Tính toán thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất và kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của trạm xử lý nước thải nhà máy số 1 công ty cổ phần may sông hồng (luận văn thạc sỹ ) (Trang 73)

3.4.1. Tính toán thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất

Bảng 3.8. Tính toán chi phí mua sắm thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất

TT Hạng mục Xuất xứ Số lượng Đơn vi• tính Đon giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) I Phần thiết bi480.200.000 1 Khung lưới chặn vật liệu mang

Vât• liêu:• lưới inox

SƯ S304 đuc • lỗ kích

thước 2mm

Viêt•

Nam 60 m2 1.500.000 90.000.000

2

Vật liệu mang vi sinh MBC:

Diên• •tích bề măt: 3000

- 4000 m2/m3

Khối lượng riông 14

kg/m3

Viêt•

Nam 42 m3 7.500.000 315.000.000

3 Máy đo pH cầm tay: Mỹ 1 cái 3.000.000 3.000.000

TT Hạng mục Xuất

r

Số lương Đon vi• Đon giá

/\ ĂXTIAẤ Thành tiền Hãng: Hanna 3 Van, đường ống, phụ kiên• VN 1 Hê• 25.000.000 25.000.000 4 Chi phí cấp bùn vi sinh

trong giai đoạn khởi

động ban đầu Viêt• Nam 1 Gói 40.000.000 40.000.000 5 Đĩa cấp khí tinh -D270 - Xuất xứ: Đức hoăc• Mỹ Đức hoác• Mỹ 24 cái 300.000 7.200.000 II Chi phí khác 60.000.000 1 Chi phí vận chuyển vật

tư, thiết bị 1 Gói 10.000.000 10.000.000

2

Chi phí nhân công lắp

đặt hệ thống 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

3

Chi phí thiết kế

chuyển giao công nghệ 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

4 Đào tao vân hành • • và

hoàn thiên• hồ sơ 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

Cộng (I + II) 535.200.000

3.4.2. Kêt quả đạt được sau quá trình cải tạo

Sau khi tiến hành cải tạo, mẫu nước thải sau xử lý của Nhà máy số 1 đã có nhiều thay đối tích cực, trong đó 2 chỉ tiêu Amoni và Nitrat lúc này đã có giá trị thấp hơn rất nhiều, đạt Cột A - QCVN 14:2008/BTNMT. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác đều được xử lý tốt hơn so với thời điểm trước cải tạo. Kết quả phân tích cụ thể mẫu nước thải sau xử lý được thể hiện ở Bảng 3.9.

- Vị trí lấy mẫu nước thải tại 2 vị trí:

+ NT3: Điểm nước thải vào hệ thống xử lý.

+ NT4: Điểm xả nước thải ra khỏi hệ thống xử lý.

Bảng 3.9. Kêt quả phân tích nước thải trước và sau xử lý của Nhà máy sô 1 (Sau cải tạo)

TT Chỉ tiêu

thử nghiệm Đơn vi•

Kết quả 2020 QCVN14:2008/BTNMT Quý III Hiêu•

suất xử (%) Côt• A CôtB• NT3 NT4 1 pH — 6,7 6,34 - 5-9 5-9 2 BODs mg/L 87,8 <1 100 30 50 3 r r rp 1 A

Tong chat răn

lơ lửng mg/L 43 8 81,4 50 100

4

Q

rp /\ 1 /\ J

Tong chat răn

hòa tan mg/L 504 499 1,0 500 1.000 5 Phosphat mg/L 5,64 5,53 2,0 6 10 6 Sunfua mg/L <0,022 <0,022 — 1 4 7 Amoni mg/L 76,5 1,24 98,4 5 10 8 Nitrat mg/L 0,06 < 100 30 50 9 Dầu mỡ động thưc vât• • mg/L 29,3 <0,3 100 10 20 10 Coliform MPN/ lOOmL 110.000 4 100 3.000 5.000 11 Chất hoạt động bề măt• mg/L <0,15 <0,15 - 5 10

(Nguôn: Kêt quả báo cảo giám sát môi trường định kỳ quý IỈỈ/2020 Của Nhà máy số 1- Công tỵ CP May Sông Hồng do Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động thực hiện)

Hiệu suất xử lý nước thải sau khi qua hệ thống được xác định theo công thức:

H(%)= X 100%

An

Trong đó:

+ An: Giá trị của thông số phân tích trước xử lý (mg/1) + Ao: Giá trị của thông số phân tích sau xử lý (mg/1)

- QCVN 14:2008/ BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- Cột A quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nươc thải sinh hoạt khí thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nươc sinh hoạt (có chất lượng nước tương đối Cột AI và A2 cùa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).

- Cột B quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nươc thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nươc sinh hoạt (có chất lượng tương đương Cột

BI và B2 của quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nươc biển ven bờ).

Theo kêt quả tại bảng 3.6 cho thây: Sau khi cải tạo hệ thông kêt quả phân tích nước thải sau xử lý có các giá trị đêu đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A.

Kết quả được thể hiện ở biểu đồ sau:

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(Cột A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B) 95.6 BOD5 (mg/l) 89.4 Amoni (mg/l) 72

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(Cột A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B)

50

Phosphat (mg/l) Sunfua (mg/l) Nitrat (mg/l)

1000

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(C0t A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B)

Tổng chất rắn lơ lửng (mg/l) Tổng chất rắn hòa tan(mg/l)

Hình 3.4. Đô thị so sánh kêt quả nước thải trước và sau xử lý vóí QCVN 14:2008/BTNMT (Sau cải tạo)

- pH có sự thay đối từ 6,7 trước khi đi xử lý xuống còn 6,34 sau khi đã xử lý. - Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS trước khi xử lý là 43 mg/1 và sau khi xử lý là 8 mg/1, trước khi xử lý cao gấp 5,38 lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN 14: 2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD trước khi xử lý là 87,1 mg/1 và sau khi xử lý là <1 mg/1, trước khi xử lý cao gấp nhiều lần sau khi đà xử lý và nằm trong QCVN 14: 2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Hàm lượng NO3' trước khi xử lý là 0,06 mg/1 và sau khi xử lý là < mg/1, sau kill xử lý nồng độ đã giảm đi rất nhiều.

- Hàm lượng PO43’ trước khi xử lý là 5,64mg/l và sau khi xử lý là 5,53mg/l, trước khi xử lý cao gấp 1.02 lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN

14:2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Mật độ Coliform trước khi xử lý là 110.000 MPN/100ml và sau khi xử lý là 4 MPN/100ml, trước khi xử lý cao gấp nhiều lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN 1412008/BTNMT Cột A, Cột B. Như vậy, hiện tại nước thải sau xử lý của Nhà máy có các chỉ tiêu đã phân tích đều đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A. Đáp ứng mong muốn cũng như yêu cầu cải tạo của Công ty CP May Sông Hồng./.

KÉT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ

Kêt luận:

1. Đánh giá hệ thống xử lý nước thải hiện tại của nhà máy

Qua khảo sát thực tế và đánh giá, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Nhà máy trước thời điểm cải tạo được đầu tư xây dựng khá hiện đại, chi phí vận hành thấp. Tuy nhiên, hệ thống được xây dựng từ năm 2015 nên một số phần đã xuống cấp về đệm vi sinh và bể lắng. Chất lượng của quá trình xử lý vẫn đạt cột B - QCVN 14:2008/BTNMT, tuy nhiên, chi tiêu Nitrat đầu ra lại cao hon nhiều so với đầu vào hệ thống xử lý. Qua các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật, kinh tể, môi trường và xà hội nhận thấy: Nếu áp dụng tiêu chuẩn cột B theo QCVN

14:2008/BTNMT, hệ thống đạt 76 điểm, khuyến khích áp dụng. Nhưng nếu nâng lên áp dụng tiêu chuẩn cột A QCVN 14:2008/BTNMT thi hệ thống đạt 57 điểm, hệ thống được áp dụng sau khi đưa ra giải pháp cải tạo, nâng cấp. Vi vậy, đế nâng cao hiệu quà xử lý để đạt cột A - QCVN 14:2008/BTNMT, hệ thống xử lý nước thải hiện tại của công ty cần đánh giá cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý.

2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý

Đe tài đã đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả HTXL cũ bằng cách thay thế vật liệu mang dạng cầu rỗng bằng vật liệu mang vi sinh NƯSA-Biocap và thay đổi tổ hợp o - A - o hiện tại bằng tổ họp A - o - o. Các đề xuất có ý nghĩa cao và đáp ứng các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội;

3. Hiệu quả sau đề xuất giải pháp nâng cao

Hệ thống xử lý nước thải sau cải tạo đáp úng được yêu cầu xử lý nước thải đạt theo Cột A QCVN 14:2008/BTNMT và hàm lượng nitrat giảm đáng kể so với trước.

Khuyến nghị:

Cần duy tri chế độ kiểm tra, quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau xử lý, để đảm bảo chất lượng nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Tiếp tục nghiên cứu công nghệ đế cải tiến, nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống.

Cần quan tâm đào tạo nhân viên kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý nước thải và có chế độ sửa chữa bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt

1. Báo cáo ngành dệt may tháng 6.2019;

2. Cam kết bảo vệ môi trường Nhà máy số 1, Công ty cổ phần may sông Hồng;

3. Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ Nhà máy số 1, quý II, quý III/2020;

4. Lê Văn Khoa (1995), “Ô nhiễm môi trường’": Nxb Khoa học kỹ thuật;

5. QCVN 14: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

6. Ngân hàng Thế giới World Bank (2013), Báo cảo Đảnh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam',

7. Lâm Vĩnh Sơn (2008), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”: Trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh;

8. Trịnh Xuân Lai (2000), Tinh toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội;

9. Trịnh Thị Thanh (2004), “Giáo trình công nghệ môi trường”, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội;

10. Trương Mạnh Tiến (2005), “Bài giảng quan trắc môi trường”, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội;

11. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lỷ nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội;

12. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước - tập 2 “Xử lý nước thái”, Nxb Khoa học và Kỳ thuật, Hà Nội;

13. Nguyễn Thị Hà, Đặng Văn Lợi (2007), Bài giảng đánh giá công nghệ và thẩm định công nghệ môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội;

14. Trần Đức Hạ (2006), xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

15. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II: Xứ lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

16. Trịnh Xuân Lai (2009), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội;

17. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

18. Lâm Minh Triêt, Nguyên Thanh Hùng, Nguyên Phuớc Dân (2004), Xử lý nuớc thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trinh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh;

19. Trung tâm Đào tạo ngành nước và môi trường (2006), sổ tay xử lý nước tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội;

20. Tổng cục môi trường (2011), Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lỵ nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lỷ nước đổi với ngành chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy, Hà Nội;

21. André LAMOUCHE, Tạ Thành Liêm (Dịch, 2010), Công nghệ xử lỷ nước thải đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

Tiếng anh

22. Wanda M. A. Hoskin, Environmental technology Assessment (EnTA) In cleaner production assessment, Istanbul, Turkey, 11-13 September 2001;

23. Environmental Quality Management, Inc. Control Technology Analysis, February 25,2008;

24. Singhirunnusorn, M. and Stenstrom M. K. (2009). Appropriate wastewater treatment systems for developing countries: criteria and indictor assessment in Thailand. Water Science & Technology, p. 1873-1884;

25. Wanda M. A. Hoskin, Environmental technology Assessment (EnTA) Jn cleaner production assessment, Istanbul, Turkey, 11-13 September 2001.

Internet

26. https://viracresearch.com/industry/bao-cao-chuyen-sau-nganh-det-may-viet- nam-q4-2009

27. https://namdinh. gov. vn/ubndnamdinh/4/469/45117/139602/Tin-

DoanhNghiep/Det-may-Nam-Dinh-tiep-tuc-khang-dinh-vi-the.aspx

28. https://www.vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport7reportkt9

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của trạm xử lý nước thải nhà máy số 1 công ty cổ phần may sông hồng (luận văn thạc sỹ ) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)