Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
173,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI VIỆT HÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Học viện khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Việt Hà MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Chức giám sát Quốc hội hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh 12 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐỒN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH THANH HĨA 2.1 Đặc điểm địa kinh tế, trị tỉnh Thanh Hóa tác động đến hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa 36 2.2 Khái quát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa 37 2.3 Thực trạng triển khai thực hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa 39 2.4 Thực trạng cơng tác phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội với quan hữu quan 46 2.5 Những vấn đề đặt từ thực tiễn hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa 50 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH THANH HÓA 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa KẾT LUẬN 64 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giám sát chức Quốc hội Giám sát việc Quốc hội sử dụng phương tiện công cụ để tìm hiểu sách, pháp luật Quốc hội ban hành thực thi sao, quan Nhà nước thực nào, sở để bảo vệ lợi ích đất nước, nhân dân thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân chủ nhân dân Như vậy, khẳng định hoạt động giám sát Quốc hội có vai trị vơ quan trọng, làm cho Quốc hội hoạt động có hiệu lực, hiệu Việc nghiên cứu quyền giám sát hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam quan tâm từ nhiều năm Song chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội mà chưa sâu nghiên cứu hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội Trong khi, theo quy định, chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Đoàn đại biểu Quốc hội; Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quốc hội” Thực tiễn từ triển khai thực quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội cho thấy, kể từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội có hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội nói chung Đồn đại biểu Quốc hội nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, tập trung vào vấn đề mà cử tri quan tâm, góp phần ổn định trị, thúc đẩy kinh tế, xã hội ngày phát triển Từ thực tiễn hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa thời gian qua cho thấy, hiệu công tác giám sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên tồn nhiều bất cập Cho nên đề thực đồng giải pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa"là cần thiết, nhằm đánh giá kết đạt điểm hạn chế để nâng cao hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động Quốc hội, giữ vững, tăng cường lòng tin quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước, cấp, ngành Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội nhiều người quan tâm nghiên cứu với cách tiếp cận khác nhau, phạm vi lớn quy mô nước phạm vi nhỏ địa bàn tỉnh Có số đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ với chủ đề liên quan, tiêu biểu kể số nghiên cứu sau: - Ông Thị Mai (2016), Tổ chức hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội, qua thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Chính trị học Học viện Chính trị khu vực III Luận văn xây dựng khái niệm khái niệm, chế định pháp lý, đồng thời làm rõ chất hệ pháp lý hình thức hoạt động thực tiễn áp dụng từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực mà quy định hành chưa đề cập tới - Phạm Văn Sơn (2016), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý đại biểu Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nam Cần Thơ, Luận văn xây dựng khái niệm khái niệm chế định pháp lý đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Việt Nam, chế định pháp lý giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội, đồng thời làm rõ chất vai trò pháp lý giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội Luận văn làm rõ sở xã hội lịch sử việc giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội yếu tố ảnh hưởng tới việc giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ đại biểu nước ta Luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh - Lê Minh Đoàn, Đổi tổ chức hoạt động ĐĐBQH UBND cấp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2016 Bài viết nhấn mạnh đến vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ mối quan hệ quyền lực máy nhà nước trung ương máy quyền lực nhà nước địa phương Tác giả khẳng định cần phải có biện pháp bảo đảm để ĐĐBQH có thực quyền, tránh tính hình thức Đồn ĐBQH - Trần Văn Nam (2017), Quy định pháp luật giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Hành sở thành phố Hồ Chí Minh, đề tài triển khai nghiên cứu gồm phần; (i) khái quát chung giám sát Đồn Đại biểu Quốc hội, khái niệm chung, mục đích nguyên tắc, pháp luật áp dụng giải quan hệ giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội; (ii) quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh vấn đề giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội; (iii) thực trạng giải pháp quan hệ giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam - Đoàn Văn Lâm (2018), Giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Luận văn sâu nghiên cứu số vấn đề lí luận thực trạng pháp luật Việt Nam hành giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội Phân tích thực tiễn thực pháp luật giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội; từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề - Vũ Ngọc Hà (2011), Quan hệ giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực tiễn tỉnh Quảng Trị, luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận quy định pháp luật hành giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật Đồn Đại biểu Quốc hội; từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề Những luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu nêu lên tầm quan trọng việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội nhằm đảm bảo hoạt động giám sát phát huy hiệu thực tế Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để mặt tích cực, hạn chế triển khai hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội thực tế, đề xuất được giải pháp khả thi góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Đồn Đại biểu Quốc hội nói riêng Quốc hội nói chung 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn để xác định phương hướng nâng cao hiệu hoạt động Đoàn Đại biểu Quốc hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm bản, sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội - Đánh giá thực công tác giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội hệ thống pháp luật có liên quan Việt Nam nay, từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Đồn Đại biểu Quốc hội Đối tượng phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động giám sát Đồn Đại biểu Quốc hội Thanh Hóa thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu không gian: Hoạt động giám sát Đồn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hố Phạm vi nghiên cứu thời gian: Nghiên cứu hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội giai đoạn 2015 - 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, luận giải, bình luận, đánh giá, diễn giải, so sánh, tổng hợp, quy nạp 6.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn Kết nghiên cứu đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa điều kiện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Các giải pháp kiến nghị đề tài luận văn trực tiếp góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa theo quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài luận văn có ý nghĩa tham khảo quan quản lý hành nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp, Quốc hội đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố khác, tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu chủ đề giám sát Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội Cơ cấu luận văn Ngoài phần: Mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội Chương 2: Hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hoá 10