Mẹ có tất cả là: 25 + 20 = 45 ( chiếc bánh ) Đáp số : 45 chiếc bánh Nếu lời giải ghi: “Số chiếc bánh của mẹ là:” thì phép tính có thể ghi: “25 + 20 = 45 (chiếc)”. (Lời giải đã có sẵn danh từ “bánh”). Tuy nhiên nếu học sinh viết quá chậm mà lại gặp phải các từ khó như “thuyền, quyển, …” thì có thể lược bớt danh từ cho nhanh. Giáo viên cần hiểu rõ lý do tại sao từ “chiếc bánh” lại được đặt trong dấu ngoặc đơn? Đúng ra thì 25 + 20 chỉ bằng 45 thôi (25 + 20 = 45) chứ 25 + 20 không thể bằng 45 chiếc bánh được. Do đó, nếu viết: “25 + 20 = 45 chiếc bánh” là sai. Nói cách khác, nếu vẫn muốn được kết quả là 45 chiếc bánh thì ta phải viết như sau mới đúng: “25 chiếc bánh + 20 chiếc bánh =45 chiếc bánh
1 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG TH BÁO CÁO BIỆN PHÁP “Biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt dạng toán giải có lời văn theo sách Cánh Diều” Người thực hiện: …………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng học sinh việc giải tốn có lời văn lớp 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Những nguyên nhân 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp 2.3.2 Xây dựng quy trình “Giải tốn có lời văn” 2.3.3 Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị BÁO CÁO BIỆN PHÁP Tên báo cáo biện pháp: “Biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt dạng tốn giải có lời văn theo sách Cánh Diều” Tác giả: - Họ tên: Nam (nữ): Nam - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường TH - Lớp chủ nhiệm: - Điện thoại: Email: @gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Học sinh lớp lần đến trường tiểu học, em tiếp xúc với mơi trường bên ngồi với nhiều thầy giáo bạn Trong q trình học tập tham gia hoạt động khác giúp em hình thành nhân cách Bên cạnh biết kiến thức mà em cần phải tiếp thu nằm sách với nhiều môn học khác có mơn tốn Mơn tốn môn học sở cung cấp kiến thức, kỹ cho học sinh Thông qua học mơn tốn giúp cho học sinh phương pháp suy luận, tư duy, lập luận cách lôgic, phương pháp giải vấn đề, từ rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo học sinh Ở cấp Tiểu học nói chung dạy học sinh giải tốn giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn luyện kỹ thực hành cách đa dạng phong phú nhằm phát triển lực tư duy, phương pháp suy luận tạo điều kiện cho việc học tập sau em Với học sinh lớp việc giải toán tập trung vào phép tính cộng, trừ thêm bớt số đơn vị phần đầu toán đơn cuối chương trình có tốn giải có lời văn So với dạng trước giải tốn có lời văn khơng khó song có nhiều điểm khác phức tạp giải toán em dễ mắc lỗi, sai sót Để giải tốn có lời văn tốt địi hỏi em có đầu óc tư trừu tượng hơn, khái quát đưa dạng cụ thể Việc học sinh làm Trong trình giảng dạy, trăn trở suy nghĩ làm để giúp học sinh biết giải tốn có lời văn dễ dàng Vì tơi sâu nghiên cứu: “Biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt dạng tốn giải có lời văn theo sách Cánh Diều” nhằm hướng dẫn em làm bài, khắc phục thiếu sót tạo điều kiện cho em học tập tốt sau vấn đề cần quan tâm giải 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Qua đề tài này, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức giải tốn có lời văn để HS có kĩ giải tốn tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phần giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Trường TH&THCS Nghĩa Bình 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa thực tiễn dạy học lớp - Trường 5 - Đánh giá q trình dạy tốn - Loại giải tốn có lời văn từ năm trước năm gần - Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh - Rút kinh nghiệm qua trình nghiên cứu NỘI DUNG BIỆN PHÁP 2.1 Cơ sở lý luận “Giải tốn có lời văn” năm mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Tốn cấp tiểu học Thơng qua giải tốn có lời văn, em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn Khả giải tốn có lời văn phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải vấn đề tốn học Từ ngơn ngữ thơng thường đề toán đưa cho học sinh đọc - hiểu biết hướng giải, đưa phép tính kèm câu trả lời đáp số toán Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Đối với trẻ học sinh lớp 1, mơn tốn để học sinh đọc -hiểu tốn có lời văn khơng dễ dàng, việc viết lên câu lời giải phù hợp với câu hỏi tốn vấn đề khơng đơn giản Vậy làm để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt yêu cầu toán, bước nâng cao chất lượng cho học sinh việc giải tốn có lời văn mục đích đề tài 2.2 Thực trạng học sinh việc giải tốn có lời văn lớp 2.2.1 Thực trạng Học sinh trường phần lớn em xã phân bố địa bàn tương đối rộng thành phần gia đình đa dạng Về trình độ dân trí điều kiện kinh tế cải thiện nhiều so với trước song chênh lệch, điều kiện gia đình khác điều nhiều có tác động đến trình học tập em Bản thân năm gần thường xuyên nhà trường phân công giảng dạy lớp Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, nhận thấy giáo viên phàn nàn dạy đến phần giải tốn có lời văn lớp Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Nguyên nhân học sinh bắt đầu làm quen với dạng toán lần đầu, tư em cịn mang tính trực quan chủ yếu 6 Vậy làm để học sinh nắm cách giải cách chắn, xác? Đó mục đích để tơi suy nghĩ tìm tịi biện pháp hướng dẫn học sinh giải tốn có hiệu Kết khảo sát đầu năm học thống kê theo bảng: Phiếu khảo sát SLHS u thích mơn Tốn Năm học TSHS HS u thích mơn Tốn HS khơng u thích mơn Tốn SL SL TL TL Trước áp dụng Phiếu KS kết học tập HS Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL SL SL TL TL TL Với mong muốn giúp học sinh tránh sai sót hình thành phương pháp học tập việc giải tốn có lời văn học sinh lớp tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu trình bày đề tài với tiêu đề: “Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp Một học tốt dạng tốn giải có lời văn theo sách Cánh Diều” để 2.2.2 Những nguyên nhân a Nguyên nhân từ phía GV: - GV chưa chuẩn bị tốt cho em dạy trước Những nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, HS làm nên GV tỏ chủ quan, nhấn mạnh không ý mà tập trung vào dạy kỹ đặt tính, tính tốn HS mà quên toán làm bước đệm, bước khởi đầu dạng toán có lời văn sau Đối với GV dạy lớp dạy dạng nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho HS quan sát tranh tập nêu tốn thường xun rèn cho HS thói quen nhìn hình vẽ nêu tốn Có thể tập cho em HS giỏi tập nêu câu trả lời khoảng thời gian chuẩn bị đến lúc học đến phần tốn có lời văn HS khơng ngỡ ngàng em dễ dàng tiếp thu, hiểu giải b Nguyên nhân từ phía HS: Do HS bắt đầu làm quen với dạng toán lần đầu, tư em cịn mang tính trực quan chủ yếu Mặt khác giai đoạn em chưa đọc thơng viết thạo, em đọc cịn đánh vần nên đọc xong toán em khơng hiểu tốn nói gì, chí có em đọc đọc lại nhiều lần chưa hiểu tốn Vì HS khơng làm điều dễ hiểu Vấn đề đặt làm để HS nắm cách giải cách chắn xác? 2.3 Các giải pháp thực Giải pháp 1: Đọc tìm hiểu đề tốn Muốn học sinh hiểu giải tốn điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề tốn, hiểu rõ số từ khóa quan trọng ” thêm , , tất cả, … ” “bớt, bay đi, ăn mất, lại , …” (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân từ ngữ đề Một số giáo viên gạch chân nhiều từ ngữ, gạch chân từ chưa sát với nội dung cần tóm tắt Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại ” Bài toán cho gì? Hỏi gì?” dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề tốn Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề tốn Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi Ví dụ: Bài 41 trang 71 sách toán Cánh Diều, giáo viên hỏi: - Em thấy bờ có bạn? (… có bạn) - Dưới nước có bạn? ( … có bạn) - Em có tốn nào? (…) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán sách giáo khoa Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, …) lên bảng từ (bảng cài, bảng nỉ, …) để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề tốn * Thơng thường có cách tóm tắt đề tốn: Cách 1: Tóm tắt lời: Ví dụ : Tóm tắt: Ví dụ 2: Tóm tắt: Ngân : Lan có : 34 que tính Hằng : Hà có : 52 que tính Cả hai bạn có : … quyển? (A) Cả hai bạn có : … que tính? Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng( thường dùng cho giải tốn có liên quan tới độ dài biểu thị giá trị số ) Ví dụ: Cách 3: Tóm tắt sơ đồ mẫu vật, hình vẽ : Ví dụ: Có thỏ : Thêm thỏ: Với cách tóm tắt làm cho học sinh dễ hiểu dễ sử dụng Với cách viết thẳng theo cột như: 34 que tính 52 que tính; Kiểu tóm tắt gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chọn phép tính giải Có thể lồng “các câu” lời giải vào tóm tắt, để dựa vào học sinh dễ viết câu lời giải Chẳng hạn, dựa vào dòng cuối tóm tắt (A) học sinh viết câu lời giải : “Cả hai bạn có:” “Số hai bạn có:” hoặc: “Cả hai bạn có số là:” Cần lưu ý trước người ta thường đặt dấu ? lên trước từ quyển, quả, … Song làm thiếu chuẩn mực mặt Tiếng Việt tất học sinh biết dấu ? phải đặt cuối câu hỏi Nếu tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng sơ đồ mẫu vật đặt dấu ? đằng trước từ quyển, ,… tóm tắt khơng phải câu Tuy nhiên học sinh thường có thói quen thấy dấu … điền số (dấu) vào nên giáo viên cần lưu ý em là: “Riêng trường hợp (trong tóm tắt ) dấu … thay cho từ “mấy” “bao nhiêu” ; em phải tìm cho số để ghi vào đáp số giải để ghi vào chỗ … tóm tắt Nếu khơng thể giải thích cho học sinh hiểu ý quay lại lối cũ, tức đặt dấu hỏi (?) đằng trước theo kiểu “Còn ? quả” được, không nên cứng nhắc Giải pháp 2: Xác định cách giải tốn Để hình thành cách giải tốn có lời văn, sách giáo khoa nêu tốn, phần tóm tắt đề tốn giải tốn hồn chỉnh để học sinh làm quen (Bài 5- trang 137 sách toán Cánh Diều) * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: - Bài tốn cho biết gì? (Mẹ làm 25 bánh rán ngọt) - Cịn cho biết nữa? (Mẹ làm thêm 20 bánh rán mặn) - Bài tốn hỏi gì? (Mẹ làm tất bánh?) Giáo viên nêu tiếp: “Muốn biết Mẹ làm bánh em làm phép tính gì? (Lấy số bánh rán có cộng với số bánh rán làm thêm) 10 Mấy cộng mấy? (25 + 20) ; 25 + 20 mấy? (25 + 20 = 45); hoặc: “Muốn biết Mẹ làm bánh em làm nào? (25 + 20 = 45); hoặc: “Mẹ làm có tất bánh ?”(45) Em tính để 45? (25 + 20 = 45) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp “45 45 bánh”, nên ta viết “chiếc bánh” vào dấu ngoặc đơn:25 + 20 = 45 (chiếc bánh) Tuy nhiên có học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà khơng phải tính tốn Trong trường hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: “Em tính nào?” (25 + 20 = 45) Sau nhấn mạnh: “Khi giải tốn em phải nêu phép tính để tìm đáp số (ở 45) Nếu nêu đáp số chưa phải giải tốn * Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải cịn khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh bước đầu hiểu nắm cách làm Có thể dùng cách sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy gà ?) để có câu lời giải : “Mẹ có tất cả:” thêm từ “là” để có câu lời giải : “Mẹ có tất là:" Cách 2: Đưa từ “chiếc bánh” cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ “Hỏi” thêm từ "số" (ở đầu câu), từ "là" cuối câu để có: “Số bánh mẹ có tất là:” Cách 3: Dựa vào dịng cuối tóm tắt, coi “từ khố” câu lời giải thêm thắt chút Ví dụ: Từ dịng cuối tóm tắt: “Có tất cả: … bánh ?” Học sinh viết câu lời giải: “Mẹ có tất số bánh là:” Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Hỏi mẹ có tất bánh?” để học sinh trả lời miệng: “Mẹ có tất 45 bánh” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải phép tính) : Mẹ có tất là: 25 + 20 = 45 (chiếc bánh) 11 Cách 5: Sau học sinh tính xong: 25 + 20 = 45 (chiếc bánh), giáo viên vào 45 hỏi: “45 bánh bánh ai?” (là số bánh mẹ có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp em chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số bánh mẹ có tất là” v.v…ở giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau,sau bàn bạc để lựa chọn câu thích hợp Không nên bắt buộc trẻ nhất phải viết theo kiểu Giải pháp 3: Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế em học sinh lớp trình bày giải hạn chế, kể học sinh giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày giải tốn có lời văn sau: Bài giải Mẹ có tất là: 25 + 20 = 45 ( bánh ) Đáp số : 45 bánh Nếu lời giải ghi: “Số bánh mẹ là:” phép tính ghi: “25 + 20 = 45 (chiếc)” (Lời giải có sẵn danh từ “bánh”) Tuy nhiên học sinh viết chậm mà lại gặp phải từ khó “thuyền, quyển, …” lược bớt danh từ cho nhanh Giáo viên cần hiểu rõ lý từ “chiếc bánh” lại đặt dấu ngoặc đơn? Đúng 25 + 20 45 thơi (25 + 20 = 45) 25 + 20 45 bánh Do đó, viết: “25 + 20 = 45 bánh” sai Nói cách khác, muốn kết 45 bánh ta phải viết sau đúng: “25 bánh + 20 bánh =45 bánh” Song cách viết phép tính với danh số đầy đủ phiền phức dài dịng, gây khó khăn tốn nhiều thời gian học sinh lớp Ngoài học sinh hay viết thiếu sai sau: 25 bánh + 20 = 45 bánh 25 + 20 bánh = 45 bánh 25 bánh + 20 bánh = 45 Về mặt tốn học ta phải dừng lại 45, nghĩa viết 25 + 20 = 45 thơi Song đơn vị đóng vai trị quan trọng phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị “chiếc bánh” dấu ngoặc đơn để thích cho số 45 Có thể hiểu chữ “chiếc bánh” viết dấu ngoặc có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 45, ràng buộc chặt chẽ tốn học với số 45 Do đó, nên hiểu: 25 + 20 = 45 (chiếc bánh) cách viết câu văn hoàn 12 chỉnh sau: “25 + 20 = 45, 45 45 bánh” Như cách viết 25 + 20 = 45 (chiếc bánh) cách viết phù hợp Trong đáp số giải tốn khơng có phép tính nên ta việc ghi: “Đáp số : 45 bánh” mà không cần ngoặc đơn * Một số ví dụ bổ sung: Bài trang 139 sách toán Cánh Diều Học sinh đọc tốn- phân tích đề điền vào tóm tắt giải tốn Tóm tắt : Hát có : 31 bạn Múa có : bạn Tiết mục văn nghệ có : bạn? Bài trang 130 sách toán Cánh Diều Bài giải Số bạn tiết mục văn nghệ có là: 31 + = 39( bạn ) Đáp số: 39 bạn 13 Tóm tắt Có Bài giải : bạn Thêm: bạn Có tất : bạn? Có tất : + = 9( bạn ) Đáp số: bạn Qua tốn tơi rút cách viết câu lời giải sau: Lấy dòng thứ phần tóm tắt + thêm chữ là: VD : - Tiết mục văn nghệ có là: