1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá công nghệ và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của trạm xử lý nước thải nhà máy số 1 công ty cổ phần may sông hồng (luận văn thạc sỹ )

81 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Nghệ Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Của Trạm Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Nhà Máy Số 1 - Công Ty Cổ Phần May Sông Hồng
Tác giả Lại Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Sơn, TS. Trần Thị Huyền Nga
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 18,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • KHOA HỌC • Tự • NHIÊN Lại Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ xử LÝ NƯỚC THẢI CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT NHÀ MÁY SÔ - CÔNG TY CÔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG (NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã sổ: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Văn Sơn TS Trần Thị Huyền Nga Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới hai thầy cô hướng dẫn TS Trần Văn Sơn TS Trần Thị Huyền Nga, thầy cô tận tỉnh hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Môi trường trường Đại học Khoa học tự nhiên tận tình giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức cho thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị Công ty cổ phần Công nghệ kĩ thuật môi trường Hoa Sen giúp đờ, bảo để tơi thực luận văn Qua đây, tơi xin bày tở lịng biết ơn sâu sắc tới cán Cồng ty cổ phần > \ ỉ May Sông Hông nhiệt tinh hơ trợ tơi rât nhiêu q trình khảo sát thực địa Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đồng nghiệp, người ủng hộ tơi st q trình học hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2022 Học viên Lại Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÔNG QUAN TÃI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành dệt may 1.1.1 Tổng quan ngành dệt may giới 1.1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.1.3 Tổng quan ngành dệt may Nam Định 1.2 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.2.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 1.2.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.2.3 Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt 10 1.2.4 Ảnh hưởng đến môi trường 13 1.3 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt giói Việt Nam 14 1.3.1 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ AO, AAO 14 1.3.2 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ SBR (Sequencing Batch Reactor) 16 1.3.3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 18 1.4 Đánh giá công nghệ môi trường úng dụng Việt Nam giới 20 1.4.1 Tổng quan chung đánh giá công nghệ môi trường 20 1.4.2 Đánh giá công nghệ môi trường ứng dụng Việt Nam giới 22 CHƯƠNG ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ 25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên CÚ11 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cún 26 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin số liệu 26 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 26 2.2.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 ••• ill 2.2.5 Phương pháp đánh giá công nghệ môi trường 28 2.2.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KÉT QUẢ NGHIÊN CÚƯ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy số 36 3.1.1 Hiện trạng thu gom nước thải sinh hoạt nhà máy 36 3.1.2 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy số 37 3.2 Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nưó’c thải sinh hoạt Nhà máy số 46 3.2.1 Đánh giá cơng nghệ theo tiêu chí kỹ thuật 46 3.2.2 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải tiêu chí kinh tế 53 3.2.3 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải mặt môi trường 59 3.2.4 Các tiêu chí mặt xã hội 62 3.2.5 Lượng hóa tiêu đánh giá 63 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải tạo nâng cao hiệu xử lý hệ thống 68 3.4 Tính tốn thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất kết đạt 69 3.4.1 Tính tốn thiết bị cho hệ thống cơng nghệ đề xuất 69 3.4.2 Kết đạt sau trình cải tạo 70 KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MUC • CHỮ VIẾT TẮT XLNT Xử lý nước thải KCN-KCX Khu công nghiệp - Khu chế xuất NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định YoY Year Over Year - Năm theo năm GHCP Giới hạn cho phép AAO Anaerobic - Yem khí; Anoxic - Thiếu kill Oxic - Hiếu khí ƯASB Upflow Anearobic Sludge Blanket - Cơng nghệ xử lý sinh học kỵ khí CCN Cụm công nghiệp UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC HINH VE Hình ỉ ỉ Sơ đồ hệ thống xử lỷ nước thải sinh hoạt công nghệ AO 14 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống xử lỷ nước thải sinh hoạt công nghệ AAO 15 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống xử lỷ nước thải sinh hoạt cơng nghệ SBR 17 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống Bê phản ứng sinh học hiếu khí Aerotank 19 Hình 2.1 VỊ trí Nhà máy khu vực 25 Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt Nhà máy số .36 \ ỉ r Hình 3.2 Sơ đô công nghệ hệ thông xử lỷ nước thải sinh hoạt Nhà máy sơ ỉ 37 Hình 3.3 Đồ thị so sánh kết nước thải trước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT (Trước cải tạo) 49 Hình 3.4 Đồ thị so sánh kết nước thải trước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT (Sau cải tạo) 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tải lượng chất bẩn tính theo đầu người .9 Bảng 1.2 Lợi ích tù’ việc đánh giá công nghệ môi trường [20] 21 Bảng 2.1 Phươngphảp phân tích mẫu nước thải 27 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá thang điếm đánh giá phù họp công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt [20] 30 Bảng 2.3 Điều kiện áp dụng đánh giá phù hợp công nghệ xử lý [ 19] 35 Bảng ỉ Hiện trạng tiết hạng mục xử lỷ nước thải sinh hoạt Nhà máy 40 Bảng 3.2 Kết phân tích nước thải trước sau xử lỷ Nhà máy số (Trước cải tạo) 47 Bảng 3.3 Bảng chi phí xây dựng 53 Bảng 3.4 Dự tốn phí thiết bị 53 Bảng 3.5 Tần suất tu, bảo dưỡng số thiết bị Nhà máy 57 Bảng 3.6 Chi phí tu, bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng năm Nhà máy .58 Bảng 3.7 Lượng hóa tình phù họp hệ thong xử lỷ nước thải 64 Bảng 3.8 Tính tốn chi phí mua sắm thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất 69 Bảng 3.9 Kết phân tích nước thải trước sau xử lỷ Nhà máy số ỉ (Sau cải tạo) 71 MỚ ĐÂU Ò nhiễm nguồn nước tác động cùa nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất vấn đề xúc Việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn nước để cung cấp cho hoạt động sinh hoạt sản xuất, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn nhu cầu tương lai đà tốn nan giải quốc gia Việt Nam nói riêng giới nói chung Có thể nói dệt may ngành công nghiệp tiên phong chiến lược kinh tế, mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất nước Ngành công nghiệp dệt may ngành có truyền thống từ lâu Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, ngành dệt may chứng tở ngành mũi nhọn kinh tế thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm gần đây, thị trường mở rộng, số lao động ngành ngày nhiều, lượng nước thải sinh hoạt lớn Chính vậy, việc xử lý nước thải sinh hoạt từ qua trinh phục vụ sản xuất công ty may vấn đề cần quan tâm Công ty Cổ phần May Sông Hồng (MSH) nhà máy sản xuất hàng may mặc chăn ga gối đệm lớn hàng đầu Việt Nam Công ty CP May Sông Hồng nhiều năm liên tiếp lọt Top doanh nghiệp dệt may lớn Việt Nam Tồng doanh thu năm 2017 đạt 3.400 tỷ đồng, dự kiến năm 2018, đạt 3.500 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 230 tỷ đồng [1] Hiện tại, May Sông Hồng có tổng cộng 11.000 cán cơng nhân viên làm việc trực tiếp nhiều nhà máy khác nhau, tính riêng Nhà máy số Cơng ty có 1.100 cơng nhân Để xử lý lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trước thải môi trường Nhà máy số 1, năm 2015 Công ty CP May Sông Hồng tiến hành đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho nhà máy với công suất 150 m3/ngđ Tuy nhiên, q trình vận hành, nhận thấy HTXL có dấu hiệu xuống cấp Do đó, Cơng ty có nhu cầu cải tạo, nâng cấp chất lượng nước thải đầư cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy số nhằm đạt Cột A - QCVN 14:2008/BTNMT Đứng trước tình hình thực tê vậy, việc đâu tư nghiên cứu, nâng câp cải tạo Trạm xử lý nước thải cùa Nhà máy số - Công ty CP May Sông Hồng việc làm cần thiết Đề tài “Đánh giá công nghệ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt cua trạm xử lý nước thải Nhà máy số - Công ty cổ phần May Sông Hồng (Nam Định)” thực nhằm đề xuất số cải tạo nâng cao hiệu xử lý hệ thống ❖ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá trạng công nghệ xử lý nước thải Nhà máy, đề xuất cải tạo hệ thống, nâng cao hiệu xử lý từ trạng đáp ứng cột B yêu cầu nước thải sinh hoạt đầu lên đáp ứng cột A - QCVN 14:2008/BTNMT sau cải tạo ❖ Đối tưọng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nước thải sinh hoạt cùa Nhà máy Công ty Cồ phần May Sông Hồng (Nam Định) ❖ Phạm vỉ nghiên cứu Trạm xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy - Công ty CP May Sơng Hồng có địa số 105 - Nguyễn Đức Thuận - thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định ❖ Nội dung nghiên cứu - Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải - Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cao hiệu - Hiệu đạt sau cải tạo • • • • CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành dệt may 1.1.1 Tổng quan ngành dệt may giới Ngành dệt may xếp vào nhóm ngành hàng hóa tiêu dùng không thiết yếu, nhạy cảm với chu kỳ kinh tế Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu/ nhập dệt may toàn cầu tăng vượt nhẹ thời kỳ trước dịch (2017- 2019) bất chấp ảnh hưởng đại dịch suốt nửa đầu năm 2020 chớm phục hồi vào nửa cuối năm 2020 Covid-19 đà tác động trái chiều đến tổng kim ngạch xuất mảng dệt mảng may toàn cầu Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bảo hộ cá nhân trang tăng lên, năm 2020 kim ngạch xuất xơ, sợi đạt 353 tỷ USD, tăng 16,1% so với 2019 Trong đó, ảnh hưởng đợt phong tỏa giãn cách chống dịch tồn giới, với sách thát chặt chi tiêu, tình hinh xuất khấu hàng may mặc khả quan xuất toàn cầu năm 2020 đạt 448 tỷ USD, giảm 9% so với kỳ, nhiều mức -3,59% yoy GDP giới [24] Kim ngạch XNK tập trung vào 10 khu vực/quốc gia trọng điểm Trong đó, Trung Quốc, EU, Án Độ nhà xuất lớn với 65,8% sản lượng 66,9% giá trị phía nhập khẩu, EU Mỹ khu vực/quốc gia nhập lớn Gần đây, Trung Quốc Việt Nam chứng kiến gia tăng lớn xuất xơ, sợi, vải đạt 154,1 tỷ USD 10 tỷ USD, tăng 28,9% 10,7% so với 2019 Việt Nam lần vượt Hàn Quốc trở thành nước xuất xơ, sợi lớn thứ giới Trong xu hướng dịch chuyển đơn hàng rời khỏi Trung Quốc, Việt Nam trở thành nước hường lợi, theo lượng nhập xơ sợi tăng mạnh, đạt 16 tỷ USD đế đáp ứng đơn hàng thiết bị bảo vệ cá nhân cho EU Mỹ, vượt qua Trung Quốc kể từ năm 2019 Nhờ khả chống dịch giai đoạn tốt nước xuất xơ, sợi khác, Việt Nam trở thành điểm sang quốc gia phát triển khác vật lộn dịch bệnh, chứng kiến giảm mạnh nhập xơ, sợi Bangladesh, Indonesia, [24] 1.1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành mũi nhọn Việt Nam, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai với giá trị xuất đóng góp từ 10-15% vào - Vê tiêu Khả thích ứng với điêu kiện vùng, miên: Hệ thống đưa vào sử dụng, bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thời tiết vùng miền Do đó, tiêu khả thích ứng với điều kiện vùng, miền chấm đạt 3/5 điểm Vậy, tổng tiêu chí mặt xã hội chấm đạt 8/10 điểm 3.2.5 Lượng hóa tiêu đánh giá Trong q trình đánh giá, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, việc so sánh công nghệ gặp khó khăn tiêu chí nhận xét có tính tương tự có hiệu Khi đó, cần thiết sử dụng phương pháp cho điểm tiêu chí lựa chọn đánh giá để việc lựa chọn có hiệu thơng qua kết tổng số điểm Đây cách để lượng hóa tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Tùy theo tầm quan trọng tiêu chí mà tiêu chí có số điểm khác mồi tiêu chí có hay nhiều tiêu chí nhánh cho điểm Để thuận tiện cho việc đánh giá, Luận văn sử dụng mẫu cho điểm bảng Đe lượng hố tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy, coi tổng số điểm đánh giá 100 điểm, để dễ nhận biết Tiêu chí - Tiêu chí kỹ thuật có tầm quan trọng thứ lượng hóa với số điểm 60/100 điểm Tiêu chí - chi phí kinh tế có tầm quan trọng thứ lượng hóa với số điểm 20/100 điểm Cho tiêu chí - tiêu chí mơi trường lượng giá 20/100 điểm Vì yêu cầu sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, không gây tác động xấu đến môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu, hiệu xử lý ô nhiễm điều kiện tiên quyết, vỉ mục đích phục vụ cơng nghệ Cơng nghệ đánh giá phù hợp tống điểm trung bình phải đạt từ 75 điểm trở lên điểm trung bình mồi tiêu chí khơng thấp /2 số điểm tối đa tiêu chí Dựa vào tiêu vừa đánh giá trên, tính phù hợp hệ thống xử lý nước thải lượng hóa theo Bảng 3.7: 63 Bảng 3.7 Luong hóa tình phù họp hệ thống xử lý nước thải Trạm xử lý nước thải TT I Tiêu chí/ Nội dung Tiêu chí măt kỹ thuât Điểm tối đa Điểm theo Điểm theo (QCVN 14:2008/ (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) BTNMT - cột B) 22 41 50 Mức độ tuân thủ quy định xả thải (QCVN 14:2008/BTNMT, cột A) Mức độ tuân thủ quy định xả thải - nhiễm) Các chi tiêu phân tích đạt quy chuẩn cho phép (Theo kết 19 (QCVN 14:2008/BTNMT, cột B) Hiệu cúa công nghệ (% loại bỏ chất ô - Ghi 19 quan trắc định kì nhà máy) Hiệu xử lý đạt 80% đổi 6 với 05 tiêu BOD5, TSS, Amoni, sunfua, Tổng Conforms Tuối thọ, độ bền thiết bị, công Tuổi thọ, độ bền cơng trình, thiết bị 3 trình tương đổi cao Thời gian sữa chữa năm/lần Tỳ lệ nội địa hóa hệ thống máy móc thiết bị, khả thay linh kiện, thiết 70% máy móc thiết bị 3 thay thuận tiện bi• Khá thích ứng tăng nồng độ mua Tiling Quốc khả 3 64 Hệ thống có xử lý Trạm xử lý nước thải TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Điểm theo Điểm theo (QCVN 14:2008/ (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) BTNMT - cột B) lưu lượng nước thải đầu vào Ghi với lưu lượng nồng độ thiết kể Mức độ đại, tự động hóa cơng nghệ Khá mớ rộng, cai tiến modul cùa công nghệ 3 2 Thời gian tập huấn cho cán vận hành hệ thống xử lý nước thài cán 10 11 Tiêu chí măt • kinh tế Chi phí xây dựng lắp đặt thiết bị (tính theo suất đầu tư) Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nước thãi) Chi phí bao dường, sửa chừa tự động tay có khả ứng dụng, mờ rộng, nâng cấp, tăng công suất Thời gian tập huấn cho cán bơ• vân • hành thành thao ■ II Hệ thống có chế độ vận hành: vận hành 01 tháng an toàn lao động, vận hành, 17 25 10 65 17 6 Chi phí tưorng đối cao: 999.698.000 vnđ Chi phí vận hành mức trung binh: 3.651 vnđ/m3 nước thai Với chi phí 26.125.500 vnđ/năm thi mức trung bình so với quy Trạm xử lý nước thải TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Điểm theo Điểm theo (QCVN 14:2008/ (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) BTNMT - cột B) Ghi mô sản xuất nhà máy III 12 Tiêu chí mặt mơi trường Diện tích khơng gian sử dụng hệ thống 15 10 10 Xây dựng công trinh xử lý xây gây tốn diện tích Năng lượng sử dụng quy trình xử lý lượng điện 13 Nhu cầu sử dụng nguycn liệu lượng nên thân thiện với môi trường 4 Trong q trình xử lý có sừ dụng lượng hóa chất, nhiên gây ánh hưởng đến môi trường xung quanh 14 Khả tái sử dụng, mức độ xử lý chất thải thứ cấp Mức độ rủi ro môi trường giái 15 pháp phòng ngừa, khắc phục xảy có khả xử lý chất thai thứ cấp Nhà máy có thiết lập quy trinh 3 quản lý vận hành có giái pháp phòng ngừa, khắc phục sự cổ kỹ thuật 66 Trạm xử lý nước thải TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Điểm theo Điểm theo (QCVN 14:2008/ (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) BTNMT - cột B) Ghi cố nhanh IV 16 17 Tiêu chí ve măt • xã hôi • Mức độ mỹ học cam quan hệ thống Khả thích ứng với điều kiện vùng miền TÔNG SÔ DIÉM 10 Trạm xử lý thiết kế, xây 5 dựng phù hợp với phối canh không gian nhà máy nhiều bị ảnh hưởng bới 3 điều kiện vùng miền (khi hậu, thổ nhưỡng, ) 100 57 67 76 Nhận xét: Qua tiêu chí đánh giá nêu nhận thấy: + Nước thải đầu với QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B có tổng số điểm 76, hệ thống khuyến khích áp dụng + Nước thải đầu với QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A có tổng số điểm 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải tạo nâng cao hiệu xử lý hệ thắng Dựa đánh giá thực trạng hệ thống xử lý nước thải dựa vào kiến r r thức học, giải pháp cải tạo hệ thông đưa giúp nâng cao hiệu suât xử lý sau: mặt kỹ thuật: Với tổng số điểm 22/50 cần cải tiến, nâng cấp số hạng mục có tính khả thi cụ thể sau: > Thay vật liệu mang - Hệ thống xử lý sử dụng vật liệu mang vi sinh dạng cầu rồng: Loại vật liệu có ưu điểm giá thành rẻ, kích thước mao quản bên cầu rỗng lớn, diện tích bề mặt thấp, dẫn đến hiệu xử lý kém, không ồn định, không phù hợp để lưu giữ bùn vi sinh Loại cầu rỗng có khối lượng mức vừa, gây lãng phí lượng để thực sục khí nhằm tạo chuyển động Đề xuất: Thay vật liệu mang vi sinh NUSA-Biocap Đây loại vật liệu có nguồn gốc từ polymer PƯ có sử dụng phụ gia với độ xốp 90%, diện tích bề mặt lớn (3000 - 4000 m2/m3) Vật liệu có khối lượng riễng đổ đống 14 kg/m3, nhẹ nên cần lượng để tạo chuyển động Diện tích bề mặt lớn, kích thước mao quản mức phù hợp mục đích lưu giữ bùn vi sinh > Thay đổi tổ hợp o - A - o tổ hợp A - o - o - Hệ thống xử lý sử dụng nguyên lý hoạt động hệ vi sinh thiếu khí - hiếu khí kết hợp Tuy nhiên, xếp hệ thống dạng o - A - o (Hiếu khí - Thiếu khí - Hiếu khí) gây ảnh hưởng xấu sau: + Sử dụng cấp khí bế điều hịa gây hao hụt COD, gây ảnh hưởng mạnh đến hệ vi sinh 68 4- Nguyên tãc hoạt động hệ vi sinh thiêu khí sử dụng COD (BOD5) làm chất để xử lý thành phần Nitrat nước thải nhằm làm giảm tiêu tổng Nitơ Khi đặt tổ họp Hiếu khí phía trước Thiếu khí sè gây hao hụt COD q trình phân hủy hiểu khí vi sinh hiếu khí dị dường Trong đó, q trình phân hủy hiếu khí hiệu chủ yếu sử dụng Cacbonat (dạng c vô cơ) để làm chất xử lý thành phần amoni + Khi thực sục khí bể điều hịa, xếp bể hiếu khí phía trước bề thiếu khí làm cho thành phần 02 nước thải vào bể thiếu khí Điều gây ức chế hoạt động vi sinh thiếu khí khoảng đầu cũa bề thiếu khí, dẫn đến giảm hiệu xử lý thành phần nitrat tổng nitơ nước thải (Nồng độ nitrat sau xử lý cao nhiều lần so với trước xử lý) Đề xuất: Thay đổi tổ hợp o - A - o tổ hợp A - o - o 3.4 Tính tốn thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất kết đạt 3.4.1 Tính tốn thiết bị cho hệ thống cơng nghệ đề xuất Bảng 3.8 Tính tốn chi phí mua sắm thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất Xuất TT I Hạng mục Số lượng xứ Đơn vi• Đon giá Thành tiền tính (VNĐ) (VNĐ) Phần thiết bi• 480.200.000 Khung lưới chặn vật liệu mang Vât • liêu: • lưới inox SƯ S304 đuc • lỗ kích Viêt • Nam 60 m2 1.500.000 90.000.000 42 m3 7.500.000 315.000.000 3.000.000 3.000.000 thước 2mm Vật liệu mang vi sinh MBC: Diên • tích bề măt: • 3000 Viêt • - 4000 m2/m3 Nam Khối lượng ri ông 14 kg/m3 Máy đo pH cầm tay: Mỹ 69 TT Xuất Hạng mục Đon vi• Số lương r Đon giá Thành tiền /\ ĂXTIAẤ Hãng: Hanna Van, đường ống, phụ VN Hê• 25.000.000 25.000.000 Gói 40.000.000 40.000.000 24 300.000 7.200.000 kiên • Chi phí cấp bùn vi sinh giai đoạn khởi động ban đầu Đĩa cấp khí Nam tinh Đức -D270 - Xuất xứ: Đức hoăc • Mỹ II Viêt • hốc • Mỹ Chi phí khác 60.000.000 Chi phí vận chuyển vật tư, thiết bị Gói 10.000.000 10.000.000 Hệ thống 15.000.000 15.000.000 Hệ thống 15.000.000 15.000.000 Hệ thống 15.000.000 15.000.000 Chi phí nhân cơng lắp đặt hệ thống Chi phí thiết kế chuyển giao cơng nghệ Đào tao • vân • hành hồn thiên • hồ sơ Cộng (I + II) 535.200.000 3.4.2 Kêt đạt sau trình cải tạo Sau tiến hành cải tạo, mẫu nước thải sau xử lý Nhà máy số có nhiều thay đối tích cực, tiêu Amoni Nitrat lúc có giá trị thấp nhiều, đạt Cột A - QCVN 14:2008/BTNMT Ngoài ra, tiêu khác xử lý tốt so với thời điểm trước cải tạo Kết phân tích cụ thể mẫu nước thải sau xử lý thể Bảng 3.9 - Vị trí lấy mẫu nước thải vị trí: + NT3: Điểm nước thải vào hệ thống xử lý + NT4: Điểm xả nước thải khỏi hệ thống xử lý 70 Bảng 3.9 Kêt phân tích nước thải trước sau xử lý Nhà máy sô (Sau cải tạo) Kết 2020 Chỉ tiêu TT thử nghiệm Đơn vi• QCVN14:2008/BTNMT Hiêu • Q III suất xử NT3 NT4 Cơt • A CơtB • lý (%) pH BODs Tong chat răn rp r A 6,7 6,34 - 5-9 5-9 mg/L 87,8

Ngày đăng: 02/06/2022, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Văn Khoa (1995), “Ô nhiễm môi trường’": Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường’
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
7. Lâm Vĩnh Sơn (2008), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”: Trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”
Tác giả: Lâm Vĩnh Sơn
Năm: 2008
8. Trịnh Xuân Lai (2000), Tinh toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2000
9. Trịnh Thị Thanh (2004), “Giáo trình công nghệ môi trường”, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình công nghệ môi trường”
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
10. Trương Mạnh Tiến (2005), “Bài giảng quan trắc môi trường”, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng quan trắc môi trường”
Tác giả: Trương Mạnh Tiến
Năm: 2005
11. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lỷ nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lỷ nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2000
12. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước - tập 2 “Xử lý nước thái”, Nxb Khoa học và Kỳ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước - tập 2 “Xử lý nước thái”
Tác giả: Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỳ thuật
Năm: 2002
20. Tổng cục môi trường (2011), Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lỵ nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lỷ nước đổi với ngành chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lỵ nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lỷ nước đổi với ngành chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy
Tác giả: Tổng cục môi trường
Năm: 2011
21. André LAMOUCHE, Tạ Thành Liêm (Dịch, 2010), Công nghệ xử lỷ nước thải đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lỷ nước thải đô thị
Nhà XB: Nxb Xây dựng
24. Singhirunnusorn, M. and Stenstrom M. K. (2009). Appropriate wastewater treatment systems for developing countries: criteria and indictor assessment in Thailand. Water Science & Technology, p. 1873-1884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Appropriate wastewater treatment systems for developing countries: criteria and indictor assessment in Thailand
Tác giả: Singhirunnusorn, M. and Stenstrom M. K
Năm: 2009
25. Wanda M. A. Hoskin, Environmental technology Assessment (EnTA) Jn cleaner production assessment, Istanbul, Turkey, 11-13 September 2001.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental technology Assessment (EnTA) Jn cleaner production assessment
2. Cam kết bảo vệ môi trường Nhà máy số 1, Công ty cổ phần may sông Hồng Khác
3. Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ Nhà máy số 1, quý II, quý III/2020 Khác
5. QCVN 14: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Khác
6. Ngân hàng Thế giới World Bank (2013), Báo cảo Đảnh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam' Khác
13. Nguyễn Thị Hà, Đặng Văn Lợi (2007), Bài giảng đánh giá công nghệ và thẩm định công nghệ môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Khác
14. Trần Đức Hạ (2006), xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
15. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II: Xứ lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
16. Trịnh Xuân Lai (2009), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
17. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w