng điều kiện tòa án định Bên từ chối thỏa thuận vi phạm thoả thuận trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác