1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Dạy Học Của Các Trường Trung Học Phổ Thông Công Lập Thành Phố Hà Nội Theo Tiếp Cận Bảo Đảm Chất Lượng
Tác giả Phạm Quốc Toản
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tiến Hùng, PGS.TS. Nguyễn Thị Yến Phương
Trường học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.Quản lý chất lượng dạy học các trường trung học phổ thông công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM QUỐC TOẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Phạm Quốc Toản (2019) Quá trình trình dạy học trường trung học phổ thơng theo CIPO Tạp chí Giáo dục Nghề nghiệp Số 73, tháng 10/2019, 48-54, ISSN: 2354-0538 [2] Phạm Quốc Toản (2022) Đề xuất khung đảm bảo chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, 22(6), 41-45, ISSN: 2354-0753 [3] Phạm Quốc Toản (2022) Quy trình cải tiến chu trình "Chủ trì-Phối hợp" chế tập trung phân cấp dảm bảo chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng theo "PEAPDCA-EA" Tạp chí Giáo dục, 22(7), 9498, ISSN: 2354-0753 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) xác định phải đổi nhận thức nhiệm vụ bản, lâu dài, thường xuyên Quản lý chất lượng (QLCL)/bảo đảm chất lượng (BĐCL) GD/dạy học Thực tế, quản lý dạy học (QLDH) trường trung học phổ thông (THPT) Hà Nội1 đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận, nhiên, QLGD THPT mà đặc biệt QLDH BĐCL dạy học còn số bất cập, hạn chế, dẫn đến chất lượng chưa cao Một nguyên nhân ĐBĐCL dạy học trường THPT chưa đáp ứng yêu cầu, chưa xây dựng tiêu chí qui trình BĐCL dạy học phù hợp, bất cập lực cán lãnh đạo quản lý trường THPT, tính liên kết nhà trường với cộng đồng còn hạn chế Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu (NC) QLDH BĐCL sở GD phổ thơng/trường THPT giới số Việt Nam Tuy nhiên, NC chưa đề cập đến nội dung xây dựng tiêu chí quy trình BĐCL dạy học phù hợp cho bối cảnh nhà trường THPT Hà Nội, giúp trường thường xuyên tự đánh giá đề xuất giải pháp (GP) cải tiến chất lượng (CTCL) Vì vậy, đề tài luận án “QLCL dạy học trường THPT công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận BĐCL” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần NC Mục tiêu NC: Xây dựng khung lý luận, làm tiền đề NC thực trạng đề xuất GP QLCL dạy học trường THPT Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO chu trình CTCL PEAPDC-EA Trong Tóm tắt này, nhiều chỗ thuật ngữ Trường “THPT” hiểu “THPT công lập”; “Hà Nội” hiểu “Thành phố Hà Nội” Khách thể đối tượng NC 3.1 Khách thể NC: Quá trình dạy học (QTDH) trường THPT công lập dựa vào CIPO 3.2 Đối tượng NC: QLCL QTDH trường THPT công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO chu trình CTCL PEAPDC-EA Giả thuyết khoa học: Bên cạnh kết đạt được, chất lượng dạy học trường THPT Nội bộc lộ nhiều hạn chế nguyên nhân QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL chưa thực tốt Vì vậy, NC đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí, báo chất lượng (ChiBaoCL) gắn với quy trình QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL GP thực phù hợp, khả thi theo QTDH CIPO chu trình CTCL PEAPDC-EA cho trường THPT Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, nâng cao dân trí hình thành, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Nhiệm vụ phạm vi NC 5.1 Nội dung nhiệm vụ NC: (1) Xây dựng sở lý luận QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL; (2) Đánh giá thực trạng QLCL dạy học trường THPT Hà Nội theo tiếp cận BĐCL; (3) Đề xuất GP QLCL dạy học trường THPT Hà Nội theo tiếp cận BĐCL; khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi GP, lựa chọn GP để thử nghiệm 5.2 Phạm vi NC: Về nội dung: Tập trung đề xuất Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL gắn với quy trình QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT công lập dựa vào CIPO theo PEAPDC-EA; dựa vào làm sở để trường thường xuyên tự kiểm tra, giám sát gắn với định kỳ đánh giá phản hồi CTCL; Về đối tượng khảo sát cán lãnh đạo, quản lý (CBQL) cấp; giáo viên (GV), nhân viên (NV), học sinh (HS); cha mẹ học sinh (CMHS), thành viên cộng đồng (TVCĐ); sử dụng liệu thứ cấp năm 2019-2022 Phương pháp luận phương pháp NC: Đã sử dụng tiếp cận hệ thống, đáp ứng nhu cầu xã hội, trình dạy học CIPO, BĐCL, quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực, tham dự, trị, tự chủ trách nhiệm xã hội trường THPT; chủ yếu gờm nhóm phương pháp NC lý luận; thực tiễn (điều tra khảo sát phiếu hỏi, vấn nhóm trọng tâm; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn); khác (chuyên gia, khảo nghiệm, thống kê) Luận điểm bảo vệ 7.1 Bản chất QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL nhằm “ngăn ngừa trước”/kịp thời khắc phục “sai sót” thực Vì vậy, cần dựa vào CIPO để xây dựng Quy trình QLCL QTDH theo tiếp cận BĐCL gắn với hệ thống/bộ tiêu chuẩn, tiêu chí ChiBaoCL đo/đánh giá chất lượng, giúp trường thường xuyên tự kiểm tra, giám sát định kỳ đo/đánh giá phản hồi CTCL 7.2 Thành công QLCL QTDH theo tiếp cận BĐCL trường THPT chịu tác động nhiều nhân tố, vậy, hệ thống/bộ tiêu chuẩn, tiêu chí ChiBaoCL đo/đánh giá phải xây dựng dựa nhân tố 7.3 Dựa vào CIPO, chất QLCL QTDH bao gồm: QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL đầu vào, QTDH lớp học hoạt động giáo dục (HĐGD), đầu (kết lên lớp, tốt nghiệp quản lý bối cảnh2 khuôn khổ qui định hướng dẫn liên quan cấp quản lý Sở GD&ĐT Hà Nội Những đóng góp luận án 8.1 Hệ thống hóa phát triển lý thuyết QLCL QTDH Trong đề tài luận án, bối cảnh hay nhân tố ảnh hưởng đến dạy học QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT kết hợp trình bày phân tích vào thành tố khác theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO chu trình PEAPDC-EA để vận dụng vào xây dựng nội dung khung lý luận Đặc biệt, xây dựng khung tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL QLCL QTDH theo tiếp cận BĐCL, gắn với quy trình tự đánh giá để CTCL 8.2 Xây dựng tranh tổng thể thực trạng đánh giá điểm mạnh, hạn chế; nguyên nhân thực trạng vấn đề NC; hội, thách thức/nguy (SWOT) theo tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL khung lý luận, gắn với quy trình tự đánh giá, CTCL trường THPT Hà Nội 8.3 Đề xuất Bộ 03 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí, 61 ChiBaoCL, gắn với quy trình tự đánh giá CTCL PEAPDC-EA dựa NC lý luận thực tiễn/trạng; đề xuất GP phù hợp khả thi nhằm tận dụng hội gắn với phát huy mạnh để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời hạn chế nguyên nhân thực trạng, giảm thiểu nguy xảy ra, góp phân nâng cao chất lượng GD/dạy học THPT công lập Hà Nội Nơi thực đề tài NC: Viện KHGD Việt Nam 10 Bố cục chi tiết luận án: Nội dung đề tài luận án trình bày phân tích 03 chương: Chương Cơ sở lý luận QLCL dạy học trường THPT công lập theo tiếp cận BĐCL 1.1 Tổng quan NC vấn đề trình bày phân tích theo nội dung liên quan: (1) Mơ hình q trình dạy học; (2) Quản lý dạy học QTDH trường THPT; (3) Chất lượng QLCL GD; (4) Mơ hình BĐCL GD/dạy học; (5) Đánh giá chung vấn đề tiếp tục NC: Một số vấn đề QLDH trường THPT đề cập NC, như: mơ hình, nhân tố tác động… bước đầu nhận diện chất quản lý lớp học HĐGD trường THPT theo tiếp cận BĐCL, nhiên, chủ yếu tập trung vào cấp sở đào tạo cấp chương trình đại học Vì vậy, cần tiếp tục NC áp dụng vào trường THPT Hà Nội, để phát triển khung lý luận giúp xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí ChiBaoCL đo/đánh giá chất lượng gắn với quy trình QLCL/ BĐCL dạy học phản hời CTCL 1.2 Giáo dục/dạy học trường THPT công lập Hà Nội trình bày khái quát đặc trưng CTGDPT 2018 đạo, hướng dẫn thực trường THPT công lập Hà Nội Sở GD&ĐT Hà Nội 1.3 Quản lý QTDH trường THPT theo CIPO, chu trình PEAPDC-EA 1.3.1 Khái niệm mơ hình trình dạy học CIPO: QTDH trường THPT hiểu mối quan hệ thống nhất, biện chứng, phức tạp nội dung chương trình tài liệu khố/lớp học Trong đó, thơng tin thiết kế theo môn học, HĐGD/dạy học GV học tập HS mơi trường GD/dạy học tích cực Các nhân tố GV, HS, bối cảnh, kết hợp với tạo thành 04 thành tố QTDH trường THPT theo CIPO (Hình 1.53): (1) Đầu (Output); (2) Quá trình dạy học (Teaching and Learning Process); (3) Đầu vào (Input); (4) Bối cảnh (Context) 1.3.2 Quản lý QTDH trường THPT theo CIPOđược hiểu cách/GP quản lý tích hợp đầu vào vào hoạt động/QTDH lớp học HĐGD để đạt tới chuẩn đầu (CĐR) lực CTGD, mơn học cần hình thành cho HS khuôn khổ qui định cấp quản lý trực tiếp (Sở GD&ĐT) nhà trường nhằm đáp ứng Được hiểu Hình 1.5 Luận án nhu/yêu cầu bên liên quan “Sở GD&ĐT/Trường THPT/GV – CMHS, HS – TVCĐ” Vì vậy, thấy chất quản lý thành tố CIPO: (1) Quản lý đầu ra; (2) Quản lý QTDH lớp học (dạy học GV, hoạt động học tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập thi tốt nghiệp/lên lớp, phát triển môi trường GD/dạy học tích cực); (3) Quản lý đầu vào; (4) Quản lý bối cảnh 1.3.3 Chu trình CTCL PEAPDC-EA cải tiến từ Chu trình PDCA Deming, đó: PE hiểu “Tổ chức đánh giá định kỳ” (E - Evaluating) thường sau học kỳ/năm học; PA “Tổ chức phân tích” (A – Analysing); PP “Tổ chức xây dựng văn kế hoạch” (P – Plan) P – Planning “Tổ chức lập kế hoạch”; D (Doing) “Tổ chức thực kế hoạch”; C – Checking “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thường xuyên” (chủ yếu gắn với D); E trên; A – Acting “Tổ chức phản hồi kết để CTCL” 1.4 QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO theo PEAPDC-EA QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT công lập hiểu thiết lập vận hành hệ thống quy trình gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL theo chu trình CTCL PEAPDC-EA khuôn khổ qui định hướng dẫn cấp quản lý trực tiếp (Sở GD&ĐT), nhằm ngăn chặn hay khắc phục kịp thời “sai sót” theo q/tiến trình thực sau trình, đạt tới định hướng phát triển nhà trường Bản chất QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT bao gồm 02 hệ thống con: QLCL theo quá/tiến trình dạy học theo tiếp cận BĐCL QLCL theo tiếp cận BĐCL sau lên lớp/tốt nghiệp 1.5 Quy trình, khung tiêu chí, ChiBaoCL QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO theo PEAPDC-EA Quy trình, khung tiêu chí, ChiBaoCL QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO theo PEAPDC-EA gồm thành tố/nội dung cấu trúc theo 03 giai đoạn chi tiết thành 08 bước, với ChiBaoCL sau (xem Hình 1.74): Hình 1.7 Bản chất khung lý luận QLCL trình dạy học, HĐGD trường THPT dựa vào CIPO theo PEAPDC-EA GIAI ĐOẠN - QLCL theo tiếp cận BĐCL ĐẦU VÀO dạy học (Tiêu chuẩn 1):: Bước QLCL theo tiếp cận BĐCL định hướng chất lượng dạy học theo giai đoạn khác - Tiêu chí Bối cảnh chủ yếu liên quan đến Định hướng phát triển Khuôn khổ qui định cấp – Sở GD&ĐT dạy học nên trình bày kết hợp vào thành tố/nội dung khác hệ thống BĐCL dạy học… 10 - Nội dung công cụ khảo sát bao gồm tiêu chuẩn tiêu chí chi tiết thành ChiBaoCL lý luận để thiết kế 03 Phiếu khảo sát sát cho CBQL, GV nhân viên; CMHS TVCĐ; HS - Phương pháp khảo sát kết hợp hồi cứu tư liệu khảo sát thực địa vấn nhóm trọng tâm liên quan; xử lý liệu, báo cáo - Thang đo/đánh giá theo giá trị trung bình (GTTB) gờm 05 mức: (1) 1,00 – 1,80: “Chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL, nên cần đánh giá tồn diện để CTCL ngay”; (2) 1,81 – 2,60: “Đáp ứng chưa đầy đủ yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL, nên cần đánh giá theo lĩnh vực để CTCL”; (3) 2,61 – 3,40: “Đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL, cần tiếp tục thường xun kiểm sốt theo tiến trình để CTCL theo vấn đề dạy học”; (4) 3,41 – 4,20: “Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL tiếp tục CTCL theo kế hoạch”; (5) 4,21 – 5,00: “Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL xem hình mẫu để nhân rộng địa phương, quốc gia” 2.3 Thực trạng chất lượng QLCL dạy học trường THPT công lập Hà Nội theo tiếp cận BĐCL đánh giá trình bày, phân tích bắt đầu đánh giá kết Giai đoạn 3, rồi đến Giai đoạn để lý giải nguyên nhân kết Kết thu thập liệu khảo sát có “Độ lệch chuẩn” < 1, nên chấp nhận Bên cạnh kết đạt từ Mức trở lên hội, thách thức trình bày phân tích luận án, số hạn chế nguyên nhân (chỉ đạt Mức “Đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chí, ChiBaoCL, cần tiếp tục thường xuyên kiểm soát theo tiến trình để CTCL theo vấn đề dạy học” (Mức có GTTB khoảng 2.61 – 3.40)”) cần đề xuất GP khắc phục, cụ thể: 11 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 cho thấy ChiBaoCL 97/83/456 thực trạng sử dụng kết tự đánh giá để xác lập, giám sát, đối sánh để CTCL đạt Mức nên cần có GP cải tiến; cịn liên quan đến ChiBaoCL tóm tắt đây7: GTTB ChiBaoCL nội dung CB QL CMHS … … HS GP về: Quy trình tự đánh giá gắn với phản hồi CTCL bên theo PEAPDC-EA gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL QLCL dạy học liên quan phù hợp, khả thi với bối cảnh trường THPT Hà Nội do: (78/66) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển8 Hệ thống tự đánh giá CTCL 2.65 2.64 dạy học, HĐGD phù hợp, khả thi (79) (PEAP) Danh mục VĐCL9 cần cải tiến xác định dựa quản lý đánh giá, phân tích hạn 2.64 chế nguyên nhân, nguy liên quan (80/67) (PP) Hệ thống xác định phù hợp, 2.67 2.68 khả thi thông qua quản lý lập kế hoạch cải tiến Chỉ báo 97 (chữ đứng) trả lời “CBQL – GV – NV”; Chỉ báo 83 (gạch đưới) “CMHS – TVCĐ”; Chỉ báo 45 (chữ nghiêng) “HS” Cột trả lời CBQL, GV Nhân viên; Cột CMHS TVCĐ Phát triển hiểu là: Thiết kế, thẩm định, phê duyệt, ban hành; Thực gắn với giám sát thường xuyên và/hay Đánh giá định kỳ để điều chỉnh, thay đổi VĐCL viết tắt “Vấn đề chất lượng” 12 GTTB ChiBaoCL nội dung VĐCL dựa yêu cầu nội dung tất báo liên quan với hội mặt mạnh (81/68) (DC) Hệ thống cải tiến dựa quản lý thực kế hoạch, gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo tận dụng hội huy động phát huy mạnh bên liên quan để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời VĐCL (82/69) (EA) Các nội dung/hoạt động quản lý đánh giả định kỳ (3-5 năm/lần) để cập nhật, thay đổi và/hay cải tiến hàng năm đảm bảo phù hợp, khả thi với bên liên quan quản (83/70) (D) Có chế đảm bảo huy động bên liên quan tham gia, phản hồi tích cực, trách nhiệm vào nội dung/hoạt động (84/71) (D) Các nội dung/hoạt động/kết công khai, dễ tiếp cận chia sẻ, cam kết thực bới bên liên quan CB QL CMHS … … 2.69 2.66 2.67 2.66 2.68 2.67 2.66 2.66 HS GP về: Phân công trách nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm xã hội, đặc biệt quy trình “chủ trì - phối hợp” bên liên quan do: 85/72) Có hệ thống quy trình phát triển Hệ thống thơng tin chất lượng QLCL theo tiếp cận BĐCL dạy học phù hợp, khả thi, quán: c Phân công trách nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm 2.67 2.65 xã hội quy trình “Chủ trì - Phối hợp” (1/1) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển định hướng chất lượng dạy học đáp ứng NCXH theo giai đoạn khác nhau: d Hướng dẫn rõ trách nhiệm, quyền hạn, trách 2.65 2.68 nhiệm xã hội, gắn với “chủ trì – phối hợp” (10/9) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển CĐR cấp độ lực theo định hướng chất lượng dạy học: d Nội dung d 1/1 2.65 2.63 (18/16) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển CTGD môn học đáp ứng CĐR cấp độ lực: d Nội dung d 1/1 2.63 2.69 13 GTTB ChiBaoCL nội dung CB QL CMHS … … HS (26/23) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL tuyển sinh nhập học đáp ứng CĐR đặc trưng CTGD: d Nội dung d 1/1 2.64 2.66 (34/30/17) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL ĐNGV dựa vào lực huy động tham gia từ bên liên quan đáp ứng đặc trưng/điểm CĐR, CTGD, môn học, HS: d Nội dung d 1/1 2.68 2.64 2.62 (42/36) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL nguồn vật lực, tài huy động từ bên liên quan đáp ứng đặc trưng/điểm CĐR, CTGD, môn học, ĐNGV, HS: d Nội dung d 1/1 2.62 2.63 (50/42/25) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển phương thức chế phối hợp dạy học, HĐGD đạt tới CĐR CTGD, môn học phù hợp, khả thi: b Cơ chế/Quy trình “chủ trì–phối hợp” điều phối 2.70 2.74 2.72 dạy học, HĐGD đơn vị, bên liên quan (51) (DC) Danh mục VĐCL cần cải tiến xác định dựa quản lý phân tích kết kiểm tra/giám sát, đánh giá liên quan đến hạn chế nguy phương thức chế phối hợp đạt tới CĐR CTGD, môn học: b Như b 50/42/25 2.69 (52/43) (PP) Phương thức, chế phối hợp xác định phù hợp, khả thi thông qua lập kế hoạch cải tiến VĐCL dựa yêu cầu CĐR, CTGD, môn học, ĐNGV, HS, ng̀n vật lực, tài với hội mặt mạnh: b Như b 50/42/25 2.73 2.74 (53/44/26) (DC) Phương thức chế phối hợp cải tiến phù hợp, khả thi dựa quản lý thực kế hoạch, gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo tận dụng hội huy động mạnh bên liên quan gắn với phát huy mặt mạnh để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời VĐCL: b Như b 50/42/25 2.69 2.74 2.68 Tiếp theo, GP Quản lý hoạt động dạy học GV trường THPT theo tiếp cận BĐCL, đặc biệt cần không theo mục/chỉ tiêu 14 GTTB ChiBaoCL nội dung CB QL CMHS … … mà dựa vào lực dựa vào kết (xem Biểu đồ 2.6a→c) Biểu đồ 2.6a Thực trạng phân công GV phù hợp với trình độ, lực, kinh nghiệm, khả với tải trọng công việc (Nội dung b Chỉ báo 64/54/3, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 Chỉ báo 67/56/34) Biểu đồ 2.6b Thực trạng đánh giá GV không theo mục tiêu cần đạt tới mà cịn mức độ lực thực cần có (Nội dung c Chỉ báo 64/54/3, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 Chỉ báo 67/56/34) HS 15 Biểu đồ 2.6c Thực trạng Khung sách tạo động lực làm việc tích cực, hiệu cho GV (Nội dung c Chỉ báo 64/54/3, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 Chỉ báo 67/56/34) Cuối cùng, cần: Giá trị trung bình CBQL CMHS HS Chỉ báo nội dung báo GP Phối hợp bên liên quan “Trường THPT – Gia đình – Cộng đồng” tham gia vào huy động nguồn lực phục vụ cho dạy học QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL do: (37/31) (PP) Số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV xác định thông qua quản lý lập kế hoạch cải tiến VĐCL dựa dựa yêu cầu khung lực ĐNGV, CĐR, CTGD, môn học, HS… với hội mặt mạnh: d Huy động GV cấp trường phù hợp, khả thi với 2.65 2.62 nhà trường quản với Sở 38/32/18) (DC) Số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV điều chỉnh phù hợp, khả thi dựa quản lý thực kế hoạch, gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo tận dụng hội huy động phát huy mạnh bên liên quan để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời VĐCL: d Như d 37/31 2.67 2.65 (71/60/37) Có hệ thống quy trình QLCL theo tiếp cận BĐCL phát triển học tập HS dựa và/đạt tới khung lực/CĐR CTGD, mơn học: e Quy trình huy động GV, NV, CMHS, TVCĐ tư 2.72 2.66 2.67 vấn, trợ giúp HS đạt tới CĐR CTGD, môn học 16 Giá trị trung bình CBQL CMHS HS Chỉ báo nội dung báo (72) (DC) Danh mục VĐCL cần cải tiến xác định dựa quản lý phân tích kết kiểm tra/giám sát, đánh giá liên quan đến hạn chế, nguy BĐCL học tập HS dựa và/đạt tới khung lực/CĐR CTGD, môn học: e Như e 71/60/37 2.72 73/61) (PP) BĐCL học tập HS xác định thông qua quản lý lập kế hoạch cải tiến VĐCL dựa yêu cầu CĐR, CTGD, môn học, ĐNGV, HS, nguồn vật lực, tài tiếp cận GD/dạy học/HĐGD với hội mặt mạnh liên quan: e Như e 71/60/37 2.66 2.68 (74/62/38) (DC) BĐCL học tập HS cải tiến phù hợp, khả thi dựa quản lý thực kế hoạch, gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo tận dụng hội huy động mạnh bên liên quan gắn với phát huy mặt mạnh để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời VĐCL: e Như e 71/60/37 2.69 GP Huy động nguồn vật lực tài cấp trường phù hợp, khả thi quản với Sở (45/37) (PP) Số lượng, chất lượng, chủng loại nguồn vật lực tài xác định thông qua quản lý lập kế hoạch cải tiến VĐCL dựa yêu cầu CĐR, CTGD, môn học, ĐNGV, HS với hội mặt mạnh liên quan: d Huy động nguồn vật lực tài cấp 2.67 2.64 trường phù hợp, khả thi quán với Sở (46/38/22) (DC) Số lượng, chất lượng, chủng loại nguồn vật lực tài điều chỉnh phù hợp khả thi dựa quản lý thực kế hoạch, gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo tận dụng hội huy động mạnh bên liên quan, phát huy mặt mạnh để ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời VĐCL: d Như d 45/37 2.69 2.68 Kết luận Chương 17 Chương Giải pháp QLCL dạy học trường THPT công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận BĐCL 3.1 Nguyên tắc đề xuất GP: Quá trình NC đề xuất GP phải đảm bảo nguyên tắc sau: khoa học; hệ thống; thực tiễn; kế thừa phát triển; bền vững 3.2 Giải pháp QLCL dạy học trường THPTcông lập Hà Nội theo tiếp cận BĐCL bao gồm: 3.2.1 Đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí, báo chất lượng dạy học QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT công lập Hà Nội Dựa NC lý luận kết khảo sát, phân tích thực trạng, đặc biệt kết thử nghiệm trình bày phân tích Mục 3.3.1 dưới, đề xuất đề xuất Bộ 03 tiêu chuẩn, gờm 12 tiêu chí chi tiết hóa thành 61 ChiBaoCL: - Tiêu chuẩn QLCL theo tiếp cận BĐCL đầu vào dạy học (Gờm tiêu chí, với 27 báo) - Tiêu chuẩn QLCL theo tiếp cận BĐCL QTDH lớp học HĐGD (Gồm tiêu chí, với 16 báo); - Tiêu chuẩn QLCL theo tiếp cận BĐCL đầu kết đầu dạy học, HĐGD cấp trường THPT (Gờm tiêu chí, với 18 báo) 3.2.2 Quản lý phát triển quy trình tự đánh giá phản hồi cải tiến QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL bên dựa vào chu trình PEAP-DC-EA cấp trường THPT Hà Nội Tự đánh giá phản hồi CTCL cấp trường THPT cần thực theo đạo, hướng dẫn Sở GD&ĐT Hà Nội tập trung vào: Tự đánh giá tổng thể CTCL; tự kiểm tra, giám sát thường xuyên gắn phản hồi CTCL; tự đánh giá theo chuyên đề/lĩnh vực hay tổng thể CTCL có thay đổi từ bên ngồi, ; Nội dung liên quan đến 03 tiêu chuẩn, 18 12 tiêu chí gắn với 61 ChiBaoCL GP tập trung vào cấp trường THPT lớp học theo chế trường/GV “chủ trì” để huy động CMHS, TVCĐ “phối hợp” tham gia đảm bảo ngăn chặn/khắc phục kịp thời “sai sót” q trình thực Vì vậy, trước hết cần Quản lý thiết lập cấu tổ chức thành lập nhóm/đội tự đánh giá CTCL dạy học, HĐGD (Bước 1); tiếp theo, vận dụng Chu trình CTCL PEAPDC-EA để thực bước sau: Bước - Quản lý tự đánh giá phân tích thực trạng để xác định VĐCL cần cải tiến (PE PA); Bước - Quản lý xây dựng kế hoạch (PP PA); Bước - Quản lý thực kế hoạch (D, C A); Bước -Tổ chức đánh giá kết phản hồi cải tiến (E-A) 3.2.3 Chỉ đạo cải tiến quy trình “chủ trì – phối hợp” chế quản lý phân cấp QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT theo PEAP –DC-EA Nội dung đòi hỏi Sở GD&ĐT Hà Nội tập trung vào thiết lập định hướng chất lượng dạy học tổng thể dài hạn; qui định trách nhiệm, quyền hạn, chịu trách nhiệm xã hội theo quy trình “chủ trì - phối hợp” cho bên liên quan “Sở [Trường THPT/GV – CMHS – TVCĐ]”; đạo đánh giá chất lượng theo “dấu vết” HS tốt nghiệp, gắn với hỗ trợ và/hay huy động nguồn lực hỗ trợ CTCL đảm bảo công tiếp cận GD/dạy học Đồng thời, phân cấp ủy quyền trách nhiệm, quyền hạn sử dụng nguồn lực gắn với yêu cầu buộc phải chịu trách nhiệm xã hội kết thực cho trường THPT; trường ủy quyền cho tổ chuyên mơn, GV lớp học “chủ trì” để “phối hợp” với CMHS, TVCĐ để đáp ứng nhu cầu HS, CMHS, TVCĐ, Vận dụng Chu trình CTCL PEAPDC-EA gờm: Bước Tổ chức đánh giá trạng “chủ trì - phối hợp” chế tập trung phân cấp QLCL dạy học, HĐGD theo tiếp cận BĐCL trường THPT (PE); Bước - Tổ chức 19 phân tích trạng “chủ trì - phối hợp” (PA); Bước - Tổ chức xây dựng kế hoạch (PP); Bước - Tổ chức thực kế hoạch (DC-A); Bước - Tổ chức đánh giá kết phản hồi cải tiến (E-A) 3.2.4 Quản lý hoạt động dạy học GV trường THPT Hà Nội theo tiếp cận BĐCL theo mục/chỉ tiêu dựa vào lực Nội dung dựa vào mục/chỉ tiêu dạy học, khung lực cần có GV làm để lập kế hoạch (PEAP) tổ chức thực (D) gắn với thường xuyên kiểm soát (C), định kỳ đánh giá (E) để phản hồi thông tin cải tiến (A), đảm bảo tận dụng hội, phát huy mặt mạnh nhằm cải tiến mặt hạn chế nguyên nhân giảm thiểu thách thức/nguy hoạt động/thực dạy học GV Vận dụng Chu trình CTCL PEAPDC-EA hỗ trợ cấp quản lý, đồng nghiệp cần thực hiện: Bước - Tổ chức xác định VĐCL cần cải tiến hoạt động dạy học GV trường THPT theo mục/chỉ tiêu dựa vào lực (PEA); Bước - Lập kế hoạch hoạt động dạy học GV trường THPT theo mục/chỉ tiêu dựa vào lực (PEAP); Bước Tổ chức thực kế hoạch dạy học gắn với thường xun kiểm sốt theo tiến trình hoạt động GV phản hồi thông tin để cải tiến (DC); Bước - Đánh giá kết thực lực nhà giáo theo mục tiêu gắn với phản hồi thông tin để cải tiến (E-D) 3.2.5 Quản lý phối hợp “Nhà trường-Gia đình-Cộng đồng” tham gia vào huy động nguồn lực dạy học QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL Nội dung bước thực theo Chu trình CTCL PEAP-DC-EA sau: Bước - Tổ chức đánh giá, phân tích nhu cầu tiềm ng̀n lực cần huy động tham gia bên liên quan để phát triển thành công dạy học QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận BĐCL 20 (PEA); Bước - Tổ chức xác định mục tiêu, biện pháp gắn với ng̀n lực cần có kế hoạch tham gia huy động nguồn lực bên liên quan (PP); Bước - Tổ chức, đạo thực kế hoạch gắn với thường xuyên kiểm tra, giám sát theo tiến trình thực kế hoạch phản hời cải tiến (D-C-A); Bước Tổ chức đánh giá kết thực (E); Bước Tổ chức phản hồi thông tin để cải tiến (A) 3.2.6 Mối quan hệ GP đề xuất 05 GP QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL trường THPT cơng lập Hà Nội dựa vào chu trình CTCL PEAPDC-EA có tính độc lập tương đối khơng tách rời nhau, có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau; đó, cần phải dựa vào GP để thực đồng GP → 5, nhằm tận dụng hội gắn với phát huy mạnh để khắc phục hạn chế nguyên nhân thực trạng vấn đề NC, giảm thiểu nguy tiềm ẩn tương lai cấp Sở GD&ĐT, cấp trường THPT lớp học, đem lại chất lượng cao 3.3 Thử nghiệm khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi GP đề xuất Mục đích nhằm xác định mức độ cấp thiết, tính khả thi 05 GP đề xuất; đồng thời thử nghiệm, khảo nghiệm sâu GP 1, dựa vào phương pháp thu thập ý kiến phiếu hỏi vấn nhóm trọng tâm với chuyên gia, CBQL, GV, nhân viên, CMHS, TVCĐ theo GTTB với thang đo/đánh giá 03 mức: 1,00 - 1,67: “Không cấp thiết/ Không khả thi”; 1,68 - 2,34: “Cấp thiết/Khả thi”; 2,35 - 3,00: ”Rất cấp thiết/Rất khả thi” 3.3.1 Thử nghiệm GP thực sau: Bước 1: Dựa kết NC lý luận, luận án thiết kế Phiếu hỏi ý kiến theo Bộ 03 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí chi tiết thành 97 ChiBaoCL 03 cấp: Sở GD&ĐT, trường THPT lớp học; gắn với Đề cương 21 vấn, trao đổi nhóm trọng tâm với bên liên quan ”Sở GD&ĐT – (Trường THPT/GV – CMHS HS – TVCĐ)” để đánh giá thực trạng vấn đề NC Bước 2: Tổ chức khảo sát thực trạng vấn đề NC với 03 nhóm đối tượng chính: CBQL-GV-NV; CMHS-TVCĐ; HS thông qua NC tài liệu, liệu thứ cấp liên quan nội dung Phiếu thu thập ý kiến qua khảo sát thực địa Bước 3: Xử lý liệu khảo sát dự thảo báo cáo kết khảo sát thực trạng, tổ chức vấn, tọa đàm, để trao đổi, thảo luận làm rõ nội dung chưa thể rõ qua Phiếu thu thập ý kiến Bước 4: Điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện Dự thảo báo cáo thực trạng, đặc biệt Bộ 03 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí 97 ChiBaoCL dựa vào kết NC thực trạng vấn, trao đổi nhóm trọng tâm, Bước 5: Tiếp thu ý kiến bên liên quan, đặc biệt nên trình bày dạng "Khung” nên 97 ChiBaoCL rút gọn thành 61; tiếp tục tổ chức khảo nghiệm sâu theo ChiBaoCL với 827 CBQL-GV-NV 682 CMHS-TVCĐ 50 trường THPT công lập Hà Nội Kết khảo nghiệm sâu tính cấp thiết khả thi theo báo 61 ChiBaoCL theo đánh giá CBQLGV-NV CMHS-TVCĐ cho thấy 60/61 báo đạt mức “Rất cấp thiết” “Rất khả thi” Tuy nhiên có ChiBaoCL 21c liên quan đến Số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV CBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá với GTTB 2.34, nên đạt “Cấp thiết”, thực tế CBQL đánh giá “Rất cấp thiết” (2.36); còn CMHS-TVCĐ đánh giá “Cấp thiết” (2.31), thực tế tỷ lệ “Không cấp thiết” 0.59% thấp… 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi 05 GP đề xuất 3.3.2.1 GP Đề xuất Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, ChiBaoCL dạy học QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL 22 trường THPT công lập Hà Nội Kết cho thấy, tính cấp thiết khả thi 13 tiêu chí 03 tiêu chuẩn GP GBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá có GTTB 2.35→2.46, nên nằm khoảng đầu ”Rất cấp thiết” ”Rất khả thi” Tuy nhiên, có khác Tiêu chí 1: GBQL-GV-NV đánh giá với GTTB 2.42 đạt ”Rất cấp thiết”; CMHSTVCĐ đánh giá với GTTB 2.31 nằm sát khoảng cuối "Cấp thiết", thực tế tỷ lệ “Không cấp thiết” 2.52% thấp… 3.3.2.2 Giải pháp 2, 3, Kết cho thấy: - GP CBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá với GTTB nằm 2,35→2.41, đạt “Rất cấp thiết” “Rất khả thi” - GP3 CBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá với GTTB nằm 2,37→2.46 nằm khoảng đầu đạt “Rất cấp thiết” “Rất khả thi”, xếp thứ tự bước tương đồng - GP CBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá với GTTB nằm 2,35→2.44 nằm khoảng đầu đạt “Rất cấp thiết” “Rất khả thi”, xếp thứ tự bước tương đồng - GP CBQL-GV-NV CMHS-TVCĐ đánh giá với GTTB nằm khoảng 2,36→2,47 đạt “Rất cấp thiết” “Rất khả thi”, xếp thứ bậc tương đồng Kết luận Chương 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án nhằm mục tiêu xây dựng khung lý luận làm tiền đề NC thực trạng đề xuất GP QLCL QTDH trường THPT công lập Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO PEAPDC-EA; cấu trúc theo 03 chương: Chương làm rõ chất thành tố/nội dung QLCL QTDH CIPO theo tiếp cận BĐCL làm sở để xây dựng Quy trình 03 giai đoạn, 12 bước gắn với ChiBaoCL với lõi Chu trình CTCL PEAPDC-EA, để thường xuyên kiểm sốt CTCL theo q/tiến trình dạy học “Đầu vào – BĐCL Hoạt động/Quá trình dạy học, HĐGD (tại 03 cấp: Sở GD&ĐT, Trường THPT Lớp học) – BĐCL Đầu (Kết lên lớp/tốt nghiệp) – Kết đầu (sau lên lớp/tốt nghiệp và/hay làm)”… Chương 2: Dựa kết NC lý luận xây dựng Phiếu xin ý kiến gồm 03 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí với 97 ChiBaoCL để khảo sát thực địa xin ý kiến qua vấn nhóm trọng tâm, theo 03 nhóm đối tượng CBQL, GV, NV; CMTr, TVCĐ; HS liên quan Từ xác định mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân thực trạng vấn đề NC hội thách thức/nguy liên quan Chương 3: Dựa vào kết NC lý luận thực trạng, đề xuất 05 GP: GP Bộ 03 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí gắn với 61 ChiBaoCL làm tiền đề thực GP Quy trình tự đánh giá phản hời CTCL theo chu trình PEAP-DC-EA; GP 3→5 tập trung vào vận dụng Quy trình tự đánh giá để giải hạn chế nguyên nhân thực trạng liên quan đến: Quy trình “chủ trì-phối hợp” bên liên quan; QLCL dạy học GV; Quản lý phối hợp huy động nguồn lực từ CMHS TVCĐ… Kết khảo nghiệm GP thử nghiệm GP khẳng định tính cấp thiết, khả thi với bối cảnh trường THPT Hà Nội 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Sở GD&ĐT Hà Nội: Có thể NC kết luận án để thử nghiệm hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí ChiBaoCL gắn với Quy trình tự đánh giá CTCL để áp dụng rộng rãi diện rộng “quốc gia” 2.2 Đối với Sở GD&ĐT: Tổ chức tuyên truyền tầm quan trọng QLCL/ BĐCL dạy học; Xây dựng hướng dẫn đạo thực Quy trình tự đánh giá CTCL gắn với Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí ChiBaoCL; Tổ chức tập huấn cho trường THPT công lập Tự đánh giá CTCL gắn với tham gia CMHS TVCĐ 2.3 Đối với trường THPT công lập Hà Nội: Tổ chức tuyên truyền tầm quan trọng QLCL/ BĐCL dạy học; Thiết lập mạng lưới chuyên gia tư vấn giúp trường THPT thiết kế, triển khai Quy trình tự đánh giá CTCL gắn với tham gia CMHS, TVCĐ; Nâng cao lực QLCL/ BĐCL dạy học/GD, đặc biệt Tự đánh giá CTCL

Ngày đăng: 16/11/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w