Luận văn giáo dục trải nghiệm trong đào tạo công nghệ truyền thông số góp phần nâng cao nhận thức văn hóa (trường hợp trường cao đẳng truyền thông quốc tế kent)

102 6 0
Luận văn giáo dục trải nghiệm trong đào tạo công nghệ truyền thông số   góp phần nâng cao nhận thức văn hóa (trường hợp trường cao đẳng truyền thông quốc tế kent)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu quản lý văn hóa giáo dục nghề nghiệp 3.2 Nghiên cứu phƣơng pháp học tập qua trải nghiệm 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 17 Bố cục luận văn 18 Chƣơng 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHU CẦU XUẤT PHÁT DẠY VÀ HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ Ở TRƢỜNG CĐTT QT KENT 20 1.1 Hƣớng lý thuyết tiếp cận 20 1.1.1 Học tập từ thuyết kiến tạo .20 1.1.2 Một số phƣơng pháp giảng dạy kiến tạo 21 1.1.3 Tháp trải nghiệm Edgar Dale 22 1.1.4 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb .22 1.2 Đặc điểm ngành CNTTS GDNN trƣờng CĐTT QT Kent 27 1.2.1 Khác biệt giáo dục nghề hai hệ đào tạo 27 1.2.2 Kỹ thuật nghệ thuật 28 1.3 Cơ sở xuất phát dạy học trải nghiệm đào tạo ngành CNTTS 28 1.3.1 Mục tiêu đào tạo lao động CNTTS bối cảnh hội nhập 28 1.3.2 Đổi phƣơng pháp dạy học 30 1.3.3 Về nhận thức lịch sử văn hóa truyền thống 31 1.4 Một số khái niệm liên quan 33 1.4.1 Giáo dục – Đào tạo 33 1.4.2 Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) .38 1.4.3 Lợi ích học tập qua trải nghiệm – (Trải nghiệm xã hội) .42 1.4.4 Học trải nghiệm qua môn học “Tổ Chức sản xuất” 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 CHƢƠNG .46 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ KENT46 2.1 Bối cảnh hợp tác quốc tế giáo dục 46 2.1.1.Đầu tƣ giáo dục Kent institute Australia vào Việt Nam “Trƣờng Cao đẳng Truyền thông Quốc tế Kent” 52 2.2 Quy trình-nội dung đào tạo ngành CNTTS trƣờngCĐTT QT Kent 57 2.2.1 Kế hoạch giảng dạy .57 2.2.2 Mục tiêu đào tạo 60 2.3.1 Đánh giá qua việc làm sinh viên 62 2.3.2 Đánh giá bất cập đào tạo 62 2.3.3 Đánh giá qua hƣớng đề nghị Ban giám hiệu nhà trƣờng 64 2.3.4 Khác biệt giáo dục nghề hai hệ đào tạo 65 2.4 Nội dung khảo sát kết điều tra thực trạng 65 2.4.1 Về nhu cầu học tập Sinh Viên 66 2.4.2 Về nhận thức khái niệm hoạt động tích lũy VHTT 70 2.4.3 Phỏng vấn sinh viên .71 2.4.4 Về quan điểm giáo viên qua vấn 72 2.4.5 Thực nghiệm sƣ phạm SV CNTTS 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG .78 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN ngành Công nghệ Truyền thông số Trƣờng Cao đẳng Truyền thông Quốc tế Kent .78 3.1 Định hƣớng đào tạo nguồn nhân lực CNTTS 78 3.1.1 Giáo dục định hƣớng kết đầu 78 3.1.2 Đào tạo theo nhu cầu tiêu chuẩn thị trƣờng 79 3.1.3 Định hƣớng giáo dục nhận thức văn hóa sinh viên 79 3.2 Giải pháp 80 3.2.1 Quản lý qua nhận thức văn hóa 80 3.2.2 Cải tiến chƣơng trình – mơn học “ Tổ chức sản xuất“… 81 3.3.Quy trình trải nghiệm thực tế 85 3.3.1 Giai đoạn tiền kỳ ( Bƣớc 1) 85 3.3.2 Thảo luận nhóm (Bƣớc 2) .86 3.3.3 Chọn chủ đề ( Bƣớc ) 86 3.3.4 Tác nghiệp trƣờng ( Bƣớc ) .87 3.4 Đánh giá nhu cầu trải nghiệm qua nghiên cứu 87 3.4.1 Đánh giá ngƣời dạy 88 3.4.2 Đánh giá sinh viên 89 3.4.3 Kết trải nghiệm 90 3.4.4 Hạn chế giáo dục trải nghiệm 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa từ Viết tắt CNTTS Công nghệ truyền thông số CĐTT QT Kent Cao đẳng truyền thông quốc tế Kent SV Sinh Viên QLVH Quản lý văn hóa VHTT Văn hóa truyền thống GDNN Giáo dục nghề nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ truyền thông số (CNTTS) ngành học giai đoạn cơng nghệ số hóa truyền thơng đa phƣơng tiện năm gần đây, mục tiêu đào tạo chuyên viên nghề sản xuất sản phẩm phim ảnh truyền thơng quảng cáo Ngồi kỹ ứng dụng phần mềm cơng nghệ, cịn địi hỏi kiến thức sáng tạo vừa kỹ thuật vừa nghệ thuật văn hóa dân tộc cần thiết cho sinh viên trình đào tạo Bởi q trình hội nhập quốc tế có tác động định, làm thay đổi phƣơng thức tƣ duy, lối sống giới trẻ sinh viên theo hƣớng đại tích cực, chủ động hơn, biết nhiều văn hóa ngƣời quốc gia giới Có điều kiện khám phá giới, tiếp thu học hỏi làm chủ tiến khoa học - kỹ thuật đại, tri thức mặt tích cực Bên cạnh đó, hạn chế cần đƣợc nhìn nhận nên điều chỉnh kịp thời, nhƣ phận sinh viên yếu thiếu vốn kiến thức nền, giá trị sắc ngƣời Việt Nam văn hóa truyền thống, lịch sử dân tộc… thiếu khơng thể hình thành nhân cách lĩnh ngƣời lao động nghệ thuật sản xuất sản phẩm truyền thông phim ảnh, sản phẩm quảng cáo, nhận diện thƣơng hiệu …sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc - NQ 03-NQ/TW 1998 “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”., rằng: “ Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa , xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặc chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, luật pháp, kỷ cương…biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” 1 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bch-trung-uong/khoaviii/doc-5925201510233446.html ( 10/2016 ) Để có đƣợc vốn kiến thức văn hóa truyền thống sáng tạo sản phẩm truyền thông quảng cáo sinh viên CNTTS, cần phát triển mơ hình giáo dục trải nghiệm, sinh viên đƣợc tiếp cận với thực sống, nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống, hình thành tính cách, lực, trở thành hạt nhân tốt gia đình xã hội Việt Nam, lao động giỏi, góp phần khơng nhỏ tiến xã hội mà gìn giữ đƣợc văn hóa sắc có ý nghĩa quan trọng Giáo dục trải nghiệm mà đặc biệt trải nghiệm văn hóa, cách tổ chức dạy học vào thực tiễn sống nhằm giáo dục giá trị văn hóa lịch sử dân tộc bƣớc khám phá học tập, biết ứng phó, hiểu tự nhiên xã hội nhiều hơn, làm giàu tri thức, có kỹ sống để tham gia hòa nhập, lĩnh với tinh thần hội nhập Giáo dục qua trải nghiệm văn hóa truyền thống nhân tố góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đại, mục tiêu quản lý văn hóa giai đoạn - Mục tiêu giáo dục Việt Nam đến năm 2020 đổi tồn diện theo hƣớng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu lao động có khả sáng tạo, tƣ độc lập, lĩnh, trách nhiệm công dân, đạo đức thích ứng với nhiều mơi trƣờng lao động, có số ngành nghề nhƣ CNTTS cần cạnh tranh với khu vực giới Từ vai trò giáo dục – đào tạo trƣờng Cao đẳng, Đại học trở nên quan trọng Các kết nghiên cứu giáo dục gần cho thấy khả tiếp thu vận dụng học sinh viên tăng lên đƣợc học tập chủ động với trải nghiệm Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, để khám phá kiến thức đạt đến mục tiêu học tập, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo phƣơng pháp dạy học qua trải nghiệm mang lại nhiều kết cho ngƣời học phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội, cần tăng cƣờng, phát triển, đổi phƣơng pháp dạy học mang lại hiệu - Sinh viên trƣờng phải thích ứng với môi trƣờng lao động nƣớc khu vực giới, có chƣơng trình hợp tác giáo dục đào tạo chƣa đồng nội dung chƣơng trình u cầu mơn học chƣa phù hợp với cách dạy học điều kiện quốc gia Sinh viên đƣợc đào tạo có chuẩn đầu ra, trở thành lao động chuyên môn có đủ kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức sở ngành, kiến thức ngành, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm phẩm chất thái độ sống làm việc tốt… Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, biết hiểu bối cảnh lịch sử văn hóa, nắm bắt vấn đề thời đại xác định đƣợc vai trò trách nhiệm công dân lao động xã hội…Giáo dục nghề nghiệp ngày địi hỏi đào tạo phải có phƣơng pháp hiệu cho ngành nghề, ngành nghề nhƣ CNTTS mang nhiều yếu tố xã hội làm nên ngôn ngữ nghệ thuật sản phẩm truyền thông điều cần thiết Qua lý thiết thực trên, chọn : Giáo dục trải nghiệm đào tạo công nghệ truyền thông số - góp phần nâng cao nhận thức văn hóa ( Trƣờng hợp trƣờng Cao đẳng truyền thông Quốc tế Kent) làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu đề tài: ứng dụng dạy học trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học tập nâng cao kiến thức văn hóa truyền thống sinh viên ngành CNTTS + Từ chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp giáo dục nói chung phƣơng pháp dạy học kiến tạo cho ngành CNTTS nói riêng, nhằm hệ thống đƣa vào thực tiễn hoạt động dạy - học trải nghiệm cho sinh viên ngành CNTTS trƣờng CĐTT QT Kent - Tìm hiểu thực trạng trình dạy - học khảo sát nhu cầu học tập trải nghiệm sinh viên ngành CNTTS trƣờng CĐTT QT Kent - Vận dụng mơ hình trải nghiệm văn hóa q trình thực hành “ Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông” cho sinh viên CNTTS trƣờng CĐTT QT Kent 3.Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu quản lý văn hóa giáo dục nghề nghiệp - Đặng Vũ Hoạt ( 2015) “Lý luận dạy học đại học” Nxb Đại học Sƣ phạm, mối quan hệ biện chứng vận động phát triển lên sinh viên Đại học…từ chổ dàn trải lên cô đọng, từ chổ chƣa định hƣớng nghề nghiệp trở thành yêu nghề…thông qua cách ứng dụng phƣơng pháp học tập phù hợp với yêu cầu môn học, ngành học, có phƣơng pháp trải nghiệm - Lê Ngọc Hùng (2015),” Xã hội học giáo dục” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tài liệu chuyên khảo làm sáng tỏ mối quan hệ giáo dục xã hội, giáo dục ngƣời bối cảnh đất nƣớc ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể với đề tài Chƣơng chƣơng tài liệu rõ cách tiếp cận hệ thống xã hội xem xét hệ thống giáo dục bối cảnh lịch sử vấn đề hệ thống giáo dục Việt Nam nay, xem xét mối quan hệ thiết chế giáo dục với số thiết chế nhƣ kinh tế , pháp luật văn hóa, cho góc nhìn sâu sắc bối cảnh đầu tƣ nƣớc tri thức lĩnh hội giáo dục – đào tạo nghề nghiệp Việt Nam - Nguyễn Đức Trí ( 2011)“ Giáo dục học nghề nghiệp” Nxb Giáo dục Việt Nam Là tài tiệu chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có minh họa bối cảnh giáo dục nghề nghiệp giới Tài liệu tổng quan sƣ phạm nghề , đóng góp tƣ liệu nghiên cứu đề tài số bảng biểu minh họa - Phan Hồng Giang (2011), “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Bộ khoa học Cơng nghệ - Chƣơng trình KH cấp Nhà nƣớc KX.03/06-10, đề cập nhiều kinh nghiệm quản lý văn hóa nƣớc giới đƣa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Huỳnh Quốc Thắng (2010), “ Giải pháp nâng cao lực hiệu Quản lý văn hóa địa bàn TP Hồ Chí Minh”: Nội dung QLVH là: (1) Quản lý nhà nước văn hóa (QL hành , thể chế, pháp chế, sách văn hóa); (2) Quản lý kinh tế văn hóa ( Quản lý sản xuất kinh doanh văn hóa hoạt động văn hóa chế kinh tế thị trường…); (3) Quản lý nghiệp văn hóa ( quản lý thiết chế nghiệp nghiệp vụ chuyên mơn mặt hoạt động văn hóa…) Trong tác giả đề cập nội dung Quản lý văn hóa hiểu theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng bao quát nhất, QLVH hoạt động xã hội xác định “ Sự tác động có định hướng từ tổ chức, luật lệ biện pháp chun mơn khác nhau”(Huỳnh Quốc Thắng: Đề cương giáo trình Đại cương quản lý văn hóa, Chương trình cao học Văn hóa học, ĐH KHXH NV TP HCM ) Đã giáo dục có định hƣớng hoạt động xã hội có ý nghĩa quản lý văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng - Lê Hữu Ái – Trần Quang Ánh (2008), “Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên bối cảnh nay” – TC Khoa Học Công Nghệ ĐH Đà Nẵng – Số 5(28).2008 Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tác giả khái quát tính chất của văn hóa truyền thống xây dựng biện pháp nhằm giáo dục văn hóa truyền thống cho sinh viên Phải đặt bối cảnh giáo dục toàn diện, xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cố lòng tự hào dân tộc lĩnh vực văn hóa, chủ động hội nhập quốc tế văn hóa Bài viết lý luận sáng tỏ vấn đề nhƣng chƣa đƣa giải pháp giáo dục cụ thể 3.2 Nghiên cứu phƣơng pháp học tập qua trải nghiệm Trong năm gần đây, vấn đề phƣơng pháp giáo dục quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trƣờng đại học… có nhiều cơng trình khoa học, viết đƣợc công bố sách báo, tạp chí, phƣơng pháp dạy học qua trải nghiệm bậc học thiết kế mô hình trải nghiệm hiệu phù hợp với mơn học , ngành học , đạt mục tiêu yêu cầu tri thức tồn diện, hịa nhập để phát triển xã hội Trong phải kể đến : - Ngơ Thị Tun (2015) “ Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo” – Diễn đàn giáo dục2: Tài liệu đƣa nhận định hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng hoạt động có động cơ, có đối tƣợng để chiếm lĩnh, đƣợc tổ chức việc làm cụ thể ngƣời học, đƣợc thực thực tế, đƣợc định hƣớng, hƣớng dẫn ngƣời dạy Đối tƣợng để trải nghiệm nằm thực tiễn Sự sáng tạo có đƣợc phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết đƣợc vấn đề tình tƣơng tự, độc lập nhận chức đối tƣợng, tìm kiếm giải pháp thay kết hợp đƣợc phƣơng pháp biết để đƣa hƣớng giải cho vấn đề - Nguyễn Văn Bảy(2015) “Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn” - Luận án tiến sĩ giáo dục Tài liệu có cách thức điều tra cụ thể làm bật thực trạng nhu cầu đối tƣợng nghiên cứu… - Nguyễn Thị Vân (2014), “Học tập qua trải nghiệm vai trị ngƣời dạy” Dự án cơng nghệ giáo dục , Tài liệu Đại học FPT Đƣa mối quan hệ http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sang-to.html (10/2016) 10 bƣớc quy trình mơ hình trải nghiệm Kolb13 ( Kinh nghiệm / Quan sát / Suy nghĩ / Thực hiện) 3.4.1 Đánh giá người dạy CHU TRÌNH HỌC NỘI DUNG HỌC ĐÁNH GIÁ TIẾN TẬP TRẢI NGHIỆM TRÌNH A/E Kế hoạch hóa - Tham khảo phim -Kiểm tra kiến thức kinh triển khai ( nhóm, tra phóng internet nghiệm rời rạc THEO KOLB cứu tài liệu, thảo luận, ý làng nghề, chọn công -Ngƣời dạy đƣa yêu tƣởng đề tài, chọn chủ việc phù hợp cầu thực đề tài, gợi đề …) B1 nhóm, phân công, tập ý chủ đề, giúp tổ chức hợp tƣ liệu đóng nhóm… góp cá nhân , thảo luận nhóm C/E Trải nghiệm tham -Thảo luận, hình thành - Đạt đƣợc ý tƣởng, quan, khảo sát, tiền ý tƣởng, phản tĩnh đƣờng dẫn phóng trạm, đối chứng thông kinh nghiệm rời - Ngƣời dạy định hƣớng tin B2 rạc, chủ đề R/O Tổng kết liệu, Xây dựng kịch bản, - Đạt đƣợc kịch có đối chiếu hình ảnh/lời chọn bối cảnh, tập hợp nội dung, thơng điệp bình, đƣa khái niệm kinh nghiệm , đóng góp - Ngƣời dạy đƣa kế mới, sửa lại kịch ý tƣởng nhóm hoạch thực địa A/C Thực phóng Tác nghiệ - Đạt đƣợc tƣ liệu sự, tác nghiệp theo kinh trƣờng theo phân cơng quay nhƣ kịch có B3 13 Saul McLeod (2007) “Dale’s Cone of Experience” Heidi Milia Anderson, Ph.D., Assistant Dean for Education Innovation - published University of Kentucky [42] 88 nghiệm ý tƣởng hoàn nhóm, hậu kỳ edit sáng tạo chỉnh với tri thức kỹ - Ngƣời dạy tổ chức phim tƣ tốt B4 hành trình Bảng 3.3 Theo dõi tiến trình trải nghiệm ( Tg luận văn) 3.4.2 Đánh giá sinh viên 89 Dựa kết đánh giá từ phía sinh viên qua mơn học trải nghiệm làm phim , dạng bảng hỏi mà quy trình kết đào tạo tổ chức nhà trƣờng chuyên đánh giá cho công ty , trƣờng học, tổ chức giáo dục cách khách quan Trong đó, sinh viên phản ánh rõ mục : Sự lạ nội dung giảng dạy, tài liệu giảng dạy, phân bổ tập, khả truyền cảm hứng, khả liên kết nội dung vào ứng dụng thực tế trải nghiệm, hợp lý phân bổ thời lƣợng, khả thực hành kỹ năng, mức độ hài lòng môn học Qua kết thấy hài lòng say mê cách học trải nghiệm Giải pháp đem lại kiến thức xã hội kỹ nghề đƣợc giải cách học tập trải nghiệm khả thi 3.4.3 Kết trải nghiệm + Một số phim ảnh qua học trải nghiệm văn hóa sinh viên CNTTS năm 2014 -2016 ( Xem Phụ lục7 :Hình ảnh link video ) - Văn hóa gốm Bàu Trúc tín ngƣỡng Chăm - Nghề truyền thống Lò lu Đại Hƣng,Tƣơng Bình Hiệp–Thủ Dầu Một– Bình Dƣơng - Hành trình nguồn Căn Tà Thiết BCH Quân ỦyTW Miền Lộc Ninh–Bình Phƣớc - Con tàu khơng số - Lộc An – Đất Đỏ - Bà Rịa Vũng Tàu - Di tích Lăng Hồng Gia – Đốc Phủ Sứ - Đình Gị Táo Gị Cơng – Tiền Giang - Nghề làm muối Long Điền – Bà Rịa Vũng Tàu - Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ Qua kết sinh viên thực up load mạng xã hội, với nội dung văn hóa học quý giá định hƣớng nhƣ giải pháp trải nghiệm cho SV CNTTS có hiệu 3.4.4 Hạn chế giáo dục trải nghiệm -Tuy nhiên, giáo dục trải nghiệm môn ngành áp dụng đƣợc, khơng có phƣơng pháp hiệu tuyệt 90 đối, cần kỹ dạy học, tâm lý sƣ phạm môi trƣờng giáo dục Với xu hƣớng dạy học tích cực có nhiều phƣơng pháp phù hợp với ngành học, môn học Nhiều trải nghiệm cần vai trò thuyết giảng ngƣời thầy, để lý giải vấn đề, vật tƣợng không hữu trƣớc mắt - Trải nghiệm , mà trải nghiệm văn hóa, ngƣời dạy có vốn kiến thức kỹ tổ chức đến nơi lịch sử văn hóa - Trải nghiệm tốn chi phí nhiều, nên khơng thể lớp đƣợc - Dạy học trải nghiệm chƣa rộng rải trƣờng lớp sở giáo dục TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua tìm hiểu thực trạng chƣơng 2, phần chƣơng trình bày định hƣớng, số giải pháp mục tiêu tăng cƣờng nhận thức văn hóa hội học tập SV ngành CNTTS đƣợc tiếp cận với thực tế, học hỏi từ gía trị thật đời sống văn hóa, cụ thể tác nghiệp phóng làng nghề truyền thống Bình Dƣơng nhiều nơi khác Vấn đề đƣợc giải phần phát triển mơ hình giáo dục trải nghiệm vào mơn học thực hành, nhằm đào tạo lực lƣợng lao động đủ chuẩn qua kết học tập trƣờng CĐTTQT Kent Những sản phẩm văn hóa sinh viên học văn hóa, ngƣời, lao động, cảnh quan vùng miền cho ngƣời cộng đồng mạng thƣởng thức giáo dục truyền thống hiệu SV upload mạng xã hội Năng lực, kỹ thái độ đƣợc nâng cao, với nhận thức văn hóa q trình hoạt động trải nghiệm giải pháp khả thi phù hợp với nhu cầu chuyên môn SV công nghệ truyền thông sản xuất phim ảnh Vốn kiến thức xã hội , lịch sử văn hóa truyền thống qua trải nghiệm , làm giàu ý tƣởng sáng tạo với chủ đề mang nét đặc trƣng vùng miền xứ sở 91 KIẾN NGHỊ + Với ngành CNTTS ngành nghệ thuật - Tích hợp trải nghiệm văn hóa mơn thực hành : Tổ chức sản xuất , Quay phim, Nhiếp ảnh, Đạo diễn - Thay đổi cách kiểm tra đánh giá truyền thống, mà phải đánh gía q trình - Mơn tích hợp dạy trải nghiệm đƣợc tạo điều kiện cho SV thực tế - Nhà trƣờng cần liên kết với tổ chức , doanh nghiệp để đào tạo theo chuẩn - Cần mời chuyên gia lĩnh vực phát triển ý tƣởng, xây dựng hình tƣợng báo cáo chuyên đề cho SV + Với quản lý văn hóa giáo dục - Hƣởng ứng thực thị thống kê SV có việc làm sau trƣờng Bộ - Khảo sát việc làm SV sau tốt nghiệp phải đƣợc thực khóa tốt nghiệp, bắt đầu 1/1/2017 - Quản lý cấu tổ chức định hƣớng đào tạo, tổ chức cán giáo viên chuyên môn hợp lý, đào tạo theo nhu cầu xã hội - Sửa đổi chƣơng trình, giáo trình cho phù hợp, bổ sung mơn học cần thiết + Người học Đổi phƣơng pháp giảng dạy phải góp phần thực mục tiêu hình thành ngƣời học phẩm chất lực phù hợp với phát triển thời đại nhƣ tính chủ động, khả độc lập, lực học tập suốt đời, lực giải vấn đề lực sáng tạo + Người dạy - Cần có giáo trình chun đề mỹ thuật truyền thống, nét riêng nghệ thuật vốn có bề dày văn hóa in sâu vào tâm thức dân tộc đƣợc sáng tạo qua cách thể tinh túy tác phẩm nghệ thuật Với ngƣời 92 Thầy có lực truyền cảm nội dung nghệ thuật đến sinh viên, mang lại nét văn hóa độc đáo sản phẩm truyền thơng đậm chất văn hóa truyền thống kết hợp với công nghệ đại - Giáo viên phải đƣợc thông qua sƣ phạm - Giáo viên phải động tổ chức nghiên cứu + Công tác đào tạo - Phát động phƣơng pháp giảng dạy học trải nghiệm , định hƣớng giáo dục đầu - Giáo viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức kỹ dạy học trải nghiệm + Nhà nƣớc - Các di tích , bảo tàng , lịch sử văn hóa tạo điều kiện cho hệ trẻ SV học tập tham quan - Xây dựng thƣ viện đại, điện tử, truy cập Internet, có phịng học nhóm phịng multimedia 93 KẾT LUẬN Xuất phát từ tình hình thực tiễn việc đào tạo ngành nghề nghệ thuật nói chung, CNTTS nói riêng, cần thiết phát triễn mơ hình học tập trải nghiệm, tổ chức thực học học phần đào tạo kỹ năng, nâng cao trình độ Cao đẳng, Đại học mà đề tài phân tích, đóng góp đề tài “Giáo dục trải nghiệm đào tạo cơng nghệ truyền thơng số góp phần nâng cao văn hóa (Trƣờng hợp trƣờng Cao đẳng truyền thơng Quốc tế Kent) hệ thống lý luận phân tích đƣợc bất cập, làm sở phƣơng pháp trải nghiệm dựa chu trình tác giả David Kolb qua giai đoạn cụ thể: 1/Kinh nghiệm cụ thể , 2/Quan sát có suy tƣởng, 3/ Khái niệm hóa, 4/ Thực nghiệm chủ động Nhằm giúp giáo viên chun ngành Cơng nghệ truyền thơng số nói chung môn học “ Tổ chức sản xuất” sản phẩm phim ảnh nói riêng, lựa chọn phƣơng pháp hiệu tổ chức hoạt động dạy học, tạo môi trƣờng học tập tốt phù hợp với xu giáo dục đại – khơng có kiến thức mà cịn có cảm xúc thẩm mỹ sáng tạo kỹ hòa nhập xã hội Đề tài trình bày rõ vấn đề nghiên cứu cơng trình tham khảo tác giả có nội dung liên quan đến khái niệm đề tài nghiên cứu Đề tài đánh giá đƣợc nhận thức văn hóa – xã hội Sinh viên qua hoạt động văn hóa trải nghiệm mà giáo dục khách thể mang giá trị văn hóa tác động ý thức cá nhân Khi trải nghiệm với môi trƣờng văn hóa truyền thống, cá nhân tƣơng tác hịa nhập với nhiều hoạt động xã hội, tiếp thu chuẩn mực , đạo đức lối sống văn hóa cộng đồng, từ thân sinh viên có đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm hình thành nên nhũng giá trị sống, hịa nhập cạnh tranh mơi trƣờng lao động khu vực, giới Thực tiễn cho thấy, ngành nghề Công nghệ truyền thông số Việt Nam đào tạo nhiều trƣờng, trung tâm, kết chuyên môn sinh viên đạt yêu cầu kỹ thuật cao nhƣng ý tƣởng nghèo nàn , chủ yếu cách dạy thực 94 hành phòng lab , trở thành cơng cụ: ngƣời /máy tính, thao tác đồ họa kỹ xão hậu kỳ phơ diễn tính vốn có sản phẩm quảng cáo bình thƣờng thiếu văn hóa Việt, thiếu động thái độ sống, nên hịa nhập vào cơng việc áp lực sức sáng tạo sinh viên khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà tuyển dụng Qua kết điều tra bảng hỏi cho thấy, sinh viên có tiềm nhu cầu học trải nghiệm để hiểu biết sáng tạo đề tài xác định đổi phƣơng pháp dạy học trải nghiệm văn hóa định hƣớng đắn giáo dục – đào tạo ngành Công nghệ truyền thông số Luận văn nghiên cứu đề xuất ứng dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm với trải nghiệm văn hóa xã hội, đƣa nguyên tắc, nội dung, quy trình bƣớc chuẩn bị để thực tác nghiệp trƣờng môn học “Tổ chức sản xuất” ngành CNTTS qua giai đoạn từ tham khảo tài liệu, thảo luận, chọn chủ đề, lập đồ án, liên hệ tiền trạm, tác nghiệp, hậu kỳ…, tổ chức cho sinh viên phân tích sản phẩm nhóm làm nhóm khác, hình thành khái niệm, thực chủ động Trong cơng đoạn có bảng theo dõi tiến trình hoạt động, yêu cầu tƣơng tác hƣớng dẫn giáo viên, tổ chức học tập sinh viên, ý tƣởng gợi mở cho đề tài đánh giá lực cá nhân qua trách nhiệm cơng việc Nhìn từ góc độ quản lý văn hóa, đề tài ứng dụng mơ hình trải nghiệm tích hợp nội dung văn hóa trải nghiệm, giáo dục nhận thức giá trị văn hóa, sinh viên biết kế thừa di sản quý báu khứ hào hùng, coi trọng làm giàu tri thức khoa học xã hội nhân văn, giá trị văn hóa vật thể , phi vật thể, lịch sử truyền thống dân tộc, địa lý văn hóa Việt Nam Sinh viên tham gia trải nghiệm có lực tƣ sáng tạo tốt từ trực quan sinh động, giàu ý tƣởng, có kỹ sống vả có ý chí xây dựng bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam truyền thống đại Định hƣớng nội dung văn hóa giáo dục đào tạo sinh viên, góp phần tác động vào khách thể quản lý văn hóa , cách tự ý thức trách nhiệm chung cùa công dân quốc gia, dân tộc, phản ánh đời sống thực, giáo dục tƣ tƣởng 95 gây cảm hứng thẩm mỹ nhu cầu sống, vƣơn tới đẹp, tạo ý chí, lĩnh góp phần xây dựng xã hội 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tiếng Việt 1/ Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh (2008) “ Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên bối cảnh nƣớc ta”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Tạp chí Khoa Học – số 5(28).2008 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 3/ Đồn Văn Chúc,(1997) “Xã hội học Văn hóa Viện Văn hóa” Nxb Văn hóa - Thơng tin 4/ Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò ngƣời học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày (5) 5/ Nguyễn Thị Kim Chung (2015) “Vấn đề đổi phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng học tập môn mơn Lý luận trị trƣờng Đại học Cao đẳng- Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia 2015 6/ Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sƣ phạm 7/ Đặng Vũ Hoạt – Hà thị Đức (2015) “Lý luận dạy Đại Học”, Nxb Đại học Sƣ Phạm 8/ Lê Ngọc Hùng (2013)”Xã hội học giáo dục”, Nxb Đại học Quốc Gia - Hà Nội 9/ Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam, Trung tâm thông tin tƣ vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, NXB Chính trị Quốc Gia 10/ Kỷ Yếu hội thảo (2003), Tích cực hóa người học đào tạo nghề, ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh 11/ Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Hội Khoa học Lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh (2008), Đổi nghiên cứu giảng dạy lịch sử, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 97 12/ Lê Thị Tuyết Mai (2005), “Giảng dạy tiếng Anh theo phƣơng pháp tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:3 Trƣờng Đại học Cần Thơ 13/ Dƣơng Thu Mai (2013), “Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức/năng lực chung đánh giá giáo dục trọng tâm cho đối tƣợng liên quan”, Báo cáo tham luận Hội thảo READ ( tham khảo cho hướng LT ng cứu) 14/ Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng - từ giảng đường đến trang viết, NXB Thông Tấn 15/ Nghiêm Thị Thanh Nhã, Lƣơng Đức Thắng Trần Thị Thu Thủy, Giáo trình Giáo dục nghệ thuật, Tài liệu khoa QLVH – ĐHVH TP HCM 16/ Đồng Thị Thanh Phƣơng Nguyễn Thị Ngọc An (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Lao động – Xã hội 17/ Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Phạm Thị Thúy Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang Phương pháp sư phạm, NXB Tổng Hợp, TP HCM 18/ Phan Hồng Quang Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam – Trong tiến trình đổi hội nhập Quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự Thật 19/ Dƣơng Phúc Tý (2006), Phƣơng pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội ( Tham khảo cho phần bất cập dạy nghề ko phù hợp 20/ Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật chuyên ngành”, NXB ĐH SPKT Tp.HCM 21/ - Huỳnh Quốc Thắng (2010), “ Giải pháp nâng cao lực hiệu Quản lý văn hóa địa bàn TP Hồ Chí Minh – Tham luận Tập huấn QLVH TP HCM 22/ Nguyễn Đức Trí ( 2011)“Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp” Nxb Giáo dục Việt Nam 23/ Nguyễn Việt Thảo, Nguyễn Thị Lan Hoàng Thị Thu Hiền (2002), Giáo trình Giáo Dục Học, NXB Trƣờng ĐH SPKT Tp Hồ Chí Minh 98 24/ Trần Ngọc Thêm (2015), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 25/ Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam - Từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa – Văn nghệ 26/ Trƣờng Cao đẳng cộng đồng Hà Tây (2015) “Tiếp cận lực ngƣời học xu tất yếu giáo dục đào tạo” Tài liệu báo cáo Vì phát triển cộng đồng – CĐCĐ Hà Tây 27/ Tâm lý học sƣ phạm dạy học Kỹ thuật – nghề nghiệp (2003), Giáo trình giảng Trƣờng ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh 28/ Trƣờng ĐH KHXH – NV TP HCM, Viện KHXH TP HCM, Bảo tàng Lịch Sử VN – TP HCM, Bảo tàng Cách Mạng TP HCM (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – vai trị nghiên cứu giáo dục, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 29/ Nguyễn Thị Vân, Phan Thị Thanh Lƣơng (2014) “Kiến tạo thành cơng hay thất bại” Tạp chí Cơng nghệ giáo dục số 1/5/2014 – Trƣờng ĐH FPT] 30/ Võ Thị Xuân (2004), Kiểm tra – đánh giá, Tài liệu giảng dạy Sƣ Phạm bậc 2, ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh 31/ Võ Thị Xuân (2002), Phương pháp giảng dạy, Giáo trình trƣờng ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh + Tiếng Anh 32/ Alice Y Kolb and David A Kolb Weatherhead School of Management Case Western Reserve University 33/ Armstrong, S J & Fukami, C (Eds.) 2008, “ Experiential Learning Theory: A Dynamic, Holistic Approach to Management Learning, Education and Development” Education and Development London: Sage Publications 34/ Experiential Learning Theory: A Dynamic, Holistic Approach to Management Learning, Education and Developmen 35/ John Dewey (1997 )“Democracy and Education, An introduction to the philosophy of education” ,New York : The Free Press 99 36/ John Dewey – 2008, Dân chủ giáo dục – dẫn nhập vào triết lý giáo dục”, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức) 37/ John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 38/ Kolb, D A., Rubin, I M., & McIntyre, J M (1984) Organizational psychology: readings on human behavior in organizations Prentice Hall 39/ Kolb (1984) “Learning is the process whereby knowledge is created thought the transformation of experience” 40/ Saul McLeod (2007) “Dale’s Cone of Experience” Heidi Milia Anderson, Ph.D., Assistant Dean for Education Innovation - published University of Kentucky 41/ Universiry – USA (Xây dựng đội ngũ nhà giáo - Một cách tiếp cận kiến tạo để nhập môn giáo dục học” , Trƣờng Đại học FPT dịch thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội) + Nguồn internet http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQTW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quocte-212441.aspx http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?c lass_id=1&mode=detail&document_id=78337 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-38-2013-TTBGDDT-quy-trinh-kiem-dinh-chat-luong-dao-tao-dai-hoc-cao-dang215217.aspx http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QD-TTgnam-2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx 2/http://truong4bqp.edu.vn/images/vanban/LUATGIAODUCNGHENGH IEP74QH.pdf http://www.simplypsychology.org/learning-kolb.html 100 4/http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bchtrung-uong/khoa-viii/doc-5925201510233446.htm CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lễ lập làng ngƣời stieng Bình Phƣớc 2012 cơng trình bảo tồn văn hóa DTTS cấp quốc gia 101 PHỤ LỤC 102

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan