1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiếp biến văn hóa phật giáo của người việt qua ca dao tục ngữ

143 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO – TỤC NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: VHH 60310640 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiệu Tp Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hiệu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Phần phụ lục tác giả sưu tầm phạm vi nghiên cứu có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Mu ̣c đích chung: 2.2 Mục đích cu ̣ thể : Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Quan điểm tiếp cận: 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn .13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Một số thuật ngữ 14 1.1.2 Đặc trưng ca dao - tục ngữ 18 1.1.3.Vai trò ca dao - tục ngữ việc thể văn hóa dân tộc 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .25 1.2.1 Khái quát trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam .25 1.2.2 Cơ sở hình thành đặc điểm tiếp biến văn hóa Phật giáo người Việt .26 Tiểu kết .37 CHƯƠNG : TIẾP BIẾN CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO QUA CA DAO - TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT .39 2.1 Quan niệm nhân .39 2.2 Quan niệm từ bi 44 2.3 Quan niệm hiếu hạnh 51 2.4 Quan niệm tu hành 58 2.5 Quan niệm Phật giáo nhập 64 Tiểu kết 67 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VIỆC TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO - TỤC NGỮ 69 3.1 Tiếp biến giá trị phù hợp với quan niệm đạo đức truyền thống 69 3.2 Tiếp biến phù hợp với tín ngưỡng dân gian, làm giàu thêm truyền thống tín ngưỡng dân tộc 76 3.3 Đặc điểm thể qua số cách thức tiếp biến văn hóa Phật giáo người Việt qua ca dao - tục ngữ 80 3.4 Những ý nghĩa hạn chế tiếp biến văn hóa PG người Việt qua ca dao, tục ngữ 85 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN .94 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục .103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đạo Phật học thuyết triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ I sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tiếp biến văn hóa Phật giáo người Việt qua ca dao - tục ngữ” với lý sau: Một là: Phật giáo nguồn văn hóa ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam từ sớm Đây tơn giáo đến từ hai truyền thống khác Ấn Độ Trung Hoa nên việc nghiên cứu giúp hiểu thêm lựa chọn, cách ứng xử tiếp biến văn hóa Việt Phật giáo Hai là: văn hóa Việt, hồn cảnh lịch sử đặc thù, văn hóa dân gian có vai trị đặc biệt quan trọng Nghiên cứu tiếp biến Phật giáo người Việt qua ca dao - tục ngữ có ý nghĩa khoa học trong việc tìm hiểu vận động biến đổi văn hóa dân tộc theo dịng chảy thời gian đúc kết qua tâm tư tình cảm tri thức dân gian qua nhiều hệ Ba là: Trong xu hướng giáo dục đại Việt Nam, văn hóa văn học hai phạm trù quan trọng, sớm quan tâm chương trình giáo dục đưa vào sách giáo khoa đổi giai đoạn cải cách giáo dục tới Bên cạnh giảng văn chương, Bộ giáo dục hướng đến giới thiệu giáo dục văn hóa cho học sinh Vì phủ nhận mối quan hệ mật thiết văn học văn hóa q trình hình thành phát triển đất nước Nghiên cứu đề tài mong muốn đóng góp nguồn tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy bậc trung học phổ thơng sau Với lý đó, chúng tơi thực đề tài nhằm nghiên cứu góc độ tiếp biến văn hóa Phật giáo, tập trung vào chủ thể tiếp nhận trường hợp nghiên cứu ca dao – tục ngữ người Việt để thấy quy luật phát triển văn hóa dân tộc nói riêng giới nói chung Cũng lần khẳng định nét đẹp văn hóa dân tộc cung cấp nguồn tư liệu độc giả tìm hiểu văn hóa Việt Nam nguồn tư liệu cung cấp cho thầy cô giáo em học sinh tiếp cận văn học bình dân dân tộc Mục đích nghiên cứu 2.1 Mu ̣c đích chung: Nghiên cứu tiếp biến văn hóa Phật giáo ca dao – tục ngữ người Việt cơng việc nhìn nhận, đánh giá văn hóa Phật giáo tiếp thu biến đổi với văn hóa Việt Nam Đồng thời cơng việc có ý nghĩa quan trọng việc nhìn nhận, đánh giá văn hóa Việt Nam q trình giao lưu, tiếp biến với văn hóa nước ngồi nhằm hiể u rõ về sự tiế p biế n văn hóa Phâ ̣t Giáo của người Viê ̣t qua ca dao tu ̣c ngữ 2.2 Mục đích cu ̣ thể : Nghiên cứu đề tài nhằm nắ m đươ ̣c bố i cảnh và quá trình tiế p biế n văn hóa Phâ ̣t Giáo qua ca dao tu ̣c ngữ ở Viê ̣t Nam, chỉ đươ ̣c vai trò của văn hóa dân gian và mố i qua ̣ giữa ca dao tu ̣c ngữ với văn chương bác ho ̣c quá trin ̀ h tiế p biế n Đồng thời tìm hiể u các điể m nổ i bâ ̣t quá triǹ h tiế p biế n về tư tưởng, quan điể m Phật giáo thể qua ca dao - tục ngữ Việt Nam chỉ đươ ̣c mă ̣t tić h cực và ̣n chế của quá triǹ h tiế p biế n văn hóa Phâ ̣t Giáo của người Viê ̣t qua ca dao tu ̣c ngữ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong phầ n này, tác giả đề tài muố n giới thiê ̣u những công triǹ h nghiên cứu mang nhiề u góc nhìn nhâ ̣n khác nhau, tâ ̣p hơ ̣p thành những mảnh ghép miêu tả bức tranh rơ ̣ng lớn vấn đề có liên quan đến đề tài mà tác giả thực Những công triǹ h nghiên cứu về Phâ ̣t giáo như: Việt Nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang (1974), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1,2,3 của tác giả Lê Mạnh Thát (1999), Một số tôn giáo Việt Nam (Tài liệu tham khảo – lưu hành nội bộ) gồ m Nhiều tác giả (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam từ kỷ 18 đến năm 1975 của tác giả Trần Hồng Liên (1995) là những nghiên cứu về lich ̣ sử Phâ ̣t giáo Các công triǹ h này chỉ rõ nguồ n gố c Phâ ̣t giáo từ Ấn Đô ̣ du nhâ ̣p sang Viê ̣t Nam Sau này, theo quá trình phát triể n của lich ̣ sử dân tô ̣c, Phâ ̣t giáo ta ̣i Viê ̣t Nam đã chiụ sự ảnh hưởng từ Trung Hoa Tư tưởng và giáo lý của đa ̣o Phâ ̣t nhanh chóng vào đời số ng tinh thầ n của quầ n chúng nhân dân Đến thời Ngô Đinh - Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi Quốc giáo, có tác đô ̣ng đến tất liñ h vực sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi Quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến cuối kỷ XVIII, đạo Phật đươ ̣c chấn hưng khơng có nhiều kết khả quan Đến XX, ảnh hưởng mạnh phong trào chấn hưng Phật giáo nước, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ Có thể nói quá trình lich ̣ sử phát triể n của dân tô ̣c gắ n liề n với quá trình lich ̣ sử phát triể n của đa ̣o Phâ ̣t ta ̣i nước ta Các thiề n phái của đa ̣o Phâ ̣t đươ ̣c hình thành các sự kiê ̣n hưng thinh ̣ và suy thoái khác của nề n kinh tế và chính tri,̣ vẫn trì và phát triể n rỡ nhấ t vào thời Lý – Trầ n và hưng thinh ̣ hiê ̣n Thứ hai là công trình nghiên cứu giáo lý và tư tưởng Phâ ̣t giáo : “Khoan dung tôn giáo thế giới hiê ̣n đa ̣i” của Trầ n Phúc Thăng và Hoàng Văn Nghiã (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, sớ 9/2014: 60-67) Tác phẩ m phân tích quan niệm chung tôn giáo, tượng đa tôn giáo giới đại Đề câ ̣p đế n xung đột tơn giáo vai trị tư tưởng khoan dung tôn giáo điều kiện tồn đa tôn giáo Theo tác giả của công trin ̀ h trên, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận người xã hội Tuy nhiên, xung đột tôn giáo nhiều nguyên nhân tồn giới Để ngăn ngừa xung đột tơn giáo, xã hội cần phải có tinh thần khoan dung tôn giáo Thứ ba là các công triǹ h nghiên cứu về văn hóa và sự tiế p biế n văn hóa: “Giao lưu tiế p biế n văn hóa ở cô ̣ng đồ ng đa dân tô ̣c (Viê ̣t, Khmer, hoa) ta ̣i xã Biǹ h An, huyê ̣n Kiên Lương, tin̉ h Kiên Giang” của Huỳnh Ngo ̣c Thu (Tạp chí phát triể n KH&CN, tâ ̣p 14 số X1 – 2011: 38-45), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đương đại của tác giả Huỳnh Khái Vinh (2001), Cịn có cơng triǹ h: “Tiế p biế n văn hóa Viê ̣t Nam dưới góc nhìn lý thú t ̣ thớ ng” của Ngũn Thừa Hỷ (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 9/2014: 93-101), Giao lưu, tiế p biế n văn hóa bảo tờ n bản sắ c văn hóa Viê ̣t Nam tồn cầ u hóa của Nguyễn Thế Cường, “Tiế p biế n văn hóa Pháp – Viê ̣t: Mô ̣t không gian chuyể n tiế p” của Trầ n Thu Hương (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 2/ 2014: 34-41) Các công trình này đề câ ̣p đế n tiếp biến văn hóa hội nhập quốc tế nhiề u góc nhìn khác Trong đó có cơng trình của Nguyễn Thừa Hỷ sử du ̣ng lý thuyết hệ thống mô ̣t quan điể m để nhìn nhâ ̣n và đánh giá, là mô ̣t nghiên cứu mang đầ y tính khoa ho ̣c, vâ ̣n du ̣ng lý thuyế t suy luâ ̣n sẽ mang đế n cái nhìn khách quan và riêng biê ̣t so với các công triǹ h khác Nguyễn Thừa Hỷ quan tâm tới mối liên hệ tương tác thuận/nghịch chỉnh thể, tác động lên thành tố nằm hệ thống Qua đó, ơng đề xuất tiếp cận tiếp biến hội nhập văn hóa tư phức hợp đa chiều thay cho tư sơ lược đơn giản hóa Trong các cơng trình nghiên cứu nên sử du ̣ng các lý thuyế t mũi kim chỉ nam cho những nhâ ̣n đinh, ̣ đánh giá của nhà nghiên cứu Ha ̣n chế những đánh giá theo sở ho ̣c, mang tính chủ quan Cầ n khai thác thêm nhiề u khiá ca ̣nh của vấ n đề bằ ng cách lâ ̣t lâ ̣t la ̣i các mă ̣t của vấ n đề, để có thể hiể u sâu về vấ n đề nghiên cứu, đem la ̣i kế t quả khả quan và thú vi.̣ Thứ tư là các công trình khác nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Phâ ̣t giáo đố i với văn hóa, có thể kể đế n như: Văn hoá phong tục Việt nam ABC của tác giả Phạm Cơn Sơn (2002), Tìm hiểu văn hoá tâm linh Nam của tác giả Nguyễn Hữu Hiếu (2002), “Phâ ̣t tiń h văn hóa ngoa ̣i giaoViê ̣t Nam” của Nguyễn Thi ̣ Mỹ Ha ̣nh (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 5/ 2013: 89-97) Nô ̣i dung các công trình nhấ n ma ̣nh đế n sự ảnh hưởng từ các giá tri ̣ văn hóa, các ho ̣c thuyế t và triế t lý của đa ̣o Phâ ̣t đế n văn hóa vố n có của bản đia.̣ Chin ́ h nhờ sự ảnh hưởng đó đã góp phầ n dung hòa các mố i quan ̣ xã hô ̣i, cân bằ ng cuô ̣c số ng và làm giảm xung đô ̣t Sự thay đổi các phong tu ̣c tâ ̣p quán, nế p sinh hoa ̣t, thâ ̣m chí lời nói và cách giáo du ̣c cũng bi ạ ̉ nh hưởng bởi văn hóa Phâ ̣t giáo Thứ năm là các công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa Phâ ̣t giáo đế n ca dao tu ̣c ngữ: “Ảnh hưởng của Phâ ̣t Giáo Nam tông đố i với ngôn ngữ, ăn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t của người Khơme Nam Bô ̣” của Trang Thiế u Hùng (Tạp chí khoa học xã hội Viê ̣t Nam, số 2/ 2014: 95-103) Do ảnh hưởng từ Phâ ̣t giáo Nam tông xâm nhập vào đời sống văn hóa dân tộc Khơme với hệ thống kinh sách theo ngữ hệ Pali, tiếng Pali tiếp biến vào ngôn ngữ Khơme, làm cho ngôn ngữ Khơme trở nên 10 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 - Người có địa vị, lực quan hệ thoe hướng có lợi cho mình.) Của Bu ̣t mấ t mô ̣t đề n mười, Bu ̣t hãy còn cười Bu ̣t chửa lấ y cho Của Bu ̣t mấ t mô ̣t đề n mười, của đức chúa trời mấ t mười đề n đủ mô ̣t trăm Của Bu ̣t mấ t mô ̣t đề n mười, của người mấ t mười đề n mô ̣t Của Bu ̣t trả Bu ̣t Của thay người Của làm ̣i người Của làm hư nế t (Người ta có có thèm khát tiền mà sinh thói hư tật xấu) Của người bồ tát, của mình la ̣t buô ̣c Của người bồ tát, của ta la ̣c mồ Của người cuả ta (Phải coi trọng người ta) Của người phúc ta (Dùng người đem bố thí để lấy phúc, lấy ơn cho Câu chê mánh khóe người khơn vặt) Của thâ ̣p phương ăn mày lô ̣c Phâ ̣t Của thế gian khôn ngoan thì đă ̣ng Của thế gian đãi người ngoan thiên ̣ (Của cải đời vơ tận, khơn ngoan tử tế được) Của thiên ̣ đãi hàng xứ Của thiên ̣ mai đó Của thiên trả điạ Của trời tám va ̣n nghìn tư, hễ có phúc thì gă ̣p (Của thiên hạ vô tận, may được, khơng nên ghen tức) Của trời thì đổ âm ti Của trời trả đấ t Của trời, trời lấ y la ̣i Của trời, trời lấ y la ̣i đi, giương hai mắ t ế ch làm chi đươc̣ trời Cúng Bu ̣t thì phải cúng ma (Cúng Bụt để cầu xin Bụt ban phước lành, cúng ma để chúng khỏi quấy phá, làm hại Khi làm lễ cúng Bụt nên làm riêng lễ để cúng ma) Cúng tiề n biên tiề n, cúng ga ̣o biên ga ̣o 129 822 822 822 822 826 831 831 834 834 835 835 839 839 939 839 839 840 841 841 842 842 842 850 851 209 Cười người chẳ ng nghi ̃ đế n thân 210 Cười người chớ khá cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười 211 Cứu không cứu đươc̣ số 212 Cứu dươc̣ mô ̣t người phúc đẳ ng hà sa 213 Cứu mô ̣t người dương gian, bằ ng mô ̣t vàn âm ti 214 Cưu nhân nhân oán, cứu vâ ̣t vâ ̣t ơn 215 Cứu nhấ t nhân đắ c va ̣n phúc 216 Cứu vâ ̣t, vâ ̣t trả ơn, cứu nhơn, nhơn trả oán (Người bất nhân, bất nghĩa, vô ơn không vật) 217 Da ̣i thế gian làm quan thiên đường (Khờ dại sống, vinh hiển chết) 218 Danh cương lơị tỏa (Danh lợi gò bó người ta) 219 Danh lơị bấ t nhàn (Danh lợi không nhàn tản) 220 Danh ô nan nhu ̣c (Tiếng xấu khó sạch) 221 Dân đươc̣ mùa, sãi chùa có oản (Người no đủ, người ảnh hưởng tốt) 222 Dẫu tô hô trời cũng chả thương (Cố làm khốn khó, xấu xa khơng có ích gì) 223 Dẫu xây chín bâ ̣t phù đồ , không bằ ng làm phúc cứu cho mô ̣t người (Lễ bái, xây dựng đền chùa không cứu giúp người) 224 Dâ ̣y sớm saĩ chùa, dâ ̣y trưa thơ ̣ mô ̣c 225 Dễ người dễ ta khó ma khó quỷ (Mình đối xử nhận đối xử lại vậy) 226 Di ̃ ân báo oán (Lấy ân trả oán Đây cách đối xử cao thượng tốt đẹp để xóa oán thù) 227 Di ̃ đức báo đức (Đáp lại tốt người ăn tốt mình) 228 Di ̃ đức báo oán 229 Di ̃ hòa vi qúy (Lấy hòa thuận làm trọng) 230 Di ̃ thân tác tắ c (Lấy thân nêu gương tốt cho người) 231 Di ̃ trực báo oán (Lấy thẳng đối phó với kẻ xấu với mình) 130 857 857 864 864 864 864 864 864 871 871 872 872 880 888 888 890 891 894 895 895 895 896 896 232 Dố c mô ̣t lòng, trơng mơ ̣t đa ̣o (Một lịng hướng việc đó) 233 Dù nói ngươc̣ nói xuôi, ta vẫn giữ đa ̣o trời khăng khăng 234 Dù đâu che khắ p thiên ̣ (Khơng có khả để giúp đỡ tất thiên hạ) 235 Dù đe ̣p tám va ̣n nghìn tư, mà chẳ ng có nế t cũng hư mô ̣t đời 236 Duyên phâ ̣n nấ y (Gặp hoàn cảnh chịu hoàn cảnh ấy) 237 Duyên gă ̣p gỡ là duyên may 238 Duyên trời chẳ ng trước thì sau vô ̣i gì 239 Dữ trước lành sau 240 Dữ tu hành lành kẻ cướp (Người tu hành mà kẻ cướp hiền lành) 241 Dương gian làm Âm phủ làm vâ ̣y 242 Đa nhân hiế p quả (Nhiều người ức hiếp người) 243 Đã chế t thì của cũng hế t 244 Đã tu thời tu cho trót 245 Đa ̣i phú thiên, tiể u phú cầ n (Giàu lớn trời đem, giàu nhỏ cần cù mà có) 246 Đánh chẳ ng đươc̣ , tha làm phúc 247 Đánh chế t người, đề n đươc̣ người (Đã trót làm chết người dù xử không làm cho người chết sống lại) 248 Đa ̣o cao năm thước thì ma cao mô ̣t trươṇ g 249 Đa ̣o thánh là đa ̣o rô ̣ng 250 Đau tiế c thân, lành tiế c của 251 Đắ c chi di,̣ thấ t chi di ̣ (Dễ dễ mất) 252 Đấ t bu ̣t ném chim trời 253 Đấ t bu ̣t la ̣i ném chim trời, chim thời bay mấ t, đấ t trời xuố ng đầ u 254 Đấ t vua, chùa làng (Nơi chung, riêng ai) 255 Đấ t vua, chùa làng, phong cảnh Bu ̣t (Đất đai, chùa chiền phong cảnh thứ thuộc công xã hội qn chủ) 256 Đấ t vua cơm trời (Mình khơng phải nhờ vả ai, ỷ lại vào ai) 131 903 911 912 912 916 916 917 918 918 924 928 930 934 939 957 957 973 973 978 978 990 990 1000 1000 1000 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 Đầ u Bu ̣t ố c Đầ u tro ̣c đầ u ông Bu ̣t ố c Đeo công đeo nơ ̣ he ̣n trả he ̣n vay Để hòn đát nă ̣n nên ông Bu ̣t Đế m Phâ ̣t đóng oản (Chế giễu người tính tốn q chi li) Đế n với ma phải quỷ nguyê ̣t, đế n với Phâ ̣t phải từ bi Đi lính ăn cơm vua, chùa ăn cơm Bu ̣t Điề u lành mang la ̣i, điề u da ̣i mang Điề u lành thì nhớ, điề u dở thì quên Đời cha ăn mă ̣n, đời khát nước (Cha mẹ ăn độc ác, phải chịu báo) Đời cha cha lo, đời con liê ̣u (Không thể đặt không nên lo tương lai cháu; Người lo phận người ấy) Đời cha lo đế n đời con, có muố n nă ̣n tròn thời phải nă ̣n vng (Khun người ta ln có hành vi tốt để có ảnh hưởng tốt) Đời cha đắ p nấ m, đời ấ m mồ Đời cha hái hoa người, đời phải giả nơ ̣ đời cho cha Đời cha trồ ng cây, đời ăn quả Đời cha vo tròn, đời bóp be ̣p Đời trước đắ p nấ m, đời sau ấ m mồ Đời xưa trả báo mà chầ y đời trả báo mô ̣t giây nhãn tiề n Đức ở ba mùa, thầ y chùa ba năm Đức hiề n ta ̣i me ̣ Đức kém cao không đứng vững, trí hèn mưu lớn ho ̣a không ngừng Đức thắ ng số (Đức hạnh người ta thay đổi số mệnh) Đức tro ̣ng quỷ thầ n kinh Đừng ăn táo mà rào sung Đừng ăn quá miê ̣ng, đừng diê ̣n quá sang Đừng bảo rằ ng trời không tai, nói đơm nói đă ̣t câ ̣y tài mà chi Đươc̣ mùa thầ y chùa no bu ̣ng Đường tu băm sáu đường tu, đường nào lich ̣ sự phong lưu thì làm 132 1012 1014 1027 1036 1040 1041 1054 1064 1064 1111 1111 1111 1112 1112 1112 1112 1114 1115 1121 1122 1122 1122 1122 1123 1124 1124 1144 1152 285 Ga ̣n đu ̣c khơi 286 Gă ̣p mo ̣i sự lành, tránh mo ̣i sự dữ 287 Gầ n chùa chẳ ng đươc̣ ăn xôi (Gần gặn mà không hưởng ân huệ, không nhờ vả, không ưu so với người ngoài) 288 Gầ n chùa go ̣i Bu ̣t bằ ng anh 289 Gầ n chùa go ̣i Bu ̣t bằ ng anh, trông thấ y bu ̣t lành ̣ xuố ng đấ t chơi 290 Gầ n chùa phong cảnh mo ̣i đường, ở gầ n thơ ̣ nhuô ̣m vẻ vang mo ̣i màu 291 Gầ n chùa thì đươc̣ ăn xôi 292 Gấ p rồ i mới ôm chân Phâ ̣t 293 Giàu ăn khó chiụ 294 Giàu ăn khó chiụ cho yên mô ̣t bề 295 Giàu có số , nghèo cũng có số 296 Giàu khó đế n lúc chế t mới hay 297 Giàu làm kép, hẹp làm đơn 298 Giàu làm phúc, khó làm duyên 299 Giàu nghèo có lúc 300 Giàu nghèo đế n ngày chế t mới hay 301 Giàu nghèo số trời đã đinh ̣ 302 Giàu người bằ ng mười giàu của 303 Giàu người giàu của 304 Giàu ta ̣i phâ ̣n, khó ta ̣i duyên 305 Giàu theo phâ ̣n giàu, khó theo phâ ̣n khó 306 Giế t mô ̣t cò cứu trăm tép 307 Giế t mô ̣t mèo, cứu va ̣n chuô ̣t 308 Hà tiê ̣n cùng Bu ̣t, thí phát cùng ma 309 Hà tiê ̣n cúng Bu ̣t thì phải cúng ma 310 Ha ̣i người chẳ ng bõ người ̣i cho 311 Ha ̣i nhân, nhân ̣i 312 Ham lơị trước mắ t, quên ho ̣a sau lưng 313 Hiề n lành trời dành phúc cho 314 Hiề n Bu ̣t 315 Hoàng thiên bấ t phu ̣ hảo tâm nhân 316 Hỏi đế n ngồ i trơ Bu ̣t 317 Hỏi sư mươṇ lươc̣ (Hỏi việc không thực tế, vớ vẩn) 318 Hòn đấ t nă ̣n nên ông Bu ̣t 319 Hòn đấ t ném đi, hòn chì ném la ̣i (Lời nói nhẹ, lời nói lại nặng) 320 Hơ ̣ ở ngoài chùa 133 1204 1214 1217 1217 1217 1217 1218 1223 1248 1248 1251 1256 1258 1258 1260 1260 1260 1260 1260 1264 1265 1283 1283 1309 1309 1316 1316 1317 1343 1343 1359 1365 1365 1368 1368 1371 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 Hô ̣ pháp ăn bỏng Hương bu ̣t thắ p chờ bu ̣t Hương hoa cúng Phâ ̣t, mô ̣t tháng đôi tuầ n Ích kỷ ̣i nhân Kẻ có nhân mười phầ n chẳ ng khó Khẩ u Phâ ̣t tâm xà Khẩ u tu ̣ng tâm suy (Người mà miệng nói điều lịng nghĩ điều người hiền lành, đức hạnh) Khẩ u xà, tâm Phâ ̣t (Tuy miệng nói độc ác lòng lại từ bi) Khéo tu vu ̣ng hóa Khi có mà chẳ ng giúp người, đế n nghèo túng người giúp ta Khi nên trời cũng chiề u người Khi nên trời giúp công cho Khinh người thể khinh thân Khinh si ̃ măc si ̃ Khó giàu muôn sự ta ̣i trời Khó giàu muôn sự ta ̣i trời, nhân sinh cũng kiế p người mà Khó, giúp mới thảo; giàu, trừ nơ ̣ không ơn Khó giúp mới thảo, giàu tương trơ ̣ màng Khôn cũng chẳ ng la ̣i với trời Khôn da ̣i ta ̣i tâm Khôn da ̣i ta ̣i tâm, đái dầ m ta ̣i ngủ mê (Quá tin vào bẩm sinh chống chế không chịu dạy dỗ, hướng dẫn cho trẻ) Khôn da ̣i ta ̣i tâm, hay giâ ̣n thầ m là người ít có (Hiếm có người tức giận mà khơng lộ nét mặt) Kiế n pháp tri ân (Thấy phép biết ơn) Kiế p chế t, kiế p hế t Kính Phâ ̣t phải tro ̣ng tăng Lá lành đùm lá rách Lá ru ̣ng về cô ̣i (Con cháu dù xa, dù ni dưỡng, lớn lên tìm về, nhớ quê cha đất tổ) Làm ác kiế p sau chiụ tô ̣i Làm cho người là tài cho mình Làm người phải đắ n phải đo, phải cân nă ̣ng nhe ̣ phải dò nông sâu 134 1372 1384 1385 1391 1397 1413 1414 1414 1420 1422 1424 1424 1428 1428 1429 1429 1429 1430 1452 1453 1453 1453 1496 1497 1502 1504 1505 1507 1511 1525 351 Làm người phải nghi ̃ 352 Làm người phải tưởng đế n đức tiế n nhân, đừng điề u thiê ̣t, đừng so vắ n dài 353 Làm người tích đức tu nhân 354 Làm ơn đừng oán 355 Làm ơn đươc̣ nên ơn 356 Làm ơn nên oán 357 Làm ơn nên oán, làm ba ̣n thiê ̣t mình 358 Làm ơn nên oán, làm phúc phải tô ̣i 359 Làm ơn nên thoảng không, chiụ ơn nên ta ̣c vào lòng chớ quên 360 Làm phúc cũng làm giàu 361 Làm phúc cứu mô ̣t người dương gian bằ ng cứu ngàn người âm phủ 362 Làm phúc đươc̣ phúc, làm ơn đươc̣ ơn 363 Làm phúc không cầ u đươc̣ phúc 364 Làm phúc la ̣i đươc̣ phúc 365 Làm phúc làm duyên, bán thân bấ t toa ̣i 366 Làm phúc phải tô ̣i (Giúp người mang khổ, mang vạ vào mình) 367 Làm phúc quá tay, ăn mày không kip̣ (Không nên hào phóng việc giúp đỡ, cưu mang người) 368 Làm quan ăn lô ̣c vua, ở chùa ăn lô ̣c Phâ ̣t 369 Làm thân trâu kéo cày trả nơ ̣ 370 Làm tranh có bà bu ̣t thiê ̣n 371 Làm viê ̣c phi pháp sự ác đế n 372 Làng đươc̣ mùa, sãi chùa ăn no 373 Lành, rách đùm bô ̣c lấ y 374 Lành với Bu ̣t, chẳ ng lành với ma 375 Lánh nă ̣ng tìm nhự 376 Lắ m sãi không đóng cửa chùa 377 Lắ m sãi không vua nhìn đế n 378 Lâ ̣t đâ ̣t ông Phâ ̣t xin tương 379 Lấ y của cướp đúc chuông chùa 380 Láy của đề n làm của chùa 381 Lấ y của đức ông đem cúng Phâ ̣t 382 Lấ y oán báo oán, oán đầ y chấ t chồ ng 383 Lẽ thầ y đa ̣o, ga ̣o thầ y tu (Nhiều lí lẽ người giảng đạo, nhiều cơm gạo nhà chùa) 384 Lễ ba ̣c tâm thành 135 1525 1525 1526 1528 1528 1529 1529 1529 1529 1530 1530 1530 1530 1530 1530 1531 1531 1532 1540 1548 1549 1553 1560 1561 1561 1572 1572 1585 1593 1593 1594 1597 1601 1605 385 Lễ Phâ ̣t quanh năm không bằ ng ngày rằ m tháng giêng (Lễ Nguyên Tiêu (rằm giáng giêng âm lịch) lễ hội đầu năm quan trọng đạo phật; lễ quan trọng lễ Noen đạo Giatô 386 Lễ thầ y đa ̣o, ga ̣o thầ y tu (Khi thầy đạo (thuộc đạo Giatơ) làm lễ cho mình, phải nộp tiền gọi tiền xin lễ Khi thầy tu (thuộc Phật giáo) làm lễ cho nộp số gạo được; thầy tu nhân vật thực không phép tiêu tiền bạc Nb: Lễ vật mang biếu nơi thứ khác nhau) 387 Lỗ miê ̣ng thì nói na mô, lòng thì đựng ba bồ dao găm 388 Lô ̣c Phâ ̣t hằ ng hà sa số , đường nào lơị thì tu 389 Lớn ông hô ̣ pháp 390 Ma ăn mày bu ̣t, Bu ̣t chẳ ng thề m ăn mày ma (Thái độ tự cao, tự đại cho khơng cần người khác) 391 Ma ̣ nhân giáo nhân (Mắng người dạy người) 392 May gă ̣p duyên chẳ ng may gă ̣p nơ ̣ 393 Mấ t của ta, của người (Người người lợi, sút cai khác bù đắp) 394 Một ngựa đau tàu bỏ cỏ 394 Mô ̣t đời cha, ba đời (Danh tiếng, đức hanh (hoặc tội lỗi) người cha không ảnh hưởng đến đời con, mà liên hệ đến nhiều đời sau) 395 Mô ̣t đời cha, ba đời con, nế u muố n nă ̣n tròn, thì phải nă ̣n vuông 396 Mô ̣t đời làm ̣i, ba ̣i hoa ̣i ba đời (Làm điều ác chịu hậu nặng nề) 397 Mô ̣t đời làm la ̣i ba ̣i hoa ̣i ba đời (Lại: tên gọi chung viên chức sơ cấp chuyên làm công việc bàn giấy máy nhà nước phong kiến Kẻ xoay bút sửa giấy tờ, ăn khơng nói có, làm điều thất đức phải chịu hậu nặng nề) 398 Mô ̣t đời làm la ̣i va ̣n đa ̣i ăn mày 399 Mô ̣t đời làm thuố c, tổ n phước ba đời (Câu chuyện thầy thuốc phải cẩn thận liệu bệnh có chữa chữa Những người làm 136 1605 1606 1628 1629 1639 1679 1689 1703 1730 1818 1825 1825 1826 1826 1826 1827 Tâ ̣p 400 401 402 403 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 việc phúc đức phải thận trọng, làm phúc mà thành gây họa) Mô ̣t đời ta ba đời nó Mô ̣t đời ta muôn vàn đời nó Mô ̣t lời nói gói mô ̣t gói tơ ̣i Một miếng đói gói no Ḿ n ăn oản Bu ̣t cho thơm, ba đồng ga ̣o nế p thì đơm cả ngày Muố n ăn oản phải giữ lấ y chùa Muố n ăn oản thì nằ m mấ y sư Muố n ăn quả chín, nhó người trồ ng Muố n ăn quả phải trồ ng Muố n số ng lâu cầ u vua Đế Thích Muố n tu chùa ngói, Bu ̣t vàng, chùa tranh, bu ̣t đấ t ở làng thiế u chi Na mô mô ̣t bờ lấ y bớ n (Đó hạng người lưu manh giả dối, đội lốt kẻ tu hành để dễ hại người, thu vén cho đầy túi tham) Nam mô ba chữ từ bi, Phâ ̣t còn ve gái huố ng chi thày chùa Nam mô mô ̣t bồ dao găm Nam mô mô ̣t lấ y bố n, ta đã khôn slaij còn nam mô Năm mói nam mô, bắ t chó cày Ngồ i la liê ̣t La Hán Ngồ i rõ ông Bu ̣t Ngồ i Bu ̣t mo ̣c Ngồ i ông La Hán Người lương thiê ̣n không giàu Người sang ta ̣i phâ ̣n Người số ng còn của, người chế t của hế t Nhà rách có Bu ̣t vàng (Con người tốt hay xấu chưa tùy thuộc vào hồn cảnh sống họ Có nhiều người giàu sang, suốt đời đâu chịu chia sớt cho chén gạo, củ khoai Trái lại có người nghèo mà lại dám nhường sẻ áo cho người khốn khó mình) Nhân sinh cũng kiế p người Nhân vâ ̣t vâ ̣y Nhân vơ thâ ̣p toàn (Khơng hồn tồn tốt mặt) Nhiề u làm phúc, ít làm duyên No nên Bu ̣t, đói nên ma 137 1827 1827 1834 1838 1887 1887 1887 1887 1887 1898 1899 1919 1922 1922 1922 1932 1982 1984 1984 1984 2018 2022 2022 2034 2047 2047 2048 2079 2107 428 No thành tiên thành Phâ ̣t, đói ma cỏ 429 No thì Bu ̣t, đói ma, chẳ ng la ̣ nhân tình đấ t kẻ ta 430 Nơ ̣ có chủ, oan có đầ u (Không không muốn trả nợ chưa có điều kiện mà phải chịu chậm trễ) 431 Nơ ̣ có vay có trả 432 Nơ ̣ đời giả giả vay vay 433 Nơ ̣ lãnh là nơ ̣ mình (Kẻ bảo lãnh thường phải trả cho người vay) 434 Oan gia nghi giải bấ t nghi kế t 435 Oan gia nên mở không nên kế t 436 Oan oan Thi ̣Kính 437 Oan oan Thi ̣Màu 438 Oan oan tương báo (Gieo ốn bị ốn cừu trở lại) 439 Oản chùa cúng Bu ̣t 440 Oán mô ̣t chút để bên da ̣ này 441 Oán cừu thì cởi, nhân nghiã thì thắ t (Nên xử với cách làm điều nhân nghĩa, xóa bỏ thù oán) 442 Oán thì trả oán, ân thì trả ân 443 Ở ăn chẳ ng lành, đo ̣c kinh phải tơ ̣i (Mình ăn chẳng lành dù có cầu xin cách phải tội lỗi, lo cầu xin mà không lo sửa lỗi thêm tội nhiều) 444 Ở chẳ ng lành bẻ hành bẻ tỏi 445 Ở cho không sơ ̣ đường cày khúc khủy 446 Ở cho thực giàu sau mới bề n 447 Ở cho phải phải phân phân, đa câ ̣y thầ n thầ n câ ̣y đa 448 Ở chùa có ông Thiê ̣n ông Ác 449 Ở chùa đố t chùa 450 Ở có nhân mười phầ n chẳ ng khố n 451 Ở dữ trời nào chúng cho 452 Ở đời chịu thiệt đừng tàn hiếp ta hại người 452 Ở hâ ̣u gâ ̣p hâ ̣u, ở ba ̣c gă ̣p ba ̣c 453 Ở hâ ̣u la ̣i gă ̣p hâ ̣u 454 Ở hiề n gă ̣p lành 455 Ở hiề n gă ̣p lành, chui đầ u giành mà trơn mắ t lên 456 Ở hiề n gă ̣p lành, ở ác gă ̣p dữ 457 Ở hiề n nhiề u ba ̣n tố t, ở ác hế t ba ̣n hiề n 138 2107 2107 2146 2146 2146 2146 2183 2183 2183 2184 2184 2184 2184 2185 2185 2205 2206 2206 2206 2206 2207 2207 2207 2208 2212 2213 2213 2213 2213 2213 2213 458 Ở hiề n thì la ̣i gă ̣p lành, hễ ở ác tô ̣i dành vào thân 459 Ở hiề n thì la ̣i gă ̣p lành, những người nhân đức trời dành phúc cho 460 Ở hiề n thì la ̣i gă ̣p lành, ở ác gă ̣p dữ tan tành tro 461 Ở làm vừa lòng thiên ̣ 462 Ở quỷ gă ̣p quái, gian tà gă ̣p 463 Ở rô ̣ng người cười, ở he ̣p người chê 464 Ở tinh gă ̣p ma 465 Ở tinh gă ̣p ma, ở quỷ gă ̣p quái, gian tà gă ̣p 467 Ơn mô ̣t chút chớ quên 468 Ơn mô ̣t chút chớ quên, oán mô ̣t chút để bên da ̣ dày 469 Ơn đề n ơn, oán trả oán 470 Ơn to khó trả, nghiã cả khó đề n 471 Phâ ̣t bấ t cầ u 472 Phâ ̣t chửa ra, ma đã vào (Chủ chưa xong việc, kẻ xấu, kẻ quấy rối đến) 473 Phâ ̣t cũng là người, ta cũng là người 474 Phâ ̣t ta ̣i tâm (Phật lịng Mình thành tâm thấu đến đức Phật, không thiết phải lễ bái) 475 Phâ ̣t thì ở mây, nhiề u tiề n đong đày, ít tiề n đong vơi 476 Phâ ̣t thường đô ̣ hữu duyên (Người may mắn tức Phật phù hộ) 477 Phật tòa, gà mổ đít (Không động chạm đến bị tai họa) 478 Phâ ̣t tươṇ g tòa, gà mô mổ mắ t 479 Phí của trời, mười đời chẳ ng có (Khuyên phải tiết kiệm) 480 Phúc chí tâm linh (Phúc đến từ cõi lòng) 481 Phúc chủ lô ̣c thầ y (Phúc với người chủ (bệnh nhân), lộc với thầy (thuốc)) 482 Phúc đức ta ̣i mẫu (Mẹ nhân đức để phúc cho cái) 483 Phúc thủy nan thâu (Nd: Nước đổ khó hốt lại Nb: Đã làm điều sai trái khó sửa lại cũ) 484 Phúc chí tâm linh, ho ̣a lai thầ n ám (Phúc đến từ cõi lòng, họa đến thần theo dõi trách 139 2214 2214 2214 2217 2217 2217 2217 2219 2219 2221 2221 2231 2231 2231 2232 2232 2232 2232 2233 2234 2244 2244 2244 2246 2247 phạt) 485 Quả du ̣c bảo thân (Phướng châm sống: Ít ham muốn cách bảo trọng thân thể mình) 486 Quả hòa vơ thân (Có người giải thích: kinh nghiệm sống: Khơng chịu hịa hợp (cùng người khác) mạng Giao thiệp khơng có bạn thân) 487 Quả kiế p nhân duyên (Thuyết nhà Phật: Kiếp sướng khổ người ta kết nhân duyên kiếp trước mà thành) 488 Quy y Phâ ̣t, quy y Pháp, quy y Tăng, ông sư bà vãi bẻ măng xáo gà (Chế giễu kẻ tu hành) 489 Quỷ phá nhà chay, ma ăn mày Bu ̣t (Kẻ xấu phá phách, quấy rầy người lương thiện) 490 Quỷ quấ y nhà chay 491 Sát nhân giả tử (Kẻ giết người phải chết) 492 Sát nhứt miêu, cứu va ̣n thử (Giết mèo, cứu vạn chuột) 493 Sắ p chế t mới ôm chân Phâ ̣t 494 Số ng chế t có số 495 Số ng chế t có số , giàu sang trời 496 Số ng tham, chế t thố i 497 Sư nói, sư phải 498 Sư nói sư phải, vaĩ nói vaĩ hay (Ai giành phần phải mình, khơng chịu nghe ai) 499 Ta có trời, trăm sự đề u nhờ 500 Tà bấ t cảm pha ̣m chính (Thần tà chẳng cảm chẳng phạm chánh thần Hễ chánh trực mạnh mẽ chẳng sợ nhuốm lấy tà khí, tà khí chẳng khuấy đặng Người gian khó phạm đến người ngay) 501 Tác thiê ̣n phùng thiê ̣n, tác ác phùng ác (Làm việc thiện gặp điều thiện, làm việc ác gặp điều ác) 502 Ta ̣i gia nhấ t nhâ ̣t, ta ̣i Phâ ̣t nhấ t niên, ta ̣i tiề n trăm trâ ̣n (Muốn trở thành người tài giỏi phạm vi gia đình 140 2257 2257 2257 2294 2294 2294 2364 2365 2369 2398 2398 2409 2420 2420 2427 2427 2428 2432 503 504 505 506 507 508 509 510 511 512 513 514 515 516 517 518 519 520 521 522 523 cần ngày luyện tập Muốn người tài giỏi đát Liễu Đôi (tình Hà Nam) phải năm rèn luyện (đất Liễu Đơi gọi đất Phật, đất Thánh) Cịn muốn giỏi ngồi mặt trận phải qua trăm trận giao đấu, rèn luyện) Tham thì thâm Tham thì thâm, Bu ̣t đã bảo thầ m ràng chớ có tham Tham thì thâm, dầ m thì đen Tham thì thâm, đa dâm thì chế t Tham thì thâm, nhầ m thì thiê ̣t Tham thực, cực thân Thân làm tô ̣i đời (Tự làm khổ mình) Thâ ̣p ác vô nhấ t thiê ̣n Thi ân bấ t cầ u báo (Làm ơn không cầu báo ơn) Thiên bấ t dung gian Thiên cao đã có thánh tri, người nhân nghiã chẳ ng hàn vi bao giờ Thiên cao thính ti (Ti thấp, trần Trời cao nghe rõ chuyện trần thế) Thiên đa ̣o báo ứng nhan ̃ tiề n (Đạo trời báo ứng trước mắt) Thiên đa ̣o chí công (Đạo trời công bằng) Thiên đa ̣o phước thiê ̣n ho ̣a dâm (Lẽ trời xuống phúc cho kẻ lành, làm họa cho kẻ dữ) Thiên điạ đa ̣i nhơn hữu sở hám (Trời đất rộng lớn, người ta có chỗ hờn ốn (khơng vừa lịng)) Thiên điạ vơ khí vâ ̣t (Trong trời đất khơng có vật vật bỏ đi) Thiên điạ vô khí vâ ̣t, thánh nhân vô khí nhân (Khơng có vật trời đất vật bỏ khơng dùng được, khơng có kẻ mà bậc thánh nhân bỏ không dùng) Thiên ̣ kêu oan giáo dàn thế trâ ̣n Thiên võng nan đào (Lưới trời khó thốt) Thiê ̣n ác chi báo ảnh tùy hình (Trả lành trả bóng theo hình Nghĩa báo ứng 141 2468 2468 2469 2469 2469 2469 2505 2511 2532 2535 2535 2535 2536 2536 2536 2537 2537 2537 2537 2539 2539 bây giờ) 524 Thiê ̣n báo, ác báo 525 Thiê ̣n giả thiê ̣n báo (Làm điều lành điều lành báo lại) 526 Thiê ̣n ở ta ̣i lòng ta (Làm điều tốt tự lịng mình) 527 Thiê ̣n hữu thiê ̣n báo, ác hữu ác báo 528 Thiê ̣n sanh phước chung (Sống lành chết có phước) 529 Thơi chay thì thầ y đấ t 530 Thương người thể thương thân 531 Tiề n kiế p luân hồ i (Luân hồi kiếp trước Luân bánh xe, hồi trở Theo kinh Phật, người sinh sinh hóa hóa, nghĩa chết đầu thai kiếp khác, xoay vần mãi, chẳng khác bánh xe quay Nếu kiếp trước ta ăn hiền lành làm phúc đức kiếp ta hưởng giàu sang phú quý Nếu kiếp ta ăn thất đức, bất nhân kiếp sau ta bị khổ nhục) 532 Tiề n nhân hâ ̣u quả 533 Tiề n thầ n, hâ ̣u Phâ ̣t 534 To hô ̣ pháp 535 Tro ̣ng Phâ ̣t phải tro ̣ng tăng 536 Trô ̣m chẳ ng vâ ̣t, vâ ̣t thầ y tu 537 Trô ̣m cướp đươc̣ thành Phâ ̣t thành tiên 538 Trố n chúa, ở chùa 539 Trời nào có dong kẻ gian, có oan người 540 Trời nào có dung kẻ gian 541 Trời nào có phu ̣ đâu, hài làm thì giàu, có chí thì nên 542 Trời Phâ ̣t ở đầ u cổ 543 Trời Phâ ̣t thì ở mây, nhuề tiề n đong đầ y ít tiền đong vơi 544 Trời quả báo ăn cháo gẫy 545 Trời quả báo ăn cháo gẫy răng, ăn cơm gãy đũa, xỉa gaỹ chày 546 Tru chẳ ng vâ ̣t, vâ ̣t thầ y tu 547 Tru ̣i chẳ ng vâ ̣t, vâ ̣t thầ y tu 548 Tu chùa chẳ ng bằ ng tu nhà, ăn ở thâ ̣t thà mới thâ ̣t là tu 549 Tu đâu cho bằ ng tu nhà, thờ cha kính me ̣ ấ y là chân tu 550 Tu hành cùng ở mô ̣t châu ba ông Tam Thế rủ lên chùa (Vào đầu kỉ XIX, vùng đất Nam Định Thái 142 2539 2540 2540 2540 2540 2556 2619 2634 2637 2640 2654 2762 2763 2763 2764 2788 2788 2788 2789 2789 2789 2789 2792 2792 2800 2800 2800 551 552 553 554 555 556 557 558 559 560 561 562 563 564 Bình cịn vùng đất chung trấn Sơn Nam Hạ, kì thi hội có ba ơng người có tên họ với chữ lót “Thế” đậu tiến sĩ Đó Phạm Thế Lịch (huyên Xuân Trường, Nam Định), Ngô Thế Vinh (huyện Nam Trực, Nam Định) Phạm Thế Hiển (huyện Đơng Quan, Thái Bình) Tam Thế vị phật thờ chùa chiền, ba thời khứ, tại, tương lai) Tu là cõi phúc, tình là dây oan Tu lâu thành Phâ ̣t Tu thì tu cho trót, go ̣t thì go ̣t cho trơn Uố ng nước nhớ nguồ n Vay chín trả mười Vay mô ̣t trả mười Vay nên đơ.̣ Nơ ̣ nên ơn Vay nên ơn, trả nên nghiã Vay ơn nhấ t thời, đòi oán tam đa ̣i Vay thì trả, cha ̣m thì đề n Vi nhân bấ t phú, vi phú bấ t nhân (Làm điều nhân đức, tức thương người, khơng giàu được; làm giàu khơng có lịng nhân , khơng thương người) Xa chùa vắ ng trố ng Xa chùa vắ ng trố ng, gầ n chùa inh tai Xởi lởi trời gởi cho, lo xo trời co lại 143 2801 2801 2801 2825 2844 2844 2844 2844 2845 2845 2867 2919 2919 2941

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w