1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đình công bất hợp pháp từ thực tiễn các khu công nghiệp tỉnh tây ninh

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 142,42 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - - LÊ TẤT THÀNH ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - - LÊ TẤT THÀNH ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THÚY LÂM Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến ngày 15/02/2020, địa bàn tỉnh Tây Ninh có 05 khu cơng nghiệp hoạt động với 294 dự án đầu tư hiệu lực (242 dự án đầu tư nước ngoài, 52 dự án đầu tư nước) Theo số liệu thống kê từ năm 2010 đến năm 2019 địa bàn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh xảy 196 đình cơng Hầu hết đình cơng doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn từ ngun nhân khác có điểm chung khơng trình tự quy định pháp luật: khơng cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp (nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở) tổ chức theo quy định Điều 212 Bộ Luật Lao động (BLLĐ) năm 2012 Trong năm qua, việc tuyên truyền pháp luật lao động cho NLĐ người sử dụng lao động (NSDLĐ) tổ chức đặn năm theo đề án tuyên truyền pháp luật tỉnh Tây Ninh nhiên tình trạng đình cơng chưa quy định pháp luật xảy Đình cơng bất hợp pháp nhiều nguyên nhân, từ nhiều phía có liên quan nhiều vụ tranh chấp lao động (TCLĐ) đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (78 doanh nghiệp) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (02 doanh nghiệp) làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Đình cơng bất hợp pháp cịn ngun nhân gây bất ổn tình hình an ninh trật tự khu công nghiệp không giải ổn thỏa dẫn đến lây lan có nguy xảy điểm nóng trị xã hội Qua thực tế cho thấy, việc giải hậu đình cơng bất hợp pháp vấn đề khó khăn, nhiều thời gian nhân lực Chính thế, tượng đình cơng diễn nhiều doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải q trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu lý luận đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật, đánh giá tác động pháp luật hành vấn đề từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh thực cần thiết kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế đình cơng bất hợp pháp khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh nhằm góp phần nâng cao hiệu pháp luật Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Đình cơng bất hợp pháp từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lĩnh vực đình cơng ln quan tâm, ý nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đình cơng nhà nghiên cứu khai thác, phân tích cơng trình, viết mình, kể đến số cơng trình sau: * Bài tạp chí - Mấy ý kiến tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam, tác giả Nguyễn Kim Phụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 4/2004 - Về khái niệm đình cơng giải đình cơng theo dự thảo pháp lệnh đình cơng thủ tục giải đình cơng”, tác giả Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, năm 2005 - Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung, tác giả Phạm Công Bảy, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2012 - Những điểm đình cơng BLLĐ năm 2012, tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học, 2012 - Điểm đình cơng BLLĐ năm 2019, Hồng Trung Hiếu, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 5/2020 * Luận văn, luận án - Luận án tiến sĩ “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” (2006) tác giả Đỗ Ngân Bình - Luận văn thạc sĩ “Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012” (2013) tác giả Hà Thị Hoa Phượng - Luận văn thạc sĩ “Nhân tố hạn chế đình cơng: nghiên cứu điển hình doanh nghiệp dệt may có tổ chức cơng đồn huyện Đức Hịa tỉnh Long An” (2016) tác giả Trần Trọng Nghĩa - Luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đình cơng tự phát khu chế xuất cơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” (2018) tác giả Lê Hoàng Minh - Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tranh chấp lao động tập thể đình cơng bất hợp pháp thành phố Hồ Chí Minh” (2018) tác giả Nguyễn Chiến Thắng Có thể thấy đình cơng khơng cịn vấn đề q mẻ giới nghiên cứu Luật học, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu đình cơng nói chung, đình cơng theo quy định pháp luật, nghiên cứu đình cơng mối liên hệ với giải TCLĐ việc giải đình cơng… Cho tới nay, cơng trình sâu nghiên cứu khía cạnh đình cơng bất hợp pháp, dấu hiệu đình cơng bất hợp pháp từ biện pháp, giải pháp ngăn ngừa, hạn chế đình cơng bất hợp pháp Đặc biệt, chưa thấy có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đình cơng bất hợp pháp từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chính đề tài” Đình cơng bất hợp pháp từ thực tiễn khu công nghiệp Tây Ninh” đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật đình cơng bất hợp pháp Luận văn hướng tới mục tiêu phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng bất hợp pháp, đánh giá thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế đình cơng bất hợp pháp khu cơng nghiệp tỉnh Tây Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả thực việc nghiên cứu tập trung vào nội dung sau - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành đình cơng bất hợp pháp - Thực trạng đình cơng bất hợp pháp khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế đình cơng bất hợp pháp khu cơng nghiệp tỉnh Tây Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành đình cơng bất hợp pháp BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Bên cạnh BLLĐ năm 2019 pháp luật số quốc gia luận văn nghiên cứu mức độ định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đình cơng nói chung, đình cơng bất hợp pháp nói riêng tượng kinh tế xã hội nên nghiên cứu nhiều góc độ khác Luận văn nghiên cứu đình cơng bất hợp pháp góc độ luật học (mà cụ thể pháp luật lao động) khía cạnh: trường hợp đình cơng bất hợp pháp, thủ tục tun bố đình cơng bất hợp pháp, hậu đình cơng bất hợp pháp Những nội dung khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu đình cơng bất hợp pháp từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu đình cơng bất hợp pháp từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh từ năm 2010 – 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta định hướng phát triển kinh tế-xã hội, thực tiến công xã hội, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, diễn giải, qui nạp, làm sở cho trình nghiên cứu viết luận văn Cụ thể: Chương 1: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp Đồng thời Chương Tác giả sử dụng Phương pháp tổng hợp, so sánh luật học phân tích để nghiên cứu điều chỉnh pháp luật đình cơng bất hợp pháp Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, logic phân tích xem xét, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đình cơng bất hợp pháp biện pháp nhằm hạn chế đình cơng bất hợp pháp khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học luận văn: Luận văn hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật, đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng pháp luật đình cơng bất hợp pháp đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 6.2.Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập sinh viên, học viên chun ngành luật Ngồi ra, luận văn cịn cung cấp kiến thức cho cán làm công tác lao động - xã hội nói chung giúp họ thực thi sách pháp luật tốt hiệu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam đình cơng bất hợp pháp thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế đình cơng bất hợp pháp khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu đình cơng 1.1.1.1 Khái niệm đình cơng Trên bình diện quốc tế, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) Đại hội đồng Liên Hợp quốc ghi nhận quyền đình cơng đảm bảo quan trọng với quyền làm việc, quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi Theo Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quốc (1966): “ quyền đình cơng thực với điều kiện phù hợp với pháp luật quốc gia” Bên cạnh đó, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhìn nhận đình cơng biểu quyền tự liên kết, quyền tổ chức NLĐ Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức (1948), Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể (1949) Theo quan điểm ILO, “Quyền đình cơng biện pháp thiết yếu NLĐ tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế, xã hội mình, khơng nhằm đạt tới điều kiện làm việc tốt có yêu cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp, mà cịn nhằm tìm giải pháp cho vấn đề sách kinh tế xã hội vấn đề lao động loại mà NLĐ trực tiếp quan tâm ” [23, tr 199] Dưới gốc độ tổ chức quốc tế, nhận định ILO đình cơng có nội hàm rộng, khơng giới hạn việc mô tả dấu hiệu đặc thù để phân biệt đình cơng với hành động cơng nghiệp khác mà chủ yếu nhấn mạnh đến phạm vi, mục đích đình cơng Với nhũng quy định mở, quan điểm ILO có ý nghĩa định hướng, xét đến cùng, việc ghi nhận, điều chỉnh vấn đề đình cơng cịn phải tính đến điều kiện kinh tế, trị, xã hội, yếu tố đặc thù văn hóa pháp lý, quốc gia Một số nước Đức, Australia, Anh vấn đề đình cơng xem xét qua án lệ Trong đó, nhiều nước giới lại “mơ hình hóa” thành quy định cụ thể có khác đưa quan niệm đình cơng Hoa Kỳ cho rằng: “đình cơng bao gồm đình cơng người lao động (NLĐ) tiến hành hành vi ngừng việc khác (bao gồm hành vi ngưng việc thỏa ước tập thể hạn) đình công NLĐ hành vi làm gián đoạn sản xuất” [23, tr 188] Hoặc đơn giản không đưa liệt kê chi tiết, Luật quan hệ lao động (QHLĐ) Thái Lan quy định đình cơng sau: “Đình cơng việc NLĐ ngừng cơng việc đồng loạt với tính chất tạm thời có TCLĐ” [23, tr.187] Một cách cụ thể hơn, BLLĐ Liên bang Nga đưa khái niệm: “Đình công việc tập thể lao động tự nguyện từ chối tạm thời việc thực trách nhiệm lao động (một phần tồn bộ) nhằm mục đích giải TCLĐ tập thể” [23, tr.189] Mặc dù chưa thể đưa nhìn nhận quán khái quát mặt khoa học thuật ngữ đình cơng, quan niệm đình cơng nói nhiều đề cập đến số dấu hiệu ngừng việc tạm thời, tự nguyện, mục đích giải TCLĐ Ở Việt Nam, theo Từ điển luật học: “Đình cơng đỉnh cao tranh chập lao động tập thể, biểu ngừng việc tập thể Đình cơng biện pháp mạnh mẽ, liệt tập thể lao động để địi NSDLĐ thực nghĩa vụ quan hệ lao động, đòi thỏa mãn yêu sách vấn đề QHLĐ” [22, tr.160] Trong pháp luật Việt Nam, quyền đình cơng lần ghi nhận BLLĐ 1994 bổ sung, chỉnh sửa năm 2006 Đến BLLĐ 2012, đình cơng tiếp tục ghi nhận hiểu là: “sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải TCLĐ” [4, Điều 209] BLLĐ năm 2019 quy định: “Đình cơng

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê nguyên nhân yêu sách đình công tại các doanh nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) đình công bất hợp pháp từ thực tiễn các khu công nghiệp tỉnh tây ninh
Bảng 2.1 Thống kê nguyên nhân yêu sách đình công tại các doanh nghiệp (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w