1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân cho giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp

30 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Bản Thân Cho Giáo Viên Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Sư Phạm
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 103,24 KB

Nội dung

Bài tiểu luận “Kĩ năng quản lý cảm xúc bản thân cho giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp” gồm 3 phần: mở đầu, nội dung, kết luận và đề nghị. Phần mở đầu: đặt vấn đề, mục tiêu, bố cục của bài tiểu luận. Phần nội dung bao gồm 2 chương, đưa ra được các nội dung như sau: khái niệm; cấu trúc kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên; các yếu tố ảnh hưởng và các kỹ năng quản lý cảm xúc cho giáo viên. Phần 3 là phần kết luận về đề nghị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI Kỹ quản lý cảm xúc thân cho giáo viên hoạt động nghề nghiệp Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày…tháng…năm… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu Bố cục: NỘI DUNG Chương .6 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Khái niệm 1.2 Cấu trúc kỹ quản lý cảm xúc giáo viên 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng dến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên 10 Chương .18 CÁC KỸ NĂNG ĐỂ QUẢN LÝ CẢM XÚC BẢN THÂN CỦA GIÁO VIÊN 18 2.1 Tập trung vào tình 18 2.2 Tập trung vào nhận thức 19 2.3 Tập trung vào phản ứng 20 2.4 Kỹ điều khiển cảm xúc thân .23 2.5 Kĩ sử dụng cảm xúc 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 26 3.1 Kết luận 26 3.2 Đề Nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cảm xúc cá nhân động lực thúc người làm việc họ làm Cảm xúc cịn đem lại cho cá nhân ý tưởng, lựa chọn đầy sáng tạo Đời sống cảm xúc lĩnh vực người ta chứng tỏ lực Theo Caroll E Izard (1992)- nhà tâm lý học nghiên cứu hàng đầu cảm xúc cho cảm xúc tạo nên hệ thống động người Các cảm xúc có ý nghĩa phi thường hoạt động cá nhân hồn tồn khơng nên coi chung đối lập với trí tuệ Đúng thân cảm xúc cấp bậc cao trí tuệ [1] Cảm xúc có tính hai mặt, mặt động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động có hiệu quả, mặt khác, không quản lý định hướng đắn, cảm xúc làm lệch hướng, chí phá hủy nhận thức hành động cá nhân, dẫn đến việc nhận thức hành động cá nhân trở nên “mù quáng” sai lầm Vì vậy, quản lý định hướng cảm xúc để trở thành động lực tích cực yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu hoạt động Thực tế cho thấy, người hiểu cảm xúc mình, nắm làm chủ chúng, đoán cảm xúc người khác biết hòa hợp với họ cách hữu hiệu, người có lợi tất lĩnh vực đời để thành công hạnh phúc Ngược lại, người khơng kiểm sốt đời sống cảm xúc thường xuyên phải chịu xung đột nội tâm, từ lực tập trung ý tư họ bị phá vỡ điều chắn có ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động sống họ Cảm xúc quản lý cảm xúc người hình thành, phát triển thay đổi giai đoạn lứa tuổi Những thành công, niềm vui, hạnh phúc thất bại, khó khăn, đau khổ… người phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, quản lý cảm xúc thân đóng vai trị quan trọng Trong năm cuối kỷ 20, nghiên cứu cảm xúc ngày quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt trường học Giáo dục phẩm chất nhân cách nội dung cốt lõi có liên quan đáng kể đến cảm xúc quản lý cảm xúc thân Ở nước ta chủ yếu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc thu số kết đáng nghi nhận Các kết làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thích nghi phương pháp, kỹ thuật đánh giá điều tra thực trạng trình độ phát triển trí tuệ cảm xúc học sinh, sinh viên Vấn đề hình thành phát triển kỹ kiểm soát kỹ biểu cảm xúc cho thiếu niên nhằm phát triển nhân cách hài hịa, thuận lợi đươc quan tâm nghiên cứu Với giáo viên việc quản lý cảm xúc quan trọng Nhân cách họ ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh họ trở thành người giáo viên thực thụ Một mặt người giáo viên phải làm chủ cảm xúc để làm chủ tình sư phạm diễn đa dạng, phong phú Mặt khác, họ phải định hướng giáo dục cho học sinh kỹ quản lý cảm xúc giúp em làm chủ cảm xúc nhằm phát triển nhân cách hài hịa, thuận lợi Trên sở họ phải biết vận dụng việc quản lý cảm xúc trở thành cơng cụ q trình dạy học Vì vậy, tác động hình thành cho giáo viên kỹ quản lý cảm xúc thân cần thiết có ý nghĩa to lớn Mục tiêu Phát thực trạng kỹ quản lý cảm xúc thân giáo viên phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên, đề xuất số biện pháp tác động nhằm cải thiện kỹ quản lý cảm xúc thân cho giáo viên Bố cục: Bài tiểu luận “Kĩ quản lý cảm xúc thân cho giáo viên hoạt động nghề nghiệp” gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận đề nghị Phần mở đầu: đặt vấn đề, mục tiêu, bố cục tiểu luận Phần nội dung bao gồm chương, đưa nội dung sau: khái niệm; cấu trúc kỹ quản lý cảm xúc giáo viên; yếu tố ảnh hưởng kỹ quản lý cảm xúc cho giáo viên Phần phần kết luận đề nghị Mong nhận đóng góp bạn đoc để tiểu luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Kỹ quản lý cảm xúc Khái niệm “Quản lý cảm xúc” phân tích nhiều khái niệm trí tuệ cảm xúc Theo J Mayer P Salovey (2000) đưa khái niệm trí tuệ cảm xúc là: “Quản lý cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ hành động mình” [2, tr.99] Trong sách xuất năm 1996, H Nicky đưa định nghĩa với tác giả Theo ơng: “Trí tuệ cảm xúc kết hợp nhạy cảm cảm xúc có tính chất tự nhiên với kỹ quản lý cảm xúc có nhờ vào việc tự học hỏi, nhằm giúp người đạt hạnh phúc sống” [3, tr.176] Ông cho rằng: trí tuệ cảm xúc tiềm bẩm sinh để cảm nhận, sử dụng, giao tiếp, nhận biết, ghi nhớ, mô tả, xác định, học hỏi, quản lý hiểu giải thích cảm xúc Năm 1990, J Mayer P Salovey lần đưa mơ hình trí tuệ cảm xúc, có số mơ hình trí tuệ cảm xúc đề xuất: mơ hình D Goleman (1995), R Bar - On (1997), Robert K.Cooper Ayman Sawaf (1997), Hendrie Weisinger (1998)… Nhìn cách tổng quát phân thành hai nhóm mơ hình trí tuệ cảm xúc bao gồm: mơ hình trí tuệ lực mơ hình cảm xúc hỗn hợp Đại diện tiêu biểu cho mơ hình trí tuệ cảm xúc theo quan điểm P Salovey J Mayer Ban đầu hai ông cho mô hình trí tuệ cảm xúc bao gồm bốn loại khả năng, tác giả có đưa khái niệm quản lý cảm xúc: - Tiếp nhận cảm xúc - khả phát giải mã cảm xúc gương mặt, tranh ảnh, giọng nói văn hóa Tiếp nhận cảm xúc đại diện cho khía cạnh trí tuệ cảm xúc - Sử dụng cảm xúc - khả khai thác cảm xúc để thuận tiện cho nhiều hành vi nhận thức, ví dụ nghĩ giải vấn đề Trí tuệ cảm xúc cá nhân tích lũy đầy đủ lúc người thay đổi tâm trạng để phù hợp với công việc - Hiểu cảm xúc - khả thấu hiểu ngôn ngữ cảm xúc, hiểu rõ mối quan hệ phức tạp cảm xúc Đơn cử hiểu cảm xúc, khả nhạy bén trước thay đổi nhỏ cảm xúc, khả nhận biết, mô tả cảm xúc tiến hóa theo thời gian Như vậy: Quản lý cảm xúc trình điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Với kỹ quản lý cảm xúc thân phân thành mức độ có liên hệ tùy thuộc vào khả có trước đó: - Kỹ cảm nhận, đánh giá, biểu lộ cảm xúc cách xác, bao gồm khả cá nhân nhận thức cảm xúc họ suy nghĩ họ cảm xúc - Kỹ truy cập phát cảm xúc theo nhu cầu để dễ hiểu thân người khác Việc đánh giá cảm xúc người khác thể cảm xúc liên quan đến thấu cảm - Kỹ hiểu cảm xúc nguyên nhân Đề cập tới kinh nghiệm cảm xúc cá nhân xử để thay đổi, điều hoà cảm xúc - Kỹ điều chỉnh cảm xúc để thúc đẩy phát triển cảm xúc trí tuệ Cảm xúc động lực thúc đẩy kìm hãm hành động Vì việc sử dụng cảm xúc để điều khiển hành vi thành phần quan trọng trí tuệ cảm xúc Như vậy: Kỹ quản lý cảm xúc vận dụng tri thức, kinh nghiệm, hiểu biết vào việc nhận diện, kiểm soát, điều chỉnh sử dụng rung động cá nhân có kích thích tác động nhằm thực hiệu hoạt động 1.1.2 Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên Dựa định nghĩa kỹ quản lý cảm xúc xác lập khái niệm : “Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên khả điều chỉnh, điều khiển cảm xúc thân người khác cách hiệu nhằm đạt mục đích định trình giáo dục trẻ.” 1.2 Cấu trúc kỹ quản lý cảm xúc giáo viên Trên sở cấu trúc kỹ QLCX mơ hình trí tuệ cảm xúc (1997) nhóm tác giả Peter Salovey, John D Mayer David R Caruso, xác lập cấu trúc kỹ QLCX giáo viên bao gồm bốn thành phần sau: -Thứ nhất: kỹ chấp nhận cảm xúc, bao gồm cảm xúc tích cực tiêu cực thân người khác Là giáo viên với áp lực lớn từ phía cơng việc, việc nảy sinh cảm xúc tiêu cực điều dễ dàng xảy ra, chẳng hạn trẻ bướng bỉnh khơng lời quấy khóc khơng vừa ý Việc đón nhận cảm xúc xảy đến với thân hay người khác kể cảm xúc vui sướng hay tức giận, lo lắng hay sợ hãi điều tất yếu sống, nghề nghiệp kỹ tảng để giáo viên phát triển kỹ QLCX - Thứ hai: kỹ tham gia tách khỏi cảm xúc dựa đánh giá thông tin liên quan đánh giá tính thiết thực cảm xúc Khi trưởng thành, người có khả điều khiển cảm xúc cách lí luận nó, giảm cường độ cảm xúc mạnh bình tĩnh để thảo luận vấn đề, khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ nơi người khác để đạt mục đích Kỹ giúp tránh lúng túng lúc căng thẳng điều khiển người có thái độ chống đối để nóng giận họ khơng quay trở lại Hoặc giáo viên dù căng thẳng áp lực cơng việc dạy tách khỏi căng thẳng giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ tiếp xúc với trẻ - Thứ ba: kỹ quan sát, phản ánh cảm xúc mối quan hệ với người khác Kỹ bao gồm khả đánh giá đặc trưng, mức độ, tính hợp lý, ảnh hưởng cảm xúc xảy đến với thân hay người khác trình tương tác Với đối tượng giao tiếp thường xuyên công việc trẻ, giáo viên địi hỏi phải có kỹ quan sát, đánh giá cảm xúc để sử dụng cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Đơn cử tiết kể chuyện văn học, kỹ giúp giáo viên đánh giá cảm xúc trẻ tiết học sao, cảm xúc trẻ nhân vật hiền lành khác với nhân vật ác nào, điều ảnh hưởng mạnh đến cảm xúc trẻ, ảnh hưởng cảm xúc đến trẻ mức độ Từ đó, giáo viên chủ động làm cho học trở nên sinh động hiệu - Thứ tư: kỹ điều chỉnh cảm xúc cách làm giảm nhẹ, trì gia tăng cảm xúc tích cực tiêu cực thân người khác Việc điều chỉnh cảm xúc không cảm xúc tiêu cực mà cảm xúc tích cực cần điều chỉnh Sự điều chỉnh làm gia tăng, trì giảm nhẹ cảm xúc tích cực trì niềm vui để làm động lực phấn đấu, gia tăng phấn khởi làm việc điều chỉnh giảm bớt niềm vui thân để chia sẻ nỗi buồn với Sự điều chỉnh cảm xúc tiêu cực làm giảm nhẹ cường độ tức giận để hạn chế hành vi không mong muốn làm gia tăng giận cách có kiểm sốt để đấu tranh chống lại bất công Kỹ việc quản lý cảm xúc thân mà thể việc điều khiển cảm xúc nơi người khác Một giáo viên có kỹ QLCX khơng biết cách làm chủ thân mà cịn có khả điều khiển cảm xúc trẻ, làm gia tăng nơi trẻ cảm xúc tích cực vui vẻ, hứng khởi làm giảm cảm xúc không mong muốn lo lắng hay sợ hãi Với nhiều nghiên cứu cảm xúc nơi làm việc, Goleman cho “Người có khả kiểm sốt cảm xúc xung động người có khả sáng tạo môi trường tin tưởng công bằng” [4, tr.12] 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng dến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên 1.3.1 Yếu tố chủ quan a Yếu tố sinh học, khí chất Các yếu tố sinh học, thể chất, khí chất có ảnh hưởng định đến kỹ QLCX giáo viên Các nghiên cứu có bốn kiểu khí chất điển hình với đặc điểm riêng: - Kiểu hoạt (mạnh, cân bằng, linh hoạt) cho thấy cảm xúc dễ thay đổi chủ yếu trạng thái cân bằng, thoải mái thường tâm trạng vui vẻ, lạc quan - Kiểu trầm (mạnh, cân bằng, không linh hoạt) có đặc điểm thường trạng thái bình thản, bị kích động biểu rõ nét cảm xúc trạng thái tình cảm - Kiểu nóng (mạnh, khơng cân bằng) có đặc điểm thường hăng hái, nóng nảy, phản ứng mạnh, rung cảm diễn nhanh cảm xúc bộc lộ rõ quan nét mặt, ngơn ngữ Kiểu người dễ có thay đổi đột ngột tâm trạng thường có cảm xúc bột phát, tự kiềm chế - Kiểu ưu tư (kiểu thần kinh yếu) có đặc điểm nhạy cảm, đa sầu, đa cảm, dễ bị ức chế, dễ bi quan, lo lắng, sợ hãi [5] 10 chủ, bình đẳng cá nhân giáo dục, ghê tởm phá hoại sống quyền sở hữu, phân biệt đối xử ngu dốt Những giá trị giúp xác định đáp ứng cảm xúc mong đợi [8] Shiota Kalat cho nhiều khía cạnh quan trọng phát triển cảm xúc phụ thuộc vào môi trường Bản chất sinh học cho khả để cảm nhận xúc cảm, yếu tố di truyền ảnh hưởng mạnh đến việc cảm nhận chúng nào, học từ văn hóa cách thích hợp để biểu lộ chúng tình mà bạn nên che giấu hay thay đổi chúng[6] Trong năm đời, đứa trẻ học quy tắc văn hóa giải thích cảm xúc người khác Đứa trẻ học quy tắc văn hóa cha mẹ hay người chăm sóc khác tăng cường ngăn cản việc thể cảm xúc Thỉnh thoảng bậc cha mẹ dạy học điều chỉnh cảm xúc mà họ không nhận Trong nghiên cứu Conroy, Hess, Azuma Kashiwagi (1980), nhà nghiên cứu hỏi bà mẹ đứa trẻ ba đến bốn tuổi người Nhật người Mỹ cách họ phản ứng với kiểu hành vi sai trái, vẽ phấn lên tường hay đụng vào sản phẩm kệ siêu thị Các bà mẹ Mỹ thường nói họ yêu cầu đứa trẻ ngừng hành vi, họ dùng sức mạnh thể chất để đứa trẻ ngừng lại Các cách thức kích hoạt xung đột ý chí, khuyến khích đứa trẻ tranh cãi giận Nếu cha mẹ tham gia vào giận đứa trẻ, hành vi cảm xúc củng cố rằng: “Nếu bạn bạn muốn, giận dữ, đấu tranh bạn thắng” Nhưng ngược lại, bà mẹ Nhật nói họ giải thích hành vi sai trái làm tổn thương đến người khác, dẫn dắt đứa trẻ vào mong ước làm hài lòng hợp tác Trong việc huấn luyện đứa trẻ giải thích lại trường hợp từ quan điểm người khác, bà mẹ Nhật khuyến khích phát triển 16 cảm xúc xã hội tích cực ngăn cản việc đánh giá tập trung vào thân dẫn đến giận [6] c) Nhà trường John D Mayer Peter Salovey nhận định “hầu hết kỹ cải thiện thơng qua giáo dục” [8, tr.19] Theo nhà nghiên cứu này, số học quan trọng xảy nơi mối quan hệ đứa trẻ giáo viên; giáo viên thường đóng vai trị mẫu người lớn quan trọng khơn ngoan Các đứa trẻ học hỏi kỹ cảm xúc thông qua nhân vật văn học Từ nhân vật này, đứa trẻ học cách cảm nhận đáp ứng với cảm xúc, cách mà cảm xúc thúc đẩy hành động [8] d) Môi trường thực tế Yếu tố từ môi trường thực tế sở thực tập có ảnh hưởng định đến kỹ QLCX giáo viên Các yếu tố nội quy, quy định trường mầm non hay mối quan hệ sở thực tập thái độ, cách thức ứng xử giáo viên với trẻ, với phụ huynh, đồng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức làm việc, ứng xử sinh viên Kỹ QLCX giáo viên hướng dẫn nhân tố quan trọng hình thành kỹ QLCX giáo viên môi trường nghề nghiệp 17 Chương CÁC KỸ NĂNG ĐỂ QUẢN LÝ CẢM XÚC BẢN THÂN CỦA GIÁO VIÊN 2.1 Tập trung vào tình 2.1.1 Kĩ lựa chọn tình Ở kỹ thuật này, giáo viên dự báo trước cảm xúc xảy tham gia vào tình đó, từ lựa chọn tham gia vào tình có khả làm gia tăng cảm xúc muốn có tránh tình làm gia tăng cảm xúc không mong muốn Chẳng hạn trước diễn kì thi quan trọng, giáo viên chọn gặp gỡ người bạn ln làm cảm thấy thoải mái thay gặp gỡ người gây thêm căng thẳng Giáo viên chủ động tạo kiện tạo cảm giác dễ chịu cho hạn thư giãn, nghe nhạc, tham gia vào hoạt động giải trí lành mạnh… Folkman Moskowitz nhận thấy người chủ động tạo kiện mang đến dễ chịu có khả phục hồi đối mặt với căng thẳng cực độ [6] Giáo viên áp dụng kỹ thuật để tránh nhân tố gây căng thẳng không cần thiết từ đầu Tuy nhiên, sinh viên cần cân nhắc tình khác để tránh làm hội để phát triển thân 2.1.2 Kĩ thay đổi tình Trong cách thức này, giáo viên chủ động để thay đổi tình để tạo điều kiện cho trạng thái cảm xúc mong muốn Chẳng hạn trường hợp cô giáo cảm thấy dễ giận trẻ không tập trung nói chuyện học, giáo thay đổi tình hình cách thay đổi giọng nói, ánh mắt, cách thức truyền đạt để thu hút, lôi trẻ tập trung Các nghiên cứu người áp dụng cách thay đổi tình để điều chỉnh cảm xúc có sức khỏe thể lý tâm lý tốt [6] Tuy nhiên số trường hợp thay đổi được, giáo viên QLCX cách nghĩ tình theo cách khác đặt ý vào khía cạnh khác tạo nên cảm xúc tiêu cực 18 2.2 Tập trung vào nhận thức 2.2.1 Kĩ triển khai ý Một vấn đề có nhiều khía cạnh, người kiểm sốt cảm xúc cách ý đến khía cạnh tạo cảm xúc khơng mong muốn cho Chẳng hạn, giáo viên cảm thấy căng thẳng nghĩ đến áp lực cơng việc, thay nghĩ đến khối lượng công việc gây căng thẳng sao, giáo viên nghĩ đến việc gặp gỡ, chơi đùa với trẻ phấn khởi Hoặc trường hợp trẻ buồn bã bạn khác chơi đồ u thích mình, giáo viên lấy đồ chơi hấp dẫn khác để thu hút trẻ, phân tán ý khỏi đồ chơi yêu thích cũ 2.2.2 Kĩ thay đổi nhận thức Một kỹ thuật nhà nghiên cứu đánh giá khả quan mà giáo viên áp dụng thay đổi nhận thức Thay đổi nhận thức đề cập đến việc thay đổi cách suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu vấn đề theo hướng tích cực giải thích kiện tiêu cực theo hướng ơn hịa Nhìn nhận đau khổ theo góc nhìn khác kỹ thuật hữu hiệu, giáo viên đặt câu hỏi như: “Có thể có điều tốt từ khơng?” “Ta tạo hội để làm điều có giá trị khơng?” Các kỹ thuật thay đổi nhận thức suy nghĩ tình với hài hước, nhìn nhận quan điểm người khác tha thứ cho người khác giúp sinh viên cải thiện tâm trạng Chẳng hạn trường hợp phụ huynh tỏ thái độ giận với cô giáo họ bị trầy xước vui chơi, suy nghĩ “Vị phụ huynh khơng thích mình” “Tại họ khơng thơng cảm với mình? Họ khơng có quyền giận với thế!” làm cảm xúc cô giáo trở nên tồi tệ tức giận Giáo viên thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực “Có lẽ hôm họ tâm trạng không tốt” “Bởi họ thương con, mình, phẫn nộ thế” Việc nhìn nhận quan 19 điểm góc độ người khác giúp giáo viên cải thiện tâm trạng, làm hạ nhiệt giận giảm bớt ý nghĩ trả thù Tuy nhiên, giáo viên cần cân nhắc sử dụng cách thức Cách thức không lựa chọn tốt cho tất trường hợp, việc suy nghĩ thứ khơng tồi tệ thật làm giảm động lực để cải thiện tình hình Điều quan trọng phải cố gắng để giải vấn đề 2.3 Tập trung vào phản ứng Cách thức tập trung vào việc thay đổi tác động cảm xúc chúng bắt đầu 2.3.1 Kĩ thể cảm xúc Giáo viên QLCX cách khám phá vấn đề qua việc viết nhật kí suy nghĩ kiện gây căng thẳng tìm giải pháp khả thi Những kĩ thuật giúp giáo viên hiểu rõ vấn đề phản ứng với Ở cách thức này, sinh viên cải thiện cảm xúc cách gợi hỗ trợ xã hội từ người khác hình thức an ủi hay cử thân thiện Với hình thức mở rộng mạng xã hội nay, phần đông giáo viên chọn cách thể cảm xúc hay tình trạng mạng xã hội để chia sẻ cảm xúc kêu gọi hỗ trợ từ cộng đồng Tuy nhiên, việc thể cảm xúc mạng xã hội tiềm ẩn nhiều nguy khiến cảm xúc giáo viên tiêu cực nhận luồng ý kiến trái chiều khác từ cộng đồng mạng Ngoài ra, nguồn hỗ trợ an toàn đáng tin cậy mà sinh viên chia sẻ cảm xúc chuyên viên tư vấn tâm lý, cha mẹ hay người tin tưởng 2.3.2 Kĩ làm xao nhãng nguồn gốc cảm xúc tiêu cực Giáo viên áp dụng biện pháp gây xao nhãng nguồn gốc gây cảm xúc tiêu cực như: tập thể dục, thư giãn, nghe nhạc, đọc sách, xem truyền hình,… Các nghiên cứu cho thấy loại hình gây xao nhãng nghe nhạc 20

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Carrol E. Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của người
Tác giả: Carrol E. Izard
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1992
2. J.D. Mayer, D.R. Caruso, Peter Salovey (2000), Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc MSCEIT, Nguyễn Công Khanh dịch, Đề tài KX-05-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúcMSCEIT
Tác giả: J.D. Mayer, D.R. Caruso, Peter Salovey
Năm: 2000
3. Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng tâm lý học
Tác giả: Nicky Hayes
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2005
4. Daniel Goleman (2015), HBR’s 10 Must Reads On Emotional Intelligence, Harvard Business Review Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: HBR’s 10 Must Reads On Emotional Intelligence
Tác giả: Daniel Goleman
Năm: 2015
5. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2006), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý"học đại cương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Michelle N. Shiota, James W. Kalat (2012), Emotion, Wadsworth Publishing Co Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emotion
Tác giả: Michelle N. Shiota, James W. Kalat
Năm: 2012
7. Michael Lewis, Jeannette M. Haviland – Jones, Lisa Feldman Barrett (2008), Handbook Of Emotions, The Guilford Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook Of Emotions
Tác giả: Michael Lewis, Jeannette M. Haviland – Jones, Lisa Feldman Barrett
Năm: 2008
8. Peter Salovey, David Sluyte (1997), Emotional Development and Emotional Intelligence, New York: Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emotional Development and Emotional"Intelligence
Tác giả: Peter Salovey, David Sluyte
Năm: 1997
9. Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sư phạm
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
10. Phan Thị Mai Hương (2016), Cấu trúc yếu tố của thang đo trí tuệ cảm xúc dành cho thanh thiếu niên, Tạp chí Tâm lý học, 4 (205), 1 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Năm: 2016
w