Luận văn rối loạn thông tin, thực trạng ở giới trẻ việt nam và định hướng quản lý (nghiên cứu trên đối tượng công chúng sinh viên khu vực tp hồ chí minh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MAI PHƯƠNG RỐI LOẠN THÔNG TIN, THỰC TRẠNG Ở GIỚI TRẺ VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ (Nghiên cứu đối tượng công chúng sinh viên khu vực TP Hồ Chí Minh) Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: - TS HUỲNH VĂN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Tồn trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn dẫn trang phần tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2020 Học viên Đặng Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Khoa sau Đại học – Chuyên ngành Quản lý Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, tơi thu nhận nhiều điều Đó khơng kiến thức văn hóa, kinh nghiệm làm nghề, mà cịn tâm huyết, cơng sức thầy ngồi khoa Những điều q báu giúp đỡ nhiều việc học, làm nghề thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông, thầy giúp đỡ tơi nhiều việc hồn thành luận văn Theo đó, để có sản phẩm hồn chỉnh, tơi cần đến ủng hộ giúp đỡ nghiệp vụ truyền thông nhiều anh chị, bạn đồng nghiệp trường Đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Và đặc biệt cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình tất bạn trẻ tham gia vào khảo sát Cho dù chưa phải tác phẩm thật hồn hảo cố gắng thân tác giả, phối hợp người đồng nghiệp, trải nghiệm nghiệp vụ thực tế đúc kết kinh nghiệm sống tác giả Tơi trân trọng vơ biết ơn người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tác phẩm Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 16 8.1 Ý nghĩa khoa học 16 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 BỐ CỤC LUẬN VĂN 17 CHƯƠNG I 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ RỐI LOẠN THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ GIỚI TRẺ 19 1.1 Truyền thông đa phương tiện 19 1.2 Sự rối loạn thông tin tảng truyền thông đa phương tiện 22 1.2.1 Tin tức 22 1.2.2 Tin giả 26 1.2.3 Rối loạn thông tin 34 1.3 Giới trẻ 57 Tiểu kết 63 CHƯƠNG 66 THỰC TRẠNG TIN GIẢ VÀ SỰ RỐI LOẠN THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG ĐA PHƯƠNG TIỆN CỦA GIỚI TRẺ 66 2.1 Thực trạng nhu cầu tiếp nhận, chia sẻ thông tin tảng đa phương tiện giới trẻ TP Hồ Chí Minh 66 2.2 Thực trạng nhận thức tin giả việc tiếp nhận chia sẻ thông tin tảng đa phương tiện giới trẻ 81 2.3 Vai trò hoạt động nâng cao lực nhận biết tin giả việc tiếp nhận chia sẻ tin tức tảng đa phương tiện giới trẻ qua góc nhìn chun gia 87 Tiểu kết 92 CHƯƠNG 94 GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ 94 3.1 Đào tạo, nâng cao kỹ tư phản biện cho giới trẻ 94 3.2 Xây dựng câu hỏi quy chuẩn để kiểm chứng thông tin 97 3.3 Tổ chức hoạt động truyền thông phát triển bền vững 100 3.4 Xây dựng chế quản lý góc độ pháp lý 107 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Tài liệu tiếng Việt 120 Tài liệu tiếng Anh 121 Website 122 PHỤ LỤC 125 BẢNG HỎI KHẢO SÁT 125 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua giai đoạn phát triển xã hội, người không ngừng sáng tạo, tìm tịi cách thức để giao tiếp hiệu Từ nhu cầu thực tế ấy, “truyền thông” - thuật ngữ chung để loại hình giao tiếp khác - trở thành phần quan trọng sống Truyền thông công cụ để giao tiếp, truyền thông đa phương tiện tảng đại trì, nâng cao giao tiếp Truyền thông đa phương tiện mở giới giao tiếp mới, người trung tâm truyền thông đa phương tiện không cung cấp thơng tin, mà cịn cung cấp diễn đàn cho cá nhân, tổ chức tương tác với tảng kỹ thuật số Như biết, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển mạnh mẽ Internet tạo bùng nổ thơng tin phạm vi tồn cầu Cùng với đó, trật tự loại hình báo chí, truyền thơng có nhiều thay đổi vượt trội Việc chuyển tải thông tin đến công chúng không đơn qua chữ viết, hình ảnh tĩnh đơn thực quan báo chí truyền thơng truyền thống mà giới thể loại video, audio, đồ họa động, báo điện tử, trở nên phổ biến chiếm lĩnh thị trường truyền thông đa dạng cộng với tính tương tác người đưa tin người tiếp nhận thông tin, qua hình thành nên đặc tính cơng chúng tảng đa phương tiện là: ▪ Sử dụng nhiều giác quan nghe nhìn, tưởng tượng để trải nghiệm, sản phẩm truyền thông đa phương tiện ▪ Hình thành tâm tiếp nhận tức thời, phi định kỳ Có khả hình thành kiểu lối sống đa nhiệm, đa ▪ Hình thành tâm chủ động tương tác, người tiếp nhận sản phẩm thể quyền lực cách đánh giá, bình luận phân phối (chức like, share, comment trang mạng xã hội) ▪ Hình thành trải nghiệm, tồn cầu hố nhân hố việc tuyển lựa tiếp nhận diễn giải thông tin báo chí truyền thơng Sự đời phát triển tảng truyền thông đa phương tiện giúp cho cơng chúng có khả truy cập nội dung theo yêu cầu vào lúc nơi đâu, đồng thời cho phép người dùng tương tác với thông tin, tham gia sáng tạo, phân phối xuất thông tin Sự khác biệt rõ rệt tính tương tác, việc chuyển đổi vai trị nhà truyền thơng người tiếp nhận thông tin diễn cách dễ dàng hơn, thông tin không thiết sản xuất hay cung cấp đơn vị truyền thơng thức mà tổ chức, cá nhân, hội, nhóm… đưa Hay hiểu rằng, truyền thơng đa phương tiện tảng Internet cho phép người sử dụng dân chủ cách lựa chọn công bố thơng tin, người tiếp nhận thơng tin đồng thời trở thành người sản xuất thông tin Khi số lượng nhà cung cấp nội dung nhiều lên thơng tin trị xã hội đăng tải nhiều điều thể rằng, tảng truyền thông đa phương tiện không giúp người bình thường tham gia vào hoạt động trị, văn hố, kinh tế, xã hội mà cịn cho thấy thực thơng điệp truyền thơng ảnh hưởng tới trình dân chủ quốc gia mạnh mẽ Và chắn rằng, với xuất phát triển lĩnh vực truyền thông đa phương tiện dẫn đến việc thay đổi văn hóa tiếp nhận thơng tin truyền thơng Và khơng riêng phóng viên, nhà báo mà rõ ràng thời đại giới phẳng với kết nối chặt chẽ qua mạng xã hội nay, trở thành nhà báo công dân với máy điện thoại có camera, kết nối Internet, tất có khả lan truyền thơng tin cách nhanh nhất, kịp thời tạo hiệu ứng cộng đồng mạnh Rất nhiều tin tức xuất sớm mạng xã hội mà nội dung người dùng khởi tạo (user-generated content) coi phần đóng góp việc truyền tải thơng tin Tuy nhiên, có mặt trái tạo “lỗ hổng” quy trình kiểm sốt thơng tin với tự do, sáng tạo với nhiều mục đích truyền thơng khác dẫn đến giới mà hoang tin gây thảm kịch đời sống, góp phần làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Với đặc tính đề cập, hết tất cả, môi trường đa phương tiện mà cụ thể tảng Internet nơi thuận lợi cho phát triển phương tiện truyền thơng xã hội vượt trội mạng xã hội với đủ thành phần dân cư tham gia, sử dụng tạo ý thức hệ văn hoá ứng xử hành động có nhiều điểm tích cực khơng điểm tiêu cực, mà vấn đề truyền thơng tin Trong bối cảnh nay, từ trị, văn hoá, kinh tế xã hội… tất thật dễ dàng tìm kiếm chia sẻ cơng nghệ, cơng cụ kỹ thuật với thuật tốn đại Vì vậy, khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới bắt gặp trăn trở với vấn nạn tin giả (fake news), rối loạn thông tin (information disorder) truyền thông - vấn đề tảng xử lý thông tin, thách thức mà bối cảnh công nghệ phải đối diện Có thể nói khơng sai sống vận hành việc cung cấp, truyền tải tiếp nhận tin tức Mỗi cá nhân ý thức mạnh mẽ công dân xã hội đất nước thành viên Thế giới biết chuyện xảy hàng giờ, hàng ngày Tuy nhiên, việc tiếp cận, nhận định xử lý tin tức nhận thức người tiếp nhận hay cịn tùy thuộc vào mục đích, phương thức truyền tải thông tin nguồn tin… Trong bối cảnh tiếp nhận tin tức rơi vào tình trạng vừa phụ thuộc, vừa bão hòa, việc xác định tin thật, tin giả không vấn đề giới báo chí, ngành truyền thơng mà cịn thái độ ứng xử chủ động cá nhân xã hội Có số vấn đề đặt sau: Trước tiên, nhu cầu cung cấp tiếp nhận thông tin xã hội đại phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu Tỉ lệ tiêu thụ truyền thông tăng cao tác động đến việc định hình nhận thức, niềm tin, thái độ người Các phương tiện truyền thông ảnh hưởng tới trình dân chủ đất nước, truyền thơng khơng cịn gây ảnh hưởng tới văn hóa, mà truyền thơng văn hố quốc gia Thứ hai, kỷ nguyên kỹ thuật số với tảng Internet, báo chí có thay đổi mạnh mẽ Nó khơng hình thành nên khái niệm như: Hội tụ truyền thơng, tịa soạn hội tụ, nhà báo đa phương tiện, tác phẩm báo chí đa phương tiện… mà cịn thay đổi cơng chúng tiếp nhận Thậm chí hình thành nên kiểu nhà báo xuất phát từ cơng chúng gọi “Nhà báo công dân” hoạt động dựa việc sử dụng mạng xã hội Chính mà tin tức cập nhật nhanh chóng thiếu kiểm sốt, kiểm duyệt, dẫn đến xuất vô số hoang tin làm ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự, an ninh xã hội Thứ ba, việc cá nhân sở hữu một vài tài khoản mạng xã hội (social network) – hình thành nên mạng lưới mối quan hệ ngày phụ thuộc vào khiến cho “thế giới ảo” thực phần ảnh hưởng đến lối sống, sinh hoạt, văn hoá, ứng xử đời sống xã hội Đã xuất xu hướng lệch chuẩn gọi “chứng bệnh” - “nghiện Tivi”, “nghiện Internet”, “nghiện Facebook”… nhiều nhóm người, đặc biệt giới trẻ Trong nhu cầu tìm kiếm thơng tin, kiến thức phục vụ cho học tập, làm việc, giải trí, giao lưu, kết bạn giới trẻ Internet tiềm ẩn nhiều nguy khơng có kỹ nhận diện đọc hiểu thông điệp truyền thông Và điều quan trọng nhất, thứ tư tượng tin giả rối loạn thông tin vấn đề thiết hầu hết quốc gia toàn giới Sự tồn thông tin giả mạo, thông tin không kiểm chứng hậu ảnh hưởng khơng nhỏ trị, xã hội kinh tế quốc gia Tóm lại, tin tức giả mạo hay rối loạn thông tin truyền mang đến sống đại người không đơn tin tức mà cịn ảnh hưởng đến nhận thức hành vi cá nhân, tổ chức dân tộc Là người làm công tác quản lý giáo dục mơi trường Đại học, có hội tiếp xúc, trao đổi, làm việc với đối tượng người trẻ - sinh viên, nhận thấy việc trang bị trang bị cho công dân, đặc biệt giới trẻ lực nhận diện thơng tin hình thức truyền thông bối cảnh cần thiết Khi có hội nghiên cứu chuyên ngành Quản lý Văn hoá trường Đại học Văn hoá TP Hồ Chí Minh, tơi lựa chọn đề tài “Rối loạn thông tin, thực trạng giới trẻ Việt Nam định hướng quản lý (nghiên cứu đối tượng cơng chúng sinh viên khu vực TP Hồ Chí Minh)” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm nét số lý luận liên quan đến rối loạn thông tin Việt Nam môi trường thông tin tốc độ cao miễn phí dành cho tất tảng truyền thông xã hội mạng Internet mà xuất tin Cùng lúc đó, trỗi dậy thị trường “truyền thông chiến lược” “chiến dịch thông tin”, bao gồm tin xuyên tạc tin nguy hại tung cách chủ động, trở thành nhân tố hệ sinh thái thơng tin Khi quy mô hậu “rối loạn thông tin” xã hội bắt đầu trở thành thực, tình trạng tung tin giả mạo mạng nhằm chia rẽ trị, cổ súy cho chủ nghĩa cực đoan, xúc phạm danh dự cá nhân, tổ chức, gây náo loạn xã hội, làm cho đời sống tin tức trở nên tiêu cực Rõ ràng để xử lý vấn đề này, can thiệp, lớn nhỏ, cần thiết Nhiều quốc gia lựa chọn tìm sau thức dậy buổi sáng trước ngủ thiết bị điện tử cá nhân điện thoại di động, máy tính bảng, laptop… chủ yếu điện thoại Không phải báo điện tử chiếm ưu mà mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Zalo, Tiktok… trở thành tảng hay gọi kênh cung cấp tin tức ưa chuộng giới trẻ (53.50%) Những thông tin theo trào lưu, tin tức tượng (hot trend) thời điểm sinh viên chủ động tìm kiếm chia sẻ (50.30%) Từ cho thấy nhu cầu chia sẻ thông tin trang cá nhân, tìm hiểu tri thức, giao lưu kết bạn giới trẻ tảng Internet tất yếu Kết khảo sát cho thấy, bối cảnh truyền thơng Việt Nam, báo chí truyền thống (báo in, truyền hình, phát thanh) từ quan truyền thơng nhà nước đáng tin cậy báo chí tảng internet (41,80%) Giới trẻ chưa hoàn toàn tin cậy vào tin tức tên mạng internet họ xác định tồn tin tức giả họ chưa có giải pháp việc phân biệt tin sai hay tin Điều không tạo nhu cầu thiết việc phân biệt, nhận diện thơng tin, phần lớn giới trẻ gặp phải tin tức sai họ khơng có phản ứng cần thiết phải xử lý thái độ ứng phó Tuy nhiên, sinh viên nhóm cập nhật tri thức cao mặt chung nên phần biết yếu tố để phân biệt tin giả tin thật họ chưa thật chủ động có ý thức việc Vì lẽ đó, truyền thơng cách dễ dàng để đưa thơng tin có chủ đích để định hướng dư luận, để ngụy tạo vấn đề gây nguy hại, góc độ chuyên gia, nhà quản lý, nhá giáo dục họ nhìn nhận trăn trở cho việc tìm giải pháp Với góc độ người làm quản lý, từ kết nghiên cứu trên, để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Đâu giải pháp để giúp sinh viên TP Hồ Chí Minh nhằm định hướng nâng cao nhận thức nhận diện tin tức giả môi trường truyền thông đa phương tiện nay? Chúng đưa giải pháp như: Đào tạo, nâng cao kỹ tư phản biện cho giới trẻ: ứng dụng việc vận hành, xây dựng môn học như: Tư phản biện; Kỹ đọc hiểu thông tin truyền thơng, 117 áp dụng vào chương trình đào tạo, đặc biệt nhấn mạnh vào đối tượng sinh viên chuyên ngành truyền thông Bằng kỹ kiến thức học sinh viên vận dụng thành thạo khả phản biện tiếp cận vấn đề câu hỏi quy chuẩn để kiểm chứng thông tin truyền thông Sự rối loạn thông tin bùng nổ khắp phương tiện truyền thơng trở thành vấn đề tồn cầu, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh đời sống trị, xã hội Việc đào tạo nhóm cơng chúng trẻ với kỹ vững việc đọc hiểu thông tin truyền thông tư phản biện tích cực lan tỏa tổ chức hoạt động truyền thông phát triển bền vững chiến chống tin giả rối loạn thơng tin Bên cạnh đó, xây dự chế pháp lý với quy định biện pháp chế tài hợp lý phần kiểm soát hạn chế hậu nghiêm trọng từ thông tin sai thật thông tin gây nguy hại Luật An ninh mạng với quy định cụ thể ban hành thời gian qua áp dụng cách hiệu thể qua việc hàng loạt tin tức sai lệch có mục đích tiêu cực bị xử lý nhanh chóng kịp thời Luật An ninh mạng ban hành nhằm bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Với quy định đầy đủ biện pháp, hoạt động bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia công đồng mạng, quy định đầy đủ biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, xử lý nhằm loại bỏ nguy đe dọa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Luật An ninh mạng tập trung quy định triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng cách đồng bộ, thống từ Trung ương tới địa phương Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quy định rõ, xác định lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng chất lượng cao, trọng giáo dục, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức an ninh mạng, hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng 118 Đối với nghiên cứu này, đề pháp tiến hành áp dụng cho nhóm đối tượng sinh viên ngành Truyền thơng đa phương tiện – Đại học Hutech Chúng hy vọng với phản biện đóng góp q thầy đề xuất ngày trở nên khả thi hiệu thời gian tới Do điều kiện thời gian khả tiến hành khảo sát với số đối tượng sinh viên số trường Đại học khu vực TP Hồ Chí Minh mà chưa có khả tiếp xúc khảo sát với đối tượng sinh viên khu vực khác Chúng tơi chưa có dịp đối chiếu, so sánh biện pháp mơ hình giáo dục nâng cao, kỹ đọc hiểu thông điệp truyền thông nhận diện tin giả Quốc tế 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Hồi Sơn, (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa - xã hội Việt Nam Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số Dương Thị Hoàng Oanh - Nguyễn Xuân Đạt (n.d.) Tư biện luận ứng dụng NXB Đại học Quốc gia TP HCM Đỗ Đình Tấn, (2017), Báo chí Mạng xã hội.: Nhà xuất Trẻ, TP.HCM Đặng Thị Thu Hương, (2016), Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Minh Thanh (2010) Truyền thông cá nhân xu bùng nổ thông tin (Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học) Khoa báo chí ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Lê Hải, (2017), Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Trần Hữu Luyến, G T (2015) Mạng xã hội với sinh viên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến, (2012), Trao đổi thông tin MXH giới trẻ Việt Nam từ 2010 đến 2011 - Thực trạng giải pháp (Luận văn Thạc sỹ) Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội Mai Thị Kiều Phượng, (2015), Phương thức kỹ xử lý thông tin, NXB Phương Đơng, Bình Dương 10 Nguyễn Hải Chung, Bùi Thu Hương (2016) Truyền Thông xã hội NXB Thế Giới Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Quang, (2001), Chân dung công chúng truyền thơng, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Q Thanh (2011) Internet - Sinh viên - Lối sống, Nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hậu (2013) Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ Tp.HCM NXB Văn hóa - Văn nghệ, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM 14 Nguyễn Thị Trường Giang (2017) Báo chí Truyền thơng đa phương tiện NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Hương Giang (n.d.) Báo mạng điện tử đặc trưng phương pháp sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 16 Nguyễn Văn Dững (2012) Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dững (2018) Truyền thông lý thuyết kỹ NXB Thông tin Truyền thông 18 Nguyễn Thị Hậu (TP.HCM) Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ TP HCM 2013: NXB Văn hóa Văn nghệ, TP.HCM 19 Nguyễn Thị Trường Giang (2014) 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Trần Hữu Luyến, (2015), Mạng Xã Hội với Sinh Viên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 21 Trần Hữu Quang (2015) Xã hội học truyền thông NXB Đại học Quốc gia TP HCM 22 Tư phản biện - Kỹ cần thiết cho giới trẻ (n.d.) https://chandat.net/kienthuc/critical-thinking-tu-duy-phan-bien-ky-nang-rat-can-thiet-cho-gioi-tre/ Tài liệu tiếng Anh Allcott, H., & Gentzkow, m (2017) Social Media and Fake News in the 2016 Election Đại học Stanford, Đại học New York, Cục nghiên cứu kinh tế Quốc Gia Boyd.D (2007) Social network Site: Puplic, Private or what ? http://www.danah.org/papers/KnowledgeTree.pdf Chin, J L (2018) The diffusion of misinformation on social media: Temporal pattern, message, and source, Computers in Human Behavior Pennsylvania: 83, 278-287 Claire Wardle, PhD and Hossein Derakhshan (2017) Information Disorder Council of Europe report David H Jonassen (2000) Computers as Mindtools for Schools: Engaging Critical Thinking Đại học Michigan Endsley, T W (2014) The source of the story: Evaluating the credibility of crisis information sources, Proceedings of the 11th International ISCRAM Conference, University Park, Pennsylvania, USA Fairbairn, G J.-S (2018) Đọc bậc Đại học - Cẩm nang dành cho sinh viên (Lê Thị Ngọc Hà dịch) NXB Đại học Quốc gia TP HCM Gentzkow, H A (2016) Social Media and Fake News in the 2016 Election Journal of Economic Perspectives—Volume 31, Number 2—Spring 2017—Pages 211–236 121 Hunt Allcott, Matthew Gentzkow (2017) Social Media and Fake News in the 2016 Election 10 Joanna M Burkhardt (2017) Combating Fake News in the Digital Age USA: Library Technology R E P O R T S Expert Guides to Library Systems and Services 11 Linda Plotnick, S G (2018) Real or Fake? User Behavior and Attitudes Related to Determining the Veracity of Social Media Posts 12 Mauri, L B (2018) A Field Guide to "Fake News" and Other Information Disorders: A Collection of Recipes for Those Who Love to Cook with Digital Methods, Public Data Lab, Amsterdam (2018) https://papers.ssrn.com/sol3 13 Michael Schudson (Người dịch: Thế Hùng, T M (2003) The power of News (Sức mạnh tin tức truyền thông) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 14 Philippe Breton & Sergepreoulx (1996) Bùng nổ truyền thông - Sự đời ý thức hệ NXB Văn Hóa 15 S.Chakrabarti (2018) Những câu hỏi hóc búa: Truyền thơng xã hội ảnh hưởng đến dân chủ? https://newsroom.fb.com/news/2018/01/e ect-social-media-democracy 16 Thomas Friedman (2005) Thế giới phẳng Farrar, Straus and Giroux 17 The Missouri Group (2014) Nhà báo đại Nhà xuất Trẻ 18 Tony Cawkell (1999) Multimedia Handbook, Online Routledge, London and New York 19 Tony Feldman (1994) Multimedia Psychology Press British Library Board, UK Website tuoitre.vn (2019, 11 16) Retrieved from Mạo danh chùa Vĩnh Nghiêm quyên góp tiền mổ tim cho trẻ 16 tuổi: https://tuoitre.vn/mao-danh-chua-vinh-nghiem-quyen-goptien-mo-tim-cho-tre-duoi-16-tuoi-20191116110644761.htm Tuoitre.vn (2019, 01) Retrieved from Ảnh lính cứu hỏa Hà Nội Tuổi Trẻ thành lính chữa cháy rừng Hà Tĩnh?: https://tuoitre.vn/anh-linh-cuu-hoa-o-ha-noi-cua-tuoi-trethanh-linh-chua-chay-rung-ha-tinh-20190701143835586.htm tuoitre.vn (2020, 17) Retrieved from Lâm Đồng, Đồng Nai xử phạt trường hợp bịa đặt dịch COVID-19: https://tuoitre.vn/lam-dong-dong-nai-xu-phat-3-truong-hop-biadat-ve-dich-covid-19-20200217163830478.htm 122 Vietnamnet.vn (n.d.) Retrieved from https://gioitre.vietnamnet.vn/dang-hanh-phuc-bennguoi-moi-nhung-khanh-don-tiet-lo-hoi-tiec-ca-doi-vi-de-mat-luong-bich-huu65439.html vietnamnet.vn (2019, 12 5) Retrieved from phút, 18 giao dịch 460 triệu bị 'ngân hàng' giả mạo VPB lừa đảo: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/2-phut-18giao-dich-va-460-trieu-bi-ngan-hang-gia-mao-vpb-lua-dao-594998.html vietnamnet.vn (2019, 11 16) Retrieved from Khách hàng 'phát điên' bị lộ thông tin từ dịch vụ book vé, đặt xe: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/khach-hangphat-dien-khi-bi-lo-thong-tin-tu-dich-vu-book-ve-dat-xe-588712.html vietnamnet.vn (2020, 18) Retrieved from Xuất công văn giả mạo cho học sinh nghỉ hết tháng 3: https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/cong-van-cho-hocsinh-o-yen-bai-nghi-hoc-het-thang-3-2020-la-gia-mao-617561.html vnexpress.net (2013, 12 4) Retrieved from Việt Nam xếp thứ hai thời gian sử dụng Internet khu vực: https://vnexpress.net/viet-nam-xep-thu-hai-ve-thoi-gian-su-dunginternet-trong-khu-vuc-2919086.html voh.com.vn (2019, 18) Retrieved from Khánh Đơn lên án việc truyền thông đưa tin sai lệch, gây ảnh hưởng sức khỏe người vợ mang thai: https://voh.com.vn/giaitri/khanh-don-len-an-viec-truyen-thong-dua-tin-sai-lech-gay-anh-huong-den-suc-khoevo-minh-303755.html 10 vov.vn (2020, 02 02) Retrieved from Facebooker bị phạt 12,5 triệu đồng đưa tin sai lên mạng xã hội: https://vov.vn/tin-24h/facebooker-bi-phat-125-trieu-dong-vi-dua-tin-sailen-mang-xa-hoi-1005841.vov 11 vtv.vn (2019, 12) Retrieved from Vụ Đồng Tâm: Bắt đối tượng viết xuyên tạc: https://vtv.vn/viet-nam-hom-nay/vu-dong-tam-bat-1-doi-tuong-viet-bai-xuyen-tac20200112174146468.htm 12 vtv.vn (2020, 25) Retrieved from Biểu tình bạo động email giả mạo liên quan đến người nhiễm virus Corona: https://vtv.vn/cong-nghe/bieu-tinh-bao-dong-vi-email-giamao-lien-quan-den-nguoi-nhiem-virus-corona-20200225092144781.htm 13 zing.vn (2020, 02 19) Retrieved from Vì đồ sai lệch đáng sợ khiến TG mắc lừa virus corona: https://zingnews.vn/vi-sao-tam-ban-do-sai-lech-dang-so-khien-tgmac-lua-ve-virus-corona-post1048940.html 123 14 zingnews.vn (2020, 19) Retrieved from Vì đồ sai lệch đáng sợ khiến TG mắc lừa virus corona: https://zingnews.vn/vi-sao-tam-ban-do-sai-lech-dang-so-khientg-mac-lua-ve-virus-corona-post1048940.html 124 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Thông tin cá nhân Họ tên người trả lời: …………………………………………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ □ Khác Ngành học: Bạn học chuyên ngành ? □ Kỹ thuật □ Công nghệ □ Xã hội □ Kinh tế - Tài □ Văn hóa - Nghệ thuật □ Khác Trường bạn học: □ Đại học kinh tế - tài □ Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, □ Đại học Văn Lang, □ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn □ Đại học Hồng Bàng □ Đại học Nguyễn Tất Thành □ Đại học Tôn Đức Thắng □ Đại học Cơng nghệ Bưu viễn thơng □ Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 125 □ Đại học FPT □ Đại học Hoa Sen □ Đại học ngoại thương □ Đại học văn hóa Câu hỏi khảo sát A Thông tin mức độ tiếp cận tin tức mạng Internet Thời gian bạn thường sử dụng mạng Internet ngày ? □ Dưới tiếng □ Từ - tiếng □ Từ - tiếng □ Hơn tiếng Bạn thường tiếp cận tin tức hàng ngày thiết bị điện tử cá nhân chủ yếu? □ Điện thoại □ Máy tính bảng □ Máy tính cá nhân (laptop, PC) □ Khác (ghi rõ) Bạn thường sử dụng Internet để làm ? □ Cập nhật tin tức □ Học tập □ Kinh doanh □ Giải trí □ Giao tiếp □ Khác 126 Bạn thường xem tin tức tảng Internet nào? □ Báo điện tử □ Mạng xã hội □ Các app tin tức điện thoại □ Khác Thói quen cập nhật tin tức hàng ngày bạn nên tảng internet? □ Chủ động tìm kiếm □ Theo đề xuất □ Những thơng tin theo trào lưu □ Khơng có nhu cầu B Thông tin mức độ theo dõi thể loại tin tức mạng Internet Các thể loại tin mà bạn quan tâm ? STT Thể loại tin tức Chính trị xã hội Kinh doanh Giải trí Thể thao Pháp luật Giáo dục Sức khoẻ Phong cách sống Du lịch 10 Khoa học 11 Công nghệ Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng xem 127 Yếu tố gây ý tin tức với bạn ? □ Tiêu đề □ Hình ảnh □ Giọng điệu □ Nội dung Đánh giá tác động thể loại tin tức mạng internet thân? □ Gây ý □ Thay đổi cảm xúc □ Thay đổi nhận thức □ Hành động Bạn đánh giá tin tức mạng Internet so với báo chí truyền thống (truyền hình, phát thanh, báo giấy) độ tin cậy? □ Đáng tin cậy □ Bằng □ Báo chí truyền thống đáng tin □ Khác 10 Bạn có nhu cầu chia sẻ thông tin trang cá nhân hay khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Khơng □ Khác 11 Vì bạn muốn chia sẻ thơng tin? 128 □ Vì muốn người khác biết □ Vì muốn thể thân □ Muốn tăng tương tác kênh cá nhân □ Khác C Thăm dò nhận thức sinh viên việc phân biệt tin giả mạng Internet 12 Nguyên nhân khiến bạn chưa hoàn toàn tin cậy tin tức mạng Internet? □ Gặp nhiều tin sai □ Không rõ nguồn gốc □ Không phân biệt thật giả □ Khác 13 Theo bạn tin giả ? □ Tin sai thật □ Không rõ nguồn tin □ Nguồn tin không đáng tin cậy □ Khác 14 Bạn cảm thấy phát đọc phải tin giả? □ Bình thường □ Khó chịu □ Tìm cách cảnh báo người khác □ Khác 15 Theo bạn có cách phân biệt tin giả? □ Nguồn dẫn 129 □ Tiêu đề □ Nội dung □ Hình ảnh □ Người chia sẻ 16 Bạn nghĩ tiếp nhận chia sẻ tin giả gây hậu ? □ Bị lợi dụng □ Bị rối loạn thông tin □ Không □ Khác 17 Nhận biết tin giả đóng vai trị bạn ? □ Rất quan trọng □ Biết tốt □ Biết được, khơng biết không □ Không quan tâm 18 Theo bạn, việc nâng cao kỹ nhận diện, đọc hiểu kiểm định thơng tin truyền thơng có vai trị bối cảnh tin tức nay? □ Rất quan trọng □ Biết tốt □ Biết được, không □ Không quan tâm 19 Trong Luật báo chí truyền thơng Việt Nam có quy định Tin giả ? Những ưu điểm hạn chế việc quy định ? 130 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 Theo cảm nhận cá nhân, anh/chị đưa đánh giá tầm quan trọng việc nâng cao kỹ nhận diện, đọc hiểu kiểm định thông tin truyền thông lứa tuổi sinh viên ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 131