Lượng hóa các chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của trạm xử lý nước thải nhà máy số 1 công ty cổ phần may sông hồng (luận văn thạc sỹ ) (Trang 67)

Trong quá trình đánh giá, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, việc so sánh giữa các công nghệ đôi khi gặp khó khăn do các tiêu chí nhận xét có tính tương tự hoặc có cùng hiệu quả. Khi đó, cần thiết có thể sử dụng phương pháp cho điểm đối với từng tiêu chí được lựa chọn đánh giá để việc lựa chọn có hiệu quả hơn thông qua kết quả tổng số điểm. Đây chính là cách để có thể lượng hóa được các tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý nước thải. Tùy theo tầm quan trọng của mỗi tiêu chí mà tiêu chí có số điểm khác nhau và trong mồi tiêu chí có thể có một hay nhiều tiêu chí nhánh được cho điểm. Để thuận tiện cho việc đánh giá, Luận văn này sẽ sử dụng mẫu cho điểm trong bảng 9.

Đe lượng hoá các tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy, có thể coi tổng số điểm đánh giá là 100 điểm, để dễ nhận biết.

Tiêu chí 1 - Tiêu chí về kỹ thuật có tầm quan trọng thứ 1 và được lượng hóa với số điểm là 60/100 điểm.

Tiêu chí 2 - về chi phí kinh tế có tầm quan trọng thứ 2 và được lượng hóa với số điểm là 20/100 điểm.

Cho rằng tiêu chí 3 - tiêu chí về môi trường được lượng giá là 20/100 điểm. Vì yêu cầu sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, không gây tác động xấu đến môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu, hiệu quả xử lý ô nhiễm là điều kiện tiên quyết, vỉ đó là mục đích phục vụ của công nghệ.

Công nghệ được đánh giá là phù hợp khi tống điểm trung bình phải đạt từ 75 điểm trở lên và điểm trung bình mồi tiêu chí không được thấp hơn /2 số điểm tối đa của tiêu chí đó. Dựa vào các chỉ tiêu vừa đánh giá ở trên, tính phù hợp của hệ thống xử lý nước thải sẽ được lượng hóa theo Bảng 3.7:

Bảng 3.7. Luong hóa tình phù họp của hệ thống xử lý nước thải

TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa

Trạm xử lý nước thải Ghi chú Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột B)

I Tiêu chí về măt kỹ thuât 50 22 41

1

Mức độ tuân thủ các quy định về xả thải (QCVN 14:2008/BTNMT, cột A)

19

0 - Các chi tiêu phân tích đều đạt

quy chuẩn cho phép (Theo kết

quá quan trắc định kì của nhà máy)

Mức độ tuân thủ các quy định về xả thải

(QCVN 14:2008/BTNMT, cột B)

- 19

2 Hiệu quả cúa công nghệ (% loại bỏ chất ô

nhiễm) 6 6 6

Hiệu quả xử lý đạt trên 80% đổi với 05 chỉ tiêu BOD5, TSS, Amoni, sunfua, Tổng Conforms

3 Tuổi thọ, độ bền của công trình, thiết bị 6 3 3

Tuối thọ, độ bền thiết bị, công

trình tương đổi cao. Thời gian sữa chữa 3 năm/lần

4

Tỳ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc

thiết bị, khả năng thay thế linh kiện, thiết bi•

6 3 3

70% các máy móc thiết bị được mua Tiling Quốc nhưng khả

năng thay thế khá thuận tiện

5 Khá năng thích ứng khi tăng nồng độ 3 3 3 Hệ thống chỉ có khá năng xử lý

TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Trạm xử lý nước thải Ghi chú Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột B)

hoặc lưu lượng nước thải đầu vào đúng với lưu lượng và nồng độ đã thiết kể

6 Mức độ hiện đại, tự động hóa của công

nghệ 3 2 2 Hệ thống có 2 chế độ vận hành:

tự động và bằng tay.

7 Khá năng mớ rộng, cai tiến modul cùa

công nghệ 3 2 2 có khả năng ứng dụng, mờ rộng,

nâng cấp, tăng công suất

8

Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nước thài cho đến khi cán bô• vân hành thành• ■thao

4 3 3

Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành dưới 01 tháng về an toàn lao động, vận hành,...

II Tiêu chí về măt kinh tế25 17 17

9 Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị (tính

theo suất đầu tư) 10 6 6 Chi phí này tưorng đối cao:

999.698.000 vnđ

10 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3

nước thãi) 8 6 6

Chi phí vận hành mức trung

binh: 3.651 vnđ/m3 nước thai

11 Chi phí bao dường, sửa chừa 7 5 5 Với chi phí 26.125.500 vnđ/năm

thi ở mức trung bình so với quy

TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Trạm xử lý nước thải Ghi chú Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột B)

mô sản xuất của nhà máy

III Tiêu chí về mặt môi trường 15 10 10

12 Diện tích không gian sử dụng của hệ

thống 4 2 2

Xây dựng công trinh xử lý xây

nổi gây tốn diện tích.

13 Nhu cầu sử dụng nguycn liệu và năng

lượng 5 4 4

Năng lượng sử dụng trong quy trình xử lý là năng lượng điện nên thân thiện với môi trường. Trong quá trình xử lý có sừ dụng một lượng hóa chất, tuy

nhiên ít và ít gây ánh hưởng đến

môi trường xung quanh

14 Khả năng tái sử dụng, mức độ xử lý chất

thải thứ cấp 3 1 1 ít có khả năng xử lý chất thai

thứ cấp

15

Mức độ rủi ro đối với môi trường và giái

pháp phòng ngừa, khắc phục khi xảy ra

sự cổ kỹ thuật

3 3 3

Nhà máy có thiết lập quy trinh

quản lý vận hành có các giái pháp phòng ngừa, khắc phục sự

TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Trạm xử lý nước thải Ghi chú Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột A) Điểm theo (QCVN 14:2008/ BTNMT - cột B) cố nhanh

IV Tiêu chí ve măt xã hôi• • 10 8 8

16 Mức độ mỹ học và cam quan của hệ

thống 5 5 5

Trạm xử lý được thiết kế, xây dựng phù hợp với phối canh

không gian nhà máy.

17 Khả năng thích ứng với các điều kiện

vùng miền 5 3 3

ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bới

điều kiện vùng miền (khi hậu,

thổ nhưỡng,..)

TÔNG SÔ DIÉM 100 57 76

Nhận xét:

Qua các tiêu chí đánh giá nêu trên nhận thấy:

+ Nước thải đầu ra khi với QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B có tổng số điểm 76, hệ thống được khuyến khích áp dụng.

+ Nước thải đầu ra khi với QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A có tổng số điểm

3.3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải tạo nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thắng

Dựa trên đánh giá thực trạng của hệ thống xử lý nước thải và dựa vào kiến

r r

thức được học, giải pháp cải tạo hệ thông được đưa ra giúp nâng cao hiệu suât xử lý như sau:

về mặt kỹ thuật: Với tổng số điểm 22/50 thì cần cải tiến, nâng cấp một số hạng mục có tính khả thi cụ thể như sau:

> Thay thế vật liệu mang

- Hệ thống xử lý sử dụng vật liệu mang vi sinh dạng cầu rồng:

Loại vật liệu này có ưu điểm giá thành rẻ, nhưng kích thước mao quản bên trong cầu rỗng quá lớn, diện tích bề mặt thấp, dẫn đến hiệu quả xử lý kém, không ồn định, không phù hợp để lưu giữ bùn vi sinh. Loại cầu rỗng có khối lượng ở mức vừa, gây lãng phí năng lượng để thực hiện sục khí nhằm tạo ra chuyển động.

Đề xuất: Thay thế bằng vật liệu mang vi sinh NUSA-Biocap. Đây là loại vật liệu có nguồn gốc từ polymer PƯ có sử dụng phụ gia với độ xốp trên 90%, diện tích bề mặt lớn (3000 - 4000 m2/m3). Vật liệu có khối lượng riễng đổ đống là 14 kg/m3, rất nhẹ nên cần ít năng lượng để tạo chuyển động. Diện tích bề mặt lớn, kích thước mao quản ở mức phù hợp mục đích lưu giữ bùn vi sinh.

> Thay đổi tổ hợp o - A - o bằng tổ hợp A - o - o

- Hệ thống xử lý sử dụng nguyên lý hoạt động là hệ vi sinh thiếu khí - hiếu khí kết hợp. Tuy nhiên, khi sắp xếp hệ thống dạng o - A - o (Hiếu khí - Thiếu khí - Hiếu khí) gây ra các ảnh hưởng xấu như sau:

+ Sử dụng cấp khí trong bế điều hòa gây hao hụt COD, gây ảnh hưởng mạnh đến hệ vi sinh.

4- Nguyên tãc hoạt động của hệ vi sinh thiêu khí là sử dụng COD (BOD5) làm cơ chất để xử lý thành phần Nitrat trong nước thải nhằm làm giảm chỉ tiêu tổng Nitơ. Khi đặt tổ họp Hiếu khí phía trước Thiếu khí sè gây hao hụt COD do quá trình phân hủy hiểu khí của vi sinh hiếu khí dị dường. Trong khi đó, quá trình phân hủy hiếu khí hiệu quả chủ yếu sử dụng Cacbonat (dạng c vô cơ) để làm cơ chất xử lý thành phần amoni.

+ Khi thực hiện sục khí trong bể điều hòa, cũng như sắp xếp bể hiếu khí ngay phía trước bề thiếu khí sẽ làm cho thành phần 02 trong nước thải đi vào bể thiếu khí. Điều này gây ức chế hoạt động của vi sinh thiếu khí trong khoảng đầu cũa bề thiếu khí, dẫn đến giảm hiệu quả xử lý thành phần nitrat cũng như tổng nitơ trong nước thải. (Nồng độ nitrat sau xử lý cao hơn nhiều lần so với trước xử lý).

Đề xuất: Thay đổi tổ hợp o - A - o bằng tổ hợp A - o - o.

3.4. Tính toán thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất và kết quả đạt được3.4.1. Tính toán thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất 3.4.1. Tính toán thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất

Bảng 3.8. Tính toán chi phí mua sắm thiết bị cho hệ thống công nghệ đề xuất

TT Hạng mục Xuất xứ Số lượng Đơn vi• tính Đon giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) I Phần thiết bi480.200.000 1 Khung lưới chặn vật liệu mang

Vât• liêu:• lưới inox

SƯ S304 đuc • lỗ kích

thước 2mm

Viêt•

Nam 60 m2 1.500.000 90.000.000

2

Vật liệu mang vi sinh MBC:

Diên• •tích bề măt: 3000

- 4000 m2/m3

Khối lượng riông 14

kg/m3

Viêt•

Nam 42 m3 7.500.000 315.000.000

3 Máy đo pH cầm tay: Mỹ 1 cái 3.000.000 3.000.000

TT Hạng mục Xuất

r

Số lương Đon vi• Đon giá

/\ ĂXTIAẤ Thành tiền Hãng: Hanna 3 Van, đường ống, phụ kiên• VN 1 Hê• 25.000.000 25.000.000 4 Chi phí cấp bùn vi sinh

trong giai đoạn khởi

động ban đầu Viêt• Nam 1 Gói 40.000.000 40.000.000 5 Đĩa cấp khí tinh -D270 - Xuất xứ: Đức hoăc• Mỹ Đức hoác• Mỹ 24 cái 300.000 7.200.000 II Chi phí khác 60.000.000 1 Chi phí vận chuyển vật

tư, thiết bị 1 Gói 10.000.000 10.000.000

2

Chi phí nhân công lắp

đặt hệ thống 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

3

Chi phí thiết kế

chuyển giao công nghệ 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

4 Đào tao vân hành • • và

hoàn thiên• hồ sơ 1 Hệ thống 15.000.000 15.000.000

Cộng (I + II) 535.200.000

3.4.2. Kêt quả đạt được sau quá trình cải tạo

Sau khi tiến hành cải tạo, mẫu nước thải sau xử lý của Nhà máy số 1 đã có nhiều thay đối tích cực, trong đó 2 chỉ tiêu Amoni và Nitrat lúc này đã có giá trị thấp hơn rất nhiều, đạt Cột A - QCVN 14:2008/BTNMT. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác đều được xử lý tốt hơn so với thời điểm trước cải tạo. Kết quả phân tích cụ thể mẫu nước thải sau xử lý được thể hiện ở Bảng 3.9.

- Vị trí lấy mẫu nước thải tại 2 vị trí:

+ NT3: Điểm nước thải vào hệ thống xử lý.

+ NT4: Điểm xả nước thải ra khỏi hệ thống xử lý.

Bảng 3.9. Kêt quả phân tích nước thải trước và sau xử lý của Nhà máy sô 1 (Sau cải tạo)

TT Chỉ tiêu

thử nghiệm Đơn vi•

Kết quả 2020 QCVN14:2008/BTNMT Quý III Hiêu•

suất xử (%) Côt• A CôtB• NT3 NT4 1 pH — 6,7 6,34 - 5-9 5-9 2 BODs mg/L 87,8 <1 100 30 50 3 r r rp 1 A

Tong chat răn

lơ lửng mg/L 43 8 81,4 50 100

4

Q

rp /\ 1 /\ J

Tong chat răn

hòa tan mg/L 504 499 1,0 500 1.000 5 Phosphat mg/L 5,64 5,53 2,0 6 10 6 Sunfua mg/L <0,022 <0,022 — 1 4 7 Amoni mg/L 76,5 1,24 98,4 5 10 8 Nitrat mg/L 0,06 < 100 30 50 9 Dầu mỡ động thưc vât• • mg/L 29,3 <0,3 100 10 20 10 Coliform MPN/ lOOmL 110.000 4 100 3.000 5.000 11 Chất hoạt động bề măt• mg/L <0,15 <0,15 - 5 10

(Nguôn: Kêt quả báo cảo giám sát môi trường định kỳ quý IỈỈ/2020 Của Nhà máy số 1- Công tỵ CP May Sông Hồng do Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động thực hiện)

Hiệu suất xử lý nước thải sau khi qua hệ thống được xác định theo công thức:

H(%)= X 100%

An

Trong đó:

+ An: Giá trị của thông số phân tích trước xử lý (mg/1) + Ao: Giá trị của thông số phân tích sau xử lý (mg/1)

- QCVN 14:2008/ BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- Cột A quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nươc thải sinh hoạt khí thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nươc sinh hoạt (có chất lượng nước tương đối Cột AI và A2 cùa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).

- Cột B quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nươc thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nươc sinh hoạt (có chất lượng tương đương Cột

BI và B2 của quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nươc biển ven bờ).

Theo kêt quả tại bảng 3.6 cho thây: Sau khi cải tạo hệ thông kêt quả phân tích nước thải sau xử lý có các giá trị đêu đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A.

Kết quả được thể hiện ở biểu đồ sau:

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(Cột A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B) 95.6 BOD5 (mg/l) 89.4 Amoni (mg/l) 72

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(Cột A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B)

50

Phosphat (mg/l) Sunfua (mg/l) Nitrat (mg/l)

1000

■ NT3 ■ NT4 I QCVN 14:2008/BTNMT(C0t A) ■ QCVN 14:2008/BTNMT(Cột B)

Tổng chất rắn lơ lửng (mg/l) Tổng chất rắn hòa tan(mg/l)

Hình 3.4. Đô thị so sánh kêt quả nước thải trước và sau xử lý vóí QCVN 14:2008/BTNMT (Sau cải tạo)

- pH có sự thay đối từ 6,7 trước khi đi xử lý xuống còn 6,34 sau khi đã xử lý. - Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS trước khi xử lý là 43 mg/1 và sau khi xử lý là 8 mg/1, trước khi xử lý cao gấp 5,38 lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN 14: 2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD trước khi xử lý là 87,1 mg/1 và sau khi xử lý là <1 mg/1, trước khi xử lý cao gấp nhiều lần sau khi đà xử lý và nằm trong QCVN 14: 2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Hàm lượng NO3' trước khi xử lý là 0,06 mg/1 và sau khi xử lý là < mg/1, sau kill xử lý nồng độ đã giảm đi rất nhiều.

- Hàm lượng PO43’ trước khi xử lý là 5,64mg/l và sau khi xử lý là 5,53mg/l, trước khi xử lý cao gấp 1.02 lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN

14:2008/BTNMT Cột A, Cột B.

- Mật độ Coliform trước khi xử lý là 110.000 MPN/100ml và sau khi xử lý là 4 MPN/100ml, trước khi xử lý cao gấp nhiều lần sau khi đã xử lý và nằm trong QCVN 1412008/BTNMT Cột A, Cột B. Như vậy, hiện tại nước thải sau xử lý của Nhà máy có các chỉ tiêu đã phân tích đều đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A. Đáp ứng mong muốn cũng như yêu cầu cải tạo của Công ty CP May Sông Hồng./.

KÉT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ

Kêt luận:

1. Đánh giá hệ thống xử lý nước thải hiện tại của nhà máy

Qua khảo sát thực tế và đánh giá, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Nhà

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của trạm xử lý nước thải nhà máy số 1 công ty cổ phần may sông hồng (luận văn thạc sỹ ) (Trang 67)