1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Viên Chức Các Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp Tại Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Tác giả Ngô Thị Chúc
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Thiện
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 209,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ CHÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ CHÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH THIỆN HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Thiện Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Thị Chúc năm 2021 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP .12 1.1 Hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp 12 1.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp .17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 28 2.1 Khái quát chung hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia .28 2.2 Địa bàn, khách thể phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia .35 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia .41 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 58 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia 59 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ ĐVHCSN Đơn vị hành nghiệp HVHCQG Học viện Hành Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân BDVC Bồi dưỡng viên chức PPBD Phương pháp bồi dưỡng iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức .30 Bảng 2.2: Khách thể khảo sát 32 Bảng 2.3: Mức độ thực hình thức bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia 39 Bảng 2.4: Mức độ thực phương pháp bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia .40 Bảng 2.5: Đánh giá việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ%) 41 Bảng 2.6: Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ %) 46 Bảng 2.7: Số lượng cấu đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia 48 Bảng 2.8: Kết khảo sát việc đạo hoạt động bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ %) 50 Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ %) 52 Bảng 2.10: Các yếu tố chủ quan ảnh hướng tới hoạt động bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ %) 54 Bảng 2.11: Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia (tỷ lệ %) 55 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (tỷ lệ %) .74 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp (tỷ lệ %) 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức nội dung trọng tâm Chương trình tổng thể cải cách hành Với quan điểm, đội ngũ viên chức phận quan trọng hành nhà nước Theo đó, chất lượng trình độ đội ngũ viên chức có tính chất định đến chất lượng hành hiệu cơng tác quản lý nhà nước Để nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức cơng tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức giải pháp Vì thế, Đảng Nhà nước ln đưa sách nhằm đổi nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng viên chức Hàng năm, Nhà nước dành phần ngân sách cho hoạt động bồi dưỡng viên chức hướng tới mục đích xây dựng đội ngũ viên chức chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu bối cảnh Thế kỷ XXI chứng kiến thay đổi mạnh mẽ đa dạng văn hố bùng nổ thơng tin, khoa học cơng nghệ… Những tiến xã hội mang lại hội kèm với thách thức, tạo sức ép đội ngũ viên chức Việt Nam nói chung đơn vị hành nghiệp nói riêng Đặc biệt việc bồi dưỡng theo chức danh, vị trí việc làm đơn vị hành nghiệp cách tiếp cận phù hợp để nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Đồng thời, cần kết hợp với việc nâng cao hiệu quản lý, đánh giá hiệu công việc, tạo động lực để viên chức khơng ngừng nâng cao trình độ, lực làm việc, đáp ứng ngày tốt yêu cầu hành nhà nước, để hành nhà nước thực động lực cho tăng trưởng phát triển bền vững Trước thức tiễn đó, địi hỏi người viên chức phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực thực thi nhiệm vụ giao Điều đòi hỏi chất lượng bồi dưỡng viên chức phải nâng lên không ngừng đặc biệt viên chức đơn vị hành nghiệp chiếm số lượng nhiều Muốn vậy, sở bồi dưỡng viên chức phải thay đổi cách thức quản lý hoạt động bồi dưỡng Trong đó, quản lý theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng hướng cần thiết Bồi dưỡng viên chức năm qua đạt thành tựu đáng kể, song phải nhìn nhận thực tế chất lượng bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp chưa đáp ứng yêu nay, cụ thể nhiều mặt hạn chế chương trình bồi dưỡng cịn trùng lặp, thiên lý thuyết, nhẹ kỹ năng; quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa quan tâm mực, dẫn đến chất lượng bồi dưỡng mức khiếm tốn, khả áp dụng thực tiễn viên chức chưa đáp ứng hết yêu cầu công tác tình hình Trong sở giáo dục, hoạt động quản lý ln đóng vai trị định tới chất lượng hiệu hoạt động Nếu đào tạo đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục chất lượng chương trình đào tạo làm sở cho trường xây dựng hệ thống quản lý, hoạt động bồi dưỡng quy chuẩn nhiều hạn chế Ngồi tiêu chí đánh giá chất lượng bồi dưỡng viên chức ban hành kèm theo Thông tư 10/2017/TT - BNV quy định đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức khơng có tiêu chuẩn/tiêu chí khác kiểm định chất lượng sở bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Do đó, quản lý hoạt động bồi dưỡng lỏng lẻo, hiệu bồi dưỡng khó kiểm chứng Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng nhằm tạo uy tín, thương hiệu cho sở mình, sở bồi dưỡng cán bộ, công chức cần thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức đơn vị hành nghiệp Học viện Hành quốc gia” yêu cầu tất yếu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn hành 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng viên chức Tính đến thời điểm tại, giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu cụ thể hoạt động bồi dưỡng viên chức Các nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng viên chức xem xét đa chiều, nhiều góc độ khác bình diện lí luận thực tiễn Dưới số dẫn chứng cụ thể nghiên cứu - Các nghiên cứu giới: Đội ngũ viên chức hình thành phát triển gắn với đời tổ chức nhà nước hình thái kinh tế, xã hội khác Bồi dưỡng viên chức phục vụ nhà nước cách trung thành tận tụy yêu cầu quan trọng nhà nước tư sản viên chức tham gia xây dựng, bảo vệ nhà nước Đến năm đầu kỷ trước, khoa học quản lý phát triển lên tầm cao mới, công việc nghiên cứu bồi dưỡng, nhu cầu bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng thực quan tâm sát với phương pháp khoa học đại James Donnelly, James Gibson (Đại học Kentucky, Mỹ) John Ivancevich (Đại học Houston, Mỹ) cho để bồi dưỡng cần phải dựa tiêu chí sau: Nhu cầu bồi dưỡng cá nhân tổ chức; mục tiêu bồi dưỡng phải làm rõ; phải kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng để xác định mức độ tiến triển chương trình bồi dưỡng.[33] Michael Armstrong nghiên cứu quản lý bồi dưỡng viên chức q trình có kế hoạch, xác định tác động có xem xét, cân nhắc cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng học tập cần thiết để nâng cao khả làm việc thực tế viên chức Q trình bồi dưỡng có kế hoạch bao gồm bước: Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng; xác định yêu cầu việc học tập; xác định mục tiêu bồi dưỡng; xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng; xác định địa điểm người đảm nhận việc bồi dưỡng; triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng; đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng.[35] Frazer, M (1992) lại cho rằng: Có thành phần hệ thống đảm bảo chất lượng, là: “tất người hệ thống phải có trách nhiệm trì chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mà tổ chức làm ra; tất người phải có trách nhiệm củng cố chất lượng sản phẩm hay dịch vụ đó; tất người hiểu, sử dụng cảm thấy người làm chủ hệ thống hoạt động hướng nhằm trì củng cố chất lượng; người hưởng lợi (người quản lí hay khách hàng) cần phải thường xuyên kiểm tra hệ thống có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm hay dịch vụ” [32] Lim (2001) đưa cụ thể bước chi tiết cách tiếp cận việc thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học: “Xác định sứ mạng hay mục đích trường đại học; xác định chức mà trường đại học thực tầm quan trọng tương ứng việc thực sứ mạng; xác định mục tiêu chức đặt số thực định tính định lượng chúng; thành lập hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng trình quản lý nhằm đảm bảo mục tiêu đạt được; thành lập hệ thống kiểm định chất lượng nhằm đánh giá việc trường đại học thực chức xác định lĩnh vực nơi cần có cải tiến” [35] Các quan điểm tập trung vào khâu kỹ thuật cách đánh giá để thu thập số liệu đo đếm nhằm làm rõ hoạt động bồi dưỡng cần thiết quan nhằm xác định phương cách tối ưu cho việc bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu nhân tổ chức - Các nghiên cứu Việt Nam: Thời gian qua, nhiều sở giáo dục, viện nghiên cứu, tổ chức nhà nước nhà khoa học cơng bố nhiều cơng trình khoa học có giá trị hoạt động hoạt động bồi dưỡng nói chung hoạt động hoạt động bồi dưỡng ĐVHCSN sở bồi dưỡng nói riêng Tài liệu “Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam nay” Nguyễn Thị Lan Hương đăng Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) tài liệu cung cấp nhiều thông tin liên quan

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Phân công tổ chức bồi dưỡng các đơn vị hành chính sự nghiệp tại HVHCQG - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Hình 2.1 Phân công tổ chức bồi dưỡng các đơn vị hành chính sự nghiệp tại HVHCQG (Trang 15)
Bảng 2.2: Khách thể khảo sát - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.2 Khách thể khảo sát (Trang 38)
Bảng 2.3: Mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.3 Mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia (Trang 46)
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia (Số liệu tổng quát, tỷ - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.4 Mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia (Số liệu tổng quát, tỷ (Trang 47)
Bảng 2.6: Thực trạng về tổ chức hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.6 Thực trạng về tổ chức hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) (Trang 55)
Bảng 2.7: Số lượng và cơ cấu đội ngũ giảng viên tại Học viện Hành chính Quốc gia - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.7 Số lượng và cơ cấu đội ngũ giảng viên tại Học viện Hành chính Quốc gia (Trang 58)
Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) (Trang 63)
Bảng 2.10: Các yếu tố chủ quan ảnh hướng tới hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.10 Các yếu tố chủ quan ảnh hướng tới hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) (Trang 66)
Bảng 2.11: Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 2.11 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng viên chức tại Học viện Hành chính Quốc gia (tỷ lệ %) (Trang 67)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp (tỷ lệ %) Ý kiến đánh giá - (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức các đơn vị hành chính sự nghiệp tại học viện hành chính quốc gia
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp (tỷ lệ %) Ý kiến đánh giá (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w