1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Công Tác Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Trần Danh Thìn
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 19,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa Môi Trường, cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Nhận dịp này, xin chân thành cảm ơn TS Trần Danh Thìn, người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi , hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi Trường Huyện Yên Dũng, Phòng, Ban, ngành huyện, cung cấp thơng tin, nhiệt tình giúp đỡ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến thầy, cô bạn bè đồng môn, Song điều kiện, thời gian khả cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để luận văn hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1.1 Phân loại rác thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt .5 1.1.3 Tính chất rác thải sinh hoạt 1.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI SINH HOẠT 15 1.2.1 Tác hại rác thải sinh hoạt môi trường đất 15 1.2.2 Tác hại rác thải sinh hoạt môi trường nước 15 1.2.3 Tác hại rác thải sinh hoạt mơi trường khơng khí 16 1.2.4 Tác hại rác thải sinh hoạt cảnh quan sức khỏe người 16 1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 17 1.3.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 17 1.3.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 38 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 38 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 39 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 39 2.3.4 Phương pháp dự báo lượng rác thải phát sinh 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng 43 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG 49 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 49 3.2.2 Khối lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện Yên Dũng 49 3.2.3 So sánh tỷ lệ phát sinh Rác thải sinh hoạt khu vực 51 3.2.4 Khối lượng Rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn nghiên cứu 53 3.2.5 Thành phần rác thải địa bàn nghiên cứu 54 3.2.6 Đánh giá chung trạng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Yên Dũng 56 3.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG 57 3.3.1 Công tác tổ chức quản lý Rác thải sinh hoạt 57 3.3.2 Các văn pháp quy quản lý Rác thải Sinh hoạt 58 3.2.3 Kinh phí đầu tư cho quản lý rác thải 59 3.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG 61 3.4.1 Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng 61 3.4.2 Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Yên Dũng 65 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG 69 3.5.1 Ý kiến người dân quản lý Rác thải sinh hoạt địa bàn huyện 69 3.5.2 Dự báo lượng phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng đến 2020 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN YÊN DŨNG 74 3.6.1 Giải pháp chế 75 3.6.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 76 3.6.3 Giải pháp quản lý 77 3.6.4 Giải pháp lao động sở hạ tầng 79 3.6.5 Giải pháp công nghệ 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến Nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố 1.2 Thành phần rác thải số nước giới 1.3 Thành phần hoá học rác thải sinh hoạt 1.4 Khối lượng riêng thành phần chất thải rắn 1.5 Độ ẩm rác thải sinh hoạt 10 1.6 Thành phần nguyên tố chất cháy có CTR từ khu dân cư 12 1.7 Thu gom chất thải rắn thị tồn giới năm 2010 18 1.8 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2014 27 1.9 Lượng CTRSH đô thị phát sinh theo vùng địa lý Việt Nam năm 2014 28 1.10 Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp xã, thị trấn (%) 36 2.1 Các thông tin địa điểm điều tra hộ gia đình 39 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Yên Dũng năm 2012 – 2014 48 3.2 Khối lượng RTSH phát sinh địa điểm nghiên cứu 50 3.3 Khối lượng RTSH phát sinh bình quân/người/ngày 51 3.4 Ước tính phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình/ngày địa bàn nghiên cứu 53 3.5 Khối lượng RTSH phát sinh địa bàn huyện Yên Dũng 54 3.6 Thành phần RTSH địa bàn huyện Yên Dũng 54 3.7 Nguồn kinh phí dành cho hoạt động BVMT cấp huyện 60 3.8 Tình hình thu gom RTSH địa bàn huyện Yên Dũng 62 3.9 Tần suất thu gom RTSH tổ vệ sinh địa bàn huyện Yên Dũng 64 3.10 Thời gian thu gom RTSH tổ vệ sinh địa bàn huyện Yên Dũng 65 3.11 Thông tin bãi chôn lấp RTSH địa bàn huyện Yên Dũng 68 3.12 Nhận xét người dân mức phí VSMT 70 3.13 Ý kiến người dân chất lượng môi trường 71 3.14 Kết điều tra, đánh giá người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt số xã huyện Yên Dũng 73 3.15 Dự báo khối lượng RTSH phát sinh số xã huyện Yên Dũng đến năm 2020 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 1.2 Bộ máy quản lý CTR Nhật 20 1.3 Bộ máy quản lý CTR Singapore 24 1.4 Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam năm 2014 26 3.1 Vị trí địa lý huyện Yên Dũng 41 3.2 So sánh lượng phát sinh RTSH theo khu vực nghiên cứu 51 3.3 Thành phần rác thải sinh hoạt khu vực đô thị 53 3.4 Thành phần rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn 56 3.5 Sơ đồ tổ chức quản lý RTSH địa bàn huyện Yên Dũng 57 3.6 Sơ đồ thu gom, vận chuyển RTSH địa bàn huyện 62 3.7 Tỷ lệ phân loại rác địa bàn xã/thị trấn huyện Yên Dũng 63 3.8 Sơ đồ quy trình tái chế RTSH thành phân hữu Công ty Cổ phần Môi trường Đô Thị 67 3.9 Sơ đồ đề xuất hệ thống quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 78 3.10 Hệ thống làm phân Compost Lemna từ chất hữu chất thải rắn sinh hoạt 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CN – DVTM : Công nghiệp – dịch vụ thương mại CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt KT - VHXH : Kinh tế - Văn hóa xã hội PLRTN : Phân loại rác nguồn RTCC – DV : Rác thải công cộng – Dịch vụ RTHGD : Rác thải hộ gia đình RTSH : Rác thải sinh hoạt TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TN & MT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TX : Thị xã XDCB : Xây dựng UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Trạm kiểm tra Máy trộn nhận nguyên liệu từ máy tiếp liệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Máy cắt rác Máy tiếp liệu Page 86 Thiết bị lộc Sàng Mở bao chứa phân Compost Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đề tài đến số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên – Kinh tế - Xã hội: Yên Dũng huyện trung du miền núi nằm phía Đơng Nam tỉnh Bắc Giang, với vị trí nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phía Bắc gần trung tâm thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long, Thái Nguyên, Thành Phố Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, huyện Yên Dũng có lợi quan trọng giao lưu kinh tế, văn hoá với trung tâm Trong năm qua tốc độ phát triển kinh tế huyện ổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân bảo đảm Đây điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý RTSH đồng thời sức ép làm gia tăng khối lượng RTSH địa bàn huyện Môi trường RTSH: Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội khối lượng RTSH địa bàn huyện phát sinh tương đối lớn với khoảng 54,98 tấn/ngày Khối lượng RTSH phát sinh đầu người dao động từ 0,45 – 0,66 kg/người/ngày có khác biệt rõ khu vực thị, khu vực có tốc độ thị hóa cao khu vực nơng thơn Thành phần RTSH địa bàn huyện chất hữu dễ phân hủy với tỷ lệ 70,12 – 75,24% Hiện trạng quản lý RTSH: Hệ thống quản lý RTSH huyện thiết lập từ cấp huyện xuống cấp thôn Hoạt động thu gom RTSH tiến hành sâu rộng dần vào lề nếp hầu hết địa phương Tuy nhiên, cơng tác quản lý RTSH cịn nhiều hạn chế như: vốn đầu tư thấp, nguồn nhân lực có trình độ thiếu, tỷ lệ thu gom phân loại RTSH chưa cao Đồng thời hoạt động xử lý RTSH chủ yếu chôn lấp chưa bảo đảm vệ sinh yêu cầu bảo vệ môi trường Dự báo phát sinh RTSH: Trong thời gian tới khối lượng RTSH phát sinh người tổng khối lượng RTSH phát sinh địa bàn huyện có xu hướng tăng lên gia tăng dân số tự nhiên (1%/năm) tốc độ phát triển kinh tế đời sống người dân tăng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Các giải pháp quản lý: Cần sớm hoàn thiện hệ thống quản lý RTSH từ cấp huyện đến cấp xã, thôn Tăng cường đào tạo kiến thức môi trường kiến thức liên quan tới RTSH cho cán người dân Đẩy mạnh vận động, tun truyền nhằm thực xã hội hóa cơng tác quản lý RTSH địa bàn huyện Kiến Nghị * Kiến nghị UBND tỉnh Bắc Giang Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường chung cho tồn tỉnh có kế hoạch quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn nói chung RTSH nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh giai đoạn từ đến năm 2020 sau năm 2020 Kiện toàn hệ thống quản lý RTSH cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý môi trường cấp việc quản lý chất thải rắn nói chung RTSH nói riêng *Kiến nghị UBND huyện Yên Dũng UBND xã Đẩy mạnh công tác quản lý RTSH địa bàn cách đưa nhiệm vụ quản lý RTSH thành nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành thời gian tới Tiến hành tổ chức phân loại RTSH nguồn nhằm tận dụng nguồn chất thải hữu làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp đồng thời giảm lượng RTSH đem chôn lấp, xử lý Đẩy mạnh công tác xã hội hóa mơi trường, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia thu gom, xử lý RTSH đầu tư kinh doanh lĩnh vực quản lý RTSH Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân huyện RTSH vấn đề liên quan tới quản lý RTSH Thành lập hợp tác xã dịch vụ môi trường xã Bố trí quỹ đất xây dựng điểm tập kết, bãi chơn lấp RTSH hợp vệ sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Tài liệu hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn Bộ Tài nguyên & Môi Trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam Chính Phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Chính Phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Chính Phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị Đặng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường- NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Thị Thanh Hương (2006), Dự án tổng hợp xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, Cục Bảo vệ môi trường Khoa Công nghệ Sinh học – Kỹ thuật Môi Trường – Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Đề tài nghiên cứu sản xuất Compost từ chất hữu chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nhà xuất lao động Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn (2009), Tập giảng “Quản lý chất thải rắn Chất thải nguy hại”, Đại học Công nghiệp Thành phố HCM GS TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001)- Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị - NXB Xây dựng – tr 77, 74, 75 GS.TS Lê Văn Nhương, (2001), Báo cáo đề tài cấp nhà nước mã 02-04B Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nghị định hướng dẫn thi hành Nhà xuất trị quốc gia Sở Tài nguyên & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo trạng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Trà Vinh (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Trà Vinh Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2007), Tổng luận quản lý xử lý chất thải rắn Việt Nam số nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012), Bài giảng Quản lý môi trường, Chương – Quản lý môi trường nơng thơn Hà Nội Nguyễn Xn Thành (2004), Giáo trình Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Sư phạm Tổng hợp từ trang http: www.env.go, jp Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2007), Tổng luận quản lý xử lý chất thải rắn Việt Nam số nước Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2010 – 2013 Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng, Niên giám thống kê huyện Yên Dũng năm 2010, 2011, 2012, 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Đánh giá trạng công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang” Thông tin thu từ phiếu điều tra dùng để tham khảo cho thực tập tốt nghiệp Rất mong nhận giúp đỡ Ông (bà)! Phiếu số: …… Địa điểm điều tra: ……………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………………………………… Câu Bác vui lòng cho biết hộ gia đình Bác có nhân khẩu? Trong có nam, nữ có lao động chính? Số nhân khẩu: ………… Số nam/nữ: ……/…… Số lao động chính: Tên STT Quan Giới tính Tuổi nghề hệ với 1.Nam Nữ (Mã chủ hộ số) (Mã số) Tên nghề phụ (Mã số) Năm Hiện đi học học (lớp 1: học 0: khơng học) Có tham gia tổ chức khơng? 1: Có 2: khơng Nếu có tổ chức gì? ( Mã số) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Mã số Quan hệ Nghề nghiệp : Chính/phụ Tên tổ chức = chủ hộ = Không hoạt động = cán huyện = Vợ/ chồng 1= Chăn nuôi gia súc/ gia cầm = cán xã = Cha/ mẹ = Buôn bán = cán thôn = Anh/ chị = Giáo viên = Hội nông dân = Con = Công nhân viên = = Cháu = Chủ cửa hàng Chiến Binh 7= Quan hệ khác (ghi rõ) = Công nhân xây dựng = Hội Thanh = Dịch vụ Niên = Học sinh/Sinh Viên = Hội phụ nữ = Nôi trợ = khác (ghi rõ) Hội Cựu 10= khác Câu 2: Nguồn thu nhập gia đình Bác gì? 1.? Lương 2.? Bn bán 3.? Các thu nhập khác II Nội dung vấn Nguồn chất thải rắn sinh hoạt gia đình phát sinh từ hoạt động nào?  Sinh hoạt hàng ngày  Sản xuất  Hoạt động buôn bán kinh doanh, dịch vụ Trong nguồn chủ yếu:……………………………………… Loại chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày gì? Ước lượng tỷ lệ bao nhiêu? Loại chất thải rắn Có Khơng Tỷ lệ (%) Rác thải hữu dễ phân hủy ( Rau, củ, quả, thức ăn thừa,…) Cao su, nhựa, nilon Giấy, cacton, giẻ vụn Kim loại Thủy tinh, đồ gốm, đất đá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Lượng Rác gia đình Bác thải khoảng kg/ngày ?( giành cho việc lấy mẫu, phân tích mẫu ) Số lần lấy mẫu Ngày Khối lượng Rác Tỷ lệ thành phần rác thải Hữu Vô Lần Lần Lần Hình thức thu gom Rác thải mà nhà Bác thực gì? 1.? Tổ vệ sinh mơi trường 2.? Tự thu gom Mức phí chi trả cho việc thu gom rác thải gia đình là:… (nghìn đồng/tháng) Ơng (bà) có lịng với mức đóng góp đó?  Có  Khơng Nếu khơng theo Ơng (bà) mức đóng góp hợp lý lý sao? đóng Mức góp nên là……………………………………………………………… Tổ thu gom CTRSH thu gom vào thời gian nào?  Sáng Thời gian có hợp lý khơng?  Trưa   Có  Khơng Chiều Lý do:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ông ( bà ) cho biết việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt tiến hành theo:  lần/ngày  lần/tuần  lần/tuần  khác Thời gian có hợp lý hay khơng?  Có  Khơng Lý do:……………………………………………………………………… Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 94 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Gia đình có phân loại rác thải trước người thu gom đến thu gom hay khơng? Nếu có:  Có  Khơng  Thường xuyên  Thỉnh thoảng Tiêu chí phân loại chất thải rắn sinh hoạt gia đình nào?  Rác thải phân hủy không phân hủy  Rác thải độc hại không độc hại  Thực phẩm thừa riêng, lại cho tất vào chỗ Theo Ông (bà) việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn cần thiết hay không cần thiết?  Cần thiết  Không cần thiết Lý cần thiết ………………………………………………………………………………… 10 Nơi tập kết rác gia đình?  Trong nhà  Đầu ngõ  Trước cổng Địa điểm khác Địa điểm tập kết có hợp lý hay khơng?  Có  Khơng Lý do:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Gia đình thường chứa rác thải vào:  Túi nilon, bao tải  Thùng chứa rác  Cách khác 12.Đối với RTSH gia đình Ơng (bà ) xử lý nào? Tái sử dụng Liệt kê……………………………………………………………… Tự tiêu hủy Liệt kê:……………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Thu gom Liệt kê:………………………………………………………………… 12 Theo đánh giá Ông (bà) ý thức thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt người dân xung quanh nào?  Rất tốt Nếu  Tốt khơng  Bình thường tốt thể  Khơng tốt  Rất mặt nào? ……………………………………… 13 Ông (bà) có biết chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom xử lý khơng?  Có  Khơng Nếu có xử lý nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Ơng (bà) có hài lịng cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt khơng?  Có  Khơng Đánh giá Ơng (bà) cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt nay?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Rất Nếu tốt thể điểm gì? ………………………………………………………………………………Nếu khơng tốt thể điểm gì? ……………………………………………………………………………… 15 Ơng ( bà) có phổ biến kiến thức, tuyền truyền vấn đề BVMT khơng?  : Có : Không 16 Phương tiện tuyên truyền BVMT chủ yếu địa phương gì?  : Trên loa phát  : Các buổi tuyên truyền thôn  : Trên ti vi, báo chí  : Hình thức tun truyền khác 17 Ơng ( bà) có thường nghe phổ biến kiến thức, xem thông tin BVMT không? : nghe thường xuyên : không để ý  : nghe  : chưa nghe Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 96 18 Ơng (bà) có ý kiến vấn đề quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương? ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp gia đình n Dũng, Ngày Tháng Năm T.M Chủ hộ gia đình (Ký tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 97 HÌNH ẢNH RÁC THẢI SINH HOẠT – MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG! Hình ảnh : Thùng đựng rác đa dạng thành phần chủng loại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Hình ảnh : RTSH phát sinh từ hộ gia đình đến rác đường, rác chợ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Hình ảnh : Rác ngổn ngang đường thiếu ý thức người dân hay địa phương quản lý chưa tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN