Tổng quan tài liệu về các biểu hiện, hội chứng của hậu covid ở trẻ em và vị thành niên, so sánh với một số hội chứng khác

91 0 0
Tổng quan tài liệu về các biểu hiện, hội chứng của hậu covid ở trẻ em và vị thành niên, so sánh với một số hội chứng khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THU THẢO H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÁC BIỂU HIỆN, HỘI CHỨNG CỦA HẬU COVID Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN, SO SÁNH VỚI MỘT SỐ HỘI CHỨNG KHÁC U KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN H Y TẾ CƠNG CỘNG HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THU THẢO H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÁC BIỂU HIỆN, HỘI CHỨNG CỦA HẬU COVID Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN, SO SÁNH VỚI MỘT SỐ HỘI CHỨNG KHÁC U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN H Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: ThS PHẠM QUỲNH ANH HÀ NỘI, 2022 Trước tiên, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Quản lý đào tạo Đại học, phịng, ban, khoa, mơn tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Y tế cơng cộng ln tận tình giảng dạy, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập ngành Y tế cơng cộng hệ Cử nhân quy trường Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Quỳnh Anh H P - Người sẵn sàng, nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình thực tổng quan y văn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng đọc, góp ý, định hướng giúp em hồn thiện luận văn tốt nghiệp U Cuối cùng, với tất tình cảm yêu thương chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em tinh thần, vật chất công sức để em hồn thành tốt khố luận này./ H Sinh viên Phạm Thu Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention COVID-19 Coronavirus Disease 2019 CR/CS Case report/Case series CRP C Reactive Protein ERS Erythrocyte Sedimentation Rate IL-6 Interleukin H P KD Kawasaki Disease KLD Kawasaki-like Disease MA Meta-analysis MIS-C Multisystem inflammatory syndrome in children PCT Procalcitonin U PICUs Pediatric Intensive Care Units RT-PCR Reverse Transcriptase Polimerase H Chain Reaction SARS-CoV-2 Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus SR Systematic review TE Trẻ em VTN Vị thành niên WHO World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Virus SARS-CoV-2 1.1.2 Khái niệm "Hậu COVID" trẻ em vị thành niên .4 1.1.3 Khái niệm Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ em 1.2 Tình hình Đại dịch COVID-19 Thế giới H P 1.3 Tình hình “Hậu COVID” Thế giới & Việt Nam 10 1.4 Quy mô phạm vi tổng quan .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ tài liệu vào tổng quan 12 U 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 12 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .12 2.3 Nguồn loại tài liệu sử dụng nghiên cứu 13 H 2.3.1 Nguồn tài liệu 13 2.3.2 Loại tài liệu 14 2.4 Chiến lược tìm kiếm quản lý tài liệu cho nghiên cứu tổng quan 17 2.5 Quy trình bước tổng quan tài liệu 18 2.5.1 Phương pháp tổng quan sử dụng 18 2.5.2 Các giai đoạn rà soát 18 2.6 Trích xuất thơng tin 18 2.7 Tổng hợp, phân tích trình bày kết .19 CHƯƠNG KẾT QUẢ TỔNG QUAN 20 3.1 Hậu COVID trẻ em vị thành niên 21 3.1.1 Tỷ lệ mắc hậu COVID số biểu Hậu COVID trẻ em vị thành niên .21 3.1.2 Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) 23 3.1.3 Diễn biến, tiên lượng, quản lý rối loạn “Hậu COVID” 25 3.2 So sánh biểu hiện, triệu chứng lâm sàng Hội chứng viêm đa hệ thống (MISC) số hội chứng khác trẻ em vị thành niên .26 CHƯƠNG BÀN LUẬN .72 KẾT LUẬN .75 KHUYẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 H P H U DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Tỷ lệ mắc số triệu chứng thường gặp trẻ mắc Hậu COVID 22 Bảng 2: Dữ liệu tóm tắt từ tài liệu sử dụng tổng quan 31 Hình Các ca nhiễm SARS-CoV-2 tử vong COVID-19 [2] .9 Hình Báo cáo động GIS mức độ báo động khu vực COVID-19 H P Hình Mức chứng tương đối tương ứng loại nghiên cứu .15 Hình Giao diện search engine PubMed HINARI 17 Hình Quy trình rà soát tài liệu .18 Hình Lưu đồ PRISMA sàng lọc, lựa chọn từ sở liệu [16] 20 Hình Mốc thời gian tương đối MIS-C HẬU COVID 24 H U ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch bệnh COVID-19 gây chủng coronavirus (SARS-CoV-2) phát Thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 10/2019 nhanh chóng lây lan tồn cầu Từ ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế giới công bố COVID-19 đại dịch toàn cầu [1;2] Đại dịch COVID-19 thời gian qua nhanh chóng lan rộng khắp hành tinh không gây khủng hoảng y tế mà gây khủng hoảng kinh tế xã hội, tác động đến người dễ bị tổn thương [3] SARS-CoV-2 lây lan qua giọt bắn, hạt chất lỏng khơng khí tiếp xúc H P gần với người bị nhiễm bệnh [2] Virus có khả lây nhiễm cao với nhiều tỷ lệ tử vong cao so với cúm theo mùa [3] Tại Việt Nam, ca bệnh phát vào ngày 23/1/2020 ca bệnh siêu lây nhiễm phát cộng đồng ngày đầu sóng dịch thứ Các biện pháp ngăn chặn nghiêm ngặt Việt Nam tích hợp nguồn lực từ nhiều lĩnh vực bao gồm y tế, giáo dục, U truyền thơng, giao thơng vận tải quốc phịng hạn chế lây lan dịch bệnh nước [1] [2] H Sau năm tác động ảnh hưởng, với nỗ lực, giám sát dịch tễ ghi nhận xu hướng diễn biến tích cực cho phép kỳ vọng vào kiểm soát kết cục nghiêm trọng đại dịch với xuất gần đây, "Hậu COVID" cho sóng làm bối cảnh đại dịch thêm phức tạp Trên thực tế cho thấy có nhiều nghiên cứu Hậu COVID người lớn song nhiều nghiên cứu nhận định giai đoạn cấp COVID trẻ em vị thành niên diễn biến thuận lợi, khơng có biến chứng nặng song diễn biến giai đoạn sau thực đáng quan ngại Theo ghi nhận, thời điểm tại, thông tin Hậu COVID đối tượng trẻ em vị thành niên sở liệu y văn nhiều so với có người lớn Mặt khác thông tin vấn đề quốc gia chưa nhiều, khơng đầy đủ tồn diện (nhất giai đoạn đầu, vấn đề COVID-19 lắng xuống thời gian chưa lâu), vấn đề Hậu COVID dù nói đến song thông tin từ kết nghiên cứu theo dõi theo thời gian thực chưa có nhiều Đối với tình trạng Hậu COVID, ghi nhận hội chứng biểu nhiều hệ thống quan trẻ gọi tên “Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ (MIS-C)” Các tài liệu cho thấy MIS-C "Hậu COVID" có giao cắt chồng lấp lên mốc thời gian Theo định nghĩa mới, Hậu COVID tính bắt đầu sau 12 tuần (3 tháng) nhiên biểu từ trước kéo dài qua mốc thời gian hội chứng viêm đa hệ thống MIS-C - rối loạn "Hậu COVID" mô tả sớm Với mục đích tổng hợp kiến thức cụ thể toàn diện (đã H P xác lập) Hậu COVID nhóm trẻ em vị thành niên tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu hình thức tổng quan (tổng quan tài liệu) với tiêu đề “Tổng quan tài liệu biểu hiện, hội chứng hậu Covid trẻ em vị thành niên, so sánh với số hội chứng khác” nhằm mô tả (dưới dạng thông tin tổng hợp) đồng thời nhận xét bàn luận nội dung có liên quan nhóm đối tượng H U MỤC TIÊU Mô tả số biểu hậu COVID trẻ em vị thành niên So sánh đặc điểm Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) số hội chứng hậu COVID khác trẻ em vị thành niên H P H U 70 Nội dung STT Tác giả Năm Đối tượng Nghiên Hậu cứu COVID Kết Vắc-xin thần trên đối tượng trẻ em bối H P cảnh đại dịch trình bày tóm tắt 37 Gupta et al [13] 2022 TE Tổng quan √ Tổng quan tiến hành từ 48 báo cho thấy từ giai đoạn đầu đại dịch nghiên cứu ghi nhận loạt triệu H U chứng khác từ báo cáo ca bệnh, chùm ca bệnh Trong đó, MIS‐C báo cáo rộng rãi Trong giai đoạn tiếp theo, xuất biến thể dẫn đến gia tăng ca nhiễm SARS-CoV-2 quần thể trẻ em Có cụm triệu chứng đa dạng xuất 60 ngày sau nhiễm bệnh, chúng tự khỏi nhiều bệnh nhân vịng tháng Tình trạng bị bệnh kéo dài suy giảm xảy giai đoạn “Hậu COVID” đối tượng xét nghiệm 71 Nội dung STT Tác giả Năm Đối tượng Nghiên Hậu cứu COVID Kết Vắc-xin âm tính với SARS-CoV-2 trước Dù cịn có H P hạn chế, có đồng thuận cung cấp dịch vụ chăm sóc đa ngành tổng thể cho đối tượng có nhu cầu H U 72 CHƯƠNG BÀN LUẬN Với xuất gần đây, Hậu COVID cho sóng làm bối cảnh đại dịch thêm phức tạp Trên thực tế cho thấy có nhiều nghiên cứu Hậu COVID người lớn song nhiều nghiên cứu nhận định giai đoạn cấp COVID trẻ em vị thành niên diễn biến thuận lợi, khơng có biến chứng nặng song diễn biến giai đoạn sau thực đáng quan ngại nhiên tình trạng rối loạn "Hậu COVID" thực chưa quan tâm nhiều nghiên cứu chúng cịn Do đó, tổng quan cung cấp tranh tổng hợp nghiên cứu liên quan tình trạng Các H P nghiên cứu nhận định thiếu tính đồng nhất, liệu xung đột tỷ lệ mắc, thời gian ảnh hưởng lên sống trẻ Theo đó, việc đưa xác tỷ lệ nguy mắc "Hậu COVID" trẻ thách thức Rất nhiều yếu tố nhận định liên quan đến đồng định nghĩa, cỡ mẫu nhỏ, thiếu nhóm chứng, thiếu chuẩn hóa ghi nhận triệu chứng, thiếu xem xét điều chỉnh cho vấn đề sức khỏe đồng mắc hay U có từ trước Tuy liệu khơng hồn tồn đồng nhất, song hầu hết nghiên H cứu cho thấy phổ biểu trẻ em rộng có tương đồng với biểu ghi nhận người lớn Theo số biểu ghi nhận trẻ em đặc trưng mệt mỏi rõ rệt, suy nhược, khó chịu chung, khó thở suy giảm khả tập trung vận động khoảng thời gian dài Bên cạnh triệu chứng thơng thường này, cịn có loạt triệu chứng phụ khác Một tác động khác đại dịch ghi nhận nhiều nghiên cứu cho thấy việc phong tỏa cách ly đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em vị thành niên Liên quan tới biểu triệu chứng “Hậu COVID”, câu hỏi đặt liệu triệu chứng thần kinh - tâm thần thường gặp trẻ em có biểu “Hậu COVID” hậu SARS-CoV-2 hay tình trạng căng thẳng thái trước tác động đại dịch Điều tạo nên khó khăn lớn việc phân biệt 73 biểu kéo dài liên quan tới mắc COVID-19 (trước đó) đơn tác động ảnh hưởng liên quan tới đại dịch nhà nghiên cứu/ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Giai đoạn cấp COVID-19 thường biểu nghèo nàn hay khơng có triệu chứng Tuy nhiên, theo dõi dài hạn có hậu đặc biệt gây quan ngại từ sớm(2-6 tuần) bên cạnh cạnh vấn đề “Hậu COVID” Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ em (MIS-C) Có thể thấy, MIS-C "Hậu COVID" có giao cắt chồng lấp lên mốc thời gian Theo định nghĩa mới, Hậu COVID tính bắt đầu sau 12 tuần nhiên biểu từ trước kéo H P dài qua mốc thời gian MIS-C - rối loạn "Hậu COVID" mô tả sớm MIS-C đặc trưng biểu toàn thân sốt, biểu số hệ quan khác tiêu hóa, tim-tuần hồn, tăng dấu sinh học viêm Các tình trạng bệnh khác kèm gần gặp Nghiên cứu với trẻ có MIS-C thường gặp triệu chứng hơ hấp (ho, khó thở) đau họng so với trẻ khơng có MIS-C Một số nghiên cứu cho thấy U có trội yếu tố giới liên quan tình trạng mắc MIS-C song có số cho khơng có khác biệt yếu tố trẻ mắc MIS-C Bên cạnh H đó, tổng quan ghi nhận trẻ có kết xét nghiệm dương tính với COVID-19 đồng thời trẻ có biểu triệu chứng viêm (phát ban, sốt suy nhược) tiêu hóa (buồn nôn/nôn tiêu chảy)nên xem xét đánh giá MIS-C Ngoài "Hậu COVID", bệnh tạo thách thức chẩn đoán chồng lấp với bệnh Kawasaki (KD) hội chứng sốc nhiễm độc (TSS) hội chứng hoạt hóa đại thực bào (MAS) Phần lớn bệnh nhân MIS-C có bốn tổn thương quan hệ thống gia tăng mức độ bốn số dấu viêm sinh học tiêu biểu (CRP, bạch cầu đa nhân trung tính, ferritin, procalcitonin, fibrinogen, interleukin-6 triglyceride) Sự khác biệt đáng ý so với bệnh Kawasaki gồm yếu tố tuổi, biểu lâm sàng tổn thương tim mạch Cơ chế bệnh sinh MIS-C chưa hoàn tồn rõ song có khác biệt MIS-C với KD mặt dịch tễ học, mức độ nghiêm 74 trọng dấu hiệu sinh hóa Theo ghi nhận, hầu hết phác đồ quản lý báo cáo theo phác đồ điều trị KD, chủ yếu dựa corticosteroid, globulin miễn dịch tĩnh mạch (IVIg) số liệu pháp sinh học song điều chỉnh theo kiểu hình MIS-C khuyến cáo Bên cạnh đó, tổng quan cho thấy MIS-C làm dấy lên lo ngại tổn thương tim cần tới biện pháp điều trị tích cực Rất nhiều nghiên cứu ghi nhận tình trạng chung trẻ có MIS-C liên quan đến tim mạch đánh giá quan ngại tổn thương tim lâu dài Cộng hưởng từ tim mạch (CMR) thăm dị khơng xâm lấn chức tim, cấu trúc thành phần mô H P cho thấy bất thường CMR ghi nhận 26%-60% bệnh nhân hồi phục sau COVID-19 với triệu chứng suy giảm chức năng, bất thường mô tim, màng ngồi tim Tổng quan chúng tơi ghi nhận thấy nhiều nghiên cứu đánh giá kết ngắn hạn MIS-C có diễn biến thuận lợi, với hầu hết bệnh nhân, trường hợp có tổn thương tim nặng phục hồi mà U để lại di chứng tỷ lệ tử vong thấp (khoảng 1%) Tổng quan hướng tới khuyến cáo việc thực đánh giá bệnh nhân kỹ lưỡng, trì số nghi H ngờ cao MIS-C đối tượng trẻ mắc COVID-19, giáo dục bệnh nhân người nhà bệnh nhân Tổng quan với mục đích nhằm cung cấp thông tin tổng thể nhất, cập nội dung liên quan đến tình trạng Hậu COVID nhóm đối tượng trẻ em số khía cạnh liên quan Song có nhiều hạn chế tài liệu sử dụng nêu Do có số vấn đề chưa làm rõ, điển tỉ lệ, yếu tố liên quan, vấn đề liên quan đến bệnh sinh Tổng quan tiếp tục cập nhật q trình nghiên cứu có tài liệu làm rõ vấn đề 75 KẾT LUẬN Tổng quan nhằm cung cấp tổng hợp chứng có thơng qua nghiên cứu khác biểu Hậu COVID đối tượng trẻ em vị thành niên, đồng thời qua phân tích bàn luận nội dung có liên quan nhóm đối tượng Nghiên cứu ghi nhận thấy số thách thức chẩn đốn điển phân biệt biểu kéo dài liên quan tới mắc COVID-19 (trước đó) đơn tác động ảnh hưởng liên quan tới đại dịch hay thách thức khác chẩn đoán MIS-C tạo chồng lấp với bệnh Kawasaki H P (KD), hội chứng sốc nhiễm độc (TSS) hội chứng hoạt hóa đại thực bào (MAS) Cơ chế bệnh sinh MIS-C chưa hoàn toàn rõ song có khác biệt MIS-C với KD mặt dịch tễ học, mức độ nghiêm trọng dấu hiệu sinh hóa Phác đồ quản lý báo cáo theo phác đồ điều trị bệnh Kawasaki (KD), chủ yếu dựa corticosteroid, globulin miễn dịch tĩnh mạch (IVIg) số liệu pháp sinh học song điều chỉnh U theo kiểu hình MIS-C khuyến cáo Các chứng đưa cho thấy "Hậu COVID" gây quan ngại tổn thương tim lâu dài H Ngoài ra, tổng quan cung cấp chứng đánh giá kết ngắn hạn MIS-C có diễn biến thuận lợi, với hầu hết bệnh nhân trường hợp có tổn thương tim nặng, phục hồi mà để lại di chứng tỷ lệ tử vong thấp đối tượng mắc rối loạn Qua tổng quan gợi ý cho MIS-C hội chứng Hậu COVID 76 KHUYẾN NGHỊ - Nên có thêm nhiều nghiên cứu sơ cấp "Hậu COVID" vấn đề liên quan - Tiếp tục thực nghiên cứu tổng quan (tổng thể cụ thể), phân tích tổng hợp kết nghiên cứu Việt Nam Thế giới biểu kéo dài COVID-19 sau giai đoạn cấp, đặc biệt biểu “Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ em (MIS-C)” "Hậu COVID" - Nên thống sử dụng quy ước chung định nghĩa “Hậu COVID” “Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ em (MIS-C)” để thuận tiện H P cho nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bác sĩ, nhà cung cấp dịch vụ y tế thăm khám, chẩn đoán - Cần thêm nghiên cứu “Hậu COVID” với quy mơ lớn hơn, cỡ mẫu lớn, có sử dụng thêm nhóm chứng chuẩn hố ghi nhận triệu chứng, thiếu xem xét điều chỉnh cho vấn đề sức khỏe đồng mắc hay có từ trước H U 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoc Cong DK, Nguyen Le BT, Thi Lan NP, Vo VT, Phung LT, Pham GA et al Psychological Impacts of COVID-19 During the First Nationwide Lockdown in Vietnam: Web-Based, Cross-Sectional Survey Study JMIR Form Res 2020; 4(12):e24776 Rothan HA, Byrareddy SN The epidemiology and pathogenesis of coronavirus disease (COVID-19) outbreak J Autoimmun 2020; 109:102433 Islam MA, Kundu S, Alam SS, Hossan T, Kamal MA, Hassan R Prevalence and characteristics of fever in adult and paediatric patients with coronavirus disease 2019 (COVID-19): A systematic review and meta-analysis of 17515 patients PLoS One 2021; 16(4):e0249788 Agyeman AA, Chin KL, Landersdorfer CB, Liew D, Ofori-Asenso R Smell and Taste Dysfunction in Patients With COVID-19: A Systematic Review and Meta-analysis Mayo Clin Proc 2020; 95(8):1621-1631 H P Islam MA, Alam SS, Kundu S, Hossan T, Kamal MA, Cavestro C Prevalence of Headache in Patients With Coronavirus Disease 2019 (COVID-19): A Systematic Review and Meta-Analysis of 14,275 Patients Front Neurol 2020; 11:562634 Adam D COVID's true death toll: much higher than official records Nature 2022; 603(7902):562 U World Health Organization weekly epidemiological update on COVID-19 Edition 88 2022 Altmann DM, Boyton RJ COVID-19 vaccination: The road ahead Science 2022; 375(6585):1127-1132 H Soriano JB, Murthy S, Marshall JC, Relan P, Diaz JV A clinical case definition of post-COVID-19 condition by a Delphi consensus Lancet Infect Dis 2022; 22(4):e102-e107 10 Goldman RD Long COVID in children Can Fam Physician 2022; 68(4):263265 11 Stephenson T, Allin B, Nugawela MD, Rojas N, Dalrymple E, Pinto PS et al Long COVID (post-COVID-19 condition) in children: a modified Delphi process Arch Dis Child 2022 12 Zimmermann P, Pittet LF, Curtis N The Challenge of Studying Long COVID: An Updated Review Pediatr Infect Dis J 2022; 41(5):424-426 13 Gupta M, Gupta N, Esang M Long COVID in Children and Adolescents Prim Care Companion CNS Disord 2022; 24(2) 14 Beharry M Pediatric Anxiety and Depression in the Time of COVID-19 Pediatr Ann 2022; 51(4):e154-e160 78 15 Zimmermann P, Pittet LF, Curtis N Long COVID in children and adolescents BMJ 2022; 376:o143 16 Page MJ, McKenzie JE, Bossuyt PM, Boutron I, Hoffmann TC, Mulrow CD et al The PRISMA 2020 statement: an updated guideline for reporting systematic reviews Rev Esp Cardiol (Engl Ed) 2021; 74(9):790-799 17 Zimmermann P, Pittet LF, Finn A, Pollard AJ, Curtis N Should children be vaccinated against COVID-19? Arch Dis Child 2022; 107(3):e1 18 Groff D, Sun A, Ssentongo AE, Ba DM, Parsons N, Poudel GR et al Shortterm and Long-term Rates of Postacute Sequelae of SARS-CoV-2 Infection: A Systematic Review JAMA Netw Open 2021; 4(10):e2128568 19 Magnusson K, Skyrud KD, Suren P, Greve-Isdahl M, Stordal K, Kristoffersen DT et al Healthcare use in 700 000 children and adolescents for six months after COVID-19: before and after register based cohort study BMJ 2022; 376:e066809 H P 20 Walter EB, Talaat KR, Sabharwal C, Gurtman A, Lockhart S, Paulsen GC et al Evaluation of the BNT162b2 COVID-19 Vaccine in Children to 11 Years of Age N Engl J Med 2022; 386(1):35-46 21 Stephenson T, Pinto Pereira SM, Shafran R, de Stavola BL, Rojas N, McOwat K et al Physical and mental health months after SARS-CoV-2 infection (long COVID) among adolescents in England (CLoCk): a national matched cohort study Lancet Child Adolesc Health 2022; 6(4):230-239 U 22 Asadi-Pooya AA, Nemati H, Shahisavandi M, Akbari A, Emami A, Lotfi M et al Long COVID in children and adolescents World J Pediatr 2021; 17(5):495-499 H 23 Fainardi V, Meoli A, Chiopris G, Motta M, Skenderaj K, Grandinetti R et al Long COVID in Children and Adolescents Life (Basel) 2022; 12(2) 24 Ludvigsson JF Case report and systematic review suggest that children may experience similar long-term effects to adults after clinical COVID-19 Acta Paediatr 2021; 110(3):914-921 25 Hageman JR Long COVID-19 or Post-Acute Sequelae of SARS-CoV-2 Infection in Children, Adolescents, and Young Adults Pediatr Ann 2021; 50(6):e232-e233 26 Howard-Jones AR, Burgner DP, Crawford NW, Goeman E, Gray PE, Hsu P et al COVID-19 in children II: Pathogenesis, disease spectrum and management J Paediatr Child Health 2022; 58(1):46-53 27 Hoste L, Van PR, Haerynck F Multisystem inflammatory syndrome in children related to COVID-19: a systematic review Eur J Pediatr 2021; 180(7):2019-2034 79 28 Yasuhara J, Watanabe K, Takagi H, Sumitomo N, Kuno T COVID-19 and multisystem inflammatory syndrome in children: A systematic review and meta-analysis Pediatr Pulmonol 2021; 56(5):837-848 29 Puchalski M, Kaminska H, Bartoszek M, Brzewski M, Werner B COVID-19Vaccination-Induced Myocarditis in Teenagers: Case Series with Further Follow-Up Int J Environ Res Public Health 2022; 19(6) 30 Principi N, Esposito S Reasons in favour of universal vaccination campaign against COVID-19 in the pediatric population Ital J Pediatr 2022; 48(1):4 31 Gurdasani D, Bhatt S, Costello A, Denaxas S, Flaxman S, Greenhalgh T et al Vaccinating adolescents against SARS-CoV-2 in England: a risk-benefit analysis J R Soc Med 2021; 114(11):513-524 32 Stein M, Ashkenazi-Hoffnung L, Greenberg D, Dalal I, Livni G, Chapnick G et al The Burden of COVID-19 in Children and Its Prevention by Vaccination: A Joint Statement of the Israeli Pediatric Association and the Israeli Society for Pediatric Infectious Diseases Vaccines (Basel) 2022; 10(1) H P 33 Kasi SG, Dhir SK, Shah A, Shivananda S, Verma S, Marathe S et al Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Vaccination for Children: Position Statement of Indian Academy of Pediatrics Advisory Committee on Vaccination and Immunization Practices Indian Pediatr 2022; 59(1): 51-57 U 34 Esposito S Manifesto of the pediatricians of Emilia-Romagna region, Italy, in favor of vaccination against COVID in children 5-11 years old Ital J Pediatr 2022; 48(1):40 35 Petersen E, Gokengin D, Al BA, Zumla A One and a half years into the COVID-19 pandemic - exit strategies and efficacy of SARS-CoV-2 vaccines for holistic management and achieving global control Turk J Med Sci 2021; 51(SI-1):3157-3161 H 36 Halepas S, Lee KC, Myers A, Yoon RK, Chung W, Peters SM Oral manifestations of COVID-2019-related multisystem inflammatory syndrome in children: a review of 47 pediatric patients J Am Dent Assoc 2021; 152(3):202-208 37 Tang Y, Li W, Baskota M, Zhou Q, Fu Z, Luo Z et al Multisystem inflammatory syndrome in children during the coronavirus disease 2019 (COVID-19) pandemic: a systematic review of published case studies Transl Pediatr 2021; 10(1):121-135 38 Poniecka A, Smolewska E A fine line between macrophage activation syndrome and multisystem inflammatory syndrome in children - literature review based on two case reports Reumatologia 2021; 59(1):47-57 39 Kiss A, Ryan PM, Mondal T Management of COVID-19-associated multisystem inflammatory syndrome in children: A comprehensive literature review Prog Pediatr Cardiol 2021; 63:101381 80 40 Shields K, Atlas K, Farber JS, Lebet R CE: Multisystem Inflammatory Syndrome in Children: A Review Am J Nurs 2021; 121(5):26-37 41 Keshavarz P, Yazdanpanah F, Azhdari S, Kavandi H, Nikeghbal P, Bazyar A et al Coronavirus disease 2019 (COVID-19): A systematic review of 133 Children that presented with Kawasaki-like multisystem inflammatory syndrome J Med Virol 2021; 93(9):5458-5473 42 Guimaraes D, Pissarra R, Reis-Melo A, Guimaraes H Multisystem inflammatory syndrome in children (MISC): A systematic review Int J Clin Pract 2021; 75(11):e14450 43 Wang JG, Zhong ZJ, Li M, Fu J, Su YH, Ping YM et al Coronavirus Disease 2019-Related Multisystem Inflammatory Syndrome in Children: A Systematic Review and Meta-Analysis Biochem Res Int 2021; 2021:5596727 H P 44 Kornitzer J, Johnson J, Yang M, Pecor KW, Cohen N, Jiang C et al A Systematic Review of Characteristics Associated with COVID-19 in Children with Typical Presentation and with Multisystem Inflammatory Syndrome Int J Environ Res Public Health 2021; 18(16) 45 Giacalone M, Scheier E, Shavit I Multisystem inflammatory syndrome in children (MIS-C): a mini-review Int J Emerg Med 2021; 14(1):50 46 Petersen SE, Friedrich MG, Leiner T, Elias MD, Ferreira VM, Fenski M et al Cardiovascular Magnetic Resonance for Patients With COVID-19 JACC Cardiovasc Imaging 2022; 15(4):685-699 U 47 Buonsenso D, Gennaro LD, Rose C, Morello R, D'Ilario F, Zampino G et al Long-term outcomes of pediatric infections: from traditional infectious diseases to long COVID Future Microbiol 2022; 17:551-571 H 48 Batista KS, Cintra VM, Lucena PAF, Manhaes-de-Castro R, Toscano AE, Costa LP et al The role of vitamin B12 in viral infections: a comprehensive review of its relationship with the muscle-gut-brain axis and implications for SARS-CoV-2 infection Nutr Rev 2022; 80(3):561-578 49 Vogel TP, Top KA, Karatzios C, Hilmers DC, Tapia LI, Moceri P et al Multisystem inflammatory syndrome in children and adults (MIS-C/A): Case definition & guidelines for data collection, analysis, and presentation of immunization safety data Vaccine 2021; 39(22):3037-3049 50 CDC and WHO case definition of Multisystem Inflammatory Syndrome in Children 2022 81 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên học viên: Phạm Thu Thảo Tên đề tài: Biểu Hậu COVID trẻ em vị thành niên qua tổng quan tài liệu TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Danh mục chữ viết tắt: Bổ sung chữ viết tắt thiếu vào bảng danh Một số từ viết tắt chưa có mục chữ viết tắt thích Tên đề tài: Tên đề tài chưa Chỉnh sửa tên đề tài “Biểu Hậu COVID trẻ em vị thành niên qua tổng quan tài liệu” bao quát mục tiêu nội thành “Tổng quan tài liệu biểu hiện, hội dung triển khai chứng hậu covid trẻ em vị thành niên, so sánh với số hội chứng khác” Đặt vấn đề: Chưa lý giải lại tập trung vào trẻ em vị thành niên Bổ sung thêm lý giải mục tiêu đặt vấn đề Bổ sung câu hỏi nghiên cứu (có thể lấy từ phần 1.7) H P + Bổ sung lý giải lý chọn đối tượng trẻ em vị thành niên đặt vấn đề (sử dụng nội dung phần 1.7) H U Nhiều nghiên cứu nhận định giai đoạn cấp COVID trẻ em vị thành niên diễn biến thuận lợi, biến chứng nặng song diễn biến giai đoạn sau thực đáng quan ngại Theo ghi nhận, thời điểm tại, thông tin Hậu COVID đối tượng trẻ em vị thành niên sở liệu y văn nhiều so với có người lớn + Bổ sung thêm nội dung mục tiêu Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ (MIS-C) vào đặt vấn đề sau lý giải lý chọn đối tượng cho tổng quan đồng thời lý giải lý Giữa MIS-C Hậu COVID có giao cắ tương đối mặt thời gian MIS-C gợi ý hội chứng Hậu COVID phát triển giai đoạn sớm 82 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề lớn so với phạm trù đề tài mục tiêu nội dung đưa Bổ sung trích dẫn khái niệm tiếng Anh khái niệm “Hậu COVID”& MIS-C Chốt lại định nghĩa sử dụng cho tổng quan Cho đến nay, trẻ chẩn đoán mắc Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) có đồng thời tiêu chí theo thang đo CDC đồng thời tiêu chí WHO Do khuôn khổ tổng quan này, sử dụng thang đo để đánh giá MIS-C trẻ H P Tình hình đại dịch giới (Chương 1) Chỉnh sửa lại cụm từ “Tình trạng YTCC khẩn cấp quốc tế” chỉnh sửa lại tên đề tài để phù hợp với Khái niệm Đề cập khái niệm nên có trích dẫn khái niệm Tiếng Anh Hậu COVID đưa thang đo CDC WHO Cần chốt lại khn khổ khóa luận theo tiêu chí CDC hay theo tiêu chí WHO mục tiêu nghiên cứu giữ nguyên Lỗi dịch tiếng Anh sang tiếng Việt cụm “Public Health Emergency of International Concern – PHEIC” , chỉnh sửa lại U Một số thông tin lặp trang trang sử dụng chỗ Trùng lặp thông tin “ngày 27 tháng năm 2022, đại dịch COVID-19 có 511 triệu ca mắc với 6,2 triệu ca tử vong” sử dụng nội dung trang số Các giai đoạn rà sốt: nên trình bày dạng sơ đồ hóa bước, trình tự Thống thuật ngữ “Hậu COVID” hay “Hậu COVID-19” Trên giới người ta sử dụng “Long COVID” hay “Post COVID” Thay đổi bước từ dạng liệt kê văn trình bày dạng sơ đồ hố bước H 10 Tài liệu sử dụng: Bài xã luận nên xem xét điều chỉnh Lỗi tả sử dụng thuật ngữ Thay toàn thuật ngữ “ Hậu COVID-19” thành “ Hậu COVID” Trong tổng quan có sử dụng tài liệu từ xã luận (Editorial) lẽ thông tin Hậu COVID đối tượng trẻ em vị thành niên sở liệu y văn tổng quan muốn sử dụng đa dạng tư liệu dạng báo khoa học 83 Xã luận báo quan trọng số báo, thể lập trường, quan điềm tờ báo vấn đề quan trọng, mang tính thời xã hội; luận có tính tổng quát vấn đề liên quan, đồng thời đề nhiệm vụ cấp thiết cần thực Do thường nội dung mang thiên hướng chủ quan tác giả song xã luân sử dụng dựa báo đăng tải trang báo khoa học uy tín 10 Kết nghiên cứu Cần làm rõ biểu tỷ lệ biểu hậu COVID Bổ sung số biểu thường gặp Hậu COVID trẻ em vị thành niên tỉ lệ mắc (kẻ bảng) MIS-C có phải biểu Hậu COVID? MIS-C tách biệt so với Hậu COVID hay trùng lấp lên nhau? MIS-C từ 2-6 tuần Hậu COVID từ 12 tuần từ 6-12 tuần gì? Tại mục 3.2 Hội chứng Hậu COVID trẻ em, bổ sung lý giải MIS-C hình ảnh minh hoạ chồng lấp thời gian cùa MIS-C Hậu COVID H P Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ (MIS-C) thường bắt đầu xuất từ tuần thứ đến tuần thứ sau mắc đợt cấp Covid-19 Theo đó, MIS-C "Hậu COVID" có giao cắt chồng lấp lên mốc thời gian Theo định nghĩa mới, Hậu COVID tính bắt đầu sau 12 tuần nhiên biểu từ trước kéo dài qua mốc thời gian MIS-C - rối loạn "Hậu COVID" mô tả sớm Bởi vậy, MIS-C hội chứng Hậu COVID U H 10 Khuyến nghị Đẩy mạnh truyền thông dung nạp an tồn Vaccine nên điều chỉnh lại kết không thuộc phạm trù tổng quan Bỏ nội dung khuyến nghị Vaccine khuyến nghị kết cho thấy nội dung không thuộc phạm trù tổng quan Hạn chế nghiên cứu sử dụng để khuyến Bổ sung thêm khuyến nghị khác dựa hạn chế ghi nhận trình tổng quan 84 nghị cho nghiên cứu tiếp + Nên thống sử dụng quy ước chung theo định nghĩa “Hậu COVID” “Hội chứng viêm đa hệ thống trẻ em (MIS-C)” để thuận tiện cho nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bác sĩ, nhà cung cấp dịch vụ y tế thăm khám, chẩn đoán + Cần thêm nghiên cứu “Hậu COVID” với quy mô lớn hơn, cỡ mẫu lớn, có sử dụng thêm nhóm chứng chuẩn hố ghi nhận triệu chứng, thiếu xem xét điều chỉnh cho vấn đề sức khỏe đồng mắc hay có từ trước Ngày tháng năm 2022 H P Xác nhận GV hướng dẫn Phạm Quỳnh Anh Sinh viên H U Phạm Thu Thảo

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan