Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Trạm xử lý nước thải sinh hoạt 150 m3/ngày đêm xây dựng năm 2015 của Nhà máy 1 - Công ty cố phần May Sông Hồng có địa chỉ tại Số 105 - Nguyễn Đức Thuận - thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định. Nhà máy 1- Công ty cố phần may sông Hồng Nam định được xây dựng trên diện tích
19.550m2, với 02 phân xưởng, mỗi phân xưởng 8 dây chuyền may. số lượng cán bộ, công nhân viên: 1.100 người.
Công suất: gia công, kinh doanh sản xuất hàng may mặc xuất khẩu là 4 triệu sán phẩm/năm.
Hình 2.1. Vị trí Nhà máy 1 trong khu vực
2,2, Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin số liệu
Thu thập các thông tin của các nghiên cứu đã có trong nước và trên thế giới về các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt và đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. Sử dụng chọn lọc tài liệu, số liệu, các báo cáo khoa học đà được công bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Thu thập kế thừa có chọn lọc một số tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ Công ty như Báo cáo quan trắc định kỳ, kế hoạch bảo vệ môi trường,...
Ngoài ra còn thu thập thông tin trên các trang Web, giáo trình, tạp chí ngành công nghiệp may,...
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Khảo sát thực tế hiện trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy, đế thống kê các nguồn nước thải phát sinh và đánh giá công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt hiện tại cùa nhà máy.
Trao đôi với cán bộ, công nhận vận hành hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty. Đông thời, chụp ảnh hiện trạng một sô hạng mục trong hệ thông xử lý nước thải của Công ty.
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Đe tiến hành đánh giá công nghệ xử lý nước thải của Công ty đà tham khảo kết quả quan trắc giám sát môi trường định kỳ do Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động thực hiện năm 2020.
Mầu được lấy và bảo quản theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam mang đi phân tích. Cụ thể: mẫu nước thải được lấy và bảo quản theo TCVN 6663-1:2011, TCVN 6663-3:2016.
2.2.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Mau nước thải sau khi lấy về được bảo quản theo quy định hiện hành và tiến hành phân tích tại Phòng thí nghiệm - Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động - Đơn vị được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường VIMCERTS 025.
Các chỉ tiêu đo đạc, phân tích bao gôm:
pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng, tổng chất rắn hòa tan, phosphat, sunfua, amoni, nitrat, dầu mỡ động thực vật, coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt.
Việc lấy mẫu tuân thủ theo quy định trong hoạt động lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường theo Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường. Công ty cổ phần may Sông Hồng đã phối hợp với Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động thực hiện lấy mẫu hiện trường. Phương pháp phân tích mẫu được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.1. Phương pháp phân tích mẫu nước thải TT
r
Thông sô Phương pháp phân tích
1 pH TCVN 6492:2011
2 BOD5 TCVN 6001-1:2008
3 Tổng chất rắn lơ lửng TCVN 6625:2000
4 Tổng chất rắn hòa tan SOP-TDS
5 Phosphat TCVN 6202:2008 6 Sunfua TCVN 6637:2000 7 Amoni TCVN 6179-1:1996 8 Nitrat TCVN 6494-1:2011 9 Dầu mỡ động thực vật TCVN 5070:1995 10 Coliform TCVN 6187-2: 1996 11 Tổng các chất hoạt động bề mặt TCVN 6622-1:2000 12 COD SMEWW 5520C:2012 7--- ---7
Ghì chú: Bộ các chỉ tiêu này lây theo QCVN Ỉ4:2OO8/BTNMT Quy chuăn kỹ
thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia nước thải sinh hoạt.
Trong đó:
- Cột A quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng
cho mục đích câp nước sinh hoạt (có chât lượng nước tương đương cột AI và A2 cùa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
- Cột B quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ).
2.2.5. Phương pháp đánh giá công nghệ môi trường
Có hai phương pháp đánh giá đó là: đánh giá hố sơ và đánh giá hiện trường. Với cả hai phương pháp này người ta đều lượng hóa các tiêu chí đánh giá và cho điểm. Số điểm tối đa cho mồi cơ sở là 100 điểm.
Trong phạm vi của luận văn này, phương pháp đánh giá được thực hiện theo 4 tiêu chí: kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội. Các tiêu chí đánh giá được lượng hóa theo số tương ứng với mức độ quan trọng.
Sau khi đánh ra công nghệ xử lý và đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của hệ thống rồi từ đó đề xuất các phương pháp nâng cao hiệu quả xử lý, giảm tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người, đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư công nghệ. Tuy nhiên, sau khi hoàn thiện, để quy trình đánh giá công nghệ môi trường được thực thi cần phải có đánh giá thử nghiệm và đào tạo, học tập kinh nghiệm của nước ngoài cả về quản lý và kỹ thuật đánh giá.
Phương pháp đánh giá tính phù hợp của hệ thống xử lý nước thải, vận dụng các tiêu chí đánh giá công nghệ môi trường phù hợp để đánh giá tính phù hợp của hệ thống xử lý nước thải đô thị. Dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, 04 nhóm tiêu chí và 17 chỉ tiêu được sử dụng, được thể hiện dưới đây [201.
- Nhóm tiêu chí về kỹ thuật: Liên quan đến vấn đề kỹ thuật như thiết kế, xây dựng, vận hành và độ tin cậy của công nghệ. Đối với bất kỳ hệ thống xử lý nào, mục tiêu quan trọng nhất là đạt tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường hay tuân thủ quy định về môi trường. Ngoài ra, hiệu quả xử lý của mỗi công trình đơn vị cũng phản ánh sự phù họp trong thiết kế, vận hành công trình đơn vị đó, đồng thời phản ánh đến hiệu quả xử lý của toàn hệ thống. Độ tin cậy của hệ thống được đánh giá theo
hiệu quả xử lý trong điêu kiện bình thường và trong trường hợp sự cô, tân suât hư hởng thiết bị và ảnh hưởng cùa sự cố hư hỏng thiết bị đến hiệu quả xử lý. Khả năng quản lý hệ thống liên quan đến các yếu tố như tần suất bảo dưỡng hệ thống, khả năng thay thế thiết bị có sẵn hoặc tự chế tạo ở địa phương và yếu tố nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cần thiết để quản lý hệ thống.
- Nhóm các tiêu chí về kinh tế: Liên quan đến vốn đầu tư xây dựng công trình, chi phí vận hành và chi phí bảo trì - bảo dưỡng công trình. Chi phí xây dựng có thể được biểu diễn qua suất đầu tư xây dựng một đơn vị diện tích, thể tích công trình hay một đơn vị nước thải. Chi phí vận hành (bao gồm chi phí điện, nước, hóa chất, nhân công) và chi phí bảo trì và sửa chữa công trinh được biểu diễn bằng chi phí xử lý trên một đơn vị nước thải.
- Nhóm các tiêu chí về môi trường: Xét đến khả năng bền vững về mặt môi trường như khả năng tái sử dụng nước thải để tưới tiêu, khả năng tái sử dụng sản phẩm thứ cấp như khí thải (biogas) và bùn thải hữu cơ (biosolids). Mức độ phát thải vào môi trường không khí, đất và nước. Các phát thải có thể là khí methane từ quá trình xử lý sinh học kỵ khí, mùi hôi từ quá trình xử lý sinh học kỵ khí lẫn hiếu khí, hơi nước mang mầm bệnh phát tán ra môi trường xung quanh và các phát thải thứ cấp (CO2, CO, NOX, SOX) từ các thiết bị sừ dụng nhiên liệu trong hệ thống. Ngoài ra, các yếu tố như tiêu thụ hóa chất nhu cầu năng lượng sử dụng trong quá trình vận hành và diện tích không gian sử dụng của hệ thống cũng được đánh giá.
- Nhóm các tiêu chí về xã hội: bao gồm mức độ chấp nhận của cộng đồng đối với những ảnh hưởng do hệ thống xù’ lý nước thải gây ra, chẳng hạn như mùi hôi, tiếng ồn và rung do động cơ từ vận hành của hệ thống xử lý. Ngoài ra yếu tố mỹ quan của khu vực cũng được liệt kê vào nhóm tiêu chí này.
Xác định và lượng hóa đối với các nhóm tiêu chí và chi tiêu: Trong bốn tiêu chí cơ bản (kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội), đồng thời dưới sự tham gia của giảng viên hướng dẫn và nhu cầu của công ty, tôi đã tổng hợp và đề xuất thang điểm và cách cho điếm đối với các tiêu chí cụ thể đánh giá công nghệ xử lý nước thải đô
thi như sau:
- Nhóm tiêu chí vê kỹ thuật đóng vai trò quan trọng nhât, hơn các tiêu chí còn lại và được lượng hóa với số điểm 50/100 điểm;
- Nhóm tiêu chí về kinh tế đóng vai trò quan trọng thứ hai và được lượng hóa với số điểm là 25 điểm;
- Nhóm tiêu chí về môi trường đóng vai trò quan trọng thứ ba và được lượng hóa với số điểm là 15/100 điểm;
- Nhóm tiêu chí về xã hội đóng vai trò quan trọng ít nhất và được lượng hóa với số điểm là 10/100 điểm.
Tổng giá trị: 50+25+15+10 = 100 điểm. Trong 04 nhóm tiêu chí, các tiêu chỉ tiêu cụ thể đối với mồi nhóm tiêu chí có giá trị khác nhau, việc đánh giá (cho điểm) công nghệ xừ lý nươc thải theo mỗi tiêu chí và chi tiêu (tối đa hoặc trong thang điểm dao động) tùy thuộc vào các đặc điểm, thông số hồ sơ thuyết minh công nghệ, khảo sát hiện trường và đánh giá kết quả vận hành thực tế cùa hệ thống xử lý đang hoạt động. Lượng hóa 04 nhóm tiêu chí và 17 chỉ tiêu để đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp được thể hiện ờ bảng 2.2:
Bảng 2.2. Các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù họp của công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt [20]
TT Tiêu chí/ Nội dung
Điểm tối đa Ví dụ khoảng dao động I Tiêu chí về mặt kỹ thuật 50 1
Mức độ tuân thủ các quy định về xả thải
(QCVN) 19
Cả 3 lần lấy mẫu, tất cả các chỉ tiêu đều đạt quy
đinh• 19
1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất một chỉ tiêu không đạt quy định
14-18 điểm
1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất hai chỉ tiêu không đạt quy định
1-13 điểm
Cả 3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất một chỉ tiêu 0
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Ví dụ khoảng dao động không đạt quy định
2 Hiệu quả của công nghệ (% loại bỏ chất ô
nhiễm) 6
Hiệu quả xử lý đạt trên 80% (đối với 5 chỉ tiêu chính được lựa chọn phụ thuộc vào đặc tính từng loại nguồn nước)
6
Hiệu quả xử lý đạt 60-80% (đối với ít nhất 5 chỉ tiêu chính đươc lưa chon phu thuôc vào đăc tính• • • 1 • i • từng loại nguồn nước)
0-5 điểm
3 Tuổi thọ, độ bền của công trình, thiết bị 6
Thời gian sửa chữa lớn hơn 5 năm/lần 6
Thời gian sửa chữa lớn hơn 3 năm/lần Dao động từ 3-5 điểm
Thời gian sửa chữa lớn hơn 1 năm/lần Dao động từ 0-2 điểm
4 Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc thiết bị,
khả năng thay thế linh kiện, thiết bị 6
Toàn bô thiết bi, linh kiên đươc sản xuất và chế tạo trong nước
6
50% thiết bi, linh kiên đươc sản xuất và chế tao trong nước
Dao động 4-5 điểm
Toàn bộ thiết bị, linh kiện do nước ngoài sản xuất và chế tao•
Dao động từ 0-3 điểm
5 Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lưu
lượng nước thải đầu vào 3
Hiệu quả xử lý không (hoặc ít) bị ảnh hưởng khi
nồng độ hoặc lưu lượng thay đổi (+/-) 15% so 3
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Ví dụ khoảng dao động với thiết kế Hệ thống chỉ có khả nãng xử lý đúng với lưu lượng và nồng độ đà thiết kế Dao động từ 0-2 điểm
6 Mức độ hiện đại, tự động hóa của công nghệ 3
Hệ thống công nghệ có mức tự động hóa cao 3
Hệ thống công nghệ có mức tự động hóa trung bình
Dao động từ 1 -2 điểm
Hệ thống công nghệ có mức tự động hóa thấp Dao động từ 0-1 điểm
7 Khả năng mở rộng, cải tiến modul của công
nghệ 3
CÓ khẳ năng lắp ghép, cải tiến modul và mở
rộng công nghệ 3
Không hoặc ít có khả năng lắp ghép và cải tiến, mở rộng modul công nghệ
Dao động từ 0-2 điểm
8
Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nước thải cho đến khi cán bộ vận hành thành thao•
4
Trên 01 tháng 4
Dưới 01 tháng Dao động từ 0-3
II rp • Tiêu chí vê mat kinh tê1 ĩ A ■X w 1 • 1• F 25
9 Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị (tính theo
suất đầu tư) 10
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị thấp 10
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị trung bình Dao động từ 4-9 điểm
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị cao Dao động từ 2-3
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Ví dụ khoảng dao động điểm 10 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nước thải) 8
Chi phí vận hành thấp 8
Chi phí vận hành trung bình Dao động từ 4-7
điểm
Chi phí vận hành cao Dao động từ 2-3
điểm
11 Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa 7
Chi phí bảo dưỡng, sửa chừa ở mức độ thấp 7
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa ờ mức độ trung bình
Dao động từ 3-6 điểm
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa ở mức độ cao Dao động từ 1 -2 điểm
III Tiêu chí về mặt môi trường 15
12 Diện tích không gian sử dụng của hệ thống 4 Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ thống
công nghệ ở mức độ hợp lý 4
Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ thống công nghệ ở mức độ chưa hợp lý
Dao động từ 1-3 điểm
13 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và năng lượng 5 Mức độ sử dụng hóa chất, năng lượng ở mức độ
thấp 5
Mức độ sử dụng hóa chất, năng lượng ờ mức độ trung bình
Dao động từ 2-4 điểm
Mức độ sừ dụng hóa chất, năng lượng ở mức độ cao
Dao động từ 1 -2