Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC XUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Văn Lộc TS Võ Văn Nam Phản biện 1: PGS.TS Bùi Văn Hồng Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Văn Đoạt Phản biện 3: PGS.TS Dương Thị Hồng Hiếu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……… vào …………giờ……….ngày…….tháng………năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Nghị Trung ương khoá VIII rõ: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, xã hội tôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài”; Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam rõ: “ Phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013) Đội ngũ GV THCS Khmer phận đội ngũ GV THCS, nước ta, việc quan tâm nâng cao lực đội ngũ GV THCS Khmer khơng có ý nghĩa phát triển nhân lực ngành GD, mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc, thể quan điểm quán Đảng Nhà nước vấn đề DT nguyện vọng đồng bào DT Khmer khu vực ĐBSCL Như vậy, đội ngũ GV THCS nói chung GV THCS Khmer nói riêng nhân tố quan trọng định chất lượng GD THCS vùng DT Khmer Muốn nâng cao chất lượng GD vùng đồng bào DT Khmer phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer, việc tổ chức hoạt động BD cho đội ngũ GV THCS Khmer thiếu Muốn hoạt động BDGV THCS Khmer có hiệu cơng tác QL hoạt động BDGV THCS Khmer có ý nghĩa quan trọng Vì đội ngũ GV THCS Khmer, hoạt động BDGV THCS Khmer QL hoạt động BDGV THCS Khmer yếu tố quan trọng định nâng cao chất lượng GD vùng đồng bào DT Khmer Hiện nay, giới xu hướng QL QL theo chuẩn, việc BDGV THCS Khmer theo CNN việc làm cần thiết quan trọng, nhằm giúp đội ngũ GV THCS Khmer nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Để hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN có hiệu việc QL hoạt động BDGV THCS Khmer đóng vai trị quan trọng Trong thực tiễn nghiên cứu lý luận thực tiễn QLGD nước ta, năm qua, nhiều đề tài đề cập đến hoạt động BDGV THCS QL hoạt động BD chuyên môn cho GV THCS thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, cán QLGD GV Các đề tài cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng đội ngũ GV THCS giai đoạn nay, hạn chế hoạt động BDGV THCS; đặc biệt phân tích nguyên nhân hạn chế công tác QL hoạt động BDGV THCS trường, từ đề xuất nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QL BDGV hiệu trưởng trường THCS Tuy nhiên, việc nghiên cứu QL hoạt động BDGV THCS Khmer Phòng GD&ĐT chưa đề cập đến, đặc biệt giai đoạn nay, chuẩn nghề nghiệp GVPT Bộ GD&ĐT sửa đổi Mặt khác GV THCS Khmer khu vực ĐBSCL hầu hết họ sống dạy học phum, sóc thuộc huyện, thị có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, lực thực lực sư phạm đội ngũ GV THCS Khmer nhiều bất cập Nguyên nhân tâm lý, đặc điểm tộc người, lịch sử, văn hố, KT-XH, điều kiện tiếp xúc thơng tin mơi trường GD Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu có nội dung vận dụng lý luận QLGD vào cơng tác BDGV để tìm BP QL hoạt động BDGV THCS Khmer có hiệu Từ phân tích nêu trên, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu xây dựng biện pháp QL hoạt động BD phù hợp với đặc thù riêng đội ngũ GV THCS Khmer cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer phát huy nội lực để thực đổi toàn diện GD Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer khu vực đồng sông Cửu Long” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn QL hoạt động BDGV THCS Khmer, luận án đề xuất BP để QL hoạt động BDGV THCS Khmer hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng BDGV THCS Khmer khu vực ĐBSCL, đáp ứng CNN bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng GV THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Phòng GD&ĐT khu vực ĐBSCL đạt kết định Tuy nhiên cịn tồn khó khăn, bất cập việc thực chức QL Biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer có tính cần thiết khả thi mục tiêu, nội dung, cách thức điều kiện thực đề xuất phù hợp với thực tiễn hoạt động BD QL hoạt động BDGV THCS Khmer khu vực ĐBSCL Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây sở lý luận QL hoạt động BDGV THCS Khmer 5.2 Đánh giá thực trạng QL hoạt động BDGV THCS Khmer khu vực ĐBSCL 5.3 Đề xuất biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer khu vực ĐBSCL Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Tập trung vào mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức BD; tiếp cận QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo chức như: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá với lãnh, đạo Phòng GD&ĐT; tiếp cận văn hoá DT Khmer chủ yếu đặc trưng phong tục, tập quán DT Khmer 6.2 Về địa bàn khảo sát Do điều kiện có hạn, địa bàn chọn khảo sát thực trạng 40 trường THCS 03 tỉnh vùng ĐBSCL: An Giang 14 trường THCS; Trà Vinh 21 trường THCS Bạc Liêu 05 trường THCS; tỉnh lựa chọn huyện, thị có đơng đồng bào DT Khmer sinh sống khác vùng nhiều phum sóc, vùng đồng bằng, vùng thuận lợi, vùng khó khăn 6.3 Giới hạn phạm vi thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 04 trường THCS thuộc huyện Tịnh Biên Tri Tôn huyện dân tộc, miền núi, biên giới thuộc tỉnh An Giang 6.4 Thời gian nghiên cứu - Từ năm 2019 đến năm 2022 6.5 Về khách thể khảo sát thực nghiệm - Khách thể khảo sát tổng số 532 người chia làm 03 nhóm: Nhóm GV THCS Khmer có 382 người; nhóm CBQL trường THCS vùng DT Khmer, trường PT DTNT THCS có 120 người; nhóm CBQL Phịng GD&ĐT có 30 người - Khách thể thực nghiệm bao gồm 03 nhóm: Nhóm GV THCS Khmer có 46 người; nhóm CBQL trường THCS có 04 người; nhóm tổ trưởng chun mơn có 08 người Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống; 7.1.2 Tiếp cận chức quản lý; 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn; 7.1.4 Tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp; 7.1.5 Tiếp cận văn hoá DT Khmer; 7.1.6 Tiếp cận tương tác liên văn hoá DT Khmer - Việt 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi; 7.2.2.2 Phương pháp quan sát ; 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động BD QL hoạt động BD ; 7.2.2.4 Phương pháp vấn; 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm; 7.2.2.6 Phương pháp xử lý liệu Những luận điểm cần bảo vệ - Tổ chức triển khai hoạt động cần thiết để BDGV THCS Khmer theo CNN công việc có tính chất đặc thù, phức tạp khơng thể thiếu q trình QL Phịng GD&ĐT Thực tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer đáp ứng theo yêu cầu CNN, góp phần nâng cao chất lượng GD vùng DT Khmer - Thực trạng QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN trường THCS cho thấy hoạt động thực đạt số kết định Tuy nhiên trước yêu cầu nâng cao chất lượng GV THCS Khmer theo CNN, cần thiết phải thực biện pháp QL theo chức phù hợp hơn, tiến hành đồng tác động vào hoạt động BDGV THCS Khmer nhằm thay đổi thực trạng theo hướng tốt - Các biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN tập trung vào hiệu QL, nâng cao chất lượng hoạt động BD, nâng cao lực nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm GV THCS Khmer, từ giúp GV THCS Khmer phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu CNN, yêu cầu XH đặt Những đóng góp luận án 9.1 Về lý luận Đề tài xây dựng khung lý luận QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo cách tiếp cận CNN chức QL, góp phần làm phong phú thêm sở lý luận QL hoạt động BDGV THCS nói chung GV THCS Khmer nói riêng khu vực ĐBSCL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GD Đặc biệt có sử dụng cách tiếp cận mới: Tiếp cận văn hoá DT Khmer làm cứ, sở khoa học để tác giả xác định tâm lý, phong cách đặc trưng GV THCS Khmer; tiếp cận tương tác liên văn hoá DT Khmer - Việt nhằm khai thác mạnh môi trường GD văn hóa DT Khmer - Việt vào QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN khắc phục hạn chế yếu tố tâm lý, trạng thái an phận, sức ì, tự ti, mặc cảm, sợ thay đổi, ngại tiếp thu mới, góp phần tạo động lực, niềm tin nâng cao lực nghề nghiệp GV THCS Khmer theo CNN Xác định đề xuất thêm số nội dung BD mang đậm nét đặc thù GV THCS Khmer; cải tiến phương pháp BD, hình thức tổ chức hoạt động BD thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá BD phù hợp với lực, tâm lý, tính cách GV THCS Khmer khu vực ĐBSCL nhằm đáp ứng yêu cầu CNN thực chương trình GDPT 9.2 Về thực tiễn Kết khảo sát thực trạng đội ngũ GV THCS Khmer phát ưu, nhược điểm hoạt động BDGV THCS Khmer QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Từ giúp Phịng GD&ĐT có sở, định hướng đưa biện pháp cải tiến, đổi QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer Đề xuất biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo tiếp cận CNN chức QL mang tính khoa học, phù hợp với lực đặc thù GV THCS Khmer đáp ứng yêu cầu đổi GD, dùng để tham khảo QL hoạt động BD GV DTTS khác Chứng minh tính cần thiết, tính khả thi hiệu biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN đề xuất thông qua triển khai thực biện pháp QL cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer khu vực ĐBSCL Đề xuất thực nghiệm biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động BD, nâng cao hiệu QL hoạt động BD, nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer đáp ứng yêu cầu CNN 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận QL hoạt động BDGV THCS người DT Khmer Chương 2: Thực trạng QL hoạt động BDGV THCS người DT Khmer theo CNN khu vực ĐBSCL Chương 3: Biện pháp QL hoạt động BDGV THCS người DT Khmer theo CNN khu vực ĐBSCL Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS giáo viên THCS người dân tộc Khmer 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Hiện nay, để QL hoạt động BDGV, nhiều nước giới dựa vào CNN để QL Vì thế, vấn đề xây dựng chuẩn áp dụng chuẩn GD, đặc biệt hoạt động BDGV nhiều quốc gia phát triển áp dụng thành công, đạt hiệu cao Việc QL hoạt động BDGV thường tập trung vào công việc như: Xây dựng nội dung BD; xác định thời lượng BD; biện pháp tổ chức thực nội dung BD; phương thức tổ chức BD 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu cải cách GD, từ năm 1980, việc ĐTBD GV tiến hành theo nhiều loại hình khác nhau: quy, chức, ngắn hạn cấp tốc Đến thập niên 1990, việc ĐTBD GV có chuyển biến định, trình độ ĐT GV dần cải thiện tốt Chu kỳ BDTX GV suốt năm thập niên 1990 thể quan tâm Nhà nước công tác BD GVPT Đây bước đệm quan trọng để phát triển GD, điều kiện cần thiết phục vụ đổi bản, toàn diện GD&ĐT 1.1.1.3 Nghiên cứu CNN giáo viên nước Một xu hướng cải cách GD phổ biến thực tiễn GD giới thực hoạt động GD đánh giá GV theo hệ thống chuẩn Điều thể qua sách GD xây dựng nhà trường theo chuẩn mực định, xác định yêu cầu CNN GV CNN cung cấp hệ thống kiến thức, kỹ nghề nghiệp cần thiết để GV dùng làm xác định nhu cầu phát triển nghề nghiệp, định hướng tiếp tục học tập, BD nâng cao lực nghề nghiệp CNN GV quan trọng để nhà QL thực chức QL công tác ĐTBDGV Qua nghiên cứu CNN GV số quốc gia cho thấy, việc xác định yêu cầu CNN để xây dựng thành tiêu CNN GV theo định hướng phát triển lực GV xu hướng tất yếu Điều cho phép CBQL GD GV tập trung khả năng, nguồn lực cần thiết để BD phát triển lực nghề nghiệp QL phát triển đội ngũ GV theo yêu cầu CNN 1.1.2 Nghiên cứu QL hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS giáo viên THCS người dân tộc Khmer 1.1.2.1 Nghiên cứu nước ngồi Đội ngũ GV có vai trị tầm quan trọng việc định chất lượng hiệu tồn q trình GD, để cơng tác BDGV có hiệu quả, nhiều nhà khoa học giới đề cập công tác QL hoạt động BDGV Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác việc đánh giá vai trò tầm quan trọng cấp QL; nhiều nhà khoa học đánh giá cao vai trò hiệu trưởng việc QL hoạt động BDGV, cho chất lượng thành công trường phụ thuộc vào hiệu trưởng; nhiều nhà khoa học lại đánh giá cao vai trò Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT khu vực quận, huyện 1.1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Mặc dù cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề có liên quan đến QL hoạt động BDGV nhà GD nước có khác nhau, song thấy rõ mục đích chung là, để cơng tác có hiệu quả, cấp QL có nhiệm vụ QL hoạt động BDGV cần phải thực tốt việc lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra, đánh giá BD 1.1.2.3 Nghiên cứu CNN giáo viên Việt Nam Qua tìm hiểu tác phẩm, viết, số văn đề cập vấn đề QL hoạt động BD theo CNN nêu cho thấy, khai thác vấn đề góc độ khác nhau, song dành quan tâm đến công tác ĐTBD, phát triển đội ngũ GV theo chuẩn mực định Các tác phẩm, viết, văn phản ánh nhiều khía cạnh khác QL hoạt động BD theo CNN, đồng thời sở lý luận thực tiễn để tiếp tục nghiên cửu sâu vai trò, chức tác động Phòng GD&ĐT, đội ngũ CBQL nhà trường đến QL hoạt động BDGV theo CNN Điều cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu QL hoạt động BDGV theo CNN Phòng GD&ĐT phù hợp mục tiêu phát triển đội ngũ GV theo yêu cầu đổi GD 1.1.3 Kết luận tổng quan 1.1.3.1 Đánh giá chung tổng quan xác định hướng nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu vấn đề QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN chức QL, tác giả rút số nhận định sau: Một là: Nghiên cứu QL hoạt động BDGVPT theo CNN nhà GD ngồi nước dày cơng nghiên cứu, triển khai nhiều bình diện khác nhau, tập trung chủ yếu vào BDGV phổ thơng, chưa có cơng trình nghiên cứu QL hoạt động BDGV THCS người DT Khmer Hai là: Quản lý hoạt động BDGV nghiên cứu nhiều nước nước với chủ thể Sở GD&ĐT hiệu trưởng chủ thể Phòng GD&ĐT chưa có Ba là: Chưa có cơng trình nghiên cứu QL hoạt động BDGV Phòng GD&ĐT phù hợp đặc điểm GV THCS Khmer theo hướng tiếp cận CNN 1.1.3.2 Xác định vấn đề cần giải 1.2 Một số khái niệm luận án 1.2.1 Khái niệm hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 1.2.1.1 Chuẩn nghề nghiệp Có thể khái quát CNN GV nói chung CNN GV THCS Khmer nói riêng sau: hệ thống yêu cầu GV phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhằm đáp ứng mục tiêu GD CNN 1.2.1.2 Giáo viên người DT Khmer Giáo viên người DT Khmer người có thành phần xuất thân từ dân tộc Khmer có bố mẹ đẻ người dân tộc Khmer, họ làm nhiệm vụ giảng dạy, GD nhà trường sở GD khác hệ thống GD quốc dân, ngơn ngữ giao tiếp tiếng Khmer, dạy học họ phải sử dụng tiếng Việt phổ thông 1.2.1.3 Đội ngũ giáo viên THCS người DT Khmer Đội ngũ GV THCS người DT Khmer phận đội ngũ GV THCS, có thành phần xuất thân từ DT Khmer, làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trường THCS, chủ yếu trường THCS vùng DT Khmer Hiểu rộng ra, đội ngũ GV THCS người Khmer nhân lực người DT Khmer ngành GD 1.2.1.4 Bồi dưỡng 1.2.1.5 Hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer theo CNN BDGV THCS Khmer theo CNN trình cập nhật, bổ sung thường xuyên, liên tục yêu cầu GV THCS Khmer phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật thêm kiến thức lĩnh vực khoa học GD nhằm nâng cao khả đáp ứng cho đội ngũ GV THCS Khmer; đồng thời tạo dựng môi trường hội để GV THCS Khmer tiếp tục phát triển khả nghề nghiệp tương lai 1.2.2 Khái niệm QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 1.2.2.1 Quản lý 1.2.2.2 Quản lý hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Phòng GD&ĐT trình lập kế hoạch; tổ chức; kiểm tra đánh giá BDGV THCS theo CNN Phòng GD&ĐT giúp cho việc BDGV THCS Khmer có hiệu quả, nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer để đáp ứng mục tiêu GD, đáp ứng CNN 1.3 Lý luận hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer 1.3.1 Đặc điểm GV THCS Khmer 1.3.1.1 Những sở hình thành đặc điểm tâm lý GV THCS Khmer 1.3.1.2 Tâm lý GV THCS Khmer Đặc điểm tâm lý đặc trưng GV THCS Khmer sau: “Tự hào truyền thống văn hóa, văn minh DT lâu đời, sống nhân ái, tình nghĩa, khơng tranh đua, xả thân chân lý, truyền thống quý báu DT ngoan đạo; có tư tưởng sợ vốn quý cha ông từ ngàn xưa để lại, sợ tiếng nói, chữ viết dân tộc, sợ làm trái điều Phật dạy, từ hình thành thái độ cứng nhắc, phần lớn có trạng thái an phận, tâm lý sức ì hay tự ti, mặc cảm, sợ thay đổi, ngại tiếp thu mới, bảo thủ, thiếu cởi mở, thiếu động dẫn đến hạn chế sức sáng tạo” (Nguyễn Văn Tấn, 2012, tr.31) 1.3.1.3 Đặc điểm chuyên môn, nghiệp vụ GV THCS Khmer - Giáo viên THCS Khmer biết tiếng Việt sử dụng tiếng Việt dạy học - Giáo viên THCS Khmer dạy học mơi trường GD tương tác liên văn hố 1.3.2 Sự cần thiết việc bồi dưỡng GV THCS Khmer 1.3.2.1 Vị trí GD THCS hệ thống GD quốc dân 1.3.2.2 Vai trò GV THCS Khmer bối cảnh đổi GD 1.3.2.3 Những yêu cầu đặt GV THCS Khmer 1.3.2.4 Các thách thức đặt GV THCS Khmer bối cảnh 1.3.2.5 Chế độ, sách GV THCS Khmer công tác vùng dân tộc 1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng GV THCS Khmer Mục tiêu BDGV THCS Khmer theo CNN gồm có nội dung sau: BD nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ GV THCS Khmer; nâng cao mức độ đáp ứng GV THCS Khmer; nâng cao lực nghề nghiệp lực khác theo yêu cầu CNN, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển GD địa phương, yêu cầu đổi GD; cập nhật kiến thức trị, KT-XH phát triển lực tự học, tự BD, tự đánh giá hiệu BD GV THCS Khmer 1.3.4 Nội dung bồi dưỡng GV THCS Khmer Nội dung BD hệ thống kiến thức trị xã hội, khoa học kỹ thuật, tay nghề kỹ năng, kỹ xảo… quy định tiêu chuẩn tiêu chí CNN kiến thức tin học, ngoại ngữ, hội nhập quốc tế, kiến thức địa lý, lịch sử địa phương Nhưng đội ngũ GV THCS Khmer việc trang bị lực chung, cần ý BD kiến thức, kỹ mang tính đặc thù riêng, chẳng hạn như: - Phải có kiến thức đặc điểm văn hoá DT Khmer, KT-XH, tâm lý, tư đồng bào DT Khmer; - Phải có kiến thức, kỹ vận dụng chương trình SGK bậc THCS (chương trình ETEP) vào dạy học vùng DT Khmer; - Phải có kiến thức giáo dục học dân tộc Khmer; 12 Do điều kiện có hạn, địa bàn đại diện chọn khảo sát thực trạng tỉnh vùng ĐBSCL như: An Giang, Trà Vinh Bạc Liêu, tỉnh lựa chọn huyện, thị có đơng đồng bào DT Khmer sinh sống khác vùng nhiều phum sóc, vùng đồng bằng, vùng thuận lợi, vùng khó khăn 2.2.4 Nội dung cách thức tiến hành khảo sát 2.2.4.1 Nội dung khảo sát - Thực trạng chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer so với CNN - Hoạt động BD GV THCS Khmer theo CNN - QL hoạt động BD Phòng GD&ĐT GV THCS Khmer theo CNN ĐBSCL, thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng 2.2.4.2 Nguyên tắc khảo sát 2.2.4.3 Cách thức tiến hành 2.2.5 Xây dựng công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 2.2.5.1 Bộ công cụ khảo sát Xây dựng 05 bảng hỏi gồm có: - Bảng hỏi 1: Phiếu điều tra chất lượng GV THCS Khmer (phụ lục 1); - Bảng hỏi 2: Phiếu điều tra hoạt động BD GV THCS Khmer (phụ lục 2); - Bảng hỏi 3: Phiếu điều tra QL hoạt động BD GV THCS Khmer Phòng GD&ĐT (phụ lục 3) - Phiếu vấn: Phiếu vấn thực trạng GV THCS Khmer; hoạt động BDGV THCS Khmer; QL hoạt động BDGV THCS Khmer (phụ lục 4) - Phiếu quan sát nghiên cứu sản phẩm hoạt động (phụ lục 5): Thu thập số thông tin thông qua quan sát thực tế sản phẩm hoạt động thực công tác BDGV THCS Khmer Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng trường THCS để làm sáng tỏ thêm thực trạng hoạt động BDGV THCS Khmer; thực trạng QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Phòng GD&ĐT 2.2.5.2 Mẫu tham gia trả lời bảng hỏi - Phiếu điều tra chất lượng đội ngũ GV THCS Khmer, với số lượng phiếu 382 phiếu dành cho GV THCS Khmer/689 GV THCS Khmer 40 trường THCS tỉnh An Giang, Trà Vinh Bạc Liêu - Phiếu điều tra hoạt động BDGV THCS Khmer, với số lượng phiếu 382 phiếu GV THCS Khmer, 120 CBQL trường THCS, khảo sát 40 trường THCS tỉnh An Giang, Trà Vinh Bạc Liêu - Phiếu điều tra QL hoạt động BDGV THCS Khmer Phòng GD&ĐT, với số lượng phiếu 120 phiếu dành cho CBQL trường THCS (Hiệu trưởng Phó HT) 30 phiếu dành cho CBQL Phòng GD&ĐT (chuyên viên); Khảo sát 06 Phòng GD&ĐT 40 trường THCS có GV Khmer tỉnh An Giang, Trà Vinh Bạc Liêu 2.2.5.3 Mẫu tham gia trả lời vấn - Phiếu vấn thực trạng đội ngũ GV THCS Khmer; hoạt động BDGV THCS Khmer; QL hoạt động BDGV THCS Khmer gồm đối tượng: 13 20 CBQL trường THCS, chia huyện Tịnh Biên có 14 đại diện, huyện Tri Tơn có 16 đại diện; 21 GV THCS Khmer, chia huyện Tịnh Biên có 09 đại diện, huyện Tri Tơn có 12 đại diện; 02 tổ trưởng chuyên môn huyện Tịnh Biên; 05 Trưởng phòng chia huyện Tịnh Biên 01 đại diện, huyện Tri Tôn 01 đại diện, huyện An Phú 01 đại diện, huyện Châu Thành 01 đại diện, huyện Châu Phú 01 đại diện; 03 Phó Trưởng phịng chia huyện Tịnh Biên có 02 đại diện, huyện Tri Tơn có 01 đại diện; 03 chun viên Phịng GD&ĐT chia huyện Tịnh Biên có 02 đại diện, huyện Tri Tơn có 01 đại diện 2.2.5.4 Thang đánh giá; 2.2.5.5 Chuẩn đánh giá thực trạng; 2.2.6 Phương pháp khảo sát; 2.2.6.1 Khảo sát phiếu hỏi; 2.2.6.2 Quan sát; 2.2.6.3 Phỏng vấn 2.2.7 Cách xử lý kết khảo sát - Kết khảo sát: Tổng số phiếu khảo sát phát 532 phiếu, GV THCS Khmer 382 phiếu, CBQL trường THCS 120 phiếu, CBQL Phòng GD&ĐT 30 phiếu; tổng số phiếu thu vào 532 phiếu, GV THCS Khmer 382 phiếu, CBQL THCS 120 phiếu, CBQL Phòng GD&ĐT 30 phiếu - Căn kết khảo sát, thực xử lý phiếu điều tra thống kê liệu thu được; dùng PP tính tốn để có kết xác; sau dùng PP tổng hợp, phân tích, so sánh để xây dựng bảng, sơ đồ, biểu đồ để phục vụ cho việc nghiên cứu; ra, nghiên cứu thu thập thêm số liệu qua kênh thông tin Sở GD&ĐT, tổng cục thống kê môi trường điện tử 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS Khmer đồng sông Cửu Long so với CNN 2.3.1 Về phẩm chất nhà giáo 2.3.2 Về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ 2.3.3 Về lực xây dựng môi trường giáo dục 2.3.4 Về phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 2.3.5 Về sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục * Đánh giá mức độ đáp ứng GV THCS Khmer so với CNN - Hầu hết đội ngũ GV THCS Khmer đáp ứng yêu cầu CNN Tuy nhiên mức độ đáp ứng nội dung tiêu chí tiêu chuẩn có khác nhau, song mức độ đáp ứng so với CNN mức trung bình Các tiêu chí đạt tỷ lệ mức độ tốt tốt cao như: “Đạo đức nhà giáo”; “Phong cách nhà giáo” mức độ “Rất tốt” “Tốt” chiếm tỷ lệ 73.55% Các tiêu chuẩn, tiêu chí có tỷ lệ đạt mức độ “trung bình” cịn cao như: “Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ” chiếm tỷ lệ 40.85%, “Năng lực xây dựng môi trường giáo dục” chiếm tỷ lệ 65.3%, “Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” chiếm tỷ lệ 58.95%, “Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục”chiếm tỷ lệ 61.35%, “Năng lực phát triển chuyên môn thân” chiếm tỷ 14 lệ 42.15%, “Sử dụng PP dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh” chiếm tỷ lệ 47.05% Cịn số tiêu chí có tỷ lệ đánh giá mức “khơng tốt” cịn cao, như: “Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ HS bên liên quan” chiếm tỷ lệ 15.5%, “Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực GD đạo đức, lối sống cho HS” chiếm tỷ lệ 18.85%; “Năng lực ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục” chiếm tỷ lệ 7.5% Đây vừa sở khoa học, vừa giúp cho tác giả xác định mục tiêu, nội dung BD, PP, hình thức BD điều kiện phục vụ công tác BDGV THCS Khmer - Về đặc điểm tâm lý phẩm chất đặc trưng GV THCS Khmer: Hầu hết GV THCS Khmer có lối sống thật thà, chất phác, khiêm tốn, dễ tin, có lịng tự trọng ý thức dân tộc cao; có tính phóng khống dễ tự ti mặc cảm Tuy nhiên ảnh hưởng đặc trưng tộc người Khmer Nam Bộ chịu tác động môi trường sống môi trường công tác, nên phần lớn GV THCS Khmer có tâm lý trạng thái: “an phận, sức ì hay tự ti, sợ thay đổi, ngại tiếp thu mới, sống khép kín, thiếu cởi mở”, dẫn đến việc chậm phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer theo CNN khu vực đồng sông Cửu Long 2.4.1 Thực trạng nhận thức GV THCS Khmer CBQL trường THCS hoạt động BDGV THCS Khmer 2.4.2 Thực trạng mức độ phù hợp mức độ đạt mục tiêu bồi dưỡng giáo viên GV THCS Khmer 2.4.3 Thực trạng mức độ phù hợp mức độ thực nội dung bồi dưỡng GV THCS Khmer 2.4.4 Thực trạng mức độ phù hợp mức độ thực phương pháp bồi dưỡng GV THCS Khmer 2.4.5 Thực trạng mức độ phù hợp mức độ thực hình thức bồi dưỡng GV THCS Khmer 2.4.6 Thực trạng cách đánh giá xếp loại kết BDGV THCS Khmer * Đánh giá chung hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer - Cơng tác BD có tác động chuyển biến mặt nhận thức hầu hết đội ngũ CBQL GV THCS Khmer có tinh thần khắc phục khó khăn, tham gia đầy đủ nội dung BD, thực nghiêm túc quy định thời gian kế hoạch BD - Mục tiêu BD xác định sở phát triển lực CNN thực trạng đội ngũ GV THCS Khmer Tuy nhiên, mức độ đạt mục tiêu BD thấp Các mục tiêu như: "Nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp cho GV THCS Khmer"và "Nâng cao lực thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục GV THCS Khmer theo yêu cầu CNN, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học yêu cầu phát triển GD địa phương"còn chưa trọng, đánh giá mức thực “Khơng tốt” cịn cao 23.3% 15.3% Do đó, mức độ thực 15 thấp Đây vấn đề đặt Phòng GD&ĐT việc tổ chức, đạo định hướng biện pháp để thực mục tiêu có hiệu - Nội dung BDGV THCS Khmer xây dựng theo quy định Bộ GD&ĐT, bao gồm: “Khối kiến thức chung"(Chương trình BD1&2) "Khối kiến thức tự chọn theo mơ đun"(Chương trình BD3) theo khung chung Tuy nhiên, mức độ thực nội dung có khác biệt Chủ yếu thực tốt BD nội dung “Khối kiến thức chung"còn nội dung BD "Khối kiến thức tự chọn theo mô đun"như phẩm chất lực CNN chưa quan tâm, chưa trọng chủ yếu thực mức trung bình chiếm 51.2%; tỷ lệ thực mức “Không tốt” chiếm cao 25.3% Chính vậy, q trình thực nội dung BD, cần trọng dành nhiều thời gian để BD“Kiến thức tự chọn theo mô đun” Ngoài BD kiến thức, kỹ theo khung chung CNN mà GV THCS Khmer đạt mức độ thấp, đặc biệt Phòng GD&ĐT cần đạo định hướng nội dung BD thêm số kiến thức, kỹ mang đậm nét đặc thù dành riêng cho GV THCS Khmer cụ thể: + Kiến thức đặc điểm văn hoá DT Khmer, KT-XH, tâm lý, tư đồng bào DT Khmer; + Kiến thức, kỹ vận dụng chương trình SGK 2018 bậc THCS (chương trình ETEP) vào dạy học vùng DT Khmer; + Kiến thức giáo dục học dân tộc Khmer; + Xây dựng mơi trường GD tương tác liên văn hố Khmer - Việt; + Kiến thức đặc điểm tâm lý HS DT Khmer; + Kiến thức chế độ sách đồng bào DT Khmer; + Nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt dạy học; + Nâng cao kỹ sử dụng tiếng Khmer; + Kỹ dạy học song ngữ tiếng Khmer - Việt thông qua môn Ngữ văn tiếng Việt Ngữ văn tiếng Khmer; + Kỹ sử dụng PP dạy học đại theo phương thức GD STEM - Phương pháp BDGV THCS Khmer phong phú, đa dạng, tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo GV THCS Khmer, dựa sở tự học tự BD Phương pháp BD phù hợp GV THCS Khmer “PP BD tăng cường trải nghiệm thực hành” “PP BD tự nghiên cứu học với giúp đỡ đồng nghiệp” Tuy nhiên, mức độ thực PP BD tỷ lệ thực Không tốt cao 21.2% 20.0% Mức độ thực trung bình cộng PP BD mức “Trung bình” 51.9%; mức độ thực “Khơng tốt” cịn chiếm tỷ lệ cao 20.1% Đây sở, để Phòng GD&ĐT đạo GV cốt cán cần đổi vận dụng PP có hiệu q trình BDGV THCS Khmer - Hình thức BDGV THCS Khmer phù hợp với điều kiện học tập người, đảm bảo cho GV THCS Khmer BDTX, giúp GV THCS Khmer tham gia BD có hiệu Tuy nhiên, hình thức tự học, tự BD; BD từ xa, qua 16 mạng Internet; BD thông qua kèm cặp, rèn nghề; BD thông qua dự thăm lớp hình thức BD thơng qua sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn trường THCS đánh giá cao phù hợp với đội ngũ GV THCS Khmer, song chưa trọng, tỷ lệ thực Khơng tốt cịn cao 38.0%; 29.0% 19.8% Chính vậy, để khắc phục hạn chế vừa nêu Phịng GD&ĐT cần ý đạo coi trọng thực tốt hình thức BDGV THCS Khmer sau: + BD thơng qua sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn trường; + BD thông qua dự thăm lớp, BD qua mạng Internet, BD tập trung theo nhóm trường có tư vấn hỗ trợ báo cáo viên GV cốt cán; + BD thông qua kèm cặp, rèn nghề - Cách kiểm tra, đánh giá kết BDGV THCS Khmer đa số trường sử dụng hình thức truyền thống làm kiểm tra theo chủ đề quy định sẵn để đánh giá kết BDGV, chưa phát huy sáng tạo GV THCS Khmer tham gia khóa BD, chưa nâng cao kiến thức chuyên mơn, chưa phù hợp tính đặc thù GV THCS Khmer, kết BDGV THCS Khmer phản ánh chưa xác, chung chung 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS Khmer theo CNN Phòng GD&ĐT khu vực đồng sông Cửu Long 2.5.1 Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng GV THCS Khmer theo CNN 2.5.2 Công tác tổ chức BDGV THCS Khmer theo CNN 2.5.3 Công tác đạo bồi dưỡng GV THCS Khmer theo CNN 2.5.4 Công tác kiểm tra, đánh giá BDGV THCS Khmer theo CNN 2.5.5 Chế độ sách ưu đãi GV THCS Khmer 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDGV THCS Khmer theo chuẩn nghề nghiệp Phòng GD&ĐT 2.6.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 2.6.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động BDGV THCS Khmer theo chuẩn nghề nghiệp khu vực ĐBSCL 2.7.1 Thành công nguyên nhân 2.7.1.1 Thành công; 2.7.1.2 Nguyên nhân thành công 2.7.2 Hạn chế nguyên nhân 2.7.2.1 Hạn chế ; 2.7.2.2 Nguyên nhân hạn chế 2.7.3 Thuận lợi hội 2.7.4 Khó khăn thách thức TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH, dân cư khu vực ĐBSCL; tóm lược tình hình phát triển GD&ĐT khu vực ĐBSCL; thực trạng đội ngũ GV THCS Khmer, hoạt động BDGVTHCS Khmer, QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN khu vực ĐBSCL yếu tố 17 chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến công tác QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Đề tài nghiên cứu làm rõ số nội dung sau đây: Thực trạng đội ngũ GV THCS Khmer; Thực trạng hoạt động BDGV THCS Khmer; Thực trạng QL hoạt động BDGV THCS Khmer; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng; Công tác QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDGV THCS Khmer vùng ĐBSCL 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi cần thiết 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động BD phù hợp đặc điểm GV THCS Khmer theo CNN 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức CBQL GV vai trò tầm quan trọng hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 3.2.2 Biện pháp Đổi công tác đạo bồi dưỡng Phòng GD&ĐT phù hợp đặc thù GV THCS Khmer theo CNN 3.2.3 Biện pháp Đổi chương trình nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng theo nhu cầu BDGV THCS Khmer nhằm đáp ứng chương trình GDPT 3.2.4 Biện pháp Xây dựng mơi trường GD tương tác liên văn hố Khmer - Việt quan tâm nguồn lực phục vụ cho công tác BDGV THCS Khmer theo CNN 3.2.5 Biện pháp Xây dựng chế quản lý Phòng GD&ĐT với hiệu trưởng THCS đội ngũ báo cáo viên cốt cán QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 3.3 Mối quan hệ biện pháp QL hoạt động BDGV THCS Khmer theo CNN 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi BP đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.4.2.1 Nội dung khảo nghiệm - Thứ nhất: biện pháp đề xuất có thực cần thiết cơng tác QL hoạt động BD phù hợp GV THCS Khmer theo CNN Phịng GD&ĐT khơng? - Thứ hai: điều kiện tại, biện pháp đề xuất có khả thi 18 cơng tác QL hoạt động BD phù hợp GV THCS Khmer theo CNN Phịng GD&ĐT hay khơng? 3.4.2.2 Phương pháp khảo nghiệm Để khẳng định giá trị thực tiễn, mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp QL đề xuất, đề tài khảo nghiệm giá trị biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến qua trao đổi với CBQL trường THCS; CBQL lãnh đạo Phịng GD&ĐT 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm Bước 1: xác định tiêu chí khảo nghiệm biện pháp xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến Bước 2: Lựa chọn khách thể trưng cầu ý kiến Bước 3: Phân tích số liệu điều tra Bước 4: Nhận xét phân tích kết 3.4.4 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp QL hoạt động BD phù hợp GV THCS Khmer theo CNN 3.4.4.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 3.4.4.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 3.4.4.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi 3.5 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 3.5.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhằm mục đích kiểm chứng phù hợp, hiệu tính khả thi BP QL BDGV THCS Khmer theo CNN 3.5.2 Lý chọn biện pháp để thực nghiệm 3.5.3 Giả thuyết thực nghiệm 3.5.4 Mẫu thực nghiệm 3.5.4.1 Nguyên tắc chọn mẫu thực nghiệm hình thức thực nghiệm 3.5.4.2 Đối tượng thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm: gồm có trường THCS Trần Đại Nghĩa THCS Võ Trường Toản thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Nhóm đối chứng: gồm có trường THCS Ơ Lâm THCS Châu Lăng thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 3.5.4.3 Cách lựa chọn đối tượng thực nghiệm 3.5.4.4 Địa bàn thực nghiệm 3.5.4.5 Thời gian thực nghiệm 3.5.5 Quy trình thực nghiệm 3.5.5.1 Bước 1: Kiểm tra đánh giá kết đầu vào (trước tiến hành thực nghiệm) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giới hạn nội dung chủ yếu biện pháp sau: - Nội dung 1: Khảo sát đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động BD nhóm thực nghiệm đối chứng thơng qua nội dung chủ yếu sau: + Đánh giá mức độ phù hợp nội dung BD kiến thức, kỹ