1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý nguồn nhân lực sân khấu kịch ở thành phố hồ chí minh

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH: Ban chấp hành CB – CNV: Cán - công nhân viên CLB: Câu lạc CNTB: Chủ nghĩa tƣ CNXH: Chủ nghĩa xã hội GS.TS: Giáo sƣ, Tiến sĩ PGS.TS: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ HĐND: Hội đồng nhân dân NSND: Nghệ sĩ nhân dân NSUT: Nghệ sĩ ƣu tú NTBD: Nghệ thuật biểu diễn Nxb: Nhà xuất TDTT: Thể dục thể thao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Tp: Thành phố Thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp luận văn 14 8.1 Đóng góp mặt lý luận 14 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC 16 SÂN KHẤU KỊCH TP HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 16 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Quản lý Nhà nước nguồn nhân lực 22 1.1.3 Nghệ thuật sân khấu Kịch nói 23 1.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói 26 1.2 Tổng quan Nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Sài Gòn trước năm 1975 28 1.2.2 Nguồn nhân lực sân khấu Kịch Tp Hồ Chí Minh sau năm 1975 31 1.2.3 Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật 33 Tiểu kết 36 Chƣơng 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 37 SÂN KHẤU KỊCH TP HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Nguồn nhân lực sáng tạo 37 2.1.1 Tác giả 37 2.1.2 Đạo diễn 39 2.1.3 Diễn viên 41 2.1.4 Đào tạo 42 2.2 Các mơ hình quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh 44 2.2.1 Mơ hình cơng lập 44 2.2.2 Mơ hình ngồi cơng lập 49 2.3 Công tác quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh 60 2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực sáng tạo nghệ thuật 60 2.3.2 Công tác đào tạo 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nguồn nhân lực 64 Tiểu kết 66 Chƣơng 68 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC SÂN KHẤU KỊCH TP HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Chính sách đầu tƣ cho hoạt động văn hóa nghệ thuật 68 3.1.1 Chính sách cho đầu tư, sáng tạo tác phẩm 68 3.1.2 Chính sách cho cơng tác đào tạo lực lượng sáng tạo 68 3.2 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch Tp Hồ Chí Minh 70 3.2.1 Những vấn đề đặt công tác quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch 70 3.2.2 Giải pháp kiến nghị 74 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sân khấu Kịch nói đƣợc hình thành phát triển gần kỷ.Vào đầu kỷ XX, sau Pháp thiết lập quyền bảo hộ Việt Nam xong, phong trào thành thị hóa phát triển, giai cấp tƣ sản dân tộc đời, tầng lớp trí thức Tây học ngày đơng đảo Nghệ thuật kịch nói xuất nhằm đáp ứng đƣợc đòi hỏi sống Là thể loại du nhập tiếp thu từ Phƣơng Tây, đặt bối cảnh phát triển sân khấu Việt Nam, kịch nói Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh có q trình phát triển đặc biệt Sự đặc biệt thể chỗ đƣợc tiếp nhận từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nhƣng nửa kỷ, kịch nói khơng phải loại hình nghệ thuật sân khấu chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học - nghệ thuật thành phố Dù nỗ lực nào, kịch xếp sau cải lƣơng - thể loại kịch hát Nam Đến thập niên cuối kỷ XX, với việc chuyển đổi phƣơng thức tổ chức hoạt động biểu diễn theo hƣớng xã hội hóa, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh có bƣớc chuyển mạnh mẽ bối cảnh sân khấu kịch nói nƣớc khó khăn việc thu hút khán giả Sự chuyển tạo nên giai đoạn phát triển chƣa có lịch sử kịch nói Sài Gịn -Thành phố Hồ Chí Minh Từ địa phƣơng đƣợc xem trung tâm sân khấu cải lƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm sơi động kịch nói Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển để lại học quý báu mặt lý luận, lẫn thực tiễn để kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh hơm kế thừa nhằm có đƣợc phát triển bền vững tƣơng lai Trƣớc năm 1975, so với sân khấu Kịch nói, sân khấu Cải lƣơng chiếm ƣu Tại Sài Gịn, có vài nhóm kịch hoạt động lẻ tẻ Từ miền Nam đất đƣợc hồn giải phóng, nhiều đồn Kịch nói theo mơ hình công lập công lập đƣợc thành lập Dƣới quản lý Nhà nƣớc, sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh cho đời nhiều tác phẩm có nội dung chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức nhân dân thành phố Cũng từ đây, nhiều tác phẩm kinh điển đời cịn có giá trị ngày Để có đƣợc thành tựu này, sân khấu Tp Hồ Chí Minh có đóng góp đội ngũ: tác giả, diễn viên, đạo diễn, họa sỹ, nhạc sỹ,… đƣợc đào tạo nƣớc XHCN trƣớc Họ nguồn nhân lực sáng tạo hùng hậu tạo nên diện mạo cho mơn sân khấu Kịch nói Thành phố, xây dựng nhiều tác phẩm hay nội dung, đẹp hình thức để lại nhiều ấn tƣợng đẹp lịng khán giả Cũng từ đây, Kịch nói ăn tinh thần khơng thể thiếu nhân dân Thành phố Từ đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ mở cửa với nhiều biến động, Tp Hồ Chí Minh với nƣớc mở rộng, giao lƣu với nhiều văn hóa khác giới lĩnh vực: khoa học, kinh tế, văn hóa… Nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật nƣớc giới ạt xâm nhập vào nƣớc ta Khán giả có nhiều thể loại “hàng hóa đặc biệt” để thỏa mãn nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật Sân khấu Kịch hát nói chung sân Kịch nói riêng chịu ảnh hƣởng rơi vào khủng hoảng giai đoạn Mặt khác, chịu ảnh hƣởng tác động kinh tế, tác phẩm sân khấu xuất tác phẩm đỉnh cao Các sân khấu Kịch nói bề nổi, “có đất” hoạt động biểu diễn, nhiên, sân khấu hoạt động hiệu Các chƣơng trình game show tràn lan kênh truyền hình với nội dung chất lƣợng “góp phần” đẩy sân khấu Kịch nói Thành phố đến mức báo động Đối với nhà quản lý văn hóa – nghệ thuật, với tốc độ phát triển mau lẹ diễn biến vô phức tạp nghệ thuật biểu diễn, văn pháp quy, nghị quyết, thông tƣ…chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội; bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, chƣa bắt kịp với diễn biến phức tạp quản lý nghệ thuật biểu diễn Hiệu lực, hiệu công tác quản lý chƣa cao để kịp thời sửa đổi tiếp nhận cách thức quản lý cho phù hợp với hồn cảnh Về lâu dài, khơng có cách thức quản lý nguồn nhân lực, đƣờng lối, sách phù hợp khơng thể phát triển bền vững sân khấu Kịch nói Trƣớc có nhiều tác giả, nhiều báo… đề cập nhiều đến vấn đề tình trạng báo động sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hội thảo, tham luận,… nêu lên thực trạng chung khủng hoảng toàn diện nghệ thuật biểu diễn với mục đích nghiên cứu khác nhau, chƣa sâu vào nghiên cứu nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Thực trạng quản lý nguồn nhân lực nhƣ nào? Giải pháp cho quản lý nguồn nhân lực Tp Hồ Chí Minh? Làm để củng cố phát triển sân khấu? Làm để củng cố nguồn nhân lực đƣợc đào tạo nhiều số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa hiệu quả, với nhiều chế quản lý nhiều bất cập vấn đề cấp bách Với đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh”, ngƣời viết phân tích, đánh giá sân khấu Kịch nói Thành phố sở thực tiễn, từ đó, đề số giải pháp nhằm góp phần củng cố, phát triển sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu toàn diện sở lý luận quản lý sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh, bao gồm: phƣơng pháp, mơ hình Thực trạng quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói, nét riêng khác biệt cách quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh Đề tài đƣa kiến nghị giải pháp nhằm đổi cách thức quản lý phát triển sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh đời sống xã hội hơm Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm phân tích thực trạng sân khấu Kịch nói Thành Phố, luận văn tìm giải pháp phù hợp cho phƣơng pháp quản lý nguồn nhân lực sáng tạo nghệ thuật phát triển sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh Từ kết nghiên cứu, đánh giá mặt mạnh nhƣ mặt tồn tác động này, đề xuất số giải pháp đổi mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn hôm Tổng quan tình hình nghiên cứu Lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu lĩnh vực hồn tồn Trƣớc đó, có nhiều viết số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Sân khấu Kịch đứng trƣớc nguy thoái trào Hoạt động quản lý nhà nƣớc chƣa thể hết vai trò định hƣớng lâu dài cho phát triển nguồn nhân lực sân khấu nói chung sân khấu Kịch nói riêng Vì vậy, vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu nhà nghiên cứu nhƣ nhà hoạt động thực tiễn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý văn hóa - nghệ thuật, quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch nói Đó cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nhƣ; Dự án “Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý văn hóa – nghệ thuật bối cảnh kinh tế thị trƣờng” (2000 – 2004) Quỹ Ford tài trợ, giúp ngành văn hóa xây dựng khung giáo trình chun ngành quản lý văn hóa – nghệ thuật, nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy quản lý văn hóa bối cảnh mới… có giải pháp để nâng cao cơng tác quản lý văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu đƣa số giải pháp, định hƣớng quản lý văn hóa Việt Nam Những giải pháp, định hƣớng đƣợc rút từ vấn đề nảy sinh thực tiễn nhƣ so sánh với phƣơng thức quản lý văn hóa nƣớc ngồi Cũng khn khổ Dự án hợp tác quỹ Ford Viện Văn hóa Thơng tin vấn đề “Nghiên cứu giáo dục nghệ thuật Việt Nam”, hai cơng trình có liên quan đến quản lý văn hóa đƣợc hồn thành vào năm 2004, “Thuật ngữ quản lý văn hóa nghệ thuật” “Nhập mơn quản lý văn hóa nghệ thuật” Những tài liệu mang tính chất tổng hợp quan niệm cách thức quản lý văn hóa nƣớc giới, đặc biệt mơ hình quản lý văn hóa nghệ thuật phƣơng Tây [54, 55] Trong lĩnh vực nghiên cứu này, cần phải kể đến công trình khoa học có liên quan đến thực trạng quản lý văn hóa Đề cập đến biến đổi quản lý số lĩnh vực văn hóa cụ thể nhƣ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực văn hóa có cơng trình: Đỗ Xn Định: “ Lãnh đạo quản lý văn hóa văn nghệ điều kiện kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Luận án Tiến sĩ Hà nội 1994, Đề tài khoa học cấp Bộ 1998-2000, Học viện Chính trị Quốc gia GS Hoàng Vinh làm chủ nhiệm: “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý văn hóa theo tinh thần nghị Trung ƣơng khóa VIII”; Phạm Hồng Tồn, “Thị trƣờng văn hóa quản lý văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2004… Đáng lƣu ý, với tài trợ quỹ SIDA (Thụy Điển), Viện văn hóaThơng tin xây dựng “ Báo cáo quốc gia trạng văn hóa Việt Nam giai đoạn 1990 – 2002” Đây đánh giá tƣơng đối toàn diện, thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn mà văn hóa Việt Nam đối mạt giai đoạn lĩnh vực ngành văn hóa thơng tin quản lý Bên cạnh nhiều đề tài cấp Bộ Bộ văn hóa có liên quan đến cơng tác quản lý nhiều lĩnh vực… Những cơng trình qui mơ phần 10 phản ánh tranh đa dạng đời sống văn hóa nƣớc ta Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣa số giải pháp định hƣớng quản lý văn hóa Việt Nam tác giả: Đặng Văn Bài (1995), Nguyễn Chí Bền (1998), Đình Quang (2001), Phan Hồng Giang (2004)…Và gần đề tài khoa học cấp nhà nƣớc KX.03/06-10: “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Phan Hồng Giang, (2012), đề tài mang tính kế thừa thành tựu tác giả trƣớc, đƣa kiến giải mới, đồng thời hội để nhà nghiên cứu, quản lý thống quan điểm chung quản lý văn hóa bối cảnh cơng đổi toàn diện nƣớc ta ngày đƣợc đẩy mạnh nƣớc ta gia nhập WTO, chủ động hội nhập với giới không lĩnh vực kinh tế, mà lĩnh vực văn hố, xã hội.Với mục tiêu nhằm góp phần nâng cao lực hiệu quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Điểm lại nét quản lý văn hóa Việt Nam qua thời kỳ (từ 1945), nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn quản lý Văn hóa Đặc biệt, cơng trình xác định đƣợc vấn đề đặt quản lý văn hóa; từ phía quan quản lý ngƣời dân…Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệu quản lý văn hóa tiến tình đổi Các cơng trình đề cập đến khía cạnh nghệ thuật biểu diễn, quản lý nhà nƣớc NTBD là: “Nghệ thuật sân khấu đời sống văn hóa – Sân khấu Việt Nam đầu kỷ XXI” Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 Đã phản ảnh rõ nét loại hình nghệ thuật sân khấu đời sống văn hóa Việt Nam đến đầu kỷ XXI Đề tài khoa học cấp Thành phố Th.S Nguyễn Thị Hằng (8/2016): “Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Tp Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, nêu lên đƣợc thực trạng công tác quản lý nghệ thuật biểu diễn Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt, đề tài đề cập đến vấn đề đội 90 trẻ trung, tiết tấu nhanh, mang tính đại chúng cao Đây yếu tố thu hút cƣ dân Tp Hồ Chí Minh đến với đêm diễn Với tám triệu dân Tp Hồ Chí Minh, lƣợng khán giả đến với kịch, quảng bá cho kịch lực lƣợng hùng hậu Bên cạnh đó, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng Tp Hồ Chí Minh đông đảo, vô động nên việc đƣa nhận định, tin tức, hình ảnh diễn viên kịch nói đến cơng chúng nƣớc, kiều bào nƣớc ngồi dễ dàng, nhanh chóng, tạo nên thành cơng đáng kể cho sân khấu kịch nói nhƣ đội ngũ diễn viên Có thể nói, 50% thành cơng sân khấu kịch nói, nghệ thuật diễn viên kịch nhờ vào hỗ trợ, ƣu vùng đất, vùng ngƣời, vào yêu mến khán giả Tp Hồ Chí Minh Khán giả đến phần lớn họ yêu quý diễn viên diễn cần nhu cầu chia sẻ, cho đi, trao tặng địi hỏi điều Khán giả kịch nói Tp Hồ Chí Minh, tỉnh thành nƣớc nhƣ kiều bào nƣớc nhƣ báu vật dành tặng diễn viên nhƣ sân khấu kịch nói Tp Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000 đến Hiện có nhiều ăn tinh thần để lựa chọn, bên cạnh thiếu kịch hay nên khán giả hôm không mặn mà với nghệ thuật sân khấu Nhiều nhà hát tình trạng vắng khán giả Đôi đêm diễn, số diễn viên sân khấu cịn nhiều khán giả Tuy nhiên khơng thể phủ nhận Tp Hồ Chí Minh xu hƣớng thu hút tài sân khấu định hình gƣơng mặt trẻ có triển vọng từ khắp địa phƣơng nƣớc lúc đƣợc đón chào đây, giúp hình thành đội ngũ nghệ sĩ sân khấu có tiềm lớn không ngừng đƣợc bổ sung theo thời gian Các đơn vị nghệ thuật điểm đến nhiều nghệ sĩ, diễn viên, sinh viên vừa tốt nghiệp trƣờng nghệ thuật nƣớc háo hức tìm mảnh đất dụng võ 91 Thành phố ln sẵn sàng đón nhận tạo điều kiện cho triển vọng nghệ thuật có hội thể khả Theo ngƣời viết, đơn vị nghệ thuật cần có tơn chỉ, mục đích nghệ thuật, phong cách nghệ thuật riêng, chí có nhà hát đáp ứng thị hiếu lớp khán giả định 3.2.2.2 Kiến nghị đề xuất tổ chức thực - Kiến nghị với Cơ quan Trung ƣơng Trong thời gian tới, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục triển khai liệt biện pháp quản lý Nhà nƣớc, yêu cầu quan quản lý Nhà nƣớc tăng cƣờng vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý kiên xử lý ngăn chặn sai phạm hoạt động NTBD để đảm bảo hoạt động tuân thủ theo quy định pháp luật, tạo môi trƣờng lành mạnh cụ thể: Tăng cƣờng công tác tham mƣu xây dựng ban hành văn pháp lý Nhà nƣớc lĩnh vực NTBD Để công tác quản lý nghệ thuật có hiệu quả, Đảng Nhà nƣớc cần ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hoạt động NTBD phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh cần bổ sung, hồn chỉnh văn ban hành nhƣng trình triển khai thực bộc lộ số khuyết điểm không phù hợp với thực tế, cần phải sớm soạn thảo trình ban hành Luật NTBD Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ cải cách chế độ tiền lƣơng, nâng bậc lƣơng, nâng bậc lƣơng, chế độ bảo hiểm xã hội đội ngũ văn nghệ sĩ nói chung, sách khuyến khích nghệ thuật đặc thù Xây dựng sách thu hút, sử dụng nhân tài nghệ thuật quy mơ quốc gia…Xây dựng sách biên chế, chế độ lƣơng nhân tài nghệ thuật 92 Xây dựng sách ban hành riêng chế đọ nghỉ hƣu đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội cho văn nghệ sĩ qua thời sung sức không lên sân khấu biểu diễn đƣợc (nhƣng chƣa đến tuổi nghỉ hƣu) Đẩy mạnh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nghệ thuật biểu diễn Giao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghệ thuật xây dựng kế hoạch, thực chƣơng trình đào tạo nhƣ chủ động sáng tạo thực biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Bên cạnh đó, mở rộng hình thức đào tạo: Một đào tạo quy trƣờng Văn hóa nghệ thuật, hai đào tạo “có địa chỉ” Các đơn vị nghệ thuật chủ động đào tạo nguồn tuyển sinh tuyển sinh, sau ngƣời học vừa học nghề đơn vị nghệ thuật để đảm bảo chất lƣợng nghệ thuật theo đặc thù vừa “truyền” nghề, vừa học đơn vị nghệ thuật Chú trọng việc thẩm định kiểm duyệt tác phẩm, tổ chức hội thảo, tọa đàm nhằm đánh giá rút kinh nghiệm chất lƣợng nghệ thuật, chất lƣợng kịch bản…Tổ chức giao lƣu, kết hợp với đơn vị nghệ thuật để trao đổi chuyên môn giải pháp bảo tồn nghệ thuật truyền thống đào tạo diễn viên… Xây dựng sách đầu tƣ đào tạo tài trẻ Nhà nƣớc cần tạo điều kiện vật chất cho đơn vị biểu diễn ngồi cơng lập để họ xây dựng tác phẩm có giá trị Các chế độ, sách thỏa đáng sở thúc đẩy thúc đẩy nguồn lực nghệ thuật sân khấu, giúp trì đƣợc đội ngũ cán giảng dạy, nghệ sĩ yêu nghề sáng tạo nghệ thuật Việc phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống; Tuồng, Cải lƣơng…và loại hình nghệ thuật khác nhƣ Kịch nói, Kịch rối…đang gặp nhiều khó khăn, đề nghị ban ngành thẩm quyền quan tâm việc hỗ trợ sở vật chất, kinh phí cho việc nghiên cứu, sáng tác…để 93 khuyến khích việc bảo tồn phát huy giá trị sắc nghệ thuật dân tộc Việt Nam - Đối với UBND Tỉnh Thành phố Quản lý Nhà nƣớc cần xác định rõ tính đặc thù, phạm vi quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực NTBD, từ tách bạch quản lý Nhà nƣớc hoạt động tác nghiệp; xác định lĩnh vực Nhà nƣớc cần có biện pháp quản lý can thiệp hay không nên can thiệp; xem xét việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa – nghệ thuật nhƣ biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc UBND Thành phố cần tiếp tục xây dựng mơ hình quản lý đại dựa việc kế thừa truyền thống văn hóa quản lý, kết hợp tiếp thu nghững thành tựu quản lý tiên tiến nƣớc khu vực cộng đồng Quốc tế Mơ hình quản lý phải đảm bảo thống khoa học tính thực tiễn, tính hệ thống tính tồn diện, tính động hiệu đáp ứng tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển xã hội UBND Thành phố cần khuyến khích sáng tạo văn hóa sách ƣu tiên đầu tƣ cho sáng tác, thẩm định quản lý hoạt động nghệ thuật, tăng nguồn kinh phí cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật ngồi nƣớc Cần có sách đầu tƣ tập trung trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tƣ vào xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động biểu diễn Xây dựng hồn thiện quy hoạch khơng gian văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân Thành phố Cần sử dụng cán quản lý phải có chuyên ngành, có chun mơn nghiệp vụ, đào tạo để đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành phố tổ chức, đoàn thể xã hội đạo, tuyên truyền chủ trƣơng xã hội hóa hoạt 94 động văn hóa nghệ thuật Đảng Nhà nƣớc nhƣ nghị 90-CP, Nghị 05/2005/NQ-CP, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP phủ ban hành sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục y tế, văn hóa, thể thao Thành lập ban đạo cấp tỉnh “Kế hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động sân khấu” theo giai đoạn, nhằm tham mƣu cho UBND tỉnh, thành phố chủ trƣơng, giải pháp khả thi để khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật Đảng Nhà nƣớc Chỉ đạo Ban, Ngành nghiên cứu trình UBND tỉnh thành phố văn liên quan đến chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tham gia thực công xã hội hóa hoạt động nghệ thuật, phát huy trách nhiệm, tạo mơi trƣờng văn hóa nghệ thuật lành mạnh Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực kế hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động nghệ thuật Hằng năm tổ chức việc sơ kết nhằm đánh giá tình hình thực rút kinh nghiệm để đạo giai đoạn Tiểu kết Từ năm 1990, nhà nƣớc ta chủ trƣơng xã hội hóa tất lĩnh vực.Từ tới nay, thực tiễn chứng minh chủ trƣơng đắn, tạo hội cho đơn vị công lập nhƣ ngồi cơng lập phát huy tính tự chủ, sáng tạo, linh hoạt với nhiều phƣơng thức quản lý Nhà quản lý có chức tối cao, đặt đƣờng lối, định hƣớng sáng tạo, chi phố bao cấp lƣơng, kinh phí, xếp tổ chức nhân sự, sách, hoạt động đơn vị nghệ thuật Nhƣng khâu quản lý nhiều bất cập, non yếu Từ Nghị Trung ƣơng đời nghệ thuật sân khấu Việt Nam chƣa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhƣ luật, pháp lệnh nghị định nghệ thuật sân khấu Có Quyết định chung chung tính đặc thù nghệ thuật sân khấu Chính thế, nhiều 95 nghệ sĩ chƣa hiểu rõ hoạt động, sáng tạo nghệ thuật chế thị trƣờng - định hƣớng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ khủng hoảng nghệ thuật sân khấu Việt Nam nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng, nhận thấy giải pháp trƣớc mắt lúc đội ngũ nhà quản lý nghệ thuật sân khấu có chất lƣợng cao cần có sách giải pháp hiệu phù hợp quản lý nguồn nhân lực sân khấu Kịch Chỉ có vai trị tối cao hoạch định đƣợc đƣờng phát triển cho nghệ thuật sân khấu Kịch Tp Hồ Chí Minh 96 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên, xã hội ngƣời Nam Bộ mảnh đất tiềm để nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần hình thành phát triển Nghệ thuật sân khấu Kịch sản phẩm tất yếu ngƣời dân Tp Hồ Chí Minh nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Kịch nói môn nghệ thuật đƣợc du nhập từ Phƣơng Tây Do điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội, từ văn hóa “quà tặng”,Việt Nam có bƣớc chuyển lớn văn hóa phƣơng Tây du nhập vào Nam Bộ với đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi, vùng đất với tộc ngƣời mà chủ thể ngƣời Việt có lối sống chan hịa cởi mở… xúc tác, yếu tố thuận lợi cho phát triển văn hóa hàng hóa Sân khấu Kịch nói ngày phát triển khẳng định đƣợc với đóng góp lớn nhà quản lý giỏi dang mang tố chất ngƣời Nam Bộ thị trƣờng cạnh tranh Sân khấu Kịch nói Tp Hồ Chí Minh hoạt động hiệu dƣới tác động phƣơng thức quản lý Nnguồn nhân lực nghệ thuật sân khấu Kịch nói qua mơ hình quản lý Nhà nƣớc tƣ nhân góp phần tạo nên sắc màu nghệ thuật sân khấu đa dạng Sự biến đổi lƣợng chất trình phát triển nghê thuật Kịch nói tất yếu Nội dung hình thức nghệ thuật kịch từ có biến đổi sâu rộng, mang lại chất lƣợng nghệ thuật tƣơng ứng Do tác động điều kiện kinh tế - trị, Văn hóa- xã hội thời kỳ hội nhập phát triển, nghệ thuật Kịch nói giai đoạn bị chịu chi phối nhiễu loạn nhiều chiều Nhiều sân khấu, diễn bị ảnh hƣởng lối biểu diễn thiếu chuẩn mực, chạy thị hiếu tầm thƣờng số khán giả Lực lƣợng sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt nghệ sĩ, diễn viên đƣợc nhà quản lý tƣ nhân trả lƣơng theo thỏa thuận nên sống họ đa phần 97 khơng ổn định Điều đáng trân trọng ngồi việc biểu diễn để mƣu sinh họ phải làm tròn chức biểu diễn nghệ thuật, vừa phải đấu tranh để tiếp tục tồn tại, khẳng định tinh thần dân tộc tự tơn Nhìn lại q trình hình thành phát triển qua giai đoạn, sân khấu Kịch có bƣớc thăng trầm Tuy nhiên, với nhạy bén, động ngƣời Nam Bộ, nghệ sĩ đặc biệt nhà quản lý lèo lái đƣa sân khấu vƣợt qua giai đoạn khó khăn thử thách Để làm đƣợc nhƣ vậy, nhà quản lý phải có lịng có tầm nhìn sâu rộng sắc bén nhạy cảm trƣớc thời cuộc, ngƣời Để tồn khẳng định vị trí mình, nhà quản lý tƣ nhân đặc biệt quan tâm đến nhu cầu giải trí thị hiếu khán giả Từ đó, họ phân tích tình hình, đánh giá khả sân khấu, đem đến cho khán giả ăn tinh thần mang phong cách riêng Cơ chế quản lý, yếu tố ngƣời, … chuỗi cần đủ góp phần để sân khấu Kịch phát triển, sân khấu Kịch có bƣớc thời đại với đóng góp nhà quản lý giỏi Luận văn đƣa giải pháp mang tính ứng dụng thực tiễn cao, là: Giải pháp với mơ hình quản lý đơn vị nghệ thuật Kịch cơng lập ngồi cơng lập, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ quản lý, đội ngũ sáng tạo nghệ thuật giải pháp khán giả nghệ thuật sân khấu Kịch nói Nghệ thuật sân khấu Kịch nói đạt đƣợc tới độ huy hoàng thời Tuy nhiên, khủng hoảng khán giả loại hình sân khấu, có sân khấu Kịch nói xã hội hậu cơng nghiệp tƣợng chung, tất yếu Mơ hình sân khấu tƣ nhân, xã hội hóa Tp Hồ Chí Minh đạt đƣợc nhiều thành thời gian qua tạo cho thành phố có dung mạo nghề nghiệp sắc nét, đa màu động tiếp cận với sống Tuy nhiên mơ hình quản lý Nhà nƣớc mơ hình chủ đạo, định hƣớng cho hoạt động sân khấu giai đoạn tƣơng lai 98 Tự đổi để tồn điều kiện hội nhập giới kinh tế thị trƣờng, làm tăng thêm giá trị chất sáng tạo sân khấu, làm dày dạn thêm lĩnh truyền thống, theo quan điểm nghị Trung ƣơng V xây dựng nghệ thuật sân khấu Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghệ thuật sân khấu nƣớc nhà nói chung, sân khấu Kịch nói riêng Tp Hồ Chí Minh cần phải có thay đổi tƣ duy, sáng tạo tổ chức biện pháp thực để đáp ứng ngày tốt nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật công chúng thành phố thời kỳ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh (1998), Cải lương Kịch nói bối cảnh Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7) Minh An, “Đào tạo văn hóa nghệ thuật chƣa xứng tầm”, Báo Sài Gòn Online ngày 11/4/2015 Nguyến Hòa An, “ Diễn viên Kịch nói sân khấu Tp Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 378 tháng 12/2015, tr.62, Thúy Bình, “Sân khấu xã hội hóa – khơng thể khốn trắng cho bầu sơ”, Báo Sài Gịn Online, ngày 29/8/2016 Đăng Chƣơng (2001), “Sân khấu khủng hoảng đội ngũ sáng tạo”, Tạp chí Sân khấu, tháng 1, Duelunch, Peter (2003), The Nordic Cultural Model Mô hình sách nƣớc Bắc Âu Copenhagen: Viện nghiên cứu văn hóa Bắc Âu Devid Begg, Standley Fisher (2008), Kinh tế học, Đại học kinh tế Quốc dân dịch giới thiệu, Nxb Thống kê ĐCSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia Hà nội tr,13 Tuấn Giang (2010), Những gương mặt sân khấu Việt Nam đương đại, Nxb Sân khấu Hà Nội 10 Tuấn Giang (2015), Đặc điểm nghệ thuật sân khấu thời hội nhập quốc tế, Tạp chí Sân khấu tháng 12/2015, tr.43 11 Phan Hồng Giang - Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt nam tiến trình đổi hội nhập, Nxb Chính trị - Quốc gia 12 Trần Văn Khải, Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Hát bội, Cải lương, Thoại kịch, Bản roneo Thanh – Trung thƣ xã Sài Gòn, Sài Gòn 13 Mai Văn Khuê, (2003), Lý luận quản lý nhà nước, Nxb Hà Nội, tr.68 100 14 Lê Nhƣ Hoa (chủ biên) (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Hostman, Jean USA/origina/research (1997), “Nghiên cứu sách văn hóa Mỹ”, biên tập Rob Fisher Anne Cockitt London: Hội đồng Nghệ thuật Anh 16 Trần Hồn (chủ biên), (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban tƣ tƣởng- Văn hóa Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.269 18 Ngân Hoa, “Xã hội hóa biểu diễn tới đâu”, Báo Ngƣời lao động (8) 19 Đỗ Hƣơng - Minh Ngọc (2007), Sân khấu TP Hồ Chí Minh, Nxb TP.Hồ Chí Minh 20 Thanh Hiệp, “Nguồn nhân lực cho sân khấu: Thừa thiếu”, Báo Ngƣời lao động 21 Thanh Hiệp, “Sân khấu không bột gột nên hồ”, Báo Ngƣời Lao động 22 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, http://caicachhanhchinh.gov.vn/up.loars/New/2138/attachs/vi.BAI%2002/%2 0TRANG%2065.pdf 23 Nguyễn Thị Hằng, (8/2016), đề tài khoa học cấp Thành phố, Quản lý nhà nước lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn TP HCM – Thực trạng giải pháp 24 Nguyễn Thị Thanh Lan, Phan Văn Tú, Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức Văn hóa nghệ thuật, Nxb Đại học - Quốc gia, Hà Nội 101 25 Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Cơng nghiệp văn hóa Tp Hồ Chí Minh (Qua khảo sát số lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn), tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội, (tr.17) 26 Trần Việt Ngữ (1984), Nghệ sĩ Ba Vân với sân khấu Cải lương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (1990), Liên hoan kịch nói - Thực trạng sân khấu nay, Nxb Sân khấu Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1993), Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Sân khấu 29 Nhiều tác giả (1995), Hai mươi năm sân khấu Việt Nam 1975-1995, Nxb Sân khấu, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1997), Thực trạng sân khấu nay, Viện văn hóa, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2015), Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Sân khấu tháng 4,6,7,8,12 32 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà nội 33 Nhiều tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2006), Giải pháp phát triển nghệ thuật biểu diễn, Nxb Sân khấu Hà Nội 35 Nicholas Henry, Public Administration and Public Affaire, 12 edition, Pearson, 2012, p.256 36 Nguyễn Văn Thành, “Những nhân tố làm nên phá cúa Kịch nói TP HCM”, Sài Gịn Giải Phóng ngày 08-06-2012 37 Cao Ngọc, “Sân khấu kịch nói Tp Hồ Chí Minh với mốc lịch sử 1975”, Tạp chí Sân khấu tháng 4, 2015, tr.20,21 102 38 Cao Ngọc, Để thi sân khấu sân chơi đạo diễn trẻ, Báo Nhân dân điện tử 39 Lê Thị Hoài Phƣơng (chủ biên) (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đỗ ngọc Thạch, Nhân vật Sân khấu nay, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 4/1984 41 Phan Trọng Thƣởng (1998), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, Viện sân khấu 42 Trƣơng Bỉnh Tòng (1997), Nghệ thuật Cải lương trang sử, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 43 Ngô Thảo (2000), Mấy vấn đề sân khấu chế thị trường, Nxb Sân khấu, Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Trí Trắc “Nghệ thuật sân khấu sau 15 năm thực Nghị Trung ƣơng khóa 8”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tháng 12/2013, tr.81 46 Nguyễn Văn Tình, (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Trúc Tân (2001), “Công tác quản lý ngành Văn hóa Thơng tin giai đoạn nay, vấn đề suy nghĩ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,(8),tr.86-93 48 Lê Tiến Thọ, “Hội NSSK VN triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII thời gian qua,” Tạp chí sân khấu, tháng 1+2, 2013, tr13 49 Phan Thọ (2009), Mấy vấn đề công chúng nghệ thuật sân khấu, NXB Sân khấu, Hà nội 103 50 Thủ Tƣớng Chính Phủ: Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Số:154/QĐ-TTg ngày 19/08/2014 51 Võ Văn Sen (2000), Tìm hiểu sở kinh tế xã hội vùng văn hóa Nam Bộ, Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 52 Viện Văn hóa Thơng tin – Qũy Ford: Thuật ngữ quản lý văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004 53 Viện Văn hóa Thơng tin – Qũy Ford: Nhập mơn quản lý văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004 54 Hoàng Thái Sơn (2013), “Nhà hát Kịch Tp Hồ Chí Minh: khơng thể chạy theo thị hiếu”, Tạp chí Du lịch Tp Hồ Chí Minh 55 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 56 Hoàng Vinh (1999), Vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 57 Hoàng Thị Quỳnh Vân ( chủ biên),(2001), Những quy định quản lý tài chính, Văn hóa - Thơng tin, Bộ Văn hóa –Thơng Tin, Hà Nội 58 Ban tƣ tửởng văn hóa trung ƣơng(2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa- số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 59 Phan Kế Hoành - Vũ Quang Vinh( 1982), Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hóa 60 Website: http://vietnamnet.vn/Lỗ hổng quản lý nghệ thuật, 22/03/2014 104 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w